lOMoARcPSD|17917457
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHĨM
MƠN:
KỸ NĂNG LUẬT GIA CƠ BẢN
ĐỀ BÀI: 07
Lớp : 4723
Nhóm : 02
Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2023
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ............................................................................................................ 1
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM ...................................................................................... 2
ĐỀ BÀI ................................................................................................................. 3
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 4
NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................................ 4
I. Tóm tắt tình huống .................................................................................... 4
II. Giải quyết vấn đề ..................................................................................... 4
1. Các vấn đề pháp luật cần giải quyết ..................................................... 4
2. Áp dụng kỹ năng để nghiên cứu các vấn đề pháp luật đã đề ra ........... 4
3. Các kỹ năng được vận dụng để giải quyết vấn đề ................................ 7
III. Đặt 3 câu hỏi mở và 3 câu hỏi đóng cho cơng ty A ............................... 8
1. Ba câu hỏi mở cho Công ty A .............................................................. 8
2. Ba câu hỏi đóng cho Cơng ty A............................................................ 9
IV. Sau khi nhận vụ việc đại diện cho Công ty A, anh (chị) hãy đặt 03 câu
hỏi dẫn dắt cho Công ty B. .............................................................................. 10
1. Câu hỏi thứ nhất.................................................................................. 10
2. Câu hỏi thứ hai.................................................................................... 10
3. Câu hỏi thứ ba ..................................................................................... 10
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 12
1
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHĨM
Ngày: 23/06/2023
Nhóm số: 02
Lớp: 4723
Khóa: 47
Tổng số thành viên của nhóm: 8
Có mặt:....
Nội dung: Bài tập nhóm mơn Kỹ năng luật gia cơ bản
Đề bài: 07
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm:
Đánh
Đánh giá của giáo viên
giá của SV
S
SV
T MSSV
Họ và tên
ký
T
tên Điểm Điểm
GV ký
A B C
số
chữ
tên
1
472309 Vũ Xuân Hoàn
2
472310 Đỗ Huy Hoàng
3
472311 Phạm Bảo Minh Châu
4
472312 Đàm Việt Khôi
5
472313 Phạm Thị Hiền
6
472314 Trần Thị Phương Thảo
7
472315 Nguyễn Linh Chi
8
472316 Phạm Thị Thúy Hằng
Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2023
NHÓM TRƯỞNG
Kết quả bài viết: .....................................
Giáo viên chấm thứ nhất: .........................
Giáo viên chấm thứ hai: ...........................
Kết quả thuyết trình: .............................
Giáo viên đánh giá cuối cùng: .................
2
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
ĐỀ BÀI
Công ty A (Singapore) ký một hợp đồng đặt may 50.000 đôi giày với Công ty
B (Việt Nam) theo đó, Cơng ty B sẽ có trách nhiệm sản xuất, gắn logo theo mẫu
và điều kiện tiêu chuẩn mà Công ty A đưa ra trong hợp đồng, dự kiến các sản
phẩm này Công ty A sẽ kinh doanh tại Việt Nam, Thái Lan và Singapore. Sau khi
hoàn thành hợp đồng, Cơng ty B sử dụng chính những mẫu giày được nêu trong
hợp đồng để tiếp tục sản xuất và bán tại thị trường Việt Nam với lời quảng cáo là
“hàng xuất dư xịn”. Sau khi phát hiện hành vi của Cơng ty B, Cơng ty A đã tìm
gặp luật sư.
1. Hãy xác định các vấn đề pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong
vụ việc này, sau đó thể hiện kỹ năng nghiên cứu các vấn đề pháp luật này.
2. Cơng ty A tìm luật sư để tư vấn vụ việc. Với tư cách là luật sư, anh (chị)
hãy:
- Đặt 03 câu hỏi mở cho Công ty A
- Đặt 03 câu hỏi đóng cho Cơng ty A
3. Sau khi nhận vụ việc đại diện cho Công ty A, anh (chị) hãy đặt 03 câu hỏi
dẫn dắt cho Công ty B.
