Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng hệ thống kịch bản cho bài toán điều hành hệ thống và thử nghiệm mô hình điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.61 KB, 13 trang )

Bộ Khoa học và công nghệ

Bộ NN và PT nông thôn
Trờng đại học thủy lợi



TI KHOA HC CP NH NC

NGHIấN CU C S KHOA HC
V THC TIN IU HNH CP NC
MA CN CHO NG BNG SễNG HNG



Báo cáo đề tài nhánh

Xây dựng hệ thống kịch bản cho bài toán điều hành
hệ thống và thử nghiệm mô hình điều hành

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền
Chủ nhiệm chuyên đề: GS.TS. Hà Văn Khối












6757-8
12/3/2008


Hà Nội, tháng 12 năm 2007




Danh sách những ngời tham gia thực hiện chính đề tài nhánh


TT H v tờn n v Chc danh Thnh viờn
1
Hà Văn Khối
HTL GS. TS Ch nhim
ti nhỏnh
2
Vũ Minh Cát
HTL PGS.TS Tham gia
3
Lê Kim Truyền
HTL GS.TS Tham gia
4
Phạm Thị Hơng Lan
HTL Th.S Tham gia
5 V Th Thu Hu HTL KS Tham gia
6 Phm Vn Chin HTL KS Tham gia












































Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi nh¸nh

TT Họ và tên Đơn vị Chức danh Thành viên
1 Phạm Thị Hương Lan ĐHTL TS Chủ nhiệm
đề tài nhánh
2 Lê Văn Nghinh ĐHTL PGS.TS Tham gia
3 Hoàng Thái Đại ĐHTL TS Tham gia
4 Lê Thị Thu Hiền ĐHTL Th.S Tham gia
5 Nguyễn Thị Thu Nga ĐHTL Th.S Tham gia
6 Bùi Du Dương ĐHTL KS. Tham gia
7 Nguyễn Tiến Thái ĐHTL KS Tham gia
8 Nguyễn Quang Phi ĐHTL KS Tham gia
9 Vũ Thị Thu Huệ ĐHTL KS Tham gia
10 Nguyễn Văn Chiến ĐHTL KS Tham gia
































Lời nói đầu

Đề tài nhánh Phân tích và xử lý số liệu thủy văn là đề tài số 1 trong

tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nớc cho mùa cạn
đồng bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau:
- Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tợng thủy văn
- Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế
- Các tài liệu địa hình
- Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình
Các nội dung trên đợc phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của
bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này.
Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công và đạt đợc kết
quả nếu thiếu sự động viên và chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Thủy lợi, Ban chủ
nhiệm đề tài, Phòng Quản lý khoa học, khoa Thủy văn Tài nguyên nớc.
Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm t
liệu, Cục mạng lới, Trung tâm Khí tợng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tợng
thủy văn Đông Bắc và rất nhiều cơ quan liên quan đã giúp chúng tôi thực
hiện tốt việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu.
Do thời gian và trình độ có hạn, những kết quả nghiên cứu đạt đợc
chắc còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế. Tập thể
tác giả mong tìm đợc sự cảm thông và nhất là sự góp ý cho những công tác
nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong và ngoài ngành, các bạn
đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này.
Xin chân thành cám ơn.
Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007







1
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KỊCH BẢN CHO BÀI
TOÁN ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG VÀ THỬ NGHIỆM

