Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đề cương ôn tập môn vaccin các ưu nhược điểm của vaccin 1 – sống giảm độc lực, 2 – chết – bất hoạt, 3 – giải độc tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.2 KB, 35 trang )

Mục lục
Câu 1: Bệnh nào sau đây có vacccin phịng, bệnh nào chưa có, lý do? ................................. 2
Câu 2: Tìm hiểu về các vaccin ............................................................................................... 3
Câu 3: Các ưu nhược điểm của vaccin 1- sống giảm độc lực, 2- chết - bất hoạt, 3- giải độc
tố ........................................................................................................................................... 13
Câu 4: Tầm quan trọng của vaccin và tiêm chủng (4) ......................................................... 14
Câu 5: Các yếu tố chứng tỏ vaccin là thuốc đặc biệt ........................................................... 15
Câu 6: Vai trò của chỉ thị nhiệt VVM trong bảo quản vaccine, cách đọc chỉ thị nhiệt ....... 18
Câu 7: . Các thành phần trong vaccine, vai trị (phân tích 1 thành phần vaccine cụ thể). Các
vấn đề liên quan đến Thimerosal và formaldehyde, dịch sởi bùng phát 2019 ..................... 19
Câu 8: Tiêu chuẩn của vaccin .............................................................................................. 20
Câu 9: Vắc xin sản xuất ở Việt Nam tính đến 02/2020........................................................ 20
Câu 10: Ví dụ vaccin có chất bổ trợ và khơng có chất bổ trợ và giải thích. ........................ 21
Câu 11: Cúm mùa, tầm quan trọng của vaccine cúm mùa, thời điểm tiêm, thời hạn và hiệu
lực của vaccine cúm mùa, ý nghĩa con số nằm trên nhãn vaccine cúm mùa ....................... 21
Câu 12: Tên văn bản và nuyên nhân BYT chủ trương thay đổi độ tuổi và bổ sung đối tượng
tiêm phòng sởi. ..................................................................................................................... 22
Câu 13: Tên văn bản và các lý do thế giới, BYT triển khai bổ sung thêm 1 mũi vaccin bại
liệt tiêm IPV cho trẻ 5 tháng tuổi. ........................................................................................ 23
Câu 14: Diễn biến dịch COVID-19, khó khăn trong SX vaccin phịng SARS-COV 2.
Vaccin phịng COVID 19 dự kiến thuộc nhóm vaccin nào theo phân loại vaccin .............. 25
Câu 15: Tầm quan trọng của kỹ thuật đông khô trong SX vaccin, nhất là vaccin sống giảm
độc lực .................................................................................................................................. 25
Câu 16: Vai trò các thành phần có trong vaccine đơng khơ ? .............................................. 26
Câu 17: Tóm tắt quy trình đơng khơ .................................................................................... 28
Câu 18: Khái niệm về chất bổ trợ, liệt kê tên một số chất bổ trợ. Vai trò của chất bổ trợ, cơ
chế của chất bổ trợ. Yêu cầu chung của chất bổ trợ. ............................................................ 28
Câu 19: Mục tiêu của GMP Vaccine .................................................................................... 30
Câu 20: Vai trò của hệ thống HVAC trong GMP: ............................................................... 33
Câu 21: So sánh hai chỉ tiêu quan trọng (độ dẫn điện, vi sinh) của 3 loại nước: nước tinh
khiết (nước thẩm thấu ngược), nước để pha tiêm và nước vô khuẩn để tiêm trong sản xuất


và sử dụng vaccine. .............................................................................................................. 34

1


Câu 1: Bệnh nào sau đây có vacccin phịng, bệnh nào chưa có, lý do?
1. SARS
Đối với dịch SARS năm 2003, các nhà khoa học phải mất 4 tháng để giải mã trình tự gen
của virus corona gây dịch bệnh này, sau đó phát triển các kháng nguyên để dùng trong các thử
nghiệm nuôi cấy tế bào và trên động vật.
Thử nghiệm lâm sàng trên người đầu tiên của một vaccin SARS tiềm năng được tiến
hành tại Bắc Kinh, Trung Quốc vào tháng 12-2004. Tuy nhiên, vào thời điểm này thì dịch bệnh
đã kết thúc và có nhiều bệnh khác cần ưu tiên tìm văcxin hơn nên việc thử nghiệm trên đang
tạm gác lại.
2. MERS
No vaccine or specific treatment for MERS is currently available, however there are several
vaccines for MERS in development. Treatment is supportive and based on a person’s clinical
condition.
Lý do được cho là tương tự như SARS, vaccin đang trong quá trình phát triển thì dịch bệnh
MERS bị dập tắt, khơng có thêm nguồn đầu tư, hỗ trợ nên khơng tiếp tục nghiên cứu.
3. COVID-19
Cần có thời gian để phát triển các loại vaccin COVID-19 do phải qua các bước thử nghiệm trên
động vật cũng như người để đảm bảo tính an tồn và hiệu quả trước khi đưa vào sử dụng đại trà.
Với COVID-19, cả thế giới đã có những bước tiếp cận nhanh chóng với virus corona chủng mới
và chạy đua để phát triển văcxin. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) từng thông báo sẽ có vaccin
ngừa COVID-19 trong vịng 18 tháng tới (Từ tháng 2/2020)
Giai đoạn đầu của dịch bệnh, Trung Quốc đã nhanh chóng phân lập virus và cơng bố trình tự
gen cho cộng đồng khoa học vào ngày 10-1.
Chưa đầy 2 tháng sau khi xác định được dịch bệnh lần này là do virus corona chủng mới gây ra,
một số viện nghiên cứu ở Trung Quốc, Mỹ và châu Âu đã bắt đầu thử nghiệm trên động vật.

WHO cho biết tới nay đã có 5 ứng cử viên vaccin đã đạt đến giai đoạn tiền lâm sàng, bao gồm
nuôi cấy tế bào và thử nghiệm trên động vật.
Hãng dược Moderna của Mỹ có kế hoạch thử nghiệm vaccin trên người vào tháng 4-2020 trong
khi nhóm nghiên cứu tại Imperial College London (Anh) hi vọng có thể thử nghiệm trên người
vào hè năm nay. Trung Quốc ngày 21-2 cũng tuyên bố hướng đến việc tiến hành các thử nghiệm
lâm sàng trên người vào giữa hoặc cuối tháng 4.
Tuy nhiên một số nhà khoa học cho rằng thời gian 18 tháng của WHO là quá tham vọng vì phát
triển một vaccin là một quá trình phức tạp để kiểm chứng tính an tồn và độ hiệu quả.
4. EBOLA
Cơ quan Dược phẩm Châu Âu (EMA) đã phê duyệt một loại vaccine giúp kiểm soát sự bùng
phát của Ebola. Vaccine của Merck lưu hành trong thị trường dưới tên Ervebo - được các nhà
nghiên cứu gọi là rVSV-ZEBOV-GP, đã được kiểm chứng trong một thử nghiệm lâm sàng ở
Guinea cho đến khi kết thúc đợt bùng phát Ebola năm 2014 ở Tây Phi. Ở đó, vaccine được tiêm
2


