Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mâu thuẩn cơ bản chủ nghĩa trư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.97 KB, 6 trang )

Trình bày những mâu thuẩn cơ bản trong Chủ nghĩa tư bản? Liên hệ
vận dụng ở nước ta.
Bài làm
Chủ nghĩa tư bản ra đời thể hiện rõ tính bóc lột dã man của giai cấp tư sản
ngay từ khi nó mới ra đời. Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn
giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất.
Chủ nghĩa tư bản chính là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó
phần lớn tài sản, kể cả tài sản được dùng trong lao động sản xuất, mà nó thuộc sở
hữu tư nhân. Chủ nghĩa tư bản khác với chủ nghĩa phong kiến ở chỗ nó có hệ
thống kinh tế mà trước nó ở chỗ dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy
tiền mặt, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua các hoạt động dịch vụ hay
theo mệnh lệnh của lãnh đạo. Chủ nghĩa tư bản cũng khác so với chủ nghĩa xã hội
ở chỗ cơ bản là Trong chủ nghĩa xã hội, thì hình thức sở hữu chủ yếu là sở hữu xã
hội ( nghĩa là toàn dân và tập thể). Trong chủ nghĩa tư bản, thì cơ chế giá được sử
dụng làm hệ thống tín hiệu cho việc chia nguồn lực vào các mục đích sử dụng khác
nhau. Các dạng khác nhau của chủ nghĩa tư bản mang nét đặc trưng bởi quy mô sử
dụng cơ chế giá cả, mức độ cạnh tranh trên thị trường và quy mô can thiệp của nhà
nước.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ
nghĩa phong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng. Tuy nhiên A.Smith là
người có đóng góp to lớn nhất xây dựng một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh
về chủ nghĩa tư bản tự do hay tự do kinh tế. Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với
chủ nghĩa tự do dù nền tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là
một trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng sở hữu cơng cộng. Các chính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư
bản không phải là thành tố của chủ nghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội. Chính xác hơn là nó là một biểu hiện của một nền kinh
tế được điều chỉnh ít nhiều bởi nhà nước.
1. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
Sự tác động của quy luật giá trị thặng dư tất yếu dẫn đến mâu thuẫn giữa tư


bản và lao động, biểu hiện ra ngồi bằng mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà tư bản và
người công nhân.
Cần lưu ý rằng, quan hệ về lợi ích giữa nhà tư bản và người cơng nhân vừa
có tính thống nhất, vừa có tính đối lập, mâu thuẫn. Sự thống nhất ở chỗ, nhà tư bản
thì có tư liệu sản xuất, cịn người cơng nhân thì có sức lao động, "kẻ có của, người
có cơng" hợp lại tạo ra thu nhập cho cả nhà tư bản và người công nhân. Tuy nhiên


điều này cũng dẫn đến chỗ, khi đạt đến giới hạn nhất định thì lợi ích của nhà tư bản
tăng lên, lợi ích của cơng nhân giảm xuống, tạo ra mâu thuẫn giữa nhà tư bản và
người công nhân.
Biểu hiện của mâu thuẫn trên đây ở tầm quốc gia trở thành mâu thuẫn giữa
giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân. Sự phân cực giàu - nghèo và tình trạng bất
công xã hội tăng lên, chứng tỏ bản chất bóc lột giá trị thặng dư tồn tại, dù được
biểu hiện dưới những hình thức tinh vi. Cả sự bần cùng hố tuyệt đơi lẫn tương đối
của giai cấp cơng nhân đều chứng tỏ sự tồn tại của mâu thuẫn này.
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động biểu hiện trên bề mặt của chủ nghĩa tư
bản dưới những hình thức rất khác nhau, thể hiện từ các cuộc đấu tranh khơng
ngừng của giai cấp cơng nhân địi tăng lương, giảm giờ làm, phá hủy máy móc,
thiết bị cho đến các cuộc đấu tranh chính trị xác lập địa vị pháp lý của giai cấp
công nhân mà đại diện là các đảng cộng sản và công nhân; các cuộc đấu tranh cách
mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp các nhà tư bản; mâu thuẫn giữa các nước đi
theo con đường xã hội chủ nghĩa với chủ nghĩa tư bản...
Mâu thuẫn này thể hiện sự phân cực giàu - nghèo và tình trạng bất cơng XH
tăng lên. Sự bần cùng hóa tuyệt đối lẫn tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang
tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ năng đang có việc làm
được cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn khơng xóa
được sự phân hoá giàu - nghèo ngày càng sâu sắc. Thu nhập của 358 người giàu
nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của hơn 45% dân số thế giới.
Tình trạng công nhân, người lao động thất nghiệp ngày càng tăng. Trong xã

