BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
PHẠM THỊ THU HƯỜNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH,
ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI CÁC CHẤT BẢO QUẢN
PROPYLPARABEN, BUTYLPARABEN, TRICLOSAN SỬ DỤNG
TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC/PDA
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I
CẦN THƠ - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
PHẠM THỊ THU HƯỜNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH,
ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI CÁC CHẤT BẢO QUẢN
PROPYLPARABEN, BUTYLPARABEN, TRICLOSAN SỬ DỤNG
TRONG MỸ PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC/PDA
Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc và độc chất
Mã số: 60.72.04.10.CK
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I
Người hướng dẫn khoa học: TS. DS. Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ
CẦN THƠ - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. DS. Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi cam đoan giữ bí mật về kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ các mẫu
mỹ phẩm thu thập được trên địa bàn thị trường TP. Cần Thơ.
Cần Thơ, ngày 17 tháng 9 năm 2018
Học viên
Phạm Thị Thu Hường
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Thầy, Cô Trường đại học Y Dược Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy, Cơ trong Liên bộ mơn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm thuốc – Độc
chất, cô Ngọc Vân, cô Trúc Ly, cô Đặng, thầy Thiện Phúc, thầy Mạnh Quân và
em Hiền đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn.
Em cũng xin cảm ơn các Cô của Liên bộ môn Công nghiệp dược - Bào
chế đã hỗ trợ các tá dược.
Trân trọng gửi lời cảm ơn đến các em khóa 39 (Nhung, Thái, Tồn) và
em Phú K38 đã hỗ trợ giúp đỡ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm trong
thời gian em làm thực nghiệm tại lab.
Với lịng kính trọng và biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn đến người Thầy
TS. DS. Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ người đã tận tâm hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức, kinh nghiệm, góp ý cho em trong suốt q trình học tập, nghiên cứu cho
đến khi hồn thành luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân yêu
trong gia đình, bạn bè thân thiết đã hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình và khích lệ to lớn
giúp em nỗ lực học tập, vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian thực hiện
luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ - 2018
Phạm Thị Thu Hường
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu,
chữ viết tắt
ASEAN
AOAC
BuPB
CGMP
Nguyên văn
Chú giải tiếng việt
Association of Southeast
Hiệp hội các quốc gia
Asian Nations
Đông Nam Á
Association of Official
Hiệp hội những nhà hóa học
Analytical Chemists
phân tích chính thức
Butylparaben
Cosmetic Good
Thực hành tốt sản xuất
Manufacturing Practices
mỹ phẩm
Báo cáo về thành phần trong
CIR
Cosmetic Ingredient Review
EU
European Union
Cộng đồng Châu Âu
Food and Drug
Cục quản lý Thực phẩm và
Administration
Dược phẩm Hoa kỳ
FDA
HPLC
ICH
Hight Performance Liquid
Chromatography
International Conference on
Harmonisation
mỹ phẩm
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Hội nghị về hòa hợp quốc tế
Inductivity Coupled Plasma
Phổ khối nguyên tử nguồn
Atomic Mass Spectrography
cao tần cảm ứng
LOD
Limit of Detection
Giới hạn phát hiện
LOQ
Limit of Quantification
Giới hạn định lượng
LC
Liquid Chromatography
Sắc ký lỏng
OTC
Over – the – counter
Thuốc bán không kê toa
PIF
Product Information File
Hồ sơ thông tin sản phẩm
ICP – MS
PAL
Pharmaceutical Affairs Law
Luật cơng tác Dược
PDA
Photo Diod Array
Đầu dị dãy diod quang
ppb
Parts per billion
Phần tỷ
ppm
Parts per million
Phần triệu
PrPB
Propylparaben
RSD
Relative Standard Deviation
Độ lệch chuẩn tương đối
RS
Resolution
Độ phân giải
Scientific Committeee on
Các Ủy ban Khoa học về sự
Consumer Safety
an toàn của người tiêu dùng
SPE
Solid Phase Extraction
Chiết pha rắn
TLC
Thin Layer Chromatography
Sắc ký lớp mỏng
TCS
Triclosan
UV-Vis
Ultraviolet - Visible
Tử ngoại – khả kiến
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
SCCS
XTB
Giá trị trung bình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2.1
2.2
Tên bảng
Một số quy định của EU, US và Nhật Bản về các nội dung
cần quản lý đối với mỹ phẩm
Tính chất của một số paraben thường gặp
So sánh quy trình xử lý mẫu và các điều kiện sắc ký tối ưu
giữa các tài liệu nghiên cứu
Một số tính chất của triclosan thường gặp
So sánh quy trình xử lý mẫu và các điều kiện sắc ký tối ưu
giữa các tài liệu nghiên cứu
Chất chuẩn đối chiếu của các paraben và triclosan nghiên
cứu
Mẫu thu thập để kiểm tra hàm lượng cho phép của các chất
bảo quản
Trang
4
8
10
12
14
18
19
2.3
Các tá dược điển hình được dùng trong mỹ phẩm
23
3.1
Tỷ lệ acetonitril – nước chạy theo chương trình gradient
35
3.2
3.3
Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký trên mẫu
hỗn hợp chuẩn (n=6)
Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký trên mẫu
thử giả lập (n=6)
38
38
Độ tinh khiết của PrPB, BuPB và TCS của mẫu thử giả lập
3.4
và độ tương thích phổ UV-Vis các pic PrPB, BuPB và TCS
40
của mẫu thử giả lập so với mẫu chuẩn.