cho những người đã tiếp xúc với người bị nhiễm Ebola hoặc với những người tiếp xúc với họ
sau đó. Kết quả đã chỉ ra vaccine cung cấp một mức độ bảo vệ cao chống lại virus này.
Vào tháng 9/2019, WHO đã thông báo một loại vaccine do Johnson & Johnson sản xuất sẽ được
sử dụng trong đợt bùng phát tại Congo. Tuần trước, cơng ty đã đệ trình vaccine đó lên EMA.
Khơng giống như vaccine Merck tiêm trong một liều, vaccine của Johnson & Johnson yêu cầu
tiêm nhắc lại sau 56 ngày kể từ lần tiêm đầu tiên. Tại Congo, nó sẽ được tiêm cho những người
có nguy cơ mắc bệnh Ebola, chẳng hạn như nhân viên chăm sóc sức khỏe, ở những khu vực mà
virus chưa xuất hiện.
5. Zika
Kể từ tháng 4 năm 2019, khơng có vắc-xin nào được chấp thuận cho dùng lâm sàng, tuy nhiên
một số vắc-xin hiện đang được thử nghiệm lâm sàng.
6. Sốt xuất huyết
Cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) vừa công nhận cho phép Dengvaxia (vắc
xin sống, tứ bội phòng Dengue của Sanofi) dùng trong phòng ngừa sốt Dengue do vi rút Dengue

típ huyết thanh 1, 2, 3 và 4 gây nên//(10-5-2019)
Dengvaxia được chứng nhận sử dụng cho người bệnh (NB) 9-16 tuổi bị sốt Dengue trước đó có
chẩn đốn xác định bằng xét nghiệm và sống trong vùng dịch lưu hành. Do tính chất miễn dịch
tăng cường bệnh, khi bị nhiễm bởi một típ vi rút Dengue thì cơ thể chỉ được miễn dịch với típ
huyết thanh đặc hiệu đó thơi, về sau khi bị nhiễm bởi bất kỳ 3 loại típ huyết thanh cịn lại của vi
rút thì lại có miễn dịch tăng bệnh và sốt xuất huyết Dengue sẽ nặng hơn, có thể cần phải vào
viện điều trị hoặc thậm chí tử vong. Do lần nhiễm sốt Dengue lần thứ hai thường nặng hơn
nhiều so với lần nhiễm một, FDA công nhận vắc xin này nhằm bảo vệ những người đã từng bị
nhiễm vi rút Dengue, phòng ngừa phát bệnh sốt Dengue lần sau.
7. Sốt rét
Vaccin duy nhất được phê duyệt vào năm 2015 là RTS, S, được biết đến với tên thương mại
Mosquirix. Vắc-xin này địi hỏi bốn mũi tiêm, và có hiệu quả tương đối thấp.
RTS, S (được phát triển bởi PATH Malaria Vaccine Initiative (MVI) và GlaxoSmithKline
(GSK) với sự hỗ trợ từ Bill và Melinda Gates Foundation) là vắc-xin tái tổ hợp được phát triển
gần đây nhất. Nó bao gồm protein P. falciparum cyclsporozoite (CSP) từ giai đoạn tiền hồng
cầu. Kháng nguyên CSP gây ra việc sản xuất các kháng thể có khả năng ngăn chặn sự xâm lấn
của tế bào gan và thêm vào đó tạo ra phản ứng của tế bào cho phép phá hủy tế bào gan bị nhiễm
bệnh
Câu 2: Tìm hiểu về các vaccin
Vaccin

MMR

MRVAC

Đa giá/ đơn giá

Đa giá

Đa giá


Giảm độc lực/
chết – bất hoạt/
giải độc tố

Sống – giảm độc lực

Sống - giảm độc lực

3


Tên nước sx

Merck Sharp and Dohme (Mỹ)

Trung tâm Nghiên cứu sản xuất vắc
xin và sinh phẩm y tế (POLYVAC)
sản xuất tại Việt nam

Tên bệnh phòng

SỞI - QUAI BỊ - RUBELLA

Sởi - Rubella

Dạng bào chế

bột đông khô pha tiêm


dạng bột đông khơ, có màu vàng
trắng kèm theo lọ dung mơi pha hồi
chỉnh.

Thành phần

Vaccin hoàn nguyên dùng đường
tiêm dưới da.
Mỗi liều 0,5 ml chứa khơng ít hơn
1.000 TCID50 (liều truyền nhiễm
ni cấy mô) của virus sởi; 12.500
TCID50 của virus quai bị; và 1.000
TCID50 của virus rubella.
Tá dược: sorbitol (14,5 mg), natri
phosphate, sucrose (1,9 mg), natri
clorid, gelatin thủy phân (14,5
mg), albumin tái tổ hợp của con
người (30,3 mg), huyết thanh bào
thai bò (<1 ppm), các thành phần
đệm và khoảng 25 mcg neomycin.
Sản phẩm khơng chứa chất bảo
quản
- Trước khi hồn ngun, bảo
quản ở nhiệt độ từ 2-8°C, tránh
ánh sáng
- Sau khi hoàn nguyên nên sử dụng
ngay vắc xin, có thể sử dụng được
vắc xin đã hoàn nguyên nếu được
bảo quản ở nhiệt độ từ 2-80C, tránh
ánh sáng trong vòng 4 giờ. Sau 4

giờ phải hủy bỏ vắc xin theo quy
định
- Nước hồi chỉnh phải được bảo
quản ở nơi mát, nhưng không
được để đông băng.
Trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên

Mỗi liều 0,5ml có chứa ít nhất 1000
PFU vi rút sởi chủng AIK-C, 1000
PFU vi rút rubella sống.
Tá dược: Lactose 2%
D-Sorbitol 0,72%
L-Sodium glutamate 0,4%
Hydrolized Gelatin 0,36%
Kháng sinh
(Erythromycin và Kanamycin) ≤ 10
mg

Tiêm chủng mũi đầu tiên cho trẻ
vào khoảng từ 12 -15 tháng tuổi
hoặc muộn hơn để tránh tương tác
với kháng thể của mẹ truyền sang
con.
Mũi tiêm nhắc lại nên được
chủng ngừa vào lúc 4-6 tuổi (độ
tuổi đi học), hoặc sớm hơn nếu có

Liều vắc xin thứ nhất tiêm cho trẻ từ
9 tháng tuổi trở lên và liều thứ hai
tiêm nhắc lại theo lịch của chương

trình TCMR.
Với người lớn có thể tiêm vắc xin ở
mọi lứa tuổi
Trong tiêm chủng thường xuyên:
Đối với vắc xin Sởi, tiêm mũi thứ

Điều kiện bảo
quản

Đối tượng sử
dụng

Số lần nhắc lại

Lọ vắc xin Sởi dạng đông khô được
bảo quản ở khoảng nhiệt độ ≤ 80C và
tránh ánh sáng.
Lọ nước pha tiêm được bảo quản
nhiệt độ dưới 30oC, không được làm
đông băng.
Lọ vắc xin khi đã hồi chỉnh bằng
nước pha tiêm sẽ được bảo quản ở 2
- 80C và chỉ được sử dụng trong
vòng 6 giờ.

Trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên và người
lớn chưa có đề kháng sởi - rubella.
Phụ nữ chưa có đề kháng sởi-rubella
cần tiêm trước khi có kế hoạch mang
thai ít nhất 1 tháng.


4


dịch xảy ra. Mũi tiêm nhắc lại cịn
có tác dụng tạo ra biến đổi thể
dịch cho những trẻ chưa đáp ứng
với mũi tiêm lần trước.

Ưu điểm

- giống phần vaccin sống giảm
động lực
- ưu điểm vaccin đa giá:

nhất cho trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ
hai khi trẻ 18 tháng tuổi.
Trong chiến dịch tiêm tiêm vắc xin
Sởi - Rubella năm 2014 - 2015: Tất
cả trẻ em từ 1 tuổi đến 14 tuổi được
tiêm 1 mũi vắc xin phối hợp Sởi Rubella.
- giống phần vaccin sống giảm
động lực
- ưu điểm vaccin đa giá:

Nhược điểm

- giống phần vaccin sống giảm
động lực


- giống phần vaccin sống giảm
động lực

5


Vaccin

Combe Five

Pentaxim

Đa giá/ đơn giá

Đa giá

Đa giá

Giảm độc lực/
chết – bất hoạt/
giải độc tố
Tên nước sx

chết – bất hoạt/ giải độc tố

Chết – bất hoạt, giải độc tố

Công ty Biological E - Ấn Độ

Pháp


Tên bệnh phòng

Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan Ho gà, Bạch hầu, Uốn ván, Bại liệt
B, viêm phổi/ viêm màng não mủ do và các bệnh viêm phổi, viêm màng
vi khuẩn H.influenzae tuýp B (Hib) não do H.influenzae tuýp B.

Dạng bào chế

Hỗn dịch tiêm

Thành phần

KN: Mỗi liều 0.5mL chứa:
giải độc tố vi khuẩn bạch hầu ≥
30IU
giải độc tố vi khuẩn uốn ván ≥60IU
vi khuẩn ho gà bất hoạt (toàn tế
bào) ≥ 4 IU
kháng nguyên vi rút viêm gan B
12.5 mcg
kháng nguyên vi khuẩn Hib 11mcg
Tá dược:
AlPO4 <1.25mg
Chất bảo quản: Thimerosal
0.01%w/v

bột đông khô pha tiêm/ Hỗn dịch
tiêm
một liều Pentaxim 0,5ml có chứa:

Giải độc tố uốn ván ≥ 40 I.U
Giải độc tố bạch hầu ≥ 30 I.U
Các kháng nguyên Bordetella
pertussis: Giải độc tố ho gà 25
mcg; ngưng kết tố hồng cầu dạng
sợi (FHA) 25mcg.
• Virus bại liệt bất hoạt tuýp 1: 40
DU
• Virus bại liệt bất hoạt tuýp 2: 8 DU
• Virus bại liệt bất hoạt tuýp 3: 32
DU
• Polysaccharide của Haemophilus
influenzae tuýp b: 10 mcg
• Cộng hợp với protein uốn ván: 1830 mcg
• Tá dược
ở nhiệt độ từ 2oC đến 8oC và không
được để đông băng. Bảo quản kín,
tránh ánh sáng.
Vắc xin phải được hồn ngun
trước khi tiêm, tạo nên hỗn dịch
màu trắng đục. Sau khi hồn
ngun nên sử dụng ngay.




Điều kiện bảo
quản

ở nhiệt độ từ 2oC đến 8oC và không

được để đông băng. Bảo quản kín,
tránh ánh sáng

Đối tượng sử
dụng

Trẻ từ 6 tuần tuổi (trước 6 tuần tuổi trẻ em từ 2 tháng tuổi trở lên.
trẻ còn hưởng miễn dịch 5 bệnh này
từ mẹ).
Trẻ cần được tiêm đủ 3 mũi tiêm
trước 1 tuổi, mỗi mũi cách nhau tối
thiểu 28 ngày.

Số lần nhắc lại

Mũi 1: lúc 2 tháng tuổi;
Mũi 2: Sau mũi 1 một tháng;

Gồm 3 mũi được tiêm vào các
tháng thứ 2, 3, 4 hoặc 3, 4, 5 hoặc

6


Ưu điểm

Nhược điểm

Mũi 3: Sau mũi 2 một tháng;
2, 4, 6. Khoảng cách giữa các mũi

Tiêm nhắc khi trẻ được 12 – 18 tiêm tối thiểu là 1 tháng.
tháng tuổi.
Mũi tiêm nhắc lại tốt nhất là vào
tháng thứ 16
- miễn phí do được nhà nước hỗ trợ - ưu điểm vaccin đa giá
- có chứa thành phần viêm gan B.
- So với combefive: Thành phần ho
gà trong Pentaxim là ho gà vơ bào
(tiêm trẻ ít có phản ứng như sốt
quấy khóc). Có vắc xin bại liệt.
- có thành phần ho gà tồn tế bào
- So với combefive: khơng chứa
→nhiều tác dụng phụ sau tiêm
thành phần viêm gan B, nên khi trẻ
hơn:sốt quấy khóc, đau, sưng tấy
tiêm vắc xin Pentaxim cần tiêm
chỗ tiêm.
thêm cho trẻ 3 mũi vắc xin phịng
- Khơng chứa vắc xin bại liệt
viêm gan B nữa.
- Đắt

7


Vaccin

Uốn ván hấp phụ

DTP


Đa giá/
đơn giá
Giảm
độc lực/
chết –
bất
hoạt/
giải độc
tố
Tên
nước sx

Đơn giá

Đa giá

Giải độc tố
(giải độc tố uốn ván tinh chế và tá chất
hấp phụ Aluminium phosphate)

Giải độc tố + Chết-Bất hoạt

Viện vắc xin và sinh phẩm Y tế (IVAC) Việt Nam

Viện vắc xin và sinh phẩm Y tế
(IVAC) - Việt Nam

Tên
bệnh

phòng
Dạng
bào chế
Thành
phần

phòng bệnh uốn ván

bạch hầu, ho gà, uốn ván

Hỗn dịch tiêm

Hỗn dịch tiêm

Trong 1 liều 0,5 ml vắc xin gồm:
- Giải độc tố uốn ván tinh chế: ≥ 40 đvqt.
- AlPO4: ≤ 3 mg
- Merthiolate (chất bảo quản): ≤ 0,05 mg.