I. Căn cứ xây dựng kịch bản
Hệ thống kịch bản tính toán thuỷ lực phục vụ nghiên cứu quy trình vận hành
được xây dựng theo những nguyên tắc sau đây:
(1) Xuất phát từ những phân tích về đặc điểm hệ thống, hiện trạng điều hành, hiện
trạng hạn trong những năm gần đây và các phân tích sự ảnh hưởng của chế độ
điều tiết các hồ chứa Hoà Bình và Thác Bà đến khả n
ăng cấp nước của các công
trình lấy nước ở hạ du. Những ván đề này đã được phân tích kỹ ở chương I của
phần này.
(2) Các kịch bản phải bao gồm các tổ hợp khác nhau của sự hình thành dòng chảy
kiệt trên hệ thống sông, đảm bảo chọn được những tổ hợp đặc trưng và sát với
những trường hợp đã xẩy ra trong thực tế, đặc bi
ệt là những năm gần đây;
(3) Hệ thống kịch bản thay đổi theo sự phát triển hệ thống hồ chứa thượng nguồn;
(4) Các nhà máy thuỷ điện của các hồ chứa thượng nguồn phải phát được công suất
đảm bảo trong thời kỳ mùa kiệt theo thiết kế, đặc biệt là sau thời kỳ cấp nước
khẩn trương;
(5) Yêu cầu cấ
p nước hạ du được thoả mãn ở mức chấp nhận được sao cho không
gây hiệt hại lớn cho ngành điện.
(6) Mức độ đảm bảo cấp nước hạ du chủ yếu được xem xét đối với những hệ thống
quan trọng.
Dưới đây là các phân tích để chọn hệ thống kịch bản theo các nguyên tắc trên đây.
1. Theo đặc điểm hình thành dòng chảy kiệt
- Là những n

ăm có dòng chảy cạn kiệt trên 75% - 85%.
- Dòng chảy kiệt trên hệ thống sông phải bao được các tổ hợp khác nhau của sự
hình thành dòng chảy kiệt trên hệ thống sông, đó là các tổ hợp:
+ Dòng chảy kiệt Sông Đà nhỏ, Sông Lô+Thao lớn
+ Dòng chảy kiệt sông Đà lớn, Sông Lô+Thao nhỏ
+ Dòng chảy kiệt sông Đà + Lô lớn, sông Thao nhỏ
+ Dòng chảy kiệt sông Đà + Lô nhỏ, Thao lớn
+ Dòng chảy kiệt cả 3 sông đều nhỏ

2. Theo chế độ vận hành hồ chứa
Các phương án cần xét đến là:
- Các hồ chứa vận hành theo phụ tải điện;
- Các hồ chứa vận hành theo công suất đảm bảo và tăng lưu lượng xả theo yêu cầu
cấp nước cho hạ du;

2
- Cắt giảm một phần phụ tải và cắt giảm yêu cầu cấp nước hạ du;
- Theo chế độ vận hành hệ thống công trình lấy nước hạ du;
- Theo chế độ tưới đồng thời (không luân phiên)
- Theo chế độ tưới luân phiên.
3. Theo sự phát triển của hệ thống hồ chứa đầu nguồn
- Như hiện nay (mới có hồ Hoà Bình +Thác Bà)
- Có thêm hồ Tuyên Quang
- Có thêm hồ Sơn La
II. Xây dựng hệ thống kịch bản điều hành
II.1. Phân tích lựa chọn hệ thống kịch bản
1. Chọn kịch bản theo các tổ hợp dòng chảy mùa kiệt
Theo chế độ dòng chảy kiệt chúng tôi chọn 6 mùa kiệt điển hình đã thống kê ở
bảng (1-4). Các năm được chọn vừa đảm bảo sự tổ hợp khác nhau về sự hình thành
dòng chảy vừa đảm bảo tần suất dòng chảy 5 tháng kiệt tại Sơn Tây nằm trong khoảng

