Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu môi trường đất, nước một số vùng ven đô sản xuất rau của hà nội và đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI






TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
$ :Ị: :{c

ỉji

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC
MỘT SỐ VÙNG VEN ĐÔ SẢN XUẤT RAƯ CỦA
HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHẤP T ổN G HỢP
SẢN XUẤT RAU AN TỒN
Mã số: QG.06.18

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI : PGS,TS. TRÂN KHẮC HIÊP

ĐAI HỌC Q U Ô C G iA HÀ NỘI
TRUNG TÂM t h õ n g tin thự v iệ n

t) í

/

HÀ NỘI - 2008



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


m



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC
MỘT SỐ VÙNG VEN ĐÔ SẢN XưẤT RAU CÚA
HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI TỔNG HỢP
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
Mã số: QG.06.18

Chủ trì đề tài:

PG S.TS. Trần Khắc H iệp

Cán bộ tham gia:

TS. Nguyễn Công Vinh
TS. Bùi Ngọc Dung
TS. Lê Văn Thiện
ThS. Trần Thiện Cường
CN. Nguyễn Xuân Huân

HÀ NỘI - 2008



BÁO CÁO TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT

a. T ên đề tài:
N ghiên cứu m ôi trường đất, nước m ột s ố vùng ven đô trồn g rau của H à N ộ i
và đ é x u ất g iả i p h á p tổng hợp sản x u ấ t rau an toàn.
M ã số: Q G .06.18.
b. Chủ trì đề tài:

PGS.TS. Trần K hắc Hiệp.

c. C ác c á n bộ th a m gia:

TS. N guyễn Công Vinh
TS. Bùi N gọc Dung
TS. Lê V ăn Thiện
T h.s. Trần Thiện Cường
CN. N guyễn X uân Huân

d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu:
M ục tiêu của đề tài là đánh giá tổng quát tình hình san xuất rau ngoại thành
Hà N ội, khả năng sản xuất rau an tồn, cũng như tình hình tiêu thụ rau nói chung
và rau an tồn nói riêng ở địa bàn nghiên cứu. Đ ánh

giá hiện

trạng môi trường

sản xuất rau (đất, nước) và các kinh nghiệm của người dân trong sản xuất rau.
Đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn và nâng cao hiệu qua hoạt động

của các hợp tác xã trồng rau an toàn.
e. C ác kết quả đạt được:
1. K ết quả điều tra cho thấy tổng diện tích gieo trồng các loại rau ơ H à Nội
khoảng 8 nghìn ha, năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng gần 150 nghìn tấn.
Chủng loại rau phong phú, đa dạng, nhưng nhiều nhất là các loại rau ãn lá.
Thành phố có chủ trương phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, tập trung ở
các huyện ngoại thành như Đ ông A nh, Gia ỉâm , Thanh Trì. Lượng rau an tồn
ước tính chiếm khoảng 2 0 % sản lượng rau của thành phố.
2. Với diện tích và sán lượng rau hiện tại của H à Nội chỉ đáp ứng nhu cấu tiêu
thụ rau khoảng 40% , còn lại được đưa vào thành phố từ các tỉnh lán cận. Lượng rau
tiêu thụ hàng ngày tại Hà Nội khoảng 1200 tấn, chủ yếu được bán buôn tại 3 chợ
đầu m ối là Đ ền Lừ, Long Biên và Dịch Vọng, trong đó rau an tồn chiêm 10%, cịn
phần lớn rau khơng được kiểm tra chất lượng an tồn thực phẩm.


3. R au an toàn theo quy định hiện hành đó là sản phẩm rau tươi, đảm bảo
m ột số tiêu chuẩn về nội chất (hàm lượng nitơrat, kim loại nặng, hóa chất bảo vệ
thực v ậ t...) về hình thái và về tiêu chuẩn vi sinh (các vi sinh vật gây bệnh, trứng
giun s á n ...)
4. M ôi trường đất trổng rau vùng ven đơ có tính chất chung của đất phù sa
sông H ổng không được bổi hàng năm về thành phần cơ giới, pH, CEC, Ca, M g
trao đ ổ i.. .đặc biệt cần lưu ý m ột số tính chất khi canh tác rau như sau:
- H àm lượng N ts từ nghèo- 0,03- 0,05% (đất vụ Đ ông xã V ân N ội) đến giàu0,21- 0,52% (đất m ột số xã Đ ông Anh).
- H àm lượng Pts từ nghèo- 0,02- 0,05% (đất vụ Đ ơng xã V ân N ội) đến trung
bình- 0,2- 0,23% (xã N am H ổng, xã M inh K hai).
- Hàm lượng Kts hầu hết đều nghèo, riêng đất Yên M ỹ Ka li tổng số trung
bình- 1,19- 1,22%, nghèo nhất là m ột số xã Đ ông A nh- 0,01 - 0,22% .
- Các chất dinh dưỡng dễ tiêu trong đất hầu hết là nghèo đến trung bình khá.
Thường N, p, K dễ tiêu trong đất vụ Đ ông xuân cao hơn vụ hè thu, điều này cần
lưu ý việc bón phân theo thời vụ trong khi sản xuất rau.

- H àm lượng lim loại nặng trong đất (Cu, Pb và Cd,..) thay đối trong khoảng
rộng, trong vụ hè thu cao hơn vụ đông xuân, nhưng đều thãp hơn ngưỡng cho
phép nhiều lần. R iêng Cd có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ (từ 0,943 - 1,553 ppm).
5. Nước tưới rau sử dụng chủ yếu là nước m ặt sông H ỏng và m ột phân nước
giếng khoan, kết quả phân tích tóm tất như sau:
- Hàm lượng chất dinh dưỡng N, p trong nước sông H ổne dùng đê tưới khá
cao (hàm lượng N, p, K hòa tan trong nước thứ tự là 4,1, 4,0 và 11.0 m g/lít, trong
nước tưới vụ đơng xn thường cao hơn vụ hè thu).
- H àm lượng chất hữu cơ (COD, BOD5) m ột sô' m ẫu nước tưới ở xã Nam
hông và Yên m ỹ vượt tiêu chuẩn nước m ặt (CO D từ 33,4- 43,0 m g / 1). Tuy nhiên
khi sử dụng để tưới cũng không ảnh hưởng xấu đến rau.
- Hàm lượng kim loại nặng trong nước tưới rất thấp, trong đó Pb, Cu. Z n thấp
hơn hàng trăm lần so với tiêu chuẩn.
N hìn chung nước tưới sử dụng hiện tại đảm bảo việc sản xuất RAT.
6 . H CBV TV . Kết quả điều tra cho thấy trong địa bàn nghiên cứu có hơn chục
loại thuốc BVTV được sử dụng, chủ yếu co nguồn từ thảo m ộc. Người san xuất