Trong 1 liều 0,5 ml vắc xin gồm:
Giải độc tố bạch hầu tinh chế: ít nhất
30 đvqt
Giải độc tố uốn ván tinh chế: ít nhất 60
đvqt
Vi khuẩn ho gà bất hoạt: ít nhất 4 đvqt
AlPO4 :cao nhất 3 mg
Merthiolate (chất bảo quản) 0,05 mg

Điều
kiện

bảo
quản
Đối
tượng
sử dụng

Ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC, tránh đông
đá

Ở nhiệt độ từ 2oC đến 8oC, tránh đơng
đá

Tạo miễn dịch chủ động phịng bệnh uốn
ván cho người lớn và trẻ em.
Đặc biệt là các đối tượng có nguy cơ cao
như:
(Phụ nữ có thai; Cơng nhân vệ sinh môi
trường, cống rãnh, nước thải; Người
thường xuyên làm việc tại chuồng trại
chăn nuôi gia súc, gia cầm; Người làm
vườn, người làm việc ở các trang trại,
nông trường; Công nhân xây dựng các
cơng trình; Bộ đội và thanh niên xung
phong)
Đối với phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (15 - 44
tuổi hoặc 15 - 35 tuổi theo WHO):

Tạo miễn dịch chủ động phòng các
bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván cho trẻ
em từ 2 tháng tuổi đến dưới 48 tháng

tuổi.

Số lần
nhắc lại

Miễn dịch cơ bản:
Tiêm 3 liều, liều đầu tiên khi trẻ được 2
tháng tuổi. Các liều tiếp theo cách nhau
tối thiểu 30 ngày.
Tiêm nhắc lại: Tiêm mũi thứ 4 nhắc lại
cách mũi thứ 3 tối thiểu 1 năm. Và phải
tiêm trước thời điểm trẻ được 48 tháng
tuổi.

8


Ưu
điểm
Nhược
điểm

Với thai phụ chưa tiêm lần nào thì tiêm 2
liều cách nhau 1 tháng, liều thứ 2 kết thúc
trước khi sinh 1 tháng.
Ưu điểm vắc xin giải độc tố
Ưu điểm:
Ưu điểm của vaccin giảm độc tố.
Ưu điểm của vaccin đa giá.
Nhược điểm vắc xin giải độc tố


+Nhược điểm của vaccin giải độc tố
+Có thành phần ho gà tồn tế bào
→nhiều tác dụng phụ sau tiêm hơn:sốt
quấy khóc, đau, sưng tấy chỗ tiêm.

9


Vaccin

IPV

OPV

Đa giá/ đơn
giá
Giảm độc
lực/ chết –
bất hoạt/ giải
độc tố
Thành phần

Đơn giá

Đơn giá

Chết – Bất hoạt

Sống- Giảm độc lực


Thành phần gồm 3 type vi rút bại liệt
bất hoạt
Mỗi liều 0,5 ml chứa:
- Vi rút bại liệt týp 1, chủng mahoney
(bất hoạt): 40 DU
- Vi rút bại liệt týp 2, chủng MEF-1
(bất hoạt): 8 DU
- Vi rút bại liệt týp 3, chủng saukett
(bất hoạt): 32 DU

NướcSX

Công ty Sanofi Pasteur, Pháp

2 loại: tOPV và bOPV
Hiện nay trong chương trình
TCMR cho trẻ em, Việt Nam sử
dụng dạng phối hợp typ 1 và týp 3
(bOPV)
bOPV:
Mỗi liều vắc xin 0,1ml (tương
đương 2 giọt) chứa
Vi rút bại liệt sống giảm độc lực,
chủng Sabin týp 1 ≥106CCID50
Vi rút bại liệt sống giảm độc lực,
chủng Sabin týp 2 ≥105,5CCID50
Việt Nam
Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắcxin và sinh phẩm y tế (POLYVAC)
– Đã ngừng sản xuất tOPV


Bệnh phòng

Bại liệt

Dạng bào
chế

Dung dịch tiêm

ĐK bảo quản

Đối tượng
SD

Số lần nhắc
lại

Bại liệt

Vắc xin bOPV dạng dung dịch,
đóng lọ 2 ml (20 liều/lọ), hộp chứa
10 lọ, kèm theo
ống nhỏ giọt.
o
o
- Ở nhiệt độ từ +2 C đến +8 C, tránh Tuyến quốc gia, khu vực và tuyến
đông đá.
tỉnh vắc xin bại liệt uống bOPV cần
- tránh ánh sáng.

được bảo quản ở nhiệt độ âm từ - không để tiếp xúc trực tiếp với đá
15oC đến -25oC.
hoặc bình tích lạnh
Tuyến huyện, xã và điểm tiêm
chủng vắc xin bại liệt uống bOPV
cần được bảo quản
ở nhiệt độ dương từ +2oC đến +8oC.
Miễn dịch chủ động phòng bại liệt cho trẻ nhỏ từ 2 tháng tuổi và người lớn
người có chống chỉ định dùng vaccin chưa được miễn dịch hoặc tăng
sống hoặc cho người sinh sống ở các cường miễn dịch
nước không muốn dùng vaccin sống.
Hiện nay: sử dụng bổ sung cho trẻ 5
tháng tuổi sau khi đã uống 3 liều
bOPV.
- TCMR:
- TCMR:
Tiêm 1 lần cho trẻ 5 tháng tuổi sau khi Sử dụng bOPV cho trẻ uống lúc 2
đã uống 3 liều vắc xin OPV vào 2,3,4 tháng tuổi, 3 tháng tuổi, 4 tháng
tháng tuổi.
tuổi. Khi trẻ 5 tháng tuổi tiêm 1 liều
IPV.
- Trong dược điển:

10


Trẻ em: Tiêm nhắc lại 2 lần - sau 3
năm tiêm lần đầu và lúc 15-19 tuổi
Người lớn: Tiêm nhắc lại 1 lần - 10
năm sau khi tiêm phòng lần đầu


Ưu điểm
vaccin

Ưu điểm của vaccin bất hoạt

Ưu nhược điểm của vaccin sống
giảm độc lực
Ưu điểm vắc xin uống: không đau

Nhược điểm

Nhược điểm của vaccin bất hoạt, đơn
giá

nhược điểm của vaccin sống giảm
độc lực, đơn giá.

11


BCG

Gardasil

IVACFLU-S

Đơn giá

Đơn giá


Đơn giá

Vaccin sống giảm độc lực

Vaccin tái tổ hợp

Vaccin chết-bất hoạt

sản xuất từ chủng vi khuẩn
lao của Calmette – Guérin.
1 ống vắc xin gồm 10 liều
bao gồm:
- BCG sống, đông khô 0,5
mg.
- Glutamate Natri 3 mg.

Mỗi liều 0,5 ml vắc xin
Gardasil có chứa:
Protein L1 HPV tuýp 6:
20mcg.
Protein L1 HPV tuýp 11:
40mcg.
Protein L1 HPV tuýp 16:
40mcg
Protein L1 HPV tuýp 18:
20mcg
Tá dược: muối nhôm
hydroxyphosphate sulfate;
NaCl; L-histidine;

Polysorbate; Natri Sorbate;
nước pha tiêm vđ.