từ 75% đến 85%. Đó là các mùa kiệt: Năm 1990 -1991; 1997-1993; 1993-1994; 1998-
1999; 2003-2004 và 2004 -2005.
2. Lựa chọn các kịch bản theo sự phát triển các hồ chứa thượng nguồn
Theo sự hình thành các hồ chứa thượng nguồn có thể chia 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn hiện tại (để phân tích): chỉ có hồ Thác Bà và hồ Hoà Bình.
b. Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010: Có thêm hồ Tuyên Quang.
c. Giai đoạn từ 2010 đến 2015: có thêm hồ Sơn La.
3. Các kịch bản theo ch
ế độ vận hành hệ thống hồ chứa
a. Thời kỳ hiện tại (có 3 phương án được xét):
- Phương án 1: Hồ Thác Bà, hồ Hoà Bình đều vận hành theo công suất đảm bảo;
- Phương án 2: Hồ Thác Bà và Hoà Bình vận hành theo hiện trạng;
- Phương án 3: Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo còn hồ Hoà Bình
vận hành như sau: Thời kỳ tháng I+II từ 10/I đến 20/II vận hành theo yêu cấp nước hạ
du với lư
u lượng xả bằng hoặc lớn hơn 1100 m3/s (vào những ngày triều cường) và
vận hành theo công suất đảm bảo trong những ngày còn lại. Sở dĩ chọn như vậy vì
theo phân tích ở chương I từ tài liệu thực tế cho thấy để đảm bảo đủ đầu nước cho các
công trình lấy nước hạ du thì các hồ thượng nguồn phải xả xuống hạ tối thiểu một lưu
lượng nh
ư vậy.
Phương án 2 đã được phân tích theo tài liệu thực đo ở chương I nên không đưa
vào hệ thống kịch bản vận hành.
Công suát đảm bảo của các hồ như sau:
¾ Hồ Thác Bà: Np = 41,2 MW
¾ Hồ Hoà Bình: Np = 548 MW

3
b. Thời kỳ sau khi có hồ Tuyên Quang (thời kỳ từ năm 2006 đến năm 2010)
Có rất nhiều tổ hợp về phương án vận hành, sau khi phân tích tính toán khả năng

điều tiết các hồ chỉ xét 2 phương án vận hành:
- Phương án 1: Tất cả các hồ chứa Thác Bà, Hoà Bình và Tuyên Quang đều vận
hành theo công suất dảm bảo phát điện. Đây là phương án điều tiết có lưu lượng xả tối
thi
ểu xuống hạ du.
- Phương án 2: Trong tháng I+II từ 10/I đến 20/II, hồ Hoà Bình điều tiết với lưu
lượng bằng 950 m
3
/s và hồ Tuyên Quang vận hành với lưu lượng 250 m3/s (vào những
ngày triều cường), thời gian còn lại hai hồ vận hành theo công suất đảm bảo; hồ Thác
Bà vận hành theo công suất đảm bảo với lưu lượng nhỏ nhất xả xuống hạ du không
nhỏ hơn 140 m3/s. Tổng lưu lượng hai hồ Hoà Bình và Tuyên Quang xả xuống hạ du
theo yêu cầu cấp nước là 1200 m3/s.
Công suất đảm bảo của hồ Tuyên Quang Np = 83,3 MW.
c. Thời kỳ có thêm h
ồ Sơn La (Thời kỳ từ năm 2010 đến 2015)
Thời kỳ này cũng xét hai phương án sau:
Phương án 1: Tất cả các hồ chứa Thác Bà, Hoà Bình, Tuyên Quang và Sơn La
đều vận hành theo công suất đảm bảo, đây cũng là phương án xả lưu lượng tối thiểu
xuống hạ du trong thời kỳ cấp nước khẩn trương.
Công suất đảm bảo của các hồ như sau:
¾ Hồ Thác Bà: Np = 41,0 MW
¾
Hồ Tuyên Quang: Np = 83,3 MW
¾ Hồ Hoà Bình (trong hệ thống mới chỉ có hồ Sơn La): Np = 671 MW
¾ Hồ Sơn La (không xét các hồ thượng nguồn): Np = 522 MW
Phương án 2: Phương án vận hành như sau:
(1) Hồ Thác Bà vận hành theo công suất đảm bảo;
(2) Hồ Hoà Bình vận hành cấp nước thời kỳ từ 10/I đến 20/II với lưu lượng điều
tiết từ 1100 m