hội tư bản ngày nay, sự bất bình đẳng và các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại một cách phổ
biến: suy đồi về xã hội, văn hóa và đạo đức ngày càng trầm trọng.
Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động biểu hiện trên bề mặt của CNTB dưới
những hình thức rất khác nhau, thể hiện từ các cuộc đấu tranh khơng ngừng của
GCCN địi tăng lương, giảm giờ làm, phá hủy máy móc, thiết bị cho đến các cuộc
đấu tranh chính trị xác lập địa vị pháp lý của GCCN mà đại diện là các Đảng cộng
sản và công nhân; các cuộc đấu tranh cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp các
nhà tư bản; mâu thuẫn giữa các nước đi theo con đường XHCN với CNTB...
2. Mâu thuẫn giữa tư bản với nhau
- Giữa các nhà tư bản khơng chỉ có sự thống nhất, hợp tác với nhau mà cịn
có mâu thuẫn, đấu tranh quyết liệt để giành giật thị trường, tài nguyên, khoáng sản
và lao động nhằm thu lợi nhuận tối đa. Các nhà tư bản dùng đủ mọi thủ đoạn để
đánh gục đối phương nhằm thu lợi về mình, cho nên mới có câu "thương trường
như chiến trường", "cá lớn nuốt cá bé"...
- Ở tầm quốc gia, mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản diễn ra gay gắt mà


biểu hiện rõ nhất là trong các cuộc đấu tranh trên nghị trường, giữa các đảng phái,
phe phái nhằm xác lập địa vị thống trị của tập đồn, phe nhóm mình nhằm tạo cho
mình điều kiện thuận lợi nhất trong kinh doanh, thu lợi nhuận...
- Ở tầm quốc tế, đây là mâu thuẫn giữa các trung tâm kinh tế, chính trị hàng
đầu của thế giới tư bản, giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia. Các cuộc chiến
tranh thế giới bắt nguồn chính từ mâu thuẫn này. Cũng có lúc bề ngồi mâu thuẫn
này có phần dịu đi, như trong thời kỳ còn tồn tại sự đối đầu giữa hai hệ thống thế
giới tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, ngày nay mâu thuẫn này có
chiều hướng diễn biến phức tạp sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Một mặt, sự phát
triển của xu hướng quốc tế hố đời sống kinh tế và địi hỏi của cách mạng khoa học
và công nghệ khiến các nước đó phải liên kết với nhau. Mặt khác, do tác động của
quy luật phát triển khơng đều và lợi ích cục bộ của giai cấp thống trị ở mỗi nước,
các nước đó đã trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau, tranh giành quyền lực và

phạm vi ảnh hưởng trên thế giới, nhất là giữa ba trung tâm Mỹ, Nhật Bản và Tây
Âu. Biểu hiện của mâu thuẫn giữa các nước ấy trước hết là các cuộc chiến tranh
thương mại, cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia dưới nhiều hình thức, trên
thị trường chứng khốn, nơi đầu tư có lợi...
3. Mâu thuẫn giữa tư bản với các tầng lớp nhân dân, giữa chủ nghĩa tư
bản với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
- Nhà tư bản, giai cấp tư sản không chỉ mâu thuẫn với người công nhân, giai
cấp cơng nhân, mà cịn mâu thuẫn với tất cả những người lao động, các tầng lớp
nhân dân lao động trong xã hội. Mâu thuẫn này xuất phát từ lợi ích đối lập của nhà
tư bản với người lao động nói chung. Trong xã hội tư bản, nhà tư bản khơng chỉ
bóc lột sức lao động của người cơng nhân bằng hình thức bóc lột tư bản chủ nghĩa
mà cịn thực hiện mọi hình thức bóc lột khác khi thấy có lợi. Ngay các hình thức
bóc lột tiền tư bản như nô lệ, nông dân (phát canh thu tô) cũng đều được thực hiện,
nhất là trong thời kỳ tích lũy nguvên thủy và ở các nước thuộc địa, lệ thuộc. Giai
cấp tư sản cũng ra sức bóc lột các giai cấp, tầng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức...
- Ở tầm quốc gia và quốc tế, mâu thuẫn trên biểu hiện ở mâu thuẫn giữa giai
cấp tư sản với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, với các nưóc thuộc địa, phụ
thuộc...
Ngày nay, mâu thuẫn này đang chuyển thành mâu thuẫn của chủ nghĩa tư
bản với các nước đang phát triển, các nước chậm phát triển, bị lệ thuộc. Nhiều tài
liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đã chỉ rõ các nước thứ ba không
những bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà cịn mắc nợ khơng thể
nào trả được.
+ Nếu so sánh thu nhập thời kỳ 1930-1993 ta thấy khoảng cách giàu nghèo
của hai nhóm nước này tăng 280%. GDP của 550 triệu dân châu Phi chi bằng GDP