Viện Vắc xin và sinh phẩm
Y tế - IVAC, Việt Nam

Merck Sharp and Dohm
(Mỹ)

Thành phần kháng nguyên của
các chủng vi rút theo khuyến
cáo của Tổ chức y tế thế giới
(WHO) hàng năm cho mùa
cúm.
Trong 1 liều 0,5ml vắc xin gồm:
- Kháng nguyên bề mặt tinh chế
vi rút cúm của chủng
A/H1N1(NYMC
X-275A,
A/Michigan/45/2015) 15µg HA
- Kháng nguyên bề mặt tinh chế
vi rút cúm của chủng A/H3N2
(NIB-112, A/Switzerland /8060
/2017) 15µg HA
- Kháng nguyên bề mặt tinh chế
vi rút cúm của chủng B
(B/Colorado/06/2017)
15µg
HA
- Dung dịch đệm muối phosphat

PBS (pH) 7,2 Vừa đủ 0,5ml
Viện Vắc xin và sinh phẩm Y
tế - IVAC, Việt Nam

Lao

Phòng bệnh do HPV gây
ra

Cúm mùa

Bột đông khô pha tiêm

Hỗn dịch treo tiêm (bắp)

Dung dịch tiêm bắp

Đối với vaccin: Ở nhiệt độ
từ +2oC đến +8oC, tránh ánh
sáng mặt trời.

- Ở nhiệt độ từ +2oC đến
+8oC, tránh đông đá
- tránh ánh sáng.
- Giữ nguyên vắc xin trong
hộp để tránh ánh sáng.
- Sau khi lấy vắc xin ra khỏi
tủ bảo quản để sử dụng.
Vắc xin có thể để được đến
72 h ở nhiệt độ dưới 25oC.

- cho bé gái và phụ nữ từ
9 đến 26 tuổi, để phòng
ngừa ung thư cổ tử cung,
âm hộ, âm đạo; và các tổn
thương tiền ung thư, loạn
sản; mụn cóc sinh dục…do
HPV gây ra.

Bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC
đến +8oC, tránh đóng băng. Bảo
quản nguyên trong hộp để tránh
ánh sáng mặt trời

Đối với dung môi: Ở nhiệt
độ từ +2oC đến +8oC, tránh
đông đá

- chủ yếu ở trẻ sơ sinh (ngay
sau sinh càng sớm càng tốt)
và tiêm vét ở trẻ dưới một
tuổi.
- Ngồi ra, có thể tiêm vắc
xin BCG cho những người
chắc chắn chưa nhiễm lao
(phản ứng Mantoux âm
tính).
Tiêm 1 liều duy nhất.
Gồm 3 mũi
Không nhắc lại
Mũi 1: là ngày tiêm mũi

đầu tiên.

Phòng ngừa cúm mùa cho
người lớn tuổi từ 18-60. Thời
điểm tiêm: Trước mùa dịch
theo khuyến cáo của cơ sở y tế
từng miền

Tiêm một liều duy nhất, không
tiêm nhắc lại

12


Mũi 2: 2 tháng sau mũi
đầu tiên.
Mũi 3: 6 tháng sau liều
đầu tiên.
Khi cần điều chỉnh lịch
tiêm thì mũi 2 phải cách
mũi 1 tối thiểu là 1 tháng
và mũi 3 phải cách mũi 2
tối thiểu 3 tháng.
Ưu nhược điểm của vaccin
sống giảm độc lực

Ưu của vaccin chết – bật hoạt

Ưu nhược điểm của vaccin
sống giảm độc lực, đơn giá


Nhược của vaccin chết- bất
hoạt

Câu 3: Các ưu nhược điểm của vaccin 1- sống giảm độc lực, 2- chết - bất hoạt, 3- giải độc tố
Vaccin

Ưu điểm

Nhược điểm

Sống –
Giảm
độc lực

-Vsv còn khả năng sinh sản nên
chỉ cần đưa một lượng nhỏ vào cơ
thể để khích thích sinh miễn dịch
lâu dài;

-Cần bảo quản lạnh hay đơng khơ

-Khả năng kích thích sinh miễn
dịch tốt hơn so với vc chết- bất
hoạt và vc giải độc tố
VD: vc sốt vàng, sởi , ban đào,
quai bị

- Không ổn định do virus có thể
phục hồi tính độc

VD: Vc bại liệt có thể gây biến
chứng bại liệt với tỉ lệ 3/ 106. Năm
2000: 2 trường hợp bại liệt do sử
dụng vaccin Sabin uống OPV

- Tạo miễn dịch nhanh, mạnh

-vsv sống cịn lại trong bao bì chưa
được xử lý có thể ra ngồi mơi
trường, trong đk nhất định độc lưc
quay trở lại có thể gây bệnh và phải
duy trì tiêm để phịng bệnh này →
xử lý bao bì trước khi ra ngồi mt

- Chi phí rẻ, tương đối ổn định

*

*
- Đơn giản, dễ sản xuất

- Gây miễn dịch kéo dài (do vsv
vẫn còn khả năng nhân lên và tồn
tại lâu trong cơ thể được tiêm
chủng)
- Không cần tiêm nhiều lần

- Có thể gây bệnh nhẹ
- Chứa genome VR có thể gây K
- 1 số loại không dùng được cho đv

mang thai
13


- Khơng dùng cho những vùng an
tồn dịch
Chết –
bất hoạt

- An tồn hơn, ổn định hơn vì các
vsv khơng cịn khả năng phục hồi
dạng độc

*

- Tính miễn dịch kém hơn do vsv
khơng cịn khả năng sinh sản → cần
đưa lượng kháng nguyên lớn vào cơ
thể, hầu hết các loại vaccin loại này
chỉ đáp ứng miễn dịch khơng hồn
tồn và ngắn hạn, cần tiêm nhắc lại
nhiều lần

- Không độc, không gây ô nhiễm
môi trường

- Liều lượng tiêm lớn → khó tiêm,
dễ gây sưng

- Không cần bảo quản lạnh hay

đông khô

VD: Cúm mùa (bất hoạt bằng
formalin)

- Dễ sản xuất hơn do dễ tinh chế
hơn

Giải độc
tố

Độ an tồn cao hơn do khơng chứa Phải tiêm nhắc lại nhiều lần do vsv
vsv sống, vsv khơng cịn khả năng khơng cịn khả năng phục hồi
phục hồi
Khả năng sinh miễn dịch kém hơn
VD: vc bạch hầu, uốn ván
vc sống