3.5
Kết quả khảo sát về khoảng tuyến tính của chất nghiên cứu
42
3.6
Kết quả LOD và LOQ của mẫu phân tích
43
3.7
Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp đối với PrPB,
BuPB và TCS
45
3.8
Kết quả khảo sát độ chính xác trong ngày của phương pháp
46
3.9
Kết quả khảo sát độ chính xác liên ngày của phương pháp
47
3.10
3.11
Độ ổn định của mẫu thử giả lập trong thời gian 72 giờ sau
khi chiết
Kết quả xác định các paraben và triclosan trong mỹ phẩm thu
thập trên thị trường TP. Cần Thơ
49
50
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Cấu trúc hóa học của propylparaben
7
1.2
Cấu trúc hóa học của butylparaben
7
1.3
Cấu trúc hóa học của triclosan
12
1.4
Sắc ký đồ HPLC của triclosan trong methanol
12
2.1
Sơ đồ tiến hành khảo sát dung môi chiết
26
2.2
Sơ đồ cách tiến hành khảo sát phương pháp chiết
27
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
Sắc ký đồ hỗn hợp chuẩn và mẫu thử giả lập ở điều kiện sắc ký
gradient thích hợp.
Sơ đồ quy trình chiết thích hợp cho mẫu thử
Sắc ký đồ của mẫu thử giả lập chiết lần thứ 4 với mẫu thử giả
lập chiết 3 lần thể hiện kết quả khảo sát chiết kiệt hoạt chất.
Overlay sắc ký đồ mẫu hỗn hợp chuẩn sau 6 lần tiêm mẫu liên
tiếp.
Overlay sắc ký đồ của mẫu thử giả lập sau 6 lần tiêm mẫu liên
tiếp.
36
36
37
39
39
Overlay sắc ký đồ của mẫu dung môi pha động ACN:H2O,
3.6
dung môi MeOH pha mẫu, mẫu trắng giả lập, mẫu thử giả lập,
40
mẫu chuẩn 10µg/mL, mẫu giả lập thêm chuẩn.
3.7
3.8
3.9
Phổ 3D của mẫu thử giả lập.
Đồ thị tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của
propylparaben, butylparaben và triclosan.
Sắc ký đồ mẫu trắng giả lập, mẫu trắng thêm chuẩn ở nồng độ
0,034µg/mL thể hiện LOD của propylparaben
41
42
44
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
4.1
4.2
4.3
4.4
Sắc ký đồ mẫu trắng giả lập, mẫu trắng thêm chuẩn ở nồng độ
0,04µg/mL thể hiện LOD của triclosan
Sắc ký đồ mẫu trắng giả lập, mẫu thử giả lập 80µg/mL, mẫu
thử giả lập 90µg/mL, mẫu thử giả lập 100µg/mL
Overlay sắc ký đồ của mẫu thử giả lập về độ chính xác trong
ngày qua 6 lần xử lý mẫu
Overlay sắc ký đồ của mẫu thử giả lập về độ chính xác liên
ngày
Overlay sắc ký đồ của mẫu thử giả lập được tiêm ngay sau khi
chiết, tiêm sau 24 giờ, tiêm sau 72 giờ
Sắc ký đồ mẫu M10, mẫu M10 thêm chuẩn TCS, mẫu chuẩn
PrPB, BuPB và TCS
Sắc ký đồ mẫu M18, mẫu M18 thêm chuẩn PrPB và TCS, mẫu
chuẩn PrPB, BuPB, TCS
Sắc ký đồ khảo sát pha tĩnh cột C18 Phenomenex, C16 Thermo,
C18 Thermo
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ pha động với As
paraben và TCS
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ pha động với Rs
paraben và TCS
Sắc ký đồ khảo sát ở bước sóng 280 nm với pha động
50ACN:50MeOH, 60ACN:40H2O, 60ACN:40MeOH
44
45
48
48
49
52
53
55
56
56
56
4.5
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của pH với As paraben và TCS
58
4.6
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của pH với Rs paraben và TCS
58
4.7
Sắc ký đồ khảo sát mẫu thử giả lập với pha động khơng chỉnh
pH, pha động có chỉnh pH = 3,6, pH = 5, pH = 6,6
58
4.8
4.9
Sắc ký đồ mẫu giả lập ở bước sóng 280 nm, bước sóng 230 nm,
bước sóng 254 nm
Overlay sắc ký đồ của các pic PrPB, BuPB và TCS sau lần chiết
thứ 4, lần chiết thứ 3, lần chiết thứ 2, lần chiết thứ 1
59
61
Sắc ký đồ chiết mẫu không loại tạp với n-hexan, loại tạp kém
4.10
phân cực bằng n-hexan cách 1, loại tạp kém phân cực bằng n-
62
hexan theo cách 2
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15
4.16
4.17
Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của pic PrPB trên hệ thống
HPLC
Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của pic BuPB trên hệ thống
HPLC
Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của pic TCS trên hệ thống
HPLC
Kiểm tra độ tương thích phổ UV-Vis pic propylparaben của
mẫu thử giả lập với mẫu chuẩn
Kiểm tra độ tương thích phổ UV-Vis pic butylparaben của mẫu
thử giả lập với mẫu chuẩn
Kiểm tra độ tương thích phổ UV-Vis pic triclosan của mẫu thử
giả lập với mẫu chuẩn
Overlay sắc ký đồ mẫu chuẩn gây sốc với ánh sáng, gây sốc với