3
/s đến 1300 m
3
/s, thời gian còn lại vận hành theo công suất đảm
bảo;
(3) Hồ Sơn La vận hành theo công suất đảm bảo và hỗ trợ hồ Hoà Bình điều tiết
cấp nước hạ du (khi hồ Hoà Bình không vận hành được theo lưu lượng quy
định) và điều tiết bổ sung cho hồ Hoà Bình để hai hồ có thể đều đảm bảo vận
hành theo công suất đảm bảo trong những thời gian còn lại nếu nguồn n
ước đến
cho phép;
(4) Hồ Tuyên Quang vận hành theo công suất đảm bảo và điều tiết hỗ trợ cho hồ
Hoà Bình trong thời kỳ cấp nước khẩn trương khi hồ Hoà Bình không thể vận
hành theo lưu lượng quy định.
Không xét phương án hồ Tuyên Quang gia tăng cấp nước trong giai đoạn cấp
nước khẩn trương vì hồ Tuyên Quang là hồ điều tiết nhiều năm cần có dung tích dự
trữ. M
ặt khác, khi tính toán điều tiết dòng chảy theo các phương án vận hành đã giả
định mực nước hồ cuối năm trước đã xuống đến mực nước chết, tức là đã sử dụng hết

4
phần dung tích điều tiết nhiều năm. Ngoài ra, theo như phân tích ở chương I và những
nguyên tắc xây dựng kịch bản thì yêu cầu cấp nước hạ du chỉ nên ở mức chấp nhận
được để giảm thiệt hại và sự chủ động của hệ thống điện.
Không xét các phương án tưới luân phiên đối với hệ thống công trình lấy nước
trên trục chính vì những lý do đã phân tích ở chươ
ng I.
II.2. Thống kê hệ thống kịch bản điều hành
Trên cơ sở các phương án chọn ở trên đã tiến hành tổ hợp thành hệ thống kịch bản
được thống kê trong các bảng (7-1), (7-2) và (7-3). Tổng số có 36 kịch bản chính,

trong mỗi kịch bản chính có thể xác định thêm ác kịch bản phụ nếu thấy cần thiết. Các
kịch bản được chia thành 3 thời kỳ: hiện tại, sau khi có hồ Tuyên Quang và sau khi có
hồ
Sơn La.
1. Thời kỳ hiện tại(gồm 12 kịch bản)
Các kịch bản xây dựng cho giai đoạn hiện tại chủ yếu để phân tích khả năng làm
việc của hệ thống và làm cơ sơ cho những lựa chọn tiếp theo.
Thời kỳ này có 6 kịch bản: các kịch bản có chỉ số “a” (từ HB1a đến HB6a) là các
kịch bản mà các hồ chứa vận hành theo công suất đảm bả
o; các kịch bản có chỉ số từ 1
đến 6 là tương ứng với các tổ hợp hình thành dòng chảy kiệt trên hệ thống sông tương
ứng với mùa kiệt các năm 1990 -1991, 1997-1993, 1993-1994, 1998-1999, 2003-2004,
và 2004-2005.
Các kịch bản có ký hiệu B: HB1b đến HB6b là các kịch bản mà hồ Hoà Bình có
nhiệm vụ điều tiết cấp nước hạ du với lưu lượng điều tiết trong giai đoạn cấp nước
khẩn trương bằ
ng 1100 m
3
/s.
2. Thời kỳ sau khi có hồ Tuyên Quang (gồm 12 kich bản)
Các kịch bản từ TQ1a đến TQ6a là các kịch bản mà các hồ chứa Hoà Bình,
Tuyên Quang và Thác Bà đều vận hành theo công suất đảm bảo.
Các kịch bản từ TQ1b đến TQ6b: hồ chứa Hoà Bình và Tuyên Quang có nhiệm vụ
cấp nước hạ du. Trong giai đoạn cấp nước khẩn trương hồ Hoà Bình điều tiết với lưu
lượng 950 m
3
/s, hồ Tuyên Quang điều tiết với lưu lượng 250 m
3
/s.
3. Thời kỳ sau khi có hồ Sơn La (gồm 12 kich bản)