Sau dấu * là tham khảo của các ac khóa trước, cơ khơng nhắc đến trong bài giảng (cân nhắc khi
làm bài)
Câu 4: Tầm quan trọng của vaccin và tiêm chủng (4)
Phòng bệnh
Vc giúp phòng tránh bệnh tật, bảo vệ những người có nguy cơ cao nhiễm bệnh, do đó cứu sống
nhiều người
- Trẻ sơ sinh có miễn dịch với nhiều bệnh vì nhận được kháng thể từ mẹ, tuy nhiên thời
gian có miễn dịch này có thể chỉ kéo dài 1 tháng cho tới 1 năm, sau thời gian này cần
tiêm chủng
- Đối với 1 số bệnh, trẻ sơ sinh khơng có được miễn dịch của người mẹ nên cần tiêm
phịng
- Trước khi có vaccin, rất nhiều trẻ đã chết do mắc các bệnh mà ngày nay vaccin phòng

ngừa được như: Ho gà, Sởi và Bại liệt.
- Hiện nay nhiều tác nhân gây bệnh (Bại liệt, sởi,uốn ván…) vẫn cịn tồn tại, nhưng trẻ em
có thể được bảo vệ bằng vaccin.
Theo WHO
- Nhờ có CT TCMR ở Việt Nam, số trẻ chết vì bệnh sởi năm 2007 giảm 78% so với năm
2000
- từ sau năm 2000, hàng năm số trẻ chết vì viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não do Hib
giảm 5 triệu trẻ sau khi nhiều nước triển khai đưa vaccin viêm gan B và Hib vào chương
trình TCMR
14


Nếu tất cả các vc sẵn có hiện nay đều đc sử dụng rộng rãi trên TG với tỷ lệ bao phủ
>90%, hàng năm 2-3tr trẻ em nữa k bị chết vì các bệnh nhiễm trùng, giảm 2/3 số trẻ em
chết dưới 5T so với năm 1990.
- Có khoảng 30/400 bệnh nhiễm trùng có thể dự phịng bằng vc
2. Ngăn ngừa dịch bệnh:
Vaccin giúp phịng tránh bệnh tật, do đó tránh được lây lan bệnh ra cộng đồng, tránh được tạo
thành dịch bệnh.
Nhờ có tiêm phịng vaccin mà nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã được thanh tốn hồn
tồn hoặc khống chế hay kiểm sốt:
- Thanh tốn hồn tồn: bệnh đậu mùa (1977)
- Khống chế: Bại liệt, dịch hạch…
- Kiểm soát: Viêm gan B, Bạch hầu, uốn ván, viêm màng não…
Cụ thể:
Bệnh đã được khống chế: Bại liệt, dịch hạch…
Bệnh bại liệt chỉ còn tồn tại ở 4 nước.
Từ năm 1997, Việt Nam khơng có ca bại liệt hoang dại nào; đến năm 2000, Việt Nam được
công nhận là nước thanh tốn bệnh bại liệt.
Theo WHO, khơng tìm thấy ca bại liệt type 2 nào trong năm 2000. Các trường hợp cuối cùng

được ghi nhận là vào năm 1999, ở Ấn Độ.
Bệnh dịch hạch chỉ còn tồn tại ở một số nước, chủ yếu các nước châu Phi
Ổ bệnh dịch hạch cuối cùng ở Việt Nam được ghi nhận và thanh toán dứt điểm tại Tây Nguyên
từ năm 2003
- Kiểm sốt dịch bệnh: Bệnh khơng cịn tạo thành một vấn đề y tế cơng cộng (lan thành dịch).
Phịng được một số bệnh nguy hiểm như viêm gan B, Bạch hầu, uốn ván, viêm màng não…
- Số bệnh có thể phịng ngừa bằng vaccin hiện nay là khoảng 30 bệnh. Ở VN số bệnh có thể
phịng ngừa cho trẻ em bằng vaccin là 17 bệnh.
3. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng:
- Vaccin giúp cho dự phòng và bảo vệ sức khỏe cho TE và qua đó góp phần phát triển nguồn
nhân
lực, giảm di chứng các bệnh truyền nhiễm ở TE như viêm gan B, lao, thủy đậu, quai bị, bại liệt..
- Tiêm chủng vừa bảo vệ sức khỏe của trẻ mà còn giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng, ngăn ngừa
dịch bệnh lây lan. Tiêm chủng đồng nghĩa với việc gián tiếp bảo vệ những người khơng có cơ
hội được tiêm chủng.
- Tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho người lớn như vaccin phòng cúm, viêm màng não
do não mô cầu, ung thư gan, ung thư cổ tử cung…
- Vaccin góp phần nâng cao sức khỏe của phụ nữ do giảm thời gian và cơng sức chăm sóc trẻ bị
bệnh, giảm tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật.
4. Tránh tổn thất kinh tế.
- Vaccin giúp giảm mắc các bệnh khác, giảm số ngày ốm và nhập viện, giảm chi phí chăm sóc y
tế, do đó tăng khả năng và năng suất lao động do khơng bị ốm đau hoặc chăm sóc người bệnh
- Tiêm phịng an tồn và hiệu quả hơn so với điều trị bệnh. Chi phí cho điều trị bệnh cao hơn rất
nhiều so với chi phí tiêm phịng
-

Câu 5: Các yếu tố chứng tỏ vaccin là thuốc đặc biệt
❖ Nguồn gốc hoạt chất
15











- Hầu hết vaccin có nguồn gốc từ VSV
- Vaccin cổ điển: phần lớn có nguồn gốc từ VSV gây bệnh, khác thuốc bình thường
có nguồn gốc từ các tác nhân bổ, có lợi.
+ Xạ khuẩn: lành tính, thường sinh kháng sinh, hiện tại chưa phát hiện chủng gây
bệnh → ko được dùng làm vaccin
+ Nấm mốc: gây bệnh chữa được, ko lây lan ngay lập tức, ko nguy hiểm, ko thành
dịch nặng → ko dùng làm vaccin
+ Do đó hay sử dụng VK. VR làm vaccin, tuy nhiên VR nguy hiểm hơn do kích
thước nhỏ, biến đổi nhanh, liên tục.
- Vaccin hiện đại: có nguồn gốc từ VSV ko gây bệnh hoặc ko phải từ VSV, do phân
lập kháng nguyên của VSV gây bệnh để cấy vào VSV ko gây bệnh (E.coli, nấm men,
…).
Phương pháp sản xuất
- Thiết kế công thức: tá dược đặc biệt (chất bổ trợ, …)
- Hầu hết quy trình SX vaccin nào cũng có gđ ni cấy VSV, do đó cần giữ vơ khuẩn
ở tất cả các gđ, tránh tạp nhiễm.
- Các thử nghiệm VR: khó ni cấy
- Cần bảo vệ an tồn tuyệt đối cho ng SX
- Thời gian SX dài, nhiều công đoạn đặc biệt: SX hoạt chất nằm trong cơng thức, có
cơng đoạn SD trứng gia cầm, nuôi động vật, …
- Trong qtr SX có thể sử dụng chất phụ gia trừ penicillin