đã có ý thức về tính độc hại của thuốc trừ dịch hại cây trồng và đa số đã theo sự
chỉ dẫn của can bộ kỹ thuật khi sử dụng (có riêng m ột khóa ỉuận tốt nghiệp về
vấn đề H CBVTV ở vùng sản xuất rau ven đô H à Nội).
7. Kết quả phân tích m ột số K LN (Pb, Cd, Cu) trong rau cho thấy khơng có
dấu hiệu ô nhiễm . H àm lượng Cu từ 0,056- l,6 1 p p m , Pb từ 0,003- 0,01 lppm .
nhỏ hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. R iêng Cd trong rau cần tây xã M inh
K hai có giá trị gần tiêu chuẩn của FA O (0, 02ppm ).
-

H àm lượng nitơrat trong hầu hết các loại rau dều có dư lượng vượt từ 1,2

đến 3 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Đ iều đáng lưu ý là trong rau ăn lá tích lũy

nhiều nitơrat hơn rau củ và quả.
8 . Các m ẩu đất, nước, rau ở khu vực không công nhận vùng sản xuất rau an
tồn của xã M inh khai chưa có dấu hiệu nhiễm bẩn so với vùng khác, riêng Cu.
Cd gần với ngưỡng cho phép.
9. Giải pháp phát triển rau an toàn là tổng hợp các biện pháp về kỹ thuật
(kiến thiết đồng ruộng, quản lý tốt phân bón, nước tưới, thuốc BV TV ...), kinh tê
(giá rau an toàn, m ạng lưới tiêu thụ...) và chính sách thê ch ế (quy hoạch, tổ chức
hiệp hội sản xuất RAT, định hướng xây dựng thương hiệu RAT. và có sự hỗ trợ
của nhà nước).
f. Tình hình kinh phí của đề tài:
Trong 2 năm thực hiện đề tài ở 3 huyện ngoại thành H à N ội. đề tài đã được
cấp tổng số là 60.000.000đ, đã chi tiêu theo dự trù được duyệt, và đã được thanh
quyết tốn ở phịng tài vụ của trường.
KHOA QUẢN LÝ

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

PG S.ÌỈ>. I ran R h ăc H iẹp

C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI


SUMMARY

a. Title:
The study o f w ater a n d soil environ m ent o f vegetable fa rm s
in som e peri- urban areas o f H a n o i city a n d recom m en dation f o r
in tegrated m anagem ent o f safe vegetable produ ction .
Code. QG. 06. 18.
b. K ey im p le m e n to r:


Asso. Prof. Tran khac H iep

c. C oordinators:

Dr. N guyen Cong V inh
Dr. Bui thi N goc Dung
Dr. Le V an Thien
MSc. Tran Thien Cuong
BSc. N guyen X uan Huan

d. O bjectives and contents
This w ork is to evaluate vegetable cultivation in H an o i’s peri-urban areas,
production o f safe vegetable, as well as consum ption o f vegetable in general and
o f safe vegetable in particular. The environm ent (soil, w ater) and

local

know ledges for cultivation are investigated. Integrated solution for vegetable
cultivation and im provem ent o f the co-operative’ activities for safe vegetable are
proposed.
e. R esult
1.

Investigation revealed that the total area of vegetable cultivation is

approxim ately 8000 ha. productivity is 0.186 ton/ha w ith an yield o f 150000 ton.
V egetable species are abundant, and m ainly leafy vegetables. L ocal authority
lays dow n as a policy the developm ent o f safe vegetable areas, which IS located
in several districts of the peri-urban areas (D ong A nh. G ia L am and Thanh Tri).

A m ount o f safe vegetable is estim ated to m ade up about 20% o f the production
o f c ity ’s consum ption.


2. C urrent yield and area for vegetable cultivation is only sufficient for 40%
o f total consum ption, the rest is supplem ented from su ư o u n d in g provinces. In
H anoi, daily cunsum ption o f vegetable is approxim ately 1200 ton, w hich is
m ainly sold w hosale at three clue m arkets: Den Lu, Long Bien and D ich V ong.
Safe vegetable m akes up only 10%, while large am ount o f vegetable is not
checked for sanitation.
3. A ccording to current regulation, safe vegetable is fresh product in which
several param eters such as nitrate, heavy m etals, pesticides, soil m icro ­
organism ... are taken into account.
4. Soil for vegetable cultivation in the peri-urban area is fluvisols w hich has
properties:
- Total am ount o f nitrogen varies from low (0.03 - 0.05% , V an Noi
com m une) to high (0.21 - 0.52% , in several com m unes - D ong A nh district).
- Total am ount o f phosphorus varies from low (0.02 - 0.05% , Van Noi
com m une) to m oderate (0.20 - 0.23% , N am H ong com m une and M inh Khai
com m une).
- Total am ount o f potassium is relatively lim ited. In Yen M y com m une,
potassium varies from 1.19 - 1.22%. Low est values (0.01 - 0.22% ) were
observed in several com m unes o f D ong A nh district.
- The available am ounts o f these nutrition elem ents are relatively low.
Seasonal crop for vegetable needs to be taken into account before puting down
fertilizer, because available nutrition is higher in D ong X uan season than that in
He Thu season.
- The am ounts of heavy m etals (Cu, Pb, C d...) in soil are relatively low as
com pared to m axium allow ed content. These are higher in He Thu season than
that in Dong X uan season. C adm ium in soil varies from 0.943 - 1.553 ppm

which is slightly polluted.
5. W ater from H ong river and drilled well are used for irrigation. C hem ical
properties are given as below:
- N utrition am ounts (N, P) in w ater o f the R ed river, w hich is used for
irrigation purpose, are relatively high. D issolved am ounts o f N, p and K are 4.1.