của nước Bỉ (10 triệu dân).
+ Nhiều tài liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đã chỉ rõ các
nước thứ ba không những bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên, mà cịn

mắc nợ khơng thể nào trả được.
+ Hàng năm, các nước chậm phát triển vay nợ phải trả cho các nước chủ nợ
số tiền lãi từ 130 đến 150 tỷ USD. Chính vì thế, trong những năm 80 của thế kỷ
XX, thế giới thứ ba bị trì trệ, suy thối. Điều này cũng đã được Ngân hàng Thế giới
khẳng định: ở châu Phi, Mỹ Latinh ... hàng trăm triệu người đã nhận thấy, đi cùng
với tăng trưởng là sự suy tàn về kinh tế, phát triển nhường chỗ cho suy thoái; ở
một vài nước Mỹ Latinh, GDP theo đầu người hiện nay thấp hơn so với 10 năm
trước đây.
+ Trong nhiều nước châu Phi, nó cịn thấp hơn cách đây 20 năm"... một thế
giới mà trong đó từ 20 năm nay ở châu Phi, từ 9 năm nay ở Mỹ Latinh mức sống
không ngừng giảm. Trong khi đó mức sống trong các vùng khác tiếp tục tăng lên
tuy có chậm hơn, đó là điều hồn tồn khơng thể chấp nhận được".
4. Mâu thuẫn giữa các yếu tố tư bản chủ nghĩa với các yếu tố xã hội chủ
nghĩa
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng như cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội hiện thực nên trong lòng xã hội tư bản tất yếu
nảy sinh các nhân tố xã hội chủ nghĩa. Những nhân tố này xuất hiện ở mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội: Từ lĩnh vực quan hệ sản xuất cho đến các lĩnh vực xã hội, lĩnh
vực chính trị. Ví dụ, trong lĩnh vực kinh tế, sở hữu cổ phần của người lao động là
những yếu tố tiến bộ; trong lĩnh vực chính trị - xã hội có các phong trào giúp đỡ
người nghèo, đấu tranh vì hịa bình, tự do...
+ Mâu thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sup đổ
khiến CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng bản chat thoi dai khong he thay
doi. Loai nguoi van o trong giai doan qua do từ CNTB lên CNXH mở đầu bằng
Cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại. Do đó, mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH vẫn tồn
tại một cách khách quan.
Trong thực tế, mâu thuẫn này biểu hiện trong mưu đồ của thế lực đế quốc lợi
dụng sự sụp đổ CNXH ở một số nước để đầy mạnh cuộc phản kích quyết liệt bằng
mọi thủ đoạn (khơng loại trừ sự can thiệp bằng quân sự) nhằm xóa bỏ các nước

XHCN còn lại.
+ Ngày nay, mâu thuẫn này đang chuyển thành mâu thuẫn giữa các nước
chậm phát triển bị lệ thuộc với những nước đế quốc thành mâu thuẫn giữa các
nước và tầng lớp thượng lưu giàu có ở phương Bắc với các nước và các tầng lớp