HCl 1N, gây sốc với nhiệt 60°C, gây sốc với H2O2
64
64
64
65
65
65
66
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm .................................................. 3
1.2. Tính chất của các chất bảo quản paraben và triclosan ............................... 7
1.3. Một số phương pháp hóa lý được ASEAN dùng trong phân tích mỹ phẩm
......................................................................................................................... 16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 18
2.1. Đối tượng ................................................................................................. 18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 18
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu ....................................................................... 18
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................... 18
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................... 19
2.2.2. Cỡ mẫu ............................................................................................. 19
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu.................................................................... 21
2.2.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 21
2.2.5. Phương pháp kiểm soát sai số .......................................................... 33
2.2.6. Xử lý thống kê kết quả phân tích ..................................................... 34
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 35
3.1. Khảo sát chương trình sắc ký ................................................................... 35
3.2. Khảo sát quy trình chiết tối ưu cho mẫu thử ............................................ 36
3.3. Thẩm định quy trình phân tích ................................................................. 37
3.3.1. Tính tương thích hệ thống ................................................................ 37
3.3.2. Độ đặc hiệu ...................................................................................... 40
3.3.3. Tính tuyến tính và miền giá trị......................................................... 42
3.3.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng ...................................... 43
3.3.5. Độ đúng ............................................................................................ 44
3.3.6. Độ chính xác .................................................................................... 46
3.4. Độ ổn định của mẫu ................................................................................. 48
3.5. Ứng dụng quy trình kiểm sốt chất lượng mẫu mỹ phẩm thu thập tại TP.
Cần Thơ ........................................................................................................... 50
Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 54
4.1. Khảo sát điều kiện sắc ký tối ưu .............................................................. 54
4.2. Quy trình chiết tối ưu cho mẫu thử .......................................................... 60
4.3. Thẩm định quy trình định lượng đồng thời propylparaben, butylparaben và
triclosan ........................................................................................................... 63
4.4. Ứng dụng quy trình phân tích các mẫu thu thập trên thị trường.............. 69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 71
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO đã có những bước phát
triển lớn và đạt được nhiều thành tựu nhất định. Trong sự phát triển chung đó
phải kể đến thị trường mỹ phẩm, mỹ phẩm Việt Nam với tốc độ tăng trưởng
bình quân là 20%/năm. Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày càng
được cải thiện vì vậy mà nhu cầu chăm sóc bản thân cũng được nâng cao hơn
trước. Mối quan tâm của nam và nữ về ngoại hình ngày càng được chú trọng,
do đó mỹ phẩm dần dần trở thành sản phẩm tiêu dùng quen thuộc không thể
thiếu của mọi người, đặc biệt là trong thời đại ngày nay, đối với mọi lứa tuổi
và mọi tầng lớp có nhu cầu làm đẹp khác nhau.
