Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

bài giảng kinh tế quốc tế - chương 3 chiến lược cạnh tranh ứng dụng và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.07 KB, 33 trang )

CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Ứng dụng và thực tiễn
CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3
NỘI DUNG
Chiến lược phòng thủ
1
Chiến lược tấn công
2
Chiến lược trong các ngành tổng quát
3
Thực tiễn của các công ty đa quốc gia
4
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
Chiến lược phòng thủ: Giảm khả
năng bị tấn công, chuyển hướng
các cuộc tấn công của đối thủ
sang những khu vực kém nguy
hiểm hơn, hoặc làm giảm tính
cường độ của chúng.
 Thay vì nâng cao lợi thế cạnh tranh, chiến
lược phòng thủ làm cho lợi thế cạnh tranh
của DN bền vững hơn
 Đòi hỏi cần có sự đầu tư, bỏ qua lợi nhuận
ngắn hạn để nâng cao tính bền vững
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
Chiến lược phòng thủ dựa trên:
(a) Sự hiểu biết sâu sắc về cách
thức một đối thủ đánh giá DN
(b) Khả năng sinh lời được cảm
nhận của những lựa chọn khác
nhau của người thách thức nếu


tái định vị của họ thành công
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
 Có 3 loại chiến thuật phòng thủ
 Tăng các rào cản về cấu trúc
 Tăng khả năng sẵn sàng trả đũa
trong cảm nhận của đối thủ
 Hạ thấp tính hấp dẫn của việc tấn
công
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
 Chiến lược phòng thủ bao gồm:
 Chiến lược ngăn chặn- ngăn cản
người thách thức có động thái tấn
công, hoặc làm chệch hướng cuộc
tấn công, khiến nó trở nên bớt nguy
hiểm hơn
 Chiến lược đáp trả- phản ứng lại với
những thách thức khi chúng xảy ra
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
 Các bước quan trọng trong chiến
lược ngăn chặn:
(1)Hiểu thấu đáo các rào cản hiện hữu
(2) Dự đoán được những đối thủ thách thức
(3)Dự đoán lộ trình tấn công
(4)Chọn lựa chiến thuật để ngăn chặn
(5)Thể hiện sự cứng rắn của DN
(6)Đề ra những mục tiêu thực tế về lợi
nhuận
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
 Các nguyên tắc quan trọng trong
chiến lược đáp trả:

(1) Đáp trả càng sớm càng tốt
(2) Đầu tư vào việc tìm ra những động thái thực sự
của đối thủ
(3) Đáp trả dựa trên lý do tấn công
(4) Cố gắng làm chệch hướng tấn công của người
thách thức
(5) Chú ý đầy đủ đến mọi đối thủ thách thức
(6) Coi đáp trả như là một cách để dành vị thế
CHIẾN LƯỢC PHÒNG THỦ
 Các cạm bẫy trong phòng thủ:
(1)
Quá để ý đến lợi nhuận trong ngắn hạn
(2) Tính kiêu căng tự mãn
CHIẾN LƯỢC TẤN CÔNG
Chiến lược tấn công: việc tìm
kiếm cách thức vô hiệu hóa lợi
thế cạnh tranh của đối thủ dẫn
đầu, đông thời cố tránh né một
cuộc trả đũa trên quy mô rộng

Một đối thủ theo sau hay mới vào
ngành vẫn có thể vượt qua người
dẫn đầu nếu họ thấu hiểu cấu trúc
hiện tại của ngành một cách sâu sắc
CHIẾN LƯỢC TẤN CÔNG
Các điều kiện để có thể tấn
công đối thủ dẫn đầu thị trường:
(1)Có lợi thế cạnh tranh bền vững
(2)Có sự gần gũi tương đồng trong các
hoạt động khác của chuỗi giá trị

(3)Có biện pháp chống trả hữu hiệu
trước sự “đánh trả” của người dẫn
đầu
CHIẾN LƯỢC TẤN CÔNG
Các phương hướng, đường lối để
tấn công người dẫn đầu:
 Tái định hình- Cách tân,sáng tạo
trong cách thực thi các hoạt
động,cấu hình của chuỗi giá trị
 Tái định nghĩa- định nghĩa lại phạm
vi cạnh tranh so với đối thủ dẫn đầu
 Chi tiêu thuần túy- “mua” vị trế trên
thị trường thông qua các nguồn lực
tốt hơn,sẵn sàng đầu tư nhiều hơn
CHIẾN LƯỢC TẤN CÔNG
Dấu hiệu điểm yếu của người dẫn
đầu: Dấu hiệu ngành
- Những thay đổi công nghệ không liên tục
- Những thay đổi nơi người mua
- Thay đổi tại các kênh phân phối
- Thay đỏi chi phí đầu vào hoặc chất lượng
- Truyền thống “quân tử” của ngành
CHIẾN LƯỢC TẤN CÔNG
Dấu hiệu điểm yếu của người dẫn
đầu: đặc điểm của người dẫn đầu
- Kẹt giữa dòng
- Khách hàng không hài lòng
- Người dẫn đầu đi tiên phong về công nghệ trong
ngành
- Đạt lợi nhuận quá cao