3
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
MỞ ĐẦU
Đối với những người đã và đang trên con đường trở thành một người hoạt động
trong ngành luật thì khả năng sử dụng thành thạo kỹ năng luật gia là điều không
thể thiếu. Một luật gia giỏi không chỉ là người có kiến thức chun mơn về pháp
luật mà cịn là người có đầy đủ những kỹ năng cần thiết của một luật gia như: kỹ
năng soạn thảo văn bản, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích và giải quyết các
tình huống pháp luật, kỹ năng tìm kiếm và áp dụng các nguồn văn bản pháp luật
khác nhau,... Để chuẩn bị cho quá trình trở thành luật gia trong tương lai, trong
bài tập nhóm này, nhóm 2 sẽ áp dụng những kỹ năng đã được giảng dạy trong bộ
môn để giải quyết đề bài số 7 với vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ giữa
cơng ty A (Singapore) và công ty B (Việt Nam).
NỘI DUNG CHÍNH
I. Tóm tắt tình huống
Cơng ty A (Singapore) ký hợp đồng đặt may 50.000 đôi giày với công ty B
(Việt Nam). Theo hợp đồng, công ty B sẽ chịu trách nhiệm sản xuất, gắn logo
theo mẫu và sản xuất sản phẩm theo điều kiện tiêu chuẩn mà công ty A đã đưa ra
trong hợp đồng. Theo dự kiến, các sản phẩm này công ty A sẽ kinh doanh tại Việt
Nam, Thái Lan và Singapore. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành hợp đồng, cơng ty B
sử dụng chính những mẫu giày đã nêu trong hợp đồng để tiếp tục sản xuất và bán
tại thị trường Việt Nam với lời quảng cáo là “hàng xuất dư xịn”.
II. Giải quyết vấn đề
1. Các vấn đề pháp luật cần giải quyết
- Công ty A đã đăng ký bản quyền sở hữu trí tuệ đối với mẫu giày trong hợp
đồng đặt may đã ký kết với công ty B tại thị trường Việt Nam hay chưa?
- Cơng ty B có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của cơng ty A hay khơng?
- Cơng ty A có địi quyền bồi thường thiệt hại từ cơng ty B hay khơng? Nếu
có thì cơng ty B phải bồi thường những khoản nào theo đúng quy định của pháp
luật?
- Cơng ty A cần làm gì để đủ điều kiện địi bồi thường thiệt hại tốt nhất có thể?
2. Áp dụng kỹ năng để nghiên cứu các vấn đề pháp luật đã đề ra
2.1. Xác định chủ đề
Tranh chấp về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể là quyền liên quan đến
kiểu dáng công nghiệp đối với mẫu giày trong hợp đồng đặt may giữa công ty A
và công ty B.
4
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
2.2. Xác định các sự kiện thực tế có liên quan
- Công ty A (Singapore) ký hợp đồng đặt may 50.000 đôi giày với công ty B
(Việt Nam):
+ Công ty B chịu trách nhiệm sản xuất, gắn logo theo mẫu và điều kiện tiêu
chuẩn mà công ty A đưa ra trong hợp đồng.
+ Các sản phẩm này công ty A dự kiến sẽ kinh doanh tại thị trường Việt Nam,
Thái Lan và Singapore.
⇒ Cần xác định rõ ràng những điều khoản đã được ký kết giữa hai công ty để
đánh giá tồn bộ vấn đề, từ đó tìm ra những điểm chưa hợp lý và tìm ra phương
hướng giải quyết phù hợp.
- Cơng ty B đã sử dụng chính những mẫu giày được nêu trong hợp đồng để
tiếp tục sản xuất và bán tại thị trường Việt Nam với lời quảng cáo là “hàng xuất
dư xịn”: Cần xác minh xem liệu hành vi của cơng ty B có hợp pháp hay khơng.
Nếu đây là hành vi khơng hợp pháp thì nó đã vi phạm những điều khoản nào của
hợp đồng đã ký kết? Trong trường hợp bên B vi phạm hợp đồng, bên B vi phạm
những điều luật nào thuộc bộ luật nào và bên B phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại như thế nào?
2.3. Căn cứ pháp lý có liên quan
- Bộ Luật Dân sự năm 2015.
- Quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu cơng nghiệp (Văn bản hợp nhất số
11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ năm 2019).
- Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi năm 2017, 2019.
- Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 (sửa đổi, bổ sung tại
nghị định 119/2010)
- Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2017 về Hòa giải thương
mại.
- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
2.4. Áp dụng điều luật cụ thể để giải quyết từng vấn đề cần nghiên cứu
- Hợp đồng giữa công ty A và cơng ty B có hiệu lực trên thực tế khơng:
+ Bộ Luật Dân sự 2015
• Điều 401: Hiệu lực của hợp đồng.
• Điều 407: Hợp đồng vơ hiệu.
• Điều 117: Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
- Cơng ty A có là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đối với mẫu giày trong hợp đồng
đặt may với công ty A hay không?
+ Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ:
5
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
• Khoản 3 - Điều 6: Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
• Điều 203: Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
• Nghị định số 105/2006/NĐ-CP:
• Khoản 1 Điều 24: Chứng cứ chứng minh chủ thể quyền.
- Cơng ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của cơng ty A.
+ Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ:
• Khoản 1 và khoản 4 - Điều 4: Giải thích từ ngữ.
• Điều 121: Chủ sở hữu đối với sở hữu cơng nghiệp.
• Điều 123: Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp.
• Điều 124: Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng
nghiệp.
• Điều 126: Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp,
thiết kế bố trí.
+ Nghị định số 105/2006/NĐ-CP:
• Điều 5: Xác định hành vi xâm phạm.
• Điều 10: Yếu tố xâm phạm quyền đối với kiểu dáng cơng nghiệp.
• Điều 23: Tài liệu, chứng cứ, hiện vật, kèm theo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm.
• Điều 25: Chứng cứ chứng minh xâm phạm.
- Xác định những thiệt hại công ty B gây ra cho công ty A:
+ Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ:
• Điều 204: Ngun tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
+ Nghị định 105/2006/NĐ-CP:
• Điều 16: Nguyên tắc xác định thiệt hại.
• Điều 17: Tổn thất về tài sản.
• Điều 18: Giảm sút về thu nhập, lợi nhuận.
• Điều 19: Tổn thất về cơ hội kinh doanh.
• Điều 20: Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại.
- Các biện pháp xử phạt đối với công ty B và công ty B có trách nhiệm phải
bồi thường thiệt hại đã gây ra cho công ty A:
+ Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ:
• Điều 205: Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ.
• Điều 211: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành
chính.
• Điều 212: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự.
6
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
• Điều 214: Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc
phục hậu quả.
+ Nghị định số 105/2006/NĐ-CP:
• Chương IV. Xử lý xâm phạm bằng biện pháp hành chính.
2.5. Đưa ra phương hướng giải quyết
- Thương lượng.
- Giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân.
+ Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
2.6. Các trường hợp ngoại lệ cho phép công ty B miễn trừ trách nhiệm đối
với hành vi vi phạm
- Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi năm 2017, 2019.
+ Điều 294: Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm.
+ Điều 295: Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm.
2.7. Công ty A cần phải làm những gì để có đủ điều kiện địi bồi thường tốt
nhất có thể?
- Bộ luật Dân sự năm 2015:
+ Điều 360: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
+ Điều 419: Thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng.
- Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi năm 2017, 2019:
+ Điều 40: Trách nhiệm đối với hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng.
+ Điều 302: Bồi thường thiệt hại.
+ Điều 303: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
+ Điều 304: Nghĩa vụ chứng minh tổn thất.
3. Các kỹ năng được vận dụng để giải quyết vấn đề
3.1. Xác định các từ khóa quan trọng
“Hợp đồng”, “Tiếp tục sản xuất và bán”,“Hàng xuất dư xịn”, “Sở hữu trí tuệ”.
3.2. Xác định nguồn tài liệu để tìm kiếm thơng tin giải quyết vấn đề
- Nguồn tài liệu sử dụng để giải quyết vấn đề cần phải là những nguồn tài liệu
chính thức, được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền.
- Các nguồn tài liệu cần sử dụng bao gồm: Luật, Nghị định, Thơng tư,...
3.3. Tìm kiếm tài liệu để giải quyết vấn đề: Các tài liệu đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
- Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật Sở hữu trí tuệ;
- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;
- Bộ Luật Dân sự năm 2015;
7
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
- Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi năm 2017, 2019);
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP;
- Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, sửa đổi nghị định số 105/2006/NĐ-CP;
- Nghị định số 22/2017/NĐ-CP.