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam được các chuyên gia nhìn nhận là một thị
trường phát triển nhanh và sẽ còn phát triển mạnh trong những năm tiếp theo
nữa. Nhưng bên cạnh những thuận lợi thì thị trường mỹ phẩm cũng luôn tiềm
ẩn nhiều yếu tố bất lợi, nó tác động đến nền kinh tế nước ta như giá cả biến
động, cơng tác quản lý thị trường cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt các sản phẩm mỹ
phẩm giả mạo, hàng kém chất lượng, có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe của
người tiêu dùng.
Đánh giá, giám sát chất lượng mỹ phẩm là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của hệ thống kiểm nghiệm. Nhiệm vụ của công tác kiểm tra chất
lượng mỹ phẩm là giám sát các chỉ tiêu ảnh hưởng tới sự an toàn của mỹ phẩm,
trong đó việc kiểm sốt các chất bị cấm, hoặc bị giới hạn về nồng độ, hàm lượng
được phép sử dụng có mặt trong các sản phẩm mỹ phẩm lưu hành trên thị trường
Việt Nam là rất quan trọng. Để đảm bảo lợi ích và an tồn cho người tiêu dùng.
Năm 2003, Chính phủ Việt Nam đã ký kết “Hiệp định hệ thống hòa hợp
ASEAN trong quản lý mỹ phẩm”, trong đó bản bổ sung mới nhất vào năm
2013. Hệ thống ASEAN cho đến nay chỉ mới ban hành được 8 phương pháp
2
hịa hợp chung, trong đó có 6 phương pháp hóa lý để xác định hay định tính và
định lượng một số chất có trong mỹ phẩm [1].
Ngày 13/4/2015, dựa trên kết quả kỳ họp Hội đồng mỹ phẩm ASEAN
lần thứ 21, Cục quản lý dược ban hành công văn số 6577/QLD-MP về việc cập
nhật quy định về các chất dùng trong mỹ phẩm, trong số đó có quy định cụ thể
butylparaben, propylparaben và các muối (tham chiếu 12a Annex V) được phép
dùng riêng lẻ với nồng độ tối đa 0,14% (tính theo acid), và dạng hỗn hợp các
paraben với tổng nồng độ tối đa là 0,80% (tính theo acid). Ngồi ra danh mục
cũng quy định nồng độ cho phép của triclosan (tham chiếu 25a Annex V) tối
đa 0,30% [8]. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay hầu như chưa xây dựng và
thẩm định quy trình định lượng đồng thời các thành phần trên để chuyển giao
phương pháp.
Việc phát triển phương pháp phân tích để kiểm sốt hàm lượng cho phép
của các chất bảo quản nói trên trong các sản phẩm mỹ phẩm là một nhu cầu rất
cần thiết. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình
định tính, định lượng đồng thời các chất bảo quản propylparaben,
butylparaben, triclosan sử dụng trong mỹ phẩm bằng phương pháp
HPLC/PDA”. Với các mục tiêu cụ thể như sau:
1. Khảo sát điều kiện sắc ký tối ưu tách đồng thời propylparaben,
butylparaben, triclosan trong mỹ phẩm.
2. Thẩm định quy trình định tính và định lượng đồng thời propylparaben,
butylparaben, triclosan có trong mẫu mỹ phẩm.
3. Ứng dụng quy trình đã thẩm định xác định hàm lượng propylparaben,
butylparaben, triclosan có trong mẫu mỹ phẩm đang lưu hành tại TP. Cần Thơ.
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm
1.1.1. Công tác quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm trên thế giới
Ngành mỹ phẩm có giá trị doanh thu rất lớn ở cộng đồng Châu Âu (EU),
hợp chủng quốc Hoa Kỳ (US) và Nhật Bản cũng như nhiều nước khác trên thế
giới [19]. Để đảm bảo an toàn và chất lượng mỹ phẩm tới tay người tiêu dùng,
người ta cần chú ý đến các thành phần có mặt trong các sản phẩm mỹ phẩm,
cũng như các phương pháp phân tích các thành phần này.
Các thành phần chính có mặt trong các sản phẩm mỹ phẩm [19]:
Các nước Châu Âu phải tuân thủ theo định hướng mỹ phẩm của cộng
đồng các nước này (The European Union Cosmetic Directive) được phê duyệt
năm 1976, đã qua nhiều lần bổ sung, đến nay có những phụ lục chính sau:
Phụ lục I: Danh mục gồm 20 nhóm sản phẩm.
Phụ lục II: Danh mục các chất bị cấm (1132 chất và nhóm chất).
Phụ lục III: Danh mục các chất có giới hạn về hàm lượng, nồng độ và
điều kiện sử dụng (396 chất).
Phụ lục IV: Danh mục các chất màu được phép sử dụng.
Phụ lục VI: Danh mục các chất bảo quản.