Các kịch bản từ SL1a đến SL6a là các kịch bản mà tất cả các hồ chứa Hoà Bình,
Tuyên Quang và Thác Bà và Sơn La đều vận hành theo công suất đảm bảo.
Các kịch bản từ SL1b đến SL6b là các kịch bản mà hồ chứa Hoà Bình có nhiệm
vụ cấp nước hạ du với lưu điều tiết bằng 1300 m
3
/s. Hồ chứa Sơn La điều tiết hỗ trợ
cho hồ Hoà Bình khi không đạt lưu lượng điều tiết theo yêu cầu cấp nước trong thời kỳ
cấp nước khẩn trương hoặc theo công suất đảm bảo ở những thời kỳ còn lại. Hồ Tuyên
Quang vận hành theo công suất đảm bảo và chỉ hỗ trợ điều tiết với lưu lượng điề
u tiết
bằng 250 m3/s khi các hồ chứa trên sông Đà không đảm bảo cấp nước cho hạ du.
Các phương án điều hành được thống kê trong bảng (1), mô tả các phương án được
trình bày trong bảng 2, và 4.



5
Bảng 1a: Các kịch bản điều hành khi chưa có hồ Tuyên Quang
TT
Phương
án
Mô hình
dòng chảy
Chế độ vận hành hồ
Lưu lượng điều
tiết tháng 1 và 2
1
HB
1a


1990-1991
2
HB
2a

1992-1993
3
HB
3a

1993-1994
4
HB
4a

1998-1999
5
HB
5a

2003-2004
6
HB
6a

2004-2005
Theo phụ tải Theo công suất
7
HB
1b


1990-1991
8
HB
2b

1992-1993
9
HB
3b

1993-1994
10
HB
4b

1998-1999
11
HB
5b

2003-2004
12
HB
6b

2004-2005
Theo yêu cầu cấp nước hạ du
1100
(m

3
/s)
Bảng 1b: Các kịch bản điều hành sau khi có hồ Tuyên Quang
TT
Phương
án
Mô hình
dòng
chảy
Chế độ vận
hành hồ
Lưu lượng điều tiết
tháng 1 và 2
1
Tq
1a

1990-1991
2
Tq
2a

1992-1993
3
Tq
3a

1993-1994
4
Tq

4a

1998-1999
5
Tq
5a

2003-2004
6
Tq
6a

2004-2005
Theo phụ tải điện Theo công suất phát điện
7
Tq
1b

1990-1991
8
Tq
2b

1992-1993
9
Tq
3b

1993-1994
10

Tq
4b

1998-1999
11
Tq
5b

2003-2004
12
Tq
6b

2004-2005
Theo yêu cầu cấp
nước hạ du
- Hòa Bình: 950 (m
3
/s)
- Tuyên quang: 250 (m
3
/s)
- Thác Bà: theo phụ tải điện

6
Bảng 1c: Các kịch bản điều hành sau khi có hồ Sơn La
TT Phương án
Mô hình
dòng chảy
Chế độ vận

hành hồ
Lưu lượng điều tiết
tháng 1 và 2
1
SL
1a

1990-1991
2
SL
2a

1992-1993
3
SL
3a

1993-1994
4
SL
4a

1998-1999
5
SL
5a

2003-2004
6
SL

6a

2004-2005
Theo phụ tải
điện
Theo công suất phát điện
7
SL
1b

1990-1991
8
SL
2b

1992-1993
9
SL
3b

1993-1994
10
SL
4b

1998-1999
11
SL
5b


2003-2004
12
SL
6b

2004-2005
Theo yêu cầu
cấp nước hạ du
- Hòa Bình: 1300 (m
3
/s)
- Tuyên quang: Theo công
suất đảm bảo
- Thác Bà: Theo công suất
đảm bảo