4.0 and 11.0 m g L '1, respectively. These am ounts are norm ally hig h er in D ong
X uan season than in He Thu season.
- O rganic m atter (COD, BOD5) in several w ater sam ples o f N am H ong and
Yen M y com m une are higher than those o f m axim um allow ed content. C O D
varies from 33.4 to 43.0 m g L '1. H ow ever, this does not induce a serious problem
for soil and vegetable.
- H eavy m etals in irrigation w ater are relatively low. A m ounts o f Pb. Cu and
Zn are hundred tim es low er than allow ed contents.
G enerally, these w ater sources are good and sufficient for cultivation of safe
vegetable.
6 . Pesticides: Investigation for these research areas reveals that there are
more than ten types of pesticides using for cultivation. They are m ainly
originated from plant. A w are of toxicity of the pesticides is acquired by local
people and alm ost all o f them have conform ed to the instruction o f technicians
(there is a thesis o f pesticide problem o f vegetable cultivation in H a n o i’s peri­
urban areas).
7. A nalysis o f heavy m etals (Pb, Cd and Cu) in vegetable detected alm ost no
pollution. H eavy m etal am ounts are relatively low in com parison w ith m axim um
allow ed contents, Cu: 0.056 - 1.61 ppm: Pb: 0.003 - 0.011 ppm. The content of
Cd is as high as F A O ’s standard (0.02 ppm).
N itrate am ount in all vegetable species are 1.2 to 3 tim es higher than that o f
the allow ed content. Especially, nitrate tends to accum ulate in leafy vegetable.
8 . V egetable, soil and w ater sam ples in several areas w hich have not yet

certified for sanitation reason are still uncontam inated. The am ounts o f Cu and
Cd are nearly exceed the allow ed contents.
9. Solution for developing safe vegetable is involved in techniques (field
designing, fertilizer, irrigation w ater and pesticides m anagem ent...), econom ic
(price, consum ption netw ork) and policy (m ake plans, establish an association
for RA T, orient and develop trade nam e RA T, and require g o v ern m en t’s
support).


MỤC LỤC
M ở đ ầ u ...................................................................................................................................... 1
Phần 1. Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng của ngành sản xuất r a u ..........3
1.1. Vai trò của cây ra u ..................................................................................................... 3
1.2. Đ ặc điểm chung của ngành sản xuất r a u ............................................................. 7
1.3. Phương hướng, nhiệm vụ của ngành sản xuất r a u .............................................9
1.4. Tình hình sản xuất rau ở việt nam và hà nộ i....................................................11
1.5. Q uy định sản xuất rau an to à n .............................................................................. 17
Phần 2 . địa điểm và Phương pháp nghiên cứu.................................................... 24
2.1. Đ ịa bàn và đối tượng nghiên c ứ u ......................................................................... 24
2.2. N ội dung nghiên c ứ u .............................................................................................. 27
2.3. Phương pháp nghiên c ứ u ....................................................................................... 27
2.3.1 Phương pháp ngoài thực đ ị a .......................................................................... 27
2.3.2. Phương pháp phân tích trong phịng thí n g h iệm ......................................28
Phần 3. K ết quả nghiên cứ u ..........................................................................................30
3.1. Kết quả điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng trồng rau
ngoại thành hà n ộ i............................................................................................................ 30
3.2. Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn nghiên cứ u ..............................31
3.2.1. Cơ cấu tổ chức, quy ch ế hoạt động của các H TX và các nhóm sản
xuất rau an to à n ............................................................................................................32
3.2.2. Các dịch vụ HTX cung cấp cho xã v iê n .................................................... 32

3.2.3. Tinh hình sản xuất r a u .................................................................................... 35
3.2.4. Tinh hình tiêu t h ụ ............................................................................................ 44
3.3. K ết quả phân tích mồi trường đất, nước và rau ở địa bàn nghiên cứu. ...47
3.3.1 X ã N am H ồng và V ân N ội, H uyện Đ ông A n h ........................................ 47
3.3.2. X ã M inh K hai, H uyện Từ L iê m ...................................................................64
3 .3 .2 .Ỉ . Đ ất trổng......................................................................................................... 64
3.3.3. X ã Y ên M ỹ, H uyện Thanh T r ì ...................................................................72
3.4. N hững khó khăn, thuận lợi và các giải pháp tổng hợp để phát triển sản
xuất rau an to à n .................................................................................................................87
3.4.1. N hững khó khãn, thuận lợ i............................................................................ 87
3.4.2. Các giải pháp tổng hợp để phát triển rau sạ c h .......................................... 88
3.4.3. H iệu quả kinh tế xã hội và m ôi trư ờ n g .......................................................90
kết luận và kiến n g h ị.......................................................................................................... 91
Kết lu ậ n ....................................................................................................................
91
K iến n g h ị............................................................................................................................. 92
Tài liệu tham k h ả o ........................................................................................................

94

phụ l ụ c .............................................................................................................................

96

i


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: D iện tích và sản lượng rau của V iệt N am , 1991 - 2 0 0 5 .......................... 11
Bảng 1.2: D iện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo v ù n g ................................. 12

B ảngl.3: Đ ánh giá nhu cầu tiêu thụ rau của H à N ội từ 2000 - 2 0 1 0 ................... 16
Bảng 1.4: H àm lượng cho phép của N 0 3 trong m ột số sản phẩm rau tươi ......... 19
Bảng 1.5: H àm lượng tối đa cho phép của m ột số K LN trong rau quả tươi ......20
Bảng 1.6 : N gưỡng cho phép dư lượng TBVTV trong m ột số loại rau q u ả .......... 21
Bảng 1.7: H àm lượng tối đa cho phép của 1 số v s v trên sản phẩm rau tươi ....21
Bảng 2.1: Ký hiệu m ẫu đất nghiên cứu (vụ rau hè thu, tháng 7 /2 0 0 6 ).................. 24
Bảng 2.2: Ký hiệu m ẫu đất và rau nghiên c ứ u ............................................................25
Bảng 2.3: Ký hiệu mẫu nước (vụ hè thu, tháng 7 /2 0 0 6 )........................................... 26
Bảng 2.4: Ký hiệu mẫu nước (vụ đông xuân, tháng 3 /2007)................................... 26
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu lý hố của đất trồng rau huyện Đ ơng A nh ...................... 48
Bảng 3.2: Hàm lượng Cu, Pb, M n, Zn, Cd di động trong đất trồng ra u ................. 54
Bảng 3.3: H àm lượng NCV trong đất trổng rau xã Nam H ổng và V ân N ộ i.........57
Bảng 3.4: K ết quả phân tích nước tưới xã N am H ồng và V ân N ộ i.........................58
Bảng 3.5: H àm lượng các KLN Cu, Pb, Zn, Cd và M n trong nước t ư ớ i ............... 61
Bảng 3.6: H àm lượng m ột số nguyên tố dinh dưỡng trong r a u ............................... 62
Bảng 3.7: H àm lượng m ột số K LN trong rau ............................................................. 63
Bảng 3.8: H àm lượng nitrat trong m ột số loại r a u ....................................................... 64
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu lý hoá của đất trồng rau xã M inh K h a i................................65
Bảng 3.10: H àm lượng Cu. Pb, M n, Zn, Cd di động trong đất trổng ra u ...............68
Bảng 3.11: H àm lượng N 0 3 trong đất trổng rau xã M inh K h a i.............................. 69
Bảng 3.12: K ết quả phân tích nước tưới xã M inh K h a i..............................................69
Bảng 3.13: H àm lượng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd và M n trong n ư ớ c ....71
Bảng 3.14: H àm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong ra u .....................................71
Bảng 3.15: H àm lượng m ột số K LN trong rau xã M inh K hai (m g/kg tư ơ i).........72
Bảng 3.16: H àm lượng NO', trong rau xã M inh K h a i................................................ 72
Bảng 3.17: C ác chỉ tiêu lý hoá của đất xã Y ên M ỹ ..................................................... 73
Bảng 3.18: H àm lượng m ột sô' K LN trong đất trồng rau xã Y ên M ỹ (p p m )....... 76
Bảng 3.19: H àm lượng NCV trong đất trồng rau xã Yên M ỹ ................................... 77



