Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

hội chứng ống cổ tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 47 trang )

HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
BSNT.Nguyễn Trung Hiếu
BSNT.Nguyễn Trung Hiếu
Nội dung:
Nội dung:
1.
1.
Đại cương
Đại cương
2.
2.
Giải phẫu học
Giải phẫu học
3.
3.
Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh
4.
4.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
5.
5.
Chẩn đoán lâm sàng
Chẩn đoán lâm sàng
6.
6.
Chẩn đoán điện cơ
Chẩn đoán điện cơ
7.


7.
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt
8.
8.
Điều trị
Điều trị
9.
9.
Theo dõi điều trị
Theo dõi điều trị
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG

Hội chứng ống cổ tay là một thể lâm sàng
Hội chứng ống cổ tay là một thể lâm sàng
thường gặp nhất trong các bệnh lý chèn ép đơn
thường gặp nhất trong các bệnh lý chèn ép đơn
dây thần kinh ngoại biên mà ở đây là sự chèn ép
dây thần kinh ngoại biên mà ở đây là sự chèn ép
lên thần kinh giữa. Nó dẫn đến các rối loạn về
lên thần kinh giữa. Nó dẫn đến các rối loạn về
cảm giác và vận động ở vùng bàn tay do thần
cảm giác và vận động ở vùng bàn tay do thần
kinh giữa chi phối
kinh giữa chi phối

Các rối loạn này ảnh hưởng đáng kể đến sinh
Các rối loạn này ảnh hưởng đáng kể đến sinh
hoạt và năng suất lao động của bệnh nhân

hoạt và năng suất lao động của bệnh nhân

Theo thống kê của Bureau tại Mỹ (1994):
Theo thống kê của Bureau tại Mỹ (1994):
HCOCT chiếm 1.7% các bệnh liên quan nghề
HCOCT chiếm 1.7% các bệnh liên quan nghề
nghiệp, có số ngày nghỉ việc trung bình cao nhất
nghiệp, có số ngày nghỉ việc trung bình cao nhất
(30 ngày) trong số các bệnh và chấn thương liên
(30 ngày) trong số các bệnh và chấn thương liên
quan nghề nghiệp.
quan nghề nghiệp.

Thường gặp ở nữ > nam (tỷ lệ 2.5:1), đặc
Thường gặp ở nữ > nam (tỷ lệ 2.5:1), đặc
biệt là nữ mãn kinh, béo phì
biệt là nữ mãn kinh, béo phì

Tuổi thường gặp nhất: 40-60 tuổi
Tuổi thường gặp nhất: 40-60 tuổi

Có liên quan với một số nghề phải sử
Có liên quan với một số nghề phải sử
dụng nhiều 2tay, thường xuyên để cổ tay
dụng nhiều 2tay, thường xuyên để cổ tay
ở tư thế gập hay duỗi, các động tác lặp đi
ở tư thế gập hay duỗi, các động tác lặp đi
lặp lại, tiếp xúc với rung động…(đánh
lặp lại, tiếp xúc với rung động…(đánh
máy, tài xế….)

máy, tài xế….)

Khoảng 260000 trường hợp được giải
Khoảng 260000 trường hợp được giải
phóng OCT mỗi năm tại Mỹ.
phóng OCT mỗi năm tại Mỹ.
GIẢI PHẪU HỌC
GIẢI PHẪU HỌC

Ống cổ tay
Ống cổ tay
:
:

Là một khoang ở mặt lòng gan tay
Là một khoang ở mặt lòng gan tay

Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây
Nền: các xương cổ tay và hệ thống dây
chằng giữa chúng
chằng giữa chúng

Trần: dây chằng ngang cổ tay
Trần: dây chằng ngang cổ tay

Thành phần chứa: thần kinh giữa (thành
Thành phần chứa: thần kinh giữa (thành
phần mềm nhất và nhạy cảm nhất), 9 gân
phần mềm nhất và nhạy cảm nhất), 9 gân
gấp ngón tay.

gấp ngón tay.