7
Bảng 2: Bảng thống kê kịch bản điều hành theo điều kiện hiện tại
Tần suất kiệt 5 tháng P(%) Giai đoạn
nghiên cứu
Điều kiện
cấp nước
TT
Tên
phương
án
Mô hình
dòng chảy

kiệt
Sơn
Tây
Hoà
Bình
Yên
bái
Vụ
quang
Mô tả đặc điểm dòng chảy kiệt (5 tháng mùa kiệt)
1 HB1A 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 HB 2A 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 HB 3A 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 HB 4A

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 HB5A 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
A) Theo công suất đảm bảo phát
điện
6 HB6A

2004-2005 77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt
1 HB1B 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 HB 2B 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 HB 3B 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 HB 4B

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 HB5B 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
Giai đoạn hiện tại

(Hồ Hoà Bình + Thác bà)
B)Theo yêu cầu cấp nước hạ du
các tháng dùng nước khẩn
trương
6 HB6B

2004-2005 77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt


8
Bảng 3: Bảng thống kê kịch bản điều hành theo điều kiện hệ thống có thêm hồ Tuyên Quang
Tần suất kiệt 5 tháng P(%) Giai đoạn
nghiên cứu
Điều kiện
cấp nước
TT
Tên
phương
án
Mô hình
dòng chảy
kiệt
Sơn
Tây
Hoà
Bình
Yên
bái
Vụ
quang

Mô tả đặc điểm dòng chảy kiệt (5 tháng mùa kiệt)
1 TQ1A 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 TQ 2A 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 TQ 3A 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 TQ 4A

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 TQ 5A 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
A) Theo công suất đảm bảo
phát điện
6 TQ 6A

2004-2005 77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt
1 TQ 1B 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 TQ 2B 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 TQ 3B 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 TQ 4B

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 TQ 5B 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
Giai đoạn sau khi có thuỷ điện Tuyên Quang
Hoà bình + Thác Bà + Tuyên Quang
B)Theo yêu cầu cấp nước hạ
du các tháng dùng nước khẩn
trương
6 TQ 6B

2004-2005 77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt



9
Bảng 4: Bảng thống kê kịch bản điều hành theo điều kiện hệ thống có thêm hồ Sơn La
Tần suất kiệt 5 tháng P(%) Giai đoạn
nghiên cứu
Điều kiện
cấp nước
TT
Tên
phương
án
Mô hình
dòng chảy
kiệt
Sơn
Tây
Hoà
Bình
Yên
bái
Vụ
quang
Mô tả đặc điểm dòng chảy kiệt (5 tháng mùa kiệt)
1 SL1A 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 SL 2A 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 SL 3A 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 SL 4A

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 SL 5A 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
A) Theo công suất đảm bảo

phát điện
6 SL 6A

2004-2005 77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt
1 SL 1B 1990-1991 70 85 75 15 Sông Đà +Thao kiệt; sông Lô nhiều nước
2 SL 2B 1997-1993 76 75 92 47 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
3 SL 3B 1993-1994 83 80 97 65 Sông Đà kiệt, s. Thao rất kiệt, sông Lô nước trung bình
4 SL 4B

1998-1999 80 65 90 85 Sông Đà nước trung bình, s. Thao rất kiệt, Lô khá kiệt
5 SL 5B 2003-2004 85 78 82 85 Cả 3 sông đều rất kiệt
Giai đoạn sau khi có hồ Sơn La
Hoà bình + Thác bà + Tuyên quang + Sơn la
B)Theo yêu cầu cấp nước hạ
du các tháng dùng nước khẩn
trương
6 SL 6B

2004-
2005
77 65 90 97 Sông Đà nước trung bình, sông Thao +Lô rất kiệt

×