Phụ lục VII: Danh mục các chất lọc tia UV.
Tổng hợp những quy định của EU, US và Nhật Bản ta có thể so sánh và
trình bày ở bảng 1.1.
4
Bảng 1.1: Một số quy định của EU, US và Nhật Bản về các nội dung cần
quản lý đối với mỹ phẩm
EU
(Châu Âu)
US (Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ)
Nhật Bản
Thông tin sản phẩm
Có
Khơng bắt buộc
Có
Kiểm tra trên thị trường
Có
Có
Có
An tồn sản phẩm (nhà sản xuất
chịu trách nhiệm)
Có
Có
Có
Danh mục chất cấm
Có
Có
Có
Danh mục chất màu
Có
Có
Có
Danh mục chất bảo quản
Có
Có
Có
Danh mục chất lọc tia UV
Có
Có
Có
Danh pháp quốc tế thành phần
mỹ phẩm
Có
Có
Có
Mỹ phẩm
hay thuốc
Mỹ phẩm, sản
phẩm OTC hay
thuốc
Mỹ phẩm, sản
phẩm giống
thuốc hay
thuốc
Nội dung quản lý
Loại sản phẩm
Năm 2003, “Hiệp định hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ
phẩm” đã được các nước trong khối ASEAN thông qua, ký và cam kết thực
hiện. Về cơ bản định hướng mỹ phẩm ASEAN theo định hướng mỹ phẩm của
Châu Âu, cũng có quy định về danh mục các chất trong mỹ phẩm (thể hiện qua
từng phụ lục rõ ràng).
Các phương pháp phân tích các sản phẩm mỹ phẩm [19]
Châu Âu có 38 phương pháp chính thức liên quan tới 60 nguyên liệu hay
nhóm chất chủ yếu là các chất bị cấm sử dụng hay các chất bảo quản.
5
Mỹ và Nhật Bản khơng có phương pháp phân tích chính thức cho mỹ
phẩm.
Hàn Quốc có 23 phương pháp chính thức để đánh giá chất lượng mỹ
phẩm trước khi cấp phép lưu hành trên thị trường.
Các nước ASEAN đã ban hành chính thức 8 phương pháp, trong đó có 6
phương pháp hóa lý và 2 phương pháp vi sinh.
Một số nguyên liệu mỹ phẩm được dùng trong dược phẩm có chuyên
luận và phương pháp kiểm nghiệm cụ thể trong các dược điển (USP, BP,
DĐVN,…). Nhưng các phương pháp chính thức khơng đáp ứng được tồn bộ
u cầu kiểm nghiệm cho các sản phẩm mỹ phẩm.
Vì vậy mà các nhà sản xuất, nhà phân tích kiểm nghiệm cần nghiên cứu
các phương pháp mới, để đáp ứng yêu cầu đánh giá chất lượng của các sản
phẩm mỹ phẩm hiện nay.
Các hiệp hội quốc tế đã đưa ra một số phương pháp kiểm nghiệm như
các phương pháp chính thức của Hiệp hội quốc tế những nhà hóa học phân tích
(AOAC International) dùng cho kiểm nghiệm mỹ phẩm gồm 6 nhóm như các
phương pháp chung; chế phẩm khử mùi và ngăn mồ hôi; chế phẩm làm rụng
lơng; phấn mắt; chế phẩm dùng cho tóc; chế phẩm gây bắt nắng.
Đối với nhà sản xuất cần có các phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu cần
thiết các sản phẩm của cơ sở mình. Phương pháp của nhà sản xuất được xem là
bí mật riêng, do nhà sản xuất quản lý trong hồ sơ thông tin sản phẩm và phải
trình lên cơ quan quản lý khi có u cầu.
1.1.2. Q trình cơ bản hình thành và hồn thiện công tác quản lý chất
lượng mỹ phẩm tại Việt Nam
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam chỉ mới sản xuất được một
số mặt hàng mỹ phẩm đơn giản như xà phòng tắm, kem đánh răng,..Việc quản
lý chất lượng ngay từ đầu đã được quan tâm nhưng chủ yếu ở mức xây dựng
6
và ban hành các tiêu chí về chất lượng (tiêu chuẩn và quy chuẩn về kỹ thuật)
mà chưa chú trọng nhiều đến độ an toàn của sản phẩm. Việc xây dựng các tiêu
chuẩn và quy chuẩn cấp quốc gia do các cơ quan biên soạn tùy theo loại sản
phẩm được quản lý và phân cơng.