Bảng 3.20: K ết quả phân tích nước tưới xã Y ên M ỹ ................................................. 77
Bảng 3.21: H àm lượng m ột số K LN Cu, Pb, Zn, Cd và M n trong n ư ớ c ...............78
Bảng 3.22: H àm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong ra u .................................... 79
Bảng 3.23: H àm lượng m ột số K LN trong rau xã Y ên M ỹ (m g/kg tư ơ i)............. 79
Bảng 3.24: H àm lượng N 0 3 trong rau x ã Y ên M ỹ (m g/kg tư ơ i)............................80
Bảng 3,25: G iá trị trung bình các chỉ tiêu lý hoá của đất tại 4 x ã .......................... 81
Bảng 3.26: G iá trị trung bình các K LN trong đất của 4 x ã (p p m )...........................84
Bảng 3.27: Giá trị trung bình các chỉ tiêu nghiên cứu của nước tưới tại 4 xã ....84
Bảng 3.28: H àm lượng K LN trong các m ẫu rau nghiên cứu (p p m )........................86

iii


MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT

BVTV
BOD5

Bảo vệ thực vật
Nhu cầu ô xy sinh hóa học( 5 ngày)

CHC

Chất hữu cơ

CEC

Dung tích trao đổi cation

COD


Nhu cầu ơ xy hóa học

HTX

Hợp tác xã

KLN

Kim loại nặng

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

NH

Xã Nam hồng

MK

Xã Minh khai

VN

Xã Vân nội

YM

Xã Yên mỹ


N

Ký hiệu mẫu nước

R

Ký hiệu mẫu rau

RAT

Rau an tồn

ppm

Một phần triệu( lm g /k g )

TB

Trung bình

TPCG

Thành phần cơ giới

WHO

Tổ chức y tế thế giới



Mỏ ĐẦU

Rau quả tươi là nguồn dinh dưỡng quan trọng, không thể thiếu trong bữa ãn
hàng ngày, đặc biệt là các vitamin và muối khoáng mà các loại thực phẩm khác khó
có thể thay thế được.
Điểu kiện khí hậu và thổ nhưỡng nước ta khá thuận lợi cho việc trồng trọt và
phát triển các loại rau, quả không chỉ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà
cịn có tiềm năng lớn cho xuất khẩu.
Hà Nội có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nói chung và phát
triển sản xuất rau nói riêng. Năm 2005, tổng diện tích gieo trống các loại rau cúa
TP.Hà Nội có 8,1 nghìn ha (diện tích canh tác có 3 nghìn ha, hệ số sử dụng đất là
2,7), năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng 150,8 nghìn tấn. Tuy nhiên, trong mấy nãm
gần đây q trình đỏ thị hố đã ảnh hưởng tiêu cực đên diện tích đất nơng nghiệp, hậu
quả trước mắt là diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp với tốc độ rất nhanh. Do đó, việc
sản xuất nông nghiệp của nồng dân ở các địa bàn ven đỏ sẽ trở nên ngày càng khó
khăn. Đứng trước thách thức này cả chính quyển và người dân đã có những thay đổi
đáng kể đế khắc phục.
Về phía chính quyền, từ năm 1999 thành phố Hà Nội đã có chù trương quy
hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn (RAT) cung cấp cho thị trường các quận
nội thành nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, người sản xuất và môi trường
sinh thái. Đến nay trên địa bàn Hà Nội, diện tích sản xuất RAT chiếm khoảng 40%
điện tích canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoại thành như Đơng Anh, Gia
Lâm, Thanh Trì; đáp ứng khoảng 30% tổng lượng rau tiêu thụ của người dân thành phố.
Về phía người dân đã có những nồ lực vận động để thay đổi hoat động sản xuất
như: chuyên mơn hố các loại cây đặc sản hay chuyển từ sản xuất rau truyền thống
sang sản xuất rau an toàn. Đi cùng với quá trình thay đổi hình thái canh tác là sự thay
đổi về tổ chức sản xuất như sự ra đời của các nhóm, các hợp tác xã (HTX) kiểu mới,
các công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên sản xuất và phân phối rau an toàn... Toàn
thành phố Hà Nội hiện nay có 37 hợp tác xã (HTX) sản xuất và tiêu thụ RAT tạp
trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm... trong đó đã có một số HTX thực hiện tốt quy


1


trình sản xuất RAT và đã được cấp chứng nhận sản xuất RAT (mồ hình quán lý sán
xuất, đăng ký thương hiệu có mã vạch và hệ thống tiêu thụ sản phẩm RAT).
Có thể nói với chủ trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất RAT của thành
phô' và những nỗ lực thay đổi hoạt động sản xuất của người dân, ngành sản xuất rau
của Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất định, diện tích, sản lượng, chủng loại và
chất lượng RAT cung cấp cho thị trường đã tăng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên, vấn
đề phát triển sản xuất RAT của Hà Nội còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng,
hiệu quả còn thấp do các nguyên nhân chính như: chất lượng kém, số lượng RAT

ít,

RAT chưa thực sự tiếp cận được với thị trườngVì vậy đề tài “Nghiên cứu mơi trường đất, nước một số vùng trồng rau ngoại
thành Hà Nội và đề xuất giải pháp tổng hợp để phát triển sản xuất rau an toàn” đã
được nghiên cứu với mục tiêu:
-

Đánh giá tình hình tổ chức hoạt động, sản xuất và tiêu thụ rau của các HTX
sản xuất RAT ngoại thành Hà Nội.

-

Đánh giá chất lượng mồi trường đất, nước của một số vùng trông rau ơ 3
huyện Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì - Hà Nội.

-


Đề xuất những giải pháp góp phần phát triển sản xuấtRAT vànâng cao
hiệu quả hoạt động của các HTX sản xuất RAT.