- Khác biệt với thuốc quy ước: quy trình khép kín từ khâu ni cấy VSV – từ SX đến
thành phẩm
- Thời gian nghiên cứu SX lâu
Dạng bào chế
- Chủ yếu là dạng thuốc tiêm, đông khô:
+ Do bản chất KN là protein, peptid → nhạy cảm với nhiệt, kém bền trong môi
trường acid, kiềm nên ko thuận lợi khi qua đường tiêu hóa.
+ Đa số dạng bột đơng khơ pha tiêm, chỉ 1 só ít dạng thuốc nước vì KN dạng rắn
ổn định hơn dạng lỏng.
- Dạng viên nén, viên nang: cũng ít
- Dạng chủng (cổ điển): hiện nay ko còn sử dụng nữa
- Ko tiêm tĩnh mạch
Đường dùng
- Đường chủng: rạch da (VD: đậu mùa, lao, …)
- Tiêm: phổ biến nhất, phổ biến dạng thuốc tiêm đông khô. Chỉ có tiêm bắp (SC),
dưới da (IM), khơng có tiêm truyền tĩnh mạch do đưa trực tiếp kháng nguyên vào
tuần hoàn chung → nguy hiểm (sốc, viêm cơ tim, …)
- Uống:
+ Chỉ sử dụng khi kích thích miễn dịch tại chỗ tốt hơn thuốc tiêm
+ Chỉ sử dụng với loại vaccin chịu được pH acid hoặc uống kèm với dd đệm để
trung hịa acid dịch vị. Ví dụ: vaccin Sabin bại liệt uống, tả
Đối tượng sử dụng
- Thuốc thông thường: người có bệnh hoặc có nhu cầu mong muốn tăng sức khỏe, đa
số tự nguyện.
16


- Vaccin:
+ Ko phải người bệnh, là người khỏe mạnh (đa số là bắt buộc), số đơng là trẻ em,
có cả trẻ sơ sinh.

+ Chống chỉ định: người đang sốt/ dị ứng cần theo dõi. Ko tiêm vaccin sống giảm
độc lực cho PNCT, người thiếu hụt miễn dịch, đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch
hoặc mắc bệnh ác tính.
❖ Liều dùng, cách dùng
- Sử dụng theo kế hoạch định trược
- Tất cả các vaccin đều có liều dùng rất thấp (thông thường dạng tiêm 0,5 ml/liều).
VD vaccin bại liệt uống OPV: 2 giọt, lao 0,1 ml.
- Có loại chỉ dùng 1 lần trong đời: sởi, thủy đậu, …
- Có loại phải tiêm/ uống nhắc lại nhiều lần: vaccin cúm (1 năm 1 lần)
❖ Phản ứng phụ
- Tất cả các vaccin đều gây ra phản ứng phụ
+ Phản ứng tại chỗ: đau, mẩn đỏ, ngứa sưng, nổi cục, … Đa số tự mất sau vài
ngày.
+ Phản ứng toàn thân: sốt (10-20%) thường tự hết sau 1-2 ngày, co giật và sốc phản
vệ thường hiếm gặp (1/10000) là TDKMM
+ Đa số phản ứng phụ (trừ sốc phản vệ, co giật) trong vaccin là mong muốn,
chứng minh cơ thể đã sản xuất kháng thể bảo vệ.
VD: tiêm phòng lao trong vòng 1 tháng sau sinh ở trẻ, nếu ko thấy nổi vết đỏ →
báo với bác sĩ.
+ Nguy cơ hồi phục của các tác nhân gây bệnh (nguy cơ này ở Sabin 10-7)
❖ Bảo quản
- Do bản chất của kháng nguyên trong vaccin là protein – peptid hoặc là VSV gây
bệnh nên đk bảo quản và vận chuyển nhìn chung nghiêm ngặt hơn so với thuốc thông
thường.
- ĐK BQ chung của vaccin: lạnh, khô, tránh ánh sáng
+ Vaccin cần được BQ ở 2 – 8oC trong qtr vận chuyển
+ Nhiệt độ cao và ánh sáng phá hủy tất cả các vaccin (nhất là vaccin sống)
+ Tất cả các vaccin đông khô sau khi pha hồi chỉnh đều rất nhạy cảm với nhiệt độ
cao
+ Nhiệt độ băng phá hủy một số vaccin như vaccin giải độc tố (bạch hầu, uốn ván)

+ Các hóa chất tiệt trùng làm hỏng vaccin dù là lượng rất nhỏ → chỉ nên tiệt trùng
dụng cụ tiêm bằng nhiệt hoặc bằng UV
+ Dung mơi kèm vaccin
➢ Nếu đóng gói cùng với vaccin: BQ 2 – 8oC
➢ Nếu ko đóng gói cùng: BQ ở nhiệt độ phịng, nhưng phải được làm lạnh
ít nhất 1 ngày ở 2 – 8oC trước khi SD
➢ Ko được để DM bị đóng băng
➢ DM của vaccin nào thì chỉ được SD cho vaccin đó. Chỉ được SD DM và
vaccin của cùng 1 nhà SX
➢ Vaccin đơng khơ đã pha DM chỉ SD trong vịng 6h, riêng BCG 4h
+ Kiểm tra, kiểm soát đk BQ bằng:
17


➢ C1: chỉ thị nhiệt trên nắp lọ → hiển thị vaccin có tiếp xúc với nhiệt độ
cao hơn 8oC quá tgian cho phép ko
➢ C2: freeze-tag: chỉ thị đông băng, làm nghiệm pháp lắc xem vaccin có bị
hỏng hay ko (đơng vón ko, tiếp xúc với nhiệt độ thấp hơn 0oC)

Câu 6: Vai trò của chỉ thị nhiệt VVM trong bảo quản vaccine, cách đọc chỉ thị nhiệt
Chỉ thị nhiệt lọ vắc xin (Vaccine Vial Monitor: VVM) là một nhãn dán trên từng lọ vắc xin với
mục đích cảnh báo mức độ phơi nhiễm của vắc xin với nhiệt độ mơi trường bên ngồi.
(Thơng tin thêm: VVM có hình trịn, đường kính 7 mm; chính giữa hình trịn chứa hình vng
cạnh 2 mm. Bề mặt hình trịn chứa một chất nền, khơng biến đổi màu sắc. Hình vng chứa
chất hoạt động, thay đổi màu sắc dần dần từ màu sáng đến màu tối do q trình polyme hố
diacetylene.
Lúc đầu, màu của hình vng sáng hơn màu của hình trịn bên ngoài. Khi lọ vắc xin tiếp xúc với
nhiệt độ cao, màu của hình vng đậm dần, bằng với màu của hình trịn. Nếu lọ vắc xin tiếp tục
phơi nhiễm với nhiệt độ cao, màu của hình vng sẽ đậm hơn màu của hình trịn bên ngồi.
Sự thay đổi màu sắc này: diễn ra từ từ, có thể dự đốn được, tích lũy theo nhiệt độ và thời gian

tiếp xúc với nhiệt độ. Sự thay đổi màu sắc này không thể đảo ngược và dễ nhận biết bằng mắt
thường.)
Cách đọc chỉ thị nhiệt:

Nguồn: (trang thông tin điện tử Viện Kiểm định vắc xin và sinh phẩm y tế)

18


Câu 7: . Các thành phần trong vaccine, vai trò (phân tích 1 thành phần vaccine cụ thể). Các
vấn đề liên quan đến Thimerosal và formaldehyde, dịch sởi bùng phát 2019
Thành phần vaccine (Slides cô Xuân-3 Nguyên tắc sản xuất vaccine truyền thống 61-94)
-

Kháng nguyên: hoạt chất, kích thích phát triển miễn dịch, phòng bệnh

-

Chất bảo quản (kháng sinh): ngăn vi khuẩn hoặc nấm tồn tại hoặc phát triển trong vaccine

-

Chất bổ trợ: tăng khả năng sinh miễn dịch khi kháng ngun có hoạt tính khơng đủ mạnh

-

Chất ổn định: bảo vệ kháng nguyên trong một số công đoạn sản xuất như đơng khơ, gia nhiệt;

giảm bám dính của kháng nguyên lên thành bao bì
-


Phụ phẩm của quá trình sản xuất: không thể loại bỏ hết, tồn tại ở dạng vết trong vaccine.