Năm 1996, Bộ Y tế có Quyết định số 2585/1996/QĐ-BYT ngày
28/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc giao nhiệm vụ kiểm nghiệm mỹ
phẩm cho Viện Kiểm nghiệm, Phân viện kiểm nghiệm và các Trung tâm kiểm
nghiệm tỉnh, thành phố [2].
Năm 1998, Bộ Y tế có Quyết định số 3629/1998/QĐ-BYT ngày
19/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Danh mục các loại mỹ
phẩm bắt buộc đăng ký chất lượng tại Bộ Y tế”. Theo Quyết định này, có 05
nhóm hàng mỹ phẩm bắt buộc đăng ký chất lượng tại Bộ Y tế gồm dầu gội đầu,
son môi, kem dưỡng da, sữa rửa mặt và thuốc nhuộm tóc [5].
Ngày 02/9/2003, Chính Phủ Việt Nam đã ký “Hiệp định hệ thống hòa
hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm”. Theo Hiệp định này 10 nước ASEAN
đã cam kết thực hiện tiến trình hịa hợp, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ
01/01/2008 [1].
Ngày 14/8/2006, Bộ Y tế có Quyết định số 24/2006/QĐ-BYT của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng và hướng dẫn thực hiện các nguyên
tắc, tiêu chuẩn CGMP “thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm” của Hiệp hội các nước
Đông Nam Á [4].
Ngày 14/4/2008, Cục quản lý dược Việt Nam – Bộ Y tế ra thông báo số
3307/QLD-MP về việc tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy
định mới [7].
Ngày 25/01/2011, Bộ Y tế có Thơng tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Quy định về quản lý mỹ phẩm” gồm 11
chương, 53 điều. Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2011 [3].
7
Theo “Hiệp định hòa hợp ASEAN trong quản lý mỹ phẩm” được cập
nhật 2013 có quy định 1373 chất và nhóm chất cấm sử dụng trong mỹ phẩm,
285 chất và nhóm chất có quy định về giới hạn, nồng độ và hàm lượng sử dụng
(phụ lục II và III). Hiệp định này cũng đã quy định danh mục các chất màu, các
chất bảo quản, các chất chống tia tử ngoại,...được phép sử dụng [24].
Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện kiểm nghiệm thuốc Thành
phố Hồ Chí Minh, các cơ quan kiểm nghiệm đang bước đầu triển khai áp dụng
các quy trình của ASEAN. Để hịa hợp tiêu chuẩn với các nước ASEAN trong
quản lý, kiểm tra chất lượng mỹ phẩm, các Viện cần đầu tư mua sắm các thiết
bị phân tích, chất chuẩn, dung mơi - hóa chất và đào tạo nhân lực đủ trình độ
để triển khai, thực hiện các kỹ thuật phân tích hiện đại. Nhưng hiện nay vẫn
cịn nhiều bất cập trong việc hồn thiện lộ trình trên một cách hiệu quả nhất.
1.2. Tính chất của các chất bảo quản paraben và triclosan
1.2.1. Paraben
1.2.1.1. Tính chất lý hóa của các paraben nghiên cứu
Paraben được biết đến với tên gọi chung của nhóm chất bảo quản hóa
học được sử dụng khá phổ biến trong các loại mỹ phẩm, ngồi ra một số gốc
paraben cịn được dùng trong thực phẩm, dược phẩm [33].
Paraben được tạo ra từ phản ứng ester hóa p-hydrobenzoic acid (PHBA).
Cấu trúc hóa học chung của một paraben là para-hydrobenzoat trong đó có thể
là một nhóm alkyl hay aryl [20], [33].
O
O
H2
C
CO
C
H2
CO
C4H9
CH3
HO
HO
Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của
propylparaben
Hình 1.2: Cấu trúc hóa học của
butylparaben
8
Bảng 1.2: Tính chất của một số paraben thường gặp [20], [28], [33].
Alkyl 4-hydrobenzoat
Tên paraben
Methyl
Ethyl
Propyl
Butyl
Công thức phân tử
C8H8O3
C9H10O3
C10H12O3
C11H14O3
Khối lượng mol
152,15
166,17
180,20
194,23
Tinh thể
không màu
hoặc dạng bột
màu trắng
Tinh thể
không màu
hoặc dạng bột
màu trắng
Tinh thể
trắng
Tinh thể
không màu
hoặc bột
màu trắng
131
116
96-97
68-69
270-280
297-298
-
-
Áp suất hơi (10-4 mmHg)
2,37
9,29
5,55
1,86
Độ tan trong nước (mg/L)
2,50x103
8,85x102
5,00x102
2,07x102
Hệ số phân tán
octanol/nước (giá trị log)
1,96
2,47
3,04
3,57
Hằng số phân ly (pKa)
8,4
8,34
7,91
8,47
Thể chất
Nhiệt độ nóng chảy/điểm
đơng (°C)
Điểm sơi (°C)
Các paraben đều có độ tan trong nước rất thấp, tan tốt trong aceton,
methanol, alcohol, ether và các dung môi hữu cơ khác [41].