2


PHẦN 1.
VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA
*

m

m

NGÀNH SẢN XUẤT RAU

1.1. Vai trò của cây rau
a/ Giá trị dinh dưỡng
Rau là một loại thực phấm rất cần thiết cho mọi người trong đời sống hàng
ngày. Bộ phận của cây rau được sử dụng có thể là lá, thân, hoa, quả hoặc củ. Rau có
thể chế biến làm thực phẩm theo nhiều cách khác nhau như ãn sông, luộc, xào. nấu,
muối mặn, đóng hộp, sấy khơ. Một sơ loại rau dược chế biến thành kẹo, mứt, nước
giải khát như bí đao, cà chua, cà rốt,... [4]
Rau là thực phẩm không thể thay thế. Bởi lẽ, cãy rau cung cấp rất nhiẻu chất
dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cơ thể con người như: protein, lipit,
vitamin, muối khoáng và nhiểu chât quan trọng khác. Cây rau chứa lượng vitamin va
chất khoáng hơn hẳn một số cây trổng khác. Vê vai trò của vitamin trong sự phát triển
của cơ thể con người đã được Ch. Eijkman người Hà Lan và s. F. G. Hopkins người
Anh phát hiện từ 1929.
Vitamin có tác dụng to lớn trong quá trình phát triển của cơ thế, thiếu vitamin

sẽ bị nhiễm nhiều bệnh tật. Ví dụ: thiếu vitamin A làm cho cơ thể trẻ em chậm lớn,
giảm thị lực, mất mờ và giám khả nãng miễn dịch. Vitamin A thường có nhiều trong
các loại rau có màu đỏ và vàng da cam như: cà rốt, ớt, cà chua, bí ngơ,...
Có thể nói rau là thành phần quan trọng trong mỗi bữa ãn hàng ngày của mọi
người trên hành tinh này.
Chất khoáng trong rau chủ yếu là Canxi (Ca), Phốtpho (P) và sắt (Fe),...
Chúng có tác dụng điều hòa, cân bằng kiềm toan trong máu, là những chất cán
thiết cho cấu tạo máu và xương. Đặc biệt nguyên tố sắt rất cán thiết trong quá trình
phát triển của thai nhi.
Từ lâu dân ta có càu “cơm không rau như đau không thuốc” cho thấy giá trị
đinh dưỡng của cây rau to lớn biết chừng nào.

3


Chất xơ trong rau chiếm một khối lượng lớn, tuy khơng có giá trị về mặt dinh
dưỡng, song do bản thân chúng rất xốp nên có tác dụng nhuận tràng và làm tãng khả
năng tiêu hóa.
Rau thuộc về những nhóm cây hàng năm: cà, ớt, cà chua, các cây trong họ bâu
bí và đậu cốve,..., cây 2 năm như rau chán vịt, hành tây, tỏi tây, cải bắp. su hào. cải
bao (cải thạo, cải bẹ cuốn),... và cây thân tháo láu nãm như mãng mai, măng vầu.
mãng tre,... được dùng làm thực phẩm.
Giá trị dinh dưỡng của các loại rau là rất phong phú và đặc biệt quan trọng đối
với đời sống của loài người [3],
b/ Giá trị kinh té - xã hội
* Rau là loại cãy trồng cho hiệu quả kinh té cao:
Giá trị sản xuất lha rau gấp 2 - 3 lần so với lha lúa. Hiệu quả lớn hay nhỏ cịn
phụ thuộc vào trình độ ngươi sản xuất, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm và chủng loại
rau. Nhìn chung cây rau có thời gian sinh trưởng ngấn, có thế gieo trồng nhiều vụ
trong năm, do đó làm tăng sản lượng trên đơn vị diện tích.

Hà nội là nơi có truyền thống rau từ lâu đời nên giá trị san xuất 1ha rau thường
cao hơn so với một số địa phương khác trong nước.
Ví dụ: HTX Lĩnh Nam - huyện Thanh Trì từ năm 1997 tiở về nước, giá trị sản
xuất lha trung bình thu được 40 triệu đổng/lha canh tác/năm. Đên năm 2003 HTX
này đã thu được 75 triệu đổng/ha canh tác/năm. Một ha đất nông nghiệp tại huyên Từ
Liêm tính đến tháng 4/2004 thu được 67 triệu đồng/năm. Trên đất chuyên canh rau
thuộc địa bàn Hà nội thu được 100 - 120 triệu đồng/lha canh tác/nãm.
* Rau là cây lương thực
Khoai tây được coi là một trong năm cây lương thực trên Thế giới sau lúa, ngô,
mỳ, mạch. Khoai tây là nguồn tinh bột chủ yếu của nhiểu nước. Một vài loại cây trồng
có hàm lượng cao cũng được sử dụng như cây lương thực: khoai sọ, củ từ,...
* Rau là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao
Rau là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, thu ngoại tệ mạnh của nhiêu nước trên
Thê giới.
Sản phẩm rau xuất khẩu có thể coi là tươi sống, hoặc đã qua chế biên như cà
chua, dưa chuột, nấm, hành tây, cải bắp, ớt, tỏi,...

4


Tình hình xuất khẩu rau của nước ta cịn rất hạn chế về chủng loại, mẫu mã.
bao bì và thị trường tiêu thụ,... Vì vậy, nguồn thu ngoại tệ đem lại từ ngành rau quả
còn rất hạn chế. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước là 200 triệu USD.
Dự kiến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước phải đạt 300 triệu USD và
năm 2010 là 470 triệu USD. Qua một vài số liệu trên cho thấy thành tựu của ngành
rau quả Việt Nam trong xuất khẩu còn rất khiêm tốn. Điều quan trọng mà chúng ta
phải đặc biệt quan tâm là mở rộng và tìm kiếm thị trường xuất khẩu rau quả.
Thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, CH Liên bang Nga và Hông Kông,...
* Rau là nguyên liệu c h ế biến thực phẩm phong phú và quan trọng

Nhiều loại rau được sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp chê biến thực
phẩm như: cà chua, dưa chuột, ớt cay, nấm, ngố rau, bí ngơ, đậu Hà Lan,...
Rau chế biến là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, đông thời cũng là loại rau dự
trữ được sử dụng trong nội địa. Cây rau có vị trí rất quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp và đời sống xã hội, nên từ xa xưa người nơng dân Việt Nam đã có câu “nhất
canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”, có nghĩa là “thứ nhất thả cá, thứ nhì làm
vườn, thứ ba làm ruộng” .
* Giá trị y học
Rau chẳng những có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng còn được sử dụng như
những cây dược liệu quý như: tỏi ta, hành hoa, gừng, nghệ, tía tồ, hành tây,... Đạc biệt
cây tỏi ta được xem là loại dược liệu quý trong nền y học cổ truyền của nhiều nước
như: Ai Cập, Trung Quốc và Việt Nam. Trong nhiều nãm qua, các nhà khoa học trẽn
Thế giới đã nghiên cứu và phát hiện ra những khả năng kỳ diệu của một số loại rau
trong phòng ngừa và chữa trị một số loại bệnh nan y. Trước hết phai kế đẽn toi ta rồi
sau đó là các loại hành tây, nụ non của cây súp lơ xanh, bí đỏ, mướp đang, cà rốt, cà
chua, mọc nhĩ đen, nấm,...
Người ta cho rằng, nếu ăn mướp đắng và bí ngố một cách thường xun thì có
thể phòng ngừa bệnh đái tháo đường (GS. Tề Quốc Lực - Trung Quốc) - một loại bệnh
nan y.