Thần kinh giữa
Thần kinh giữa
:
:

Từ các rễ C5-T1
Từ các rễ C5-T1

Nằm nông nhất trong ống cổ tay ngay bên
Nằm nông nhất trong ống cổ tay ngay bên
dưới dây chằng ngang
dưới dây chằng ngang

Cảm giác: mặt lòng của 3.5 ngón ngoài và
Cảm giác: mặt lòng của 3.5 ngón ngoài và
mặt lưng của các đầu ngón này
mặt lưng của các đầu ngón này

Vận động: cơ dạng ngón cái ngắn, cơ gấp
Vận động: cơ dạng ngón cái ngắn, cơ gấp
ngón cái ngắn, cơ đối ngón cái và cơ giun
ngón cái ngắn, cơ đối ngón cái và cơ giun
1, 2
1, 2

CƠ CHẾ BỆNH SINH
CƠ CHẾ BỆNH SINH


Bất kỳ quá trình bệnh sinh nào làm giảm
Bất kỳ quá trình bệnh sinh nào làm giảm
sức chứa của ống hay làm tăng thể tích
sức chứa của ống hay làm tăng thể tích
các thành phần trong ống sẽ làm tăng áp
các thành phần trong ống sẽ làm tăng áp
lực kẻ bên trong khoang (20-30mmHg)
lực kẻ bên trong khoang (20-30mmHg)


chèn ép thần kinh giữa
chèn ép thần kinh giữa


tắc nghẽn lưu
tắc nghẽn lưu
thông tĩnh mạch, phù nề trong thần kinh
thông tĩnh mạch, phù nề trong thần kinh


méo mó của bao myelin, thiếu máu
méo mó của bao myelin, thiếu máu
thần kinh giữa

thần kinh giữa


thoái hóa myelin
thoái hóa myelin


tổn
tổn
thương trực tiếp sợi trục và thoái hoa
thương trực tiếp sợi trục và thoái hoa
nước ở phần xa vị trí chèn ép.
nước ở phần xa vị trí chèn ép.
Ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo:
Ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo:


đa dạng
đa dạng
S
Suy thận mãn
Tăng urê máu
Bệnh thần
kinh ngoại
biên
Ứ đọng dịch
Dễ bị TMCB
thần kinh
Gia tăng áp

lực OCT
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
Thông
động tĩnh
mạch
Thiếu máu cục bộ
(TMCB)
Tăng áp lực tĩnh
mạch
Thêm vào đó là sự lắng đọng amyloid và beta-microglobulin khi mất chức năng
thận làm tăng sự chèn ép lên thần king giữa.
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN

Vô căn
Vô căn

Thứ phát
Thứ phát


Toàn thân:
Toàn thân:

Bệnh tự miễn và collagen (RA, xơ cứng bì, Lupus
Bệnh tự miễn và collagen (RA, xơ cứng bì, Lupus
đỏ hệ thống, Gout…)
đỏ hệ thống, Gout…)

Bệnh nội tiết (ĐTĐ, suy giáp, cường giáp…)

Bệnh nội tiết (ĐTĐ, suy giáp, cường giáp…)

Chạy thận nhân tạo
Chạy thận nhân tạo

Phù, thai kỳ
Phù, thai kỳ

Thoái hóa dạng bột
Thoái hóa dạng bột

Bệnh đa dây thần kinh
Bệnh đa dây thần kinh

Thuốc: ngừa thai uống, kháng đông…
Thuốc: ngừa thai uống, kháng đông…

Vôi hóa sụn khớp
Vôi hóa sụn khớp

Thiếu vitamin B6
Thiếu vitamin B6


Tại chỗ:
Tại chỗ:

Tăng thể tích các thành phần trong ống
Tăng thể tích các thành phần trong ống


Bất thường cổ tay (bướu, nang, tồn tại ĐM
Bất thường cổ tay (bướu, nang, tồn tại ĐM
giữa…)
giữa…)

Viêm bao gân gấp ngón tay
Viêm bao gân gấp ngón tay

Xuất huyết
Xuất huyết

Nhiễm trùng khoang gan tay cấp
Nhiễm trùng khoang gan tay cấp

Bỏng cổ tay…
Bỏng cổ tay…

Giảm sức chứa của ống
Giảm sức chứa của ống

Dây chằng ngang cổ tay dày có tính gia đình hay
Dây chằng ngang cổ tay dày có tính gia đình hay
vô căn
vô căn

Gãy, bán trật, can lệch xương cổ tay….
Gãy, bán trật, can lệch xương cổ tay….