1.2.1.2. Ứng dụng của paraben
Theo PGS. TS. Lê Ngọc Diệp, Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh,
paraben là chất có mặt trong nhiều loại mỹ phẩm, đặc biệt sử dụng phổ biến
trong các dịng chăm sóc cá nhân và nhiều sản phẩm dành cho trẻ em như sữa
tắm, khăn giấy ướt.
Các nhà sản xuất thường phối hợp các gốc paraben để giúp giảm liều
lượng đồng thời tăng khả năng kháng khuẩn và kháng nấm. Paraben có 12 loại
trong đó có 5 loại bị cấm [8], paraben là các biến thể của dầu hỏa dùng trong
mỹ phẩm để ngăn ngừa sự oxy hóa của sản phẩm.
9
Do phổ kháng khuẩn rộng, bền vững, khó bay hơi và có hiệu lực trong
một khoảng pH rộng [9], nên paraben được sử dụng khá phổ biến cho các loại
mỹ phẩm trên thị thường, đặc biệt paraben có khả năng chịu nhiệt rất tốt phù
hợp với khí hậu nhiệt đới nước ta. Ở Châu Âu, nồng độ paraben cho phép trong
mỹ phẩm là 0,4% cho mỗi chất và 0,8% cho cả nhóm [28].
1.2.1.3. Độc tính của paraben
Báo cáo về thành phần trong mỹ phẩm (CIR) đã kiểm tra độ an toàn của
methylparaben, propylparaben và butylparaben vào năm 1984 và kết luận các
chất này đủ an toàn để sử dụng trong mỹ phẩm với nồng độ đến 25%. Thông
thường, paraben được sử dụng với nồng độ từ 0,01 đến 0,3% [33].
Một nghiên cứu năm 2005 trên động vật thí nghiệm khi tiếp xúc với
butylparaben (50mg/kg) trong thức ăn cho 6 tuần, và đo được chất sinh ung
thư. Ngoài ra nghiên cứu cũng đã chỉ ra được sự có mặt của paraben trong nước
tiểu, mặc dù nồng độ là rất thấp [33]. Tuy nhiên khơng có bằng chứng khẳng
định paraben là chất gây ra ung thư.
Đến 9/2005, CIR quyết định tiến hành nghiên cứu lại độ an toàn của toàn
bộ các hỗn hợp paraben được sử dụng cho mỹ phẩm. Tháng 12/2005, sau khi
cân nhắc về độ an toàn của paraben cho cả người lớn và trẻ em, báo cáo kết
luận rằng paraben vẫn an toàn và phù hợp để sử dụng cho mỹ phẩm.
Theo khảo sát tác dụng của chất paraben do Cơ quan bảo vệ môi trường
của Đan Mạch đưa ra vào năm 2013, paraben có thể gây kích ứng da, vấn đề
liên quan đến mắt (như kích thích, phá hủy), có thể gây kích thích hệ hơ hấp
[28].
Đứng trước bối cảnh về những dữ liệu mới có liên quan giữa sự có mặt
của paraben trong tế bào ung thư vú của 20 bệnh nhân được công bố bởi
Phillippa D. Darbre [37]. Nguyên nhân chính gây ra mối lo ngại này chính là
hoạt tính giả estrogen của nhóm paraben. Phần lớn nghiên cứu đã công bố đều
10
xác nhận hoạt tính giả estrogen của paraben, chỉ có 1 trong 25 nghiên cứu in
vitro và 7 trong số 30 nghiên cứu invo là báo cáo kết quả âm tính [37], tuy nhiên
các nghiên cứu đều tiến hành trên chuột mà chưa có dữ liệu nghiên cứu trực
tiếp trên người.
Thí nghiệm trên chuột trưởng thành cho uống propylparaben và
butylparaben đã phát hiện sự sinh tinh, thải trừ testosteron và khối lượng mào
tinh hoàn của chuột đều biến đổi [20], [33].