5


* Ý nghĩa xã hội
Khi ngành sản xuất rau được phát triển một cách nhanh chóng và vững chac sẽ
góp phần làm tãng thu nhập cho người lao động, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng. Đồng thời đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dụng đất nước.
Khi sản xuất rau được coi là một nghề, những khu chuyên canh rau được mơ
rộng sẽ có điều kiện đê sắp xếp lao động một cách hợp lý, giải quyết việc làm cho
nông dân trong những lúc nông nhàn.

Phát triển ngành sản xuất rau cịn có điều kiện đế hỗ trợ đối với các ngành
khác trong nõng nghiệp như cung cấp thức ãn và chất xanh cho chãn ni,...
Rau là loại cay có thể trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Mặt khác rau có
thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, rải theo nhiều thời vu trong năm. Do đó rau !à
cây trồng có ý nghĩa đặc biệt trong chuyển dich cơ cấu cây tróng xố đói giám nghèo
cho những vùng trồng lúa gặp nhiều khó khãn.
Do vị trí cây rau trong đời sống xã hội ngày càng được coi trọng nên diện tích
gieo trổng và sản lượng tăng dần qua các năm. Thời kỳ 1991-1997, san lượng rau tang
từ 3,2 triệu tấn lên 4,7 triệu tấn. Tuy vậy vẫn chưa đáp ứng được định mức tiêu dùng,
hiện nay bĩnh quân đáu người mới chỉ đạt 62-65 kg/nãm.
Nhìn lại quá trình phát triển của ngành sản xuăt rau, chúng ta thày còn nhiẽu
tổn tại: chất lượng rau giống chưa cao, thiếu về số lượng, thiếu đổng bộ, phái nhập
nhiều giống từ nước ngồi, thậm chí cả những giống rau thõng thường. Chúng ta chưa
tạo được những giống rau đặc trưng cho vùng nhiệt đới nóng ẩm ơ nước ta và những
giống rau thích nghi cho từng vùng sinh thái. Kỹ thuật sản xuất chưa cao, trình độ san
xuất giữa các rịng khơng đồng đểu.
Mặt khác, đội ngũ cán bộ rau quả còn thiếu về số lượng và yếu về trình độ, ít có
cơ hội được đào tạo lại để nâng cao chun mơn nghiệp vụ. Trình độ sản xuất cua người
lao động cịn hạn chế, thiếu thơng tin, ít có cơ hội học tập, đặc biệt là nhũng vùng xa
thành phố và khu công nghiệp. Bên cạnh đó, trang thiết bị cho ngành sản xuất rau cịn
yếu kém, chủ yẽu là lao động thủ công, công nghệ tiên tiến chưa được áp dụng rộng rãi.
Chính vì vậy, trồng rau chưa được coi là một nghề của nhiều vùng sản xuất [3].

6


1.2. Đặc điểm chung của ngành sản xuất rau
Sản xuất rau là một phầh quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nhưng nó
mang những đặc thù riêng. Ngành sản xuất rau có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
a/ Thời kỳ vườn ươm

Đặc điểm nổi bật của nghề trồng rau là hầu hết hạt giông rau đểu phải được
gieo ươm trước khi đưa ra ruộng sản xuất đại trà. Bởi hạt giống rau đểu rất nhỏ bé nên
phải qua gieo ươm, khi gieo trên diện tích nhỏ sẽ thuận tiện cho q trình chảm sóc.
Ngồi kỹ thuật gieo ươm truyền thống (gieo ngồi đát trống), cịn có nhiều
cách gieo ươm hạt đạt hiệu quả cao như gieo hạt trong bầu, gieo hạt vào khay, gieo
hạt trong nhà lưới... Nếu làm như vậy sẽ hạn chế được tác động của khí hậu thời tièt
khắc nghiệt như nhiệt độ cao, mưa bão, ngập lụt...M ặt khác, ở thời kỳ 1-3 lá Ihàt. hê
rễ yếu, khả năng hút nước và chất dinh dưỡng kém, diện tích lá nhỏ nên quang hợp
kém. ở thời kỳ vườn ươm, chúng ta cần chăm sóc hết sức cấn thận, tý my hồi phục
cây giống tốt đê cuối cùng sẽ thu được một quần thế cây giống đạt tiêu chuấn cao.
b/ Yêu cầu thời vụ nghiêm ngặt, chặt chẽ
Rau là loại cây trồng rất mẫn cảm với sự thay đổi của điêu kiện khí hậu thời
tiết như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, yêu cầu thời vụ rất nghiêm ngặt. Thời vụ khơng
thích hợp làm giảm nãng suất, chất lượng, v ể nguyên tắc cần bố trí, sắp xếp thời vụ
sao cho thời kỳ hình thành bộ phận sử dụng của cây rau gặp được nhiéu thuận lợi
nhất. Song, do nhu cầu của người tiêu dùng đối với rau xanh là quanh nám. Chính vì
thế, nhà vườn vẫn phải gieo trồng vào những lúc thời tiết, khí hậu bất thuận. Sán xuất
rau trái vụ thường gập nhiều rủi ro. Năng suất và chất lượng rau kém hơn sản xuất
chính vụ, nhung hiệu quả kinh tẽ lại cao hơn nên đã kích thích tính tích cực của người
trồng.
c/ Nhiều sâu bệnh hại
Rau là loại cây trồng có chất dinh dưỡng phong phú, hàm lượng nước trong
thân lá cao, thân lá non mềm nên là mơi trường rất thích hợp cho nhiểu loài sâu bệnh
sinh trưởng, phát triển trên cây rau.
Sâu bệnh hại là một trong nhiều nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng
và giá trị hàng hoá.