- Gặp vấn đề với cơ quan quản lý
- Là một mắc xích yếu trong tập đoàn của công ty
mẹ
NHỮNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH TỔNG QUÁT
Mức độ tập trung của ngành
Mức độ bão hòa của ngành
Mức độ cạnh tranh quốc tế
của ngành
Chiến lược
Cạnh tranh
Là những ngành
mới ra đời hoặc
được tái sinh nhờ
những phát kiến
công nghệ, xuất
hiện nhu cầu mới,
thay đổi kinh tế
xã hội, cơ hội
kinh doanh cho
sp hay dịch vụ
mới
Có nhiều DN cạnh
tranh với nhau,
không có DN nào
chiếm được thị
phần rõ rệt và có
thể ảnh hưởng
đến ngành
 Ngành có mức
độ tập trung thấp

Vị trí chiến lược
của các đối thủ
cạnh tranh trong
những thị trường
quốc gia hay
vùng địa lý lớn
chịu ảnh hưởng
căn bản bởi vị trí
toàn cầu của
chúng
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Ngành
phân mảnh
Ngành
mới nổi
Ngành
toàn cầu
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành phân mảnh
Các ngành phân mảnh phổ biến
trong những lĩnh vực sau:
- Dịch vụ
- Bán lẻ
- Phân phối
- Chế biến gỗ và kim loại
- Sản phẩm nông nghiệp
- Những ngành “sáng tạo”
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành phân mảnh
Điều gì làm cho một ngành phân mảnh?

- Hàng rào gia nhập thấp
- Thiếu lợi thế kinh tế nhờ quy mô hoặc đường
kinh nghiệm
- Chi phí vận chuyển cao
- Phí lưu kho cao hoặc doanh só thất thường
- Không có ưu thế về quy mô trong mối quan hệ
với khách hàng hoặc nhà cung cấp
- Nhu cầu thị trường đa dạng
- Sản phẩm có tính đặc trưng khác biệt cao, đặc
biệt nó dựa trên hình ảnh thương hiệu
-
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành phân mảnh
Điều gì làm cho một ngành phân mảnh?
- Những hàng rào rút khỏi ngành
- Quy định tại địa phương
- Luật cấm tập trung hóa của chính phủ
- Phân mảnh do ngành mới hình thành
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành phân mảnh
Phương pháp vượt qua sự phân mảnh:
- Tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mô hoặc đường
kinh nghiệm
-
Tiêu chuẩn hóa những nhu cầu đa dạng của thị
trường
- Trung hòa hoặc phân tách những yếu tố tác
động lớn nhất đến sự phân mảnh
-
Sáp nhập, mua lại để tạo ra một thị phần đáng

kể
- Nhận biết sớm những xu hướng phát triển của
ngành
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành phân mảnh
Các bước hoạch định chiến lược cạnh
tranh trong các ngành phân mảnh:
Bước 1: Xác định cơ cấu của ngành và vị trí của những
đối thủ cạnh tranh
Bước 2: Xác định những nguyên nhân gây ra sự phân
mảnh
Bước 3: Xác định khả năng có thể vượt qua sự phân
mảnh hay không và làm thế nào để vượt qua
Bước 4: Đánh giá liệu vượt qua sự phân mảnh có thể
mang lại lợi nhuận hấp dẫn hay không và DN định vị
thế nào để có lợi nhuận đó
Bước 5: Nếu không tránh khỏi sự phân mảnh, xác định
đâu là giải pháp thay thế tốt nhất để đối phó với nó
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành mới nổi
Đặc trưng cơ cấu chung của ngành:
- Sự không chắc chắn về công nghệ
- Sự không chắc chắn về chiến lược
- Chi phí ban đầu cao nhưng giảm nhanh
- Những công ty non trẻ và những công ty
do nhân viên tách ra thành lập
- Khách mua hàng lần đầu
- Tầm nhìn ngắn
- Trợ cấp
Chiến lược cạnh tranh trong các

ngành mới nổi
Những lựa chọn chiến lược
- Định hình cơ cấu ngành
- Ngoại ứng trong sự phát triển ngành
- Thay đổi các nhà cung cấp và kênh phân
phối
- Chuyển dịch hàng rào di chuyển
- Chọn thời điểm gia nhập
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành công nghiệp toàn cầu
Các nguồn lợi thế cạnh tranh toàn cầu:
- Lợi thế so sánh
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô sản xuất
- Kinh nghiệm toàn cầu
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô hậu cần
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô marketing
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô mua hàng
- Đặc trưng hóa sản phẩm
- Công nghệ sản phẩm độc quyền
- Tính di động của sản xuất
Chiến lược cạnh tranh trong các
ngành công nghiệp toàn cầu
Những lựa chọn chiến lược
- Chiến lược cạnh tranh toàn cầu với dòng sản
phẩm rộng- đòi hỏi nguồn lực đáng kể và tầm
nhìn xa
- Chiến lược cạnh tranh toàn cầu có trọng tâm- chi
phí thấp và tính đặc trưng của sản phẩm trong
phân khúc
- Chiến lược cạnh tranh quốc gia có trọng tâm- đặc

trưng hóa khác biệt hoặc chi phí thấp phục vụ nhu
cầu cụ thể của một thị trường quốc gia
- Chiến lược ngách bảo hộ- tích cực quan tâm đến
chính phủ sở tại nhằm đảm bảo sự bảo hộ

×