1.2.1.4. Một số phương pháp phân tích về paraben trong mỹ phẩm
Bảng 1.3: So sánh quy trình xử lý mẫu và các điều kiện sắc ký tối ưu giữa các
tài liệu nghiên cứu
Tác giả
Nền mẫu
Phương pháp
chiết – loại tạp
Dung môi pha
mẫu (tt/tt)
Nhiệt
độ cột
Trần Cơng Dũng,
Đặng Văn Khánh
[15]
Mỹ phẩm
Chiết nóng, ly
tâm
ACN:Nước
(50:50)
25°C
Phương pháp hòa
hợp ASEAN ACM
INO 04 [25]
Mỹ phẩm
Ngâm lạnh, ly
tâm
Ethanol:Nước
(9:1)
25°C
INSA de Rouen
(Laboratoire de
chimie analytique)
[32]
Mỹ phẩm
Ngâm lạnh, lắc
lỏng lỏng
EtOH:Nước
(50:50)
25°C
Agilent
Technologies
[21]
Thực phẩm,
đồ uống, mỹ
phẩm
Chiết lỏng lỏng
MeOH
40°C
Somia Gul và cộng
sự Int J Pharm [39]
Thuốc dạng
lỏng
Chiết lỏng lỏng
MeOH
25°C
USP-NF Online [42]
Nguyên liệu
Chiết lỏng lỏng
MeOH
35°C
Usama A và cộng sự
[43]
Sữa mẹ và
trong các
mẫu thực
phẩm
Chiết vi lượng
lỏng-lỏng phân
tán
ACN
12°C
11
Bước
sóng
phát
hiện
Thể
tích
tiêm
mẫu
Tác giả
Pha tĩnh
Pha động
Đầu
dị
Tốc độ
dịng
(mL/phút)
Trần Cơng
Dũng, Đặng
Văn Khánh
[15]
Cột C-18
(250 x 4,6
mm, 5μm
i.d.)
Nước:ACN
(50:50)
DAD
1,0
256
20
Phương pháp
hòa hợp
ASEAN
ACM INO 04
[25]
Cột
Nucleosil
C-18 (250
x 4,6 mm,
5μm i.d.)
Tetrahydrofuran
/nước/methanol/
acetonitrile
(5/60/10/25)
UV
1,5
280
20
INSA de
Rouen
(Laboratoire
de chimie
analytique)
[32]
Nucleosil
C-18 (25
cm x 4,6
mm, 5μm
i.d.)
Nước:ACN
(1:1)
UV
1,5
254
20
Agilent
Technologies
[21]
Cột C-18
(4,6 mm x
150 mm,
3,5μm)
Nước:MeOH
UV
0,8
254
5
Somia Gul và
cộng sự Int J
Pharm [39]
Cột C-18,
(250 x 4.6
mm, 5 μm)
Methanol:Nước:
Acetonitrile
(40:40:20)
UV
1,2
254
20
USP-NF
Online [42]
Cột C-18
(4,6 x 150
mm, 5 μm)
MeOH và
6,8g/L dd Kali
dihydrogen
phosphate
(65:35)
UV
1,3
272
10
Cột mao
quản silica
id 75μm,
dài 48,5
cm
Đệm borat 25
mM pH 9,2 chứa
5,0% acetonitril
Bơm trong
5s, áp suất
50 mbar
298
200
Usama A.và
cộng sự [43]
UV Vis
12
1.2.2. Triclosan
1.2.2.1. Tính chất lý hóa của triclosan
Chất TCS là một chất kháng khuẩn, giúp làm chậm hay ngăn chặn sự
phát triển của vi khuẩn, nấm và nấm mốc. TCS được sử dụng trong nhiều sản
phẩm tiêu dùng như xà phòng, kem đánh răng, mỹ phẩm, nước rửa chén,…
TCS là tên chung của hóa chất, với các tên thương hiệu bao gồm Irgasan
DP300, Aquasept, Sapoderm, và Ster-Zac. TCS có tên gọi là 5-chloro-2-(2,4dichlorophenoxy)-phenol, cấu trúc hóa học của TCS có dạng [29], [30], [44]:
Cl
OH
4. Triclosan
O
Cl
Cl
Hình 1.3: Cấu trúc hóa học của triclosan Hình 1.4: Sắc ký đồ HPLC của TCS trong MeOH [17]
Bảng 1.4: Một số tính chất của triclosan thường gặp [29], [30], [40]
Tên Triclosan
(5-chloro-2-(2,4-dichlorophenoxy)
Công thức phân tử
Khối lượng mol
Thể chất
Nhiệt độ nóng chảy/điểm đơng (°C)
Điểm sơi (°C)
Tính chất
C12H7Cl3O2
289,54
Tinh thể không màu hoặc dạng bột màu trắng
54-57
374
Áp suất hơi (10-4 mmHg)
3
Độ tan trong nước (mg/L)
6,5mg/L ở 20°C và pH 5
Hệ số phân tán octanol/nước (giá trị log)
1,96
Hằng số phân ly (pKa)
8,14 ở 20°C
Tỷ trọng
1,55 g/cm3