7



Một loại rau có thể bị nhiều loại sâu bệnh hại, chúng phá hại trong sũt chu kỳ
sống của nó.
Ví dụ: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cà chua có thể bị hại bởi
các bệnh: vi rút, héo xanh vi khuẩn, mốc sương mai và đốm nâu ... Các cây trong họ
cải trong thời gian sinh trưởng và phát triển có thể bị nhiêu loại sâu phá hại như: sâu
xanh, sâu tơ, sâu xám, rệp, bọ nhảy...
Vì vậy nhà vườn cần phải thực hiện nghiêm túc công tác quản lý dịch hại tona
hợp (IPM), cũng tức là thực hiện các biện pháp kv thuật liên hoàn như: chọn dùng
giống kháng bệnh, luân phiên cây trồng, bón phân hợp lý, cân đối, thời vụ thích hợp...
Khi phải sử dụng thuốc, tốt nhất nên dùng thuốc sinh học hoặc thuốc thảo mộc trong
sản xuất rau.
Khi phải dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật (BVTV) cần tuân thú những quy
định của ngành BVTV (4 đúng). Dùng những loại thuốc có tính độc hại thấp, độ phân
giải nhanh.
d/ Cây rau thích hợp với chế độ trồng xen, gieo lẫn, trồng gỗi
Háu hết các chủng loại rau có hình thái nhỏ bé, phân cành ít, có độ cao khác
nhau. Thời gian sinh trưởng dài ngắn khác nhau, sự phan bo hệ re cua từng loai rau
cũng không giống nhau. V] vậy trên cùng một diện tích có the bo trí nhiêu loại cãy
trồng khác nhau cùng tồn tại, cùng sinh trường và phát triển. Đãy là biện pháp làm
táng năng suất trên một đơn vị diện tích có hiệu quả kinh tế cao.
Khi trồng xen, gieo lẫn, trồng gối đối với cây rau cán chú ý một số vấn đé:
-

Thời gian sinh trưởng của các loại rau.

-

Hình thái, độ cao và tập tính phàn cành.

-


Sự phân bố của hệ rễ trong đất.

-

Yêu cầu các loại rau đối với ánh sáng khác nhau.

-

Yêu cầu đối VỚI các chất dinh dưỡng chủ yếu.

e/ Yêu cáu kỹ thuật, nhản lực, kỉnh phí đầu tư trong sản xuất rau
Rau là loại có thời gian sinh trưởng ngắn, muốn đạt năng suất cao, chất lượng
tốt cần phải thực hiện nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến và hiện đại, áp dụng các công
nghệ cao vào sản xuất..., cụ thể:
- Đất đai phải cày bừa kỷ, tơi xốp, tầng canh tác dày.

8


- Trong quá trình sản xuất phải thực hiện nhiều khâu kỹ thuật liên hồn:
Chăm sóc vun xới, diệt trừ cỏ dại, tưới nước, tưới thúc, bón phân..
- Kỹ thuật chăm sóc đặc biệt: làm giàn, bấm ngọn, tỉa cành, tỉa hoa, quả, nụ,
thụ phấn bổ khuyết...
- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cao: máy phun mưa, nhà lưới, nhà hộp P.E. che
phủ mặt đất bằng P.E.
- Áp dụng công nghệ cao vào sán xuất rau như: trồng không đất và thuỷ canh.
- Thu hái nhiều lần.
Nhiều chủng loại rau phải thu hái nhiều lần khi chín thương phấm. Vì vậy cần
nhiều cơng lao động, ví dụ như: các cây trong họ cà, họ bầu bí, ho đậu, ..

f/ Rau là ngành sản xuất hàng hoá
Đặc điếm của hầu hết các loại rau là có hàm lượng nước trong thân lá cao, non.
giịn, dễ bị dập gãy. Vì vậy từ các khâu: trồng tỉa, chãm sóc, thu hoạch, vận chuyển,
phân phối đến tận tay người tiêu dùng cần phải thực hiẹn theo dây chuyén sán xuất
hàng hoá. Trong q trình chăm sóc, thu hái phải hêt sức cẩn thận, ti mỉ và nhẹ nhàng.
Các cơ quan chức năng cần phối hợp chặt chẽ với nhau, có giải pháp hiệu quá de duy
trì năng suất và chất lượng sản phẩm sau thu hái [3].
1.3. Phương hướng, nhiệm vụ của ngành sản xuất rau
a/ Phương hướng
Đời sống và nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao. Do vậy ngành sàn xuất
rau đã không ngừng MTơn lên, đạt được nhiều tiến bộ trong sản xuất, nắm vững thời cơ
để hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Dự tính đến năm 2010 nước ta có khoảng 95 triệu người. Dân số đỏ thị có
khoảng 30 triệu người.
Nhiều địa phương trên đất nước ta sẽ là điểm đến của nhiểu du khách quốc tế.
Đến năm 2010 lượng khách quốc tế đến Việt Nam dự kiến khoảng 8 triệu người. VI
vậy yêu cầu về thực phẩm sẽ tăng lên gấp bội, trong đó rau cho tiêu dùng chung
khoảng 8,5 triệu tấn (riêng cho đô thị khoảng 3 triệu tân). Vì vậy phương hướng
chung đối với ngành rau ]à:
-

Ngành sản xuất rau phải nhanh chóng trở thành ngành quan trọng trong sán

xuất nông nghiệp.

9


- Sản xuất rau phải trở thành một nghề ở trình độ chun hóa cao, thành những
vùng chun canh. Từ đó sẽ tãng thu nhập, góp phân cải thiện cuộc sống cho người

lao dộng, đồng thời đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng.
- Cần phải tạo ra những vùng sản xuất rau đặc trưng, có giá trị hàng hố cao.
Phấn đấu cho kim ngạch xuất khẩu rau quá ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu cua thời
kỳ hội nhập quốc tế.
b/ Nhiệm vụ
- Phấn đấu tăng năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu qua kinh té và kim ngạch
xuất khẩu.
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và hiểu biết thị trường đối với người san xuất rau.
- Đầu tư khoa học và công nghệ tiên tiến cùng VỚI cơ sở hạ tầng cho san xuất rau.
- Sản xuất rau quanh năm, hạn chẻ và giảm thiểu hiện tượng giáp vu rau, thoa mãn
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khấu.
Trong q trình đơ thị hố, diện tích chun canh rau dễ bị thu hẹp (binh quân
diện tích canh tác ở Hà Nội đạt thấp 565m2/khẩu va 957m2/lao động nơng ngh]ệp). Vì
vậy, muốn tăng sản lượng thì biện pháp quan trọng hàng đầu là thâm canh tang nấng
suất.
Theo FAO, ba yếu tô làm tãng sản lượng cây trổng là: diện tích, tãng vụ và
tãng năng suất.
Ờ các nước Đơng Nam yếu tố diện tích làm tăng sản lượng: 10c/f, tãng vụ: 14c/r
và tăng năng suất: 76%. Quan điểm này có giá trị tham khảo đơì với sản xuất nóng
nghiệp của nước ta.
Dự tính đến nãm 2010 diện tích rau của cả nước sẽ là 729 nghìn ha. năng suất
rau trung bình cả nước khoảng 15,8 tấn/ha và sản lượng rau đạt khoang 11.594 triệu
tấn. Tiêu dùng 8,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu 470 triệu USD về rau qua tươi.
Nhìn chung năng suất và sản lượng rau cịn thấp, chưa thoa mãn nhu cầu tiêu
dùng trong cả nước. Do vậy, chúng ta phải phát huy những thuận lợi về tự nhiên, kinh
tế. xã hội mỗi vùng để sản xuất rau tốt. Đặc biệt phai chú ý đến các vùng trong điểm,
những vùng có diện tích lớn và tập trung khối lượng sản phẩm lớn. chung loai rau
phong phú, đa dạng, người dân nhiểu kinh nghiệm sản xuất, báo quán, ché biến rau và
giao thống thuận tiện [3].