3.4. Ghi lại q trình nghiên cứu
Thơng qua Bộ luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 để xác
định hợp đồng giữa công ty A và B có hiệu lực hay khơng, đưa ra các phương
pháp để giải quyết là thương lượng hay giải quyết tranh chấp tại Tịa.
Thơng qua Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật sở hữu trí tuệ:để xác
định cơng ty B đã xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ của cơng ty A hay không,
cụ thể công ty B vi phạm đến kiểu dáng cơng nghiệp hay thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh,...
Thơng qua Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tại Nghị định
119/2010/NĐ-CP để xác định công ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ của cơng ty A, xác định những thiệt hại công ty B gây ra cho công ty A, xác
định các biện pháp xử phạt đối với công ty B, cơng ty B có trách nhiệm phải bồi
thường thiệt hại đã gây ra cho công ty A.
Thông qua Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2019 để xác
định những trường hợp công ty B được miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho công ty A và xác định những điều kiện để công ty A nhận được mức bồi
thường thiệt hại tốt nhất.
3.5. Tìm hiểu về cơ quan và thủ tục để giải quyết vấn đề
III. Đặt 3 câu hỏi mở và 3 câu hỏi đóng cho công ty A
1. Ba câu hỏi mở cho Công ty A
1.1. Câu hỏi thứ nhất
- Câu hỏi: “Sau khi phát hiện vụ việc, cơng ty A đã có phản ứng và hành động
gì đối với hành động của cơng ty B cho đến nay?”
- Mục đích:
Để xác định mục tiêu, chiến lược của công ty A và hiểu các bước công ty A đã
thực hiện trong việc bảo vệ quyền lợi của mình, cũng như đưa ra các lựa chọn
pháp lý có thể áp dụng.
Đồng thời, câu hỏi này giúp luật sư nắm được cơng ty A có thực hiện những
hành động hay phản ứng gì ảnh hưởng đến quyền lợi của công ty A khi yêu cầu
công ty B bồi thường hay không?
8
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
1.2. Câu hỏi thứ hai
- Câu hỏi: “Hành vi của công ty B đã làm ảnh hưởng như thế nào tới cơng ty
A của bạn?”
- Mục đích: Xác định thiệt hại mà công ty B gây ra cho công ty A. Từ đó, luật
sư ước tính thiệt hại và đưa ra yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với bên B.
1.3. Câu hỏi thứ ba
- Câu hỏi: “Công ty A có mong muốn được cơng ty B bồi thường thiệt hại như
thế nào?”
- Mục đích: Nắm bắt mong muốn của cơng ty A để từ đó điều chỉnh phương
pháp làm việc, thảo luận, hịa giải với cơng ty B để đem về lợi ích tốt nhất cho
cơng ty A.
2. Ba câu hỏi đóng cho Cơng ty A
2.1. Câu hỏi thứ nhất
- Câu hỏi: “Trong lúc ký kết hợp đồng, công ty B có đề cập đến việc muốn trở
thành đại lý độc quyền ở Việt Nam khơng?”
- Mục đích: Tìm hiểu về cơ sở hành động của công ty B và nhận định mục
đích của hành động này là cố ý làm ảnh hưởng tới công ty A hay chỉ là hành vi
vô ý do không nắm bắt hết được hết điều khoản và nội dung của hợp đồng.
2.2. Câu hỏi thứ hai
- Câu hỏi: “Trong các điều khoản hợp đồng đã ký kết, việc ngừng sản xuất và
không được phép kinh doanh mẫu giày được nêu trong hợp đồng đặt may có được
đề cập trong hợp đồng hay khơng?”
- Mục đích: Để đưa ra tư vấn cho khách hàng là có thể kiện và địi bồi thường
thiệt hại cơng ty B với hành vi có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hay
có thể là hành vi vi phạm hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.
2.3. Câu hỏi thứ ba
- Câu hỏi: “Cơng ty A có mong muốn hợp tác lâu dài với công ty B khơng?”
- Mục đích: Xác định cách thức giải quyết vấn đề sao cho phù hợp với mong
muốn của khách hàng:
+ Cơng ty A có mong muốn hợp tác lâu dài với cơng ty B: Ưu tiên các biện
pháp hịa giải, thương lượng, giải quyết tranh chấp trong hịa bình để giữ hịa khí
và mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa 2 cơng ty
+ Cơng ty A khơng có mong muốn hợp tác lâu dài với công ty B: Tập trung
vào việc làm sao để đòi được mức bồi thường thiệt hại cao nhất từ công ty B và
chú trọng vào việc đảm bảo cơng ty A có đầy đủ điều kiện để nhận được mức bồi
thường thiệt hại cao nhất.