nghèo khổ ở phương Nam.
+ Nếu so sánh thu nhập thời kỳ 1930-1993 ta thấy khoảng cách giàu nghèo
của hai nhóm nước này tăng 280%. GDP của 550 triệu dân châu
Phi chi bằng GDP của nước Bỉ (10 triệu dân).
+ Nhiều tài liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đã chỉ rõ các
nước thứ ba không những bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà cịn
mắc nợ khơng thể nào trả được.
Ch
+ Hàng năm, các nước chậm phát triển vay nợ phải trả cho các nước chủ nợ
số tiền lãi từ 130 đến 150 tỷ USD. Chính vì thế, trong những năm 80 của thế kỷ
XX, thế giới thứ ba bị trì trệ, suy thối. Điều này cũng đã được
Ngân hàng Thế giới khẳng định: ở châu Phi, Mỹ Latinh ... hàng trăm triệu
người đã nhận thấy, đi cùng với tăng trưởng là sự suy tàn về kinh tế, phát triển
nhường chỗ cho suy thoái; ở một vài nước Mỹ Latinh, GDP theo đầu người hiện
nay thấp hơn so với 10 năm trước đây.
+ Trong nhiều nước châu Phi, nó cịn thấp hơn cách đây 20 năm"... một thế
giới mà trong đó từ 20 năm nay ở châu Phi, từ 9 năm nay ở Mỹ Latinh mức sống
khơng ngừng giảm. Trong khi đó mức sống trong các vùng khác tiếp tục tăng lên
tuy có chậm hơn, đó là điều hồn tồn khơng thể chấp nhận được"
Nhưng do điều kiện quốc tế có những thay đổi, do giữa một số nước XHCN
và TBCN đã thiết lập quan hệ chính thức về mặt nhà nước, có quan hệ vừa hợp tác,
vừa đấu tranh về nhiều mặt cho nên mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB ngày nay
biểu hiện chủ yếu bằng "diễn biến hồ bình" và chống "diễn biến hịa bình".
Tuy hình thức biểu hiện có khác trước, nhưng đấu tranh giữa chủ nghĩa xã

hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là cuộc đấu tranh rất quyết liệt diễn ra trên phạm vi
toàn thế giới…
Do sự phát triển của LLSX cũng như cuộc đấu tranh của GCCN, của CNXH
hiện thực nên trong lòng xã hội tư bản tất yếu này sinh các nhân tố XHCN.
+ Những nhân tố này xuất hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:
Từ lĩnh vực QHSX cho đến các lĩnh vực xã hội, lĩnh vực chính trị.
Ví dụ, trong lĩnh vực kinh tế, sở hữu cổ phần của người lao động là những
yếu tố tiến bộ; trong lĩnh vực chính trị - xã hội có các phong trào giúp đỡ người
nghèo, đấu tranh vì hịa bình, tự do...
Nhưng do điều kiện quốc tế có những thay đổi, do giữa một số nước XHCN
và TBCN đã thiết lập quan hệ chính thức về mặt nhà nước, có quan hệ vừa hợp tác,


vừa đấu tranh về nhiều mặt cho nên mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB ngày nay
biểu hiện chủ yếu bằng "diễn biến hồ bình" và chống "diễn biến hịa bình".
Tuy hình thức biểu hiện có khác trước, nhưng đấu tranh giữa chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là cuộc đấu tranh rất quyết liệt diễn ra trên phạm vi
toàn thế giới…
Những nhân tố này tất yếu mâu thuẫn gay gắt với các yếu tố tư bản chủ
nghĩa bảo thủ, lạc hậu. Các tập đoàn tư bản chủ nghĩa tìm mọi cách để lợi dụng các
yếu tố tiến bộ. Đồng thời, cũng tìm mọi cách để kìm hãm các phong trào đó. Đó
chính là thể hiện của mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với nhân loại tiến bộ.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay - với những thành tựu đáng kể của nó, là sự
chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiến đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi toàn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội vẫn phải thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. V.I. Lênin nhân mạnh
rằng: "... việc chủ nghĩa tư bản ấy "tiếp cận" với chủ nghĩa xã hội phải là một bằng
chứng để chỉ ra rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đến gần, đã dễ thực hiện, đã
có khả năng thực hiện, đã cần kíp rồi, chứ không phải là một cái cố để dung thứ
việc phủ nhận cuộc cách mạng đó"1. Dĩ nhiên, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ

diễn ra bằng phương pháp nào - hồ bình hay bạo lực, điều đó hồn toàn tuỳ thuộc
vào những hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung
trong từng thòi điểm, vào sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng.
Vận dụng thực tế của đảng ta.

1



×