Hẹp cổ tay (bẩm sinh hay mắc phải)
Hẹp cổ tay (bẩm sinh hay mắc phải)


Chèn ép bột….
Chèn ép bột….
Chẩn đoán lâm sàng
Chẩn đoán lâm sàng

Dị cảm ở bàn tay (cảm giác đau, tê, châm
Dị cảm ở bàn tay (cảm giác đau, tê, châm
chích, nặng, ng
chích, nặng, ng
ứa, nóng bỏng
ứa, nóng bỏng
ở các ngón,
ở các ngón,
đặc
đặc
biệt ở mặt lòng
biệt ở mặt lòng
. T
. T
ăng lên khi gấp hay
ăng lên khi gấp hay
du
du
ỗi cổ tay lâu (nghe điện thoại, đánh máy vi
ỗi cổ tay lâu (nghe điện thoại, đánh máy vi
tính, chạy xe…), về đêm trước khi ngủ hoặc
tính, chạy xe…), về đêm trước khi ngủ hoặc
buổi sáng khi thức dậy. Giảm khi gập duỗi cổ
buổi sáng khi thức dậy. Giảm khi gập duỗi cổ

tay liên tục hay “vẫy” cổ tay. Có thể lan lên
tay liên tục hay “vẫy” cổ tay. Có thể lan lên
cẳng tay, cánh tay, vai
cẳng tay, cánh tay, vai

Giảm cảm giác nông, sâu
Giảm cảm giác nông, sâu

Yếu vận động các cơ dạng và đối ngón cái
Yếu vận động các cơ dạng và đối ngón cái

Bàn tay trở nên vụng về, hay làm rơi đồ vật
Bàn tay trở nên vụng về, hay làm rơi đồ vật
thường ở giai đoạn muộn.
thường ở giai đoạn muộn.

Teo cơ mô cái
Teo cơ mô cái
Phân vùng rối loạn cảm giác bàn tay theo Katz
Phân vùng rối loạn cảm giác bàn tay theo Katz

Đau
Châm chích
Giảm cảm giác
Hình A: Điển hình HCOCT
Hình B: không điển hình
Hình C: Ít nghĩ HCOCT
Các tét
Các tét
Dấu Hoffmann-Tinel: dương tính

Tét Phalen: dương tính
Tét Phalen ngược: dương tính
Tét nắm bàn tay: dương tính
Tét ép Durkan (tét ép cổ tay):
dương tính
Kết hợp tét Phalen và tét ép
Durkan: dương tính
Dấu hiệu Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu
(%)
Bằng
chứng
Giảm cảm giác 15-51 85-93 Tốt
Phân vùng bàn tay
theo Katz
62-89 73-88 Tốt
Phân biệt hai điểm 22-33 81-100 Vừa
Phalen 51-88 32-86 Vừa
Tunnel 25-73 55-94 Vừa
Durkan 28-87 33-95 Vừa
Teo mô cái 3-28 82-100 Tốt
Tét nắm tay 61 92 Vừa
Bảng 1: Độ nhạy, độ đặc hiệu và mức độ
bằng chứng của các dấu hiệu lâm sàng
Chẩn đoán điện cơ
Chẩn đoán điện cơ

Về cảm giác:
Về cảm giác:

Thời gian tiềm phục cảm giác ngoại vi kéo

Thời gian tiềm phục cảm giác ngoại vi kéo
dài hay mất đáp ứng về cảm giác
dài hay mất đáp ứng về cảm giác

Điện thế hoạt động thần kinh cảm giác
Điện thế hoạt động thần kinh cảm giác
giảm
giảm

Giảm vận tốc dẫn truyền thần kinh cảm
Giảm vận tốc dẫn truyền thần kinh cảm
giác
giác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×