10


1.4. Tình hỉnh sản xuất rau ổ việt nam và hà nội.
a/ Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
* Diện tích, năng suất, sản lượng
Từ đầu thập kỷ 90, diện tích rau, hoa, quả của Việt Nam phát triên nhanh
chóng và ngày càng có tính chun canh cao. Tính đến năm 2005. tổng diện tích
trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,8 nghìn ha (gấp hơn 3 lần so VỚI năm 1991),
sản lượng đạt 9640,3 nghìn tấn.
Đồng bằng sông Hổng là vùng sản xuất lớn nhất cả nước (chiêm 24,9% về diện
tích và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp đến là vùng đồng băng sông Cửu Long
(chiếm 25,9% về diện tích và 28,3% sản lượng rau cả nước).
Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991 - 2005
Năm

Diện tích (1000 ha)

Sán lượng(1000 tấn)

1991

197,5

3213,4

1992

202,7


3304,7

1993

291,9

3483,5

1994

303,4

3793,6

1995

328,3

4155,4

1996

360,0

4706,9

1997

377,0


4969,9

1998

411,7

5236,6

1999

459,6

5792,2

2000

464,6

5732.1

2001

514,6

6777,6

2002

560,6


7485,0

2003

577,8

8183,8

2004

605,9

8876.8

2005

635,1

9640,3
(Nguồn: Rau hoa quả \ lệt Nam)

11


Bảngl.2: Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
Diện tích (lOOOha)
TT

Năng suất (tạ/ha)


Khu vực
1999

2005

1999

2005

Sản lượng
(lOŨOtán)
1999
2005

1

Cả nước

459,6

635,1

126

151,8

5792,2

9640,3


2

ĐBSH

126,7

158,6

157

179,9

1988,9

2852,8

3

TDMNBB

60,7

91,1

105,1

110,6

637.8


1008,0

4

BTB

52,7

68,5

81,2

97,8

427,8

670.2

5

DHNTB

30,9

44

109

140,1


336,7

616.4

6

TN

25,1

49

177,5

201,7

445,6

988.2

7

NTB

64,2

59,6

94,2


129,5

604,9

772.1

8

ĐBSCL

99,3

164,3

136

166,3

1350,5

2732,6

(Nguồn.' Rau ìioa quả l lệt Nam)

Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành đem lai thu nhập cao và an
tồn cho người sử dung đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư xảy dựng mới
và mở rộng: Hà Nội, Hải Phịng (An Lão), TP.HỒ Chí Minh, Lâm Đồng (Đà Lal)...
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những nãm gần đây những
loại rau được xác định có khả năng phát triên để cung cãp sản phẩm cho sán xuất là ca
chua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau... phát triển mạnh cả về quy mô và san ỉượng.

Hiện nay rau được sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và san xuất
hang hố, trong đó rau hàng hố tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng chuyên canh rau tập trung ven thành phố, khu tập trung đỏng dán cư.
Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiêu chung loại rau phong
phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sứ dụng đất cao (4,3 vụ/năm), trình độ
thâm canh của nơng dân khá, song mức khơng an tồn sản phẩm rau xanh và ô nhiẻm
môi trường canh tác rất cao.
- Vùng rau ln canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau được
trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rát đa dạng:
phục vụ an tươi cho dàn trong vùng, ngồi vùng, cho cơng nghiệp chẽ biến và xuất
khẩu.
- Sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình
thành như: sản xuất trong nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không

12


cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật
thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây q hiếm, nãng suất
cao bằng cơng nghệ nhà kính của Israel có điều khiển kiểm sốt các yeu tơ mơi
trường.
* M ột sơ vùng trồng rau hàng hố tập trung:
- M iền B ắc

+ Sản xuất rau ở Hà Nội: Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng các loại rau cua
TP.Hà Nội có 8,1 nghìn ha (diện tích canh tác có 3 nghìn ha, hệ số sử dụng đất là
2,7), năng suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng 150,8 nghìn tấn. Chủng loại rau rất phong
phú, đa dạng. Các loại rau án lá như cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn. cải ngọt,
bắp c ả i... chiếm ưu thế về diện tích và sản lượng (chiếm khoảng 70-80% diện tích).
Thành phố có chủ trương đẩy nhanh việc xây dựng các vùng sản xuất RAT.

Hiện nay trên địa bàn thành phố. diện tích RAT chiếm khoảng 20 - 25% diện tích
canh tác rau, tập trung chính ở các huyện ngoai thành như Đơng Anh. Gia Lâm,
Thanh Trì. Lượng RAT chiếm khoảng 15 - 20% sản lượng rau của toàn thành pho.
+ Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hâu hàng trãm ha tại Nam
Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hái Dương hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu
đồng/ha.
+ Vùng chuyên sản xuất dưa chuột tại Lý Nhãn tính Hà Nam hàng nám san
xuất 400 - 500 ha cà chua và dưa chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến cua Tổng
công ty rau quả, nông sản. Vụ xuân 2006, Tổng công ty rau quá đã tổ chức sán xuất
rau nguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định. Bắc Giang, Thanh Hoá đạt 840 ha
(trong đó dưa chuột bao tử 274 ha, ớt 300 ha, ngô ngọt 126 ha. cà chua bi 45 h a) và đã
thu mua trên 6.000 tấn sản phấm.
+ Thái Binh đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp mang tính
chun canh với một số mật hàng xuất khẩu chủ lưc như: hành, toi, ớt. khoai tây ở
huyện Quỳnh Phụ; dưa chuột, ngô bao tử ở huyện Thái Thuỵ... Một số rau màu xuất
khẩu dược tinh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức. Hà Lan; ớt Đài Loan. Hàn Qũc,
Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật và cà chua
b i... để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất.
+ Trồng mãng ở Đan Phượng - Hà Tây: Cây mãng Điền Trúc có nguồn gốc từ
Trung Quốc, dược trồng ở xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây, trên diện lích đát

13


×