9
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
IV. Sau khi nhận vụ việc đại diện cho Công ty A, anh (chị) hãy đặt 03 câu
hỏi dẫn dắt cho Công ty B.
1. Câu hỏi thứ nhất
- Câu hỏi: “Bên B có biết việc tiếp tục bán sản phẩm khi đã hoàn thành hợp
đồng với quảng cáo là “hàng xuất dư xịn” có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của
bên cịn lại?”
- Đối với câu hỏi này, Cơng ty B sẽ trả lời theo 2 hướng:
+ Hướng thứ nhất, công ty B không biết về điều này nhưng lại khơng có hành
vi chủ động liên lạc với cơng ty A để xác minh về điều này
+ Hướng thứ hai, công ty B biết về sự ảnh hưởng này nhưng vẫn làm Hướng
công ty B đến 2 trường hợp “không biết nhưng vẫn làm” hoặc “biết nhưng vẫn
làm”.
⇒ Cả 2 hướng trả lời này đều cho thấy được công ty B dù cố ý hay vô ý đều
đã gây thiệt hại cho cơng ty A và cần phải có mức bồi thường xứng đáng cho công
ty A
2. Câu hỏi thứ hai
- Câu hỏi: “Bên B đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận từ việc bán những mẫu
giày của công ty A?”
- Công ty B trả lời câu hỏi này đồng nghĩa với việc cơng ty B thừa nhận mình
đã bán sản phẩm mà công ty B quảng cáo là “hàng xuất dư xịn” của công ty A và
tạo ra lợi nhuận từ việc bán các sản phẩm đó, gây ra thiệt hại cho công ty A.
3. Câu hỏi thứ ba
- Câu hỏi: “Bên B có nhận biết được việc bán sản phẩm có thể gây ra sự hiểu
lầm cho khách hàng khi vẫn nghĩ có sự hợp tác giữa 2 công ty với nhau?”
- Câu hỏi này dẫn dắt đến vấn đề công ty B đang lợi dụng danh tiếng của công
ty A để bán các sản phẩm được quảng cáo là “hàng xuất dư xịn”. Bên cạnh đó,
trong trường hợp công ty B bán các sản phẩm lỗi, sản phẩm không đạt chất lượng
tiêu chuẩn như công ty A yêu cầu có thể là hành động gián tiếp gây ảnh hưởng
đến doanh thu và danh tiếng của công ty A dù cho cả 2 bên đã khơng cịn liên
quan. Việc lợi dụng danh tiếng của công ty A có thể gây thiệt hại cho cơng ty A
và cơng ty B cần phải có trách nhiệm bồi thường cho cơng ty A.
KẾT LUẬN
Thơng qua bài tập nhóm này, chúng em đã áp dụng tổng hợp rất nhiều kỹ năng
để tìm kiếm thơng tin và đưa ra các cách giải quyết cho vấn đề này. Bài tập nhóm
là cơ hội để nhóm chúng em bước đầu tiếp cận với những vấn đề pháp lý thực tế
10
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
và bước đầu học cách để giải quyết các vấn đề này. Chúng em hi vọng rằng với
những kỹ năng và kiến thức được trau dồi trong môn học này, chúng em sẽ có thể
dần dần tiếp cận và giải quyết tốt hơn các vấn đề xảy ra trong thực tiễn, trong lúc
làm việc trong tương lai. Thông qua việc giải quyết các vấn đề thực tiễn như tình
huống ở trên, chúng em không chỉ được thực hành các kỹ năng được giảng dạy
mà cũng mở rộng kiến thức chuyên ngành pháp luật của mình!
11
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()
lOMoARcPSD|17917457
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-VPQH/Luật Sở hữu trí tuệ:
/>2. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015: />3. Bộ Luật Dân sự năm 2015: />4. Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi năm 2017, 2019):
/>5. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP: />6. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, sửa đổi nghị định số 105/2006/NĐ-CP:
/>7. Nghị định số 22/2017/NĐ-CP: />
12
Downloaded by DO THI PHUONG THUy ()