Thimerosal (Slides cô Xuân-3 Nguyên tắc sản xuất vaccine truyền thống 65-66: đã đủ)

Formaldehyde
F là chất tự nhiên trong chuyển hóa tế bào động vật có vú, nhiều cây và 1 số thức ăn. Ở người,
chuyển hóa F rất nhanh, thời gian bán thải chỉ 1-2 phút. Nồng độ bình thường trong máu là 2-3
mcg/ml. F sau khi bất hoạt vi sinh vật trong vaccine sẽ được loại bỏ. Lượng tồn dư là rất nhỏ,
dưới ngưỡng chấp nhận của cơ quan quản lý, do đó, khơng độc hại (Plotkin et al., 2020,
Vaccine, 38(8), 1869-1880; fda.gov)
Dịch sởi 2019
Ngay trong những tuần đầu năm 2019, tình hình dịch bệnh sởi có xu hướng tăng cao tại nhiều
nước trên thế giới: Cơng hịa dân chủ Congo, Madagascar, Sudan, Ethiopia, Yemen, Ukraine,
… Số trường hợp mắc sởi trên toàn cầu đã tăng 300%, đặc biệt tại châu Phi cao nhất tới 700%,
so với cùng kỳ năm 2018. Tại Hoa Kỳ, sau gần 20 năm công bố loại trừ bệnh sởi, ngay trong
đầu năm 2019 đã ghi nhận các ổ dịch sởi tại 22/50 bang với 695 trường hợp mắc; đây là số
trường hợp mắc cao nhất trong vòng 25 năm qua kể từ năm 1994, trong khi đó Hoa Kỳ đã cơng
bố loại trừ bệnh sởi từ năm 2000. Nguyên nhân bệnh sởi gia tăng mạnh ở Hoa Kỳ là do tỷ lệ
tiêm phòng sởi thấp, mới đạt khoảng 91,9% so với yêu cầu đạt tối thiểu 95% để ngăn ngừa sự
lây lan của vi rút sởi.
Ở nước ta, đến nay đã có 59/63 tỉnh, thành phố ghi nhận các trường hợp mắc sởi rải rác, chủ
yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi nhưng cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc sởi ở người lớn. Trong số
các trường hợp mắc sởi có đến 98,7% có tiền sử chưa tiêm vắc xin sởi hoặc không rõ tiền sử
tiêm vắc xin sởi.
Nguồn: vncdc.gov.vn
Nguyên nhân: Tỉ lệ miễn dịch thấp do
- Cơ sở hạ tầng y tế kém
- Bất ổn xã hội, thiên tai: tỉ lệ nhiễm trùng cao hơn
- Nhận thức kém về tầm quan trọng của vaccine, không được thông tin về kế hoạch tiêm vaccine

tại khu vực mình
19


- Vaccine hesitancy vì anti-vaccine groups trên internet và mạng xã hội
Nguồn: unicef.org
Câu 8: Tiêu chuẩn của vaccin
❖ An toàn
- Vaccin lý tưởng khi SD phải ko gây bệnh, ko độc, ko gây pư KMM
- Sau khi SX vaccin phải được CQ kiểm định nhà nước ktra chặt chẽ các tiêu chí: độ
vơ trùng, độ thuần khiết và độc tính
+ Độ vô trùng: vaccin ko được nhiễm các VSV khác, nhất là VSV gây bệnh
+ Độ thuần khiết: ko được lẫn các thành phần kháng nguyên khác có thể gây ra các
pư phụ bất lợi ngoài kháng nguyên đưa vào để kích thích cơ thể đáp ứng miễn dịch
chống VSV gây bệnh
+ Ko độc: liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều liều gây độc
- Thực tế ko có vaccin nào đạt độ an toàn tuyệt đối. Tất cả các vaccin đều có thể gây
ra pư phụ
❖ Có hiệu lực
- Vaccin có hiệu lực lớn là vaccin gây được MD ở mức độ cao và tồn tại trong 1 thời
gian dài. Hiệu lực gây MD của vaccin được đánh giá trên động vật thí nghiệm và trên
thực địa
+ Trên động vật: xác định mức độ dương tính của pư da và tỷ lệ động vật đã được
tiêm chủng sống sót sau khi sử dụng vaccin
+ Trên thực địa: tất cả vaccin đều phải được thử nghiệm trên thực địa (field test):
vaccin được tiêm chủng cho 1 cộng đồng, theo dõi thống kê tất cả các pư phụ và đánh
giá khả năng bảo vệ khi mùa dịch tới.
❖ Có tính kháng nguyên
- là khả năng kích thích cơ thể tạo thành kháng thể
- Tính kháng nguyên mạnh: khi đưa vào cơ thể 1 lần đã sinh ra nhiều kháng thể.

- Tính kháng nguyên yếu: phải đưa vào nhiều lần hoặc phải kèm theo cả tá dược mới
sinh được 1 ít kháng thể
❖ Có tính miễn dịch
- Vaccin phải gây ra 1 đáp ứng miễn dịch, rồi tạo 1 trí nhớ miễn dịch đặc hiệu, tạo
hiệu quả đề kháng cho cơ thể về sau khi tác nhân gây bệnh với đầy đủ độc tính xâm
nhập.
Lựa chọn tiêu chuẩn quan trọng nhất: an tồn
- Nếu vaccin có hiệu lực tốt, có tính kháng ngun, miễn dịch mà chưa đảm bảo an
tồn thì cũng tuyệt đối ko được sử dụng
- Thực tế: ko có vaccin nào an toàn tuyệt đối, và tất cả các vaccin đều gây ra pư phụ
→ vấn đề an toàn phải được đặt lên hàng đầu
- Nếu vaccin chưa đạt tiêu chuẩn an toàn, sẽ được ktra lại toàn bộ tất cả các tiêu
chuẩn
Câu 9: Vắc xin sản xuất ở Việt Nam tính đến 02/2020
Vaccin

DPT

OPV

BCG

Uốn ván
hấp phụ

MRVAX

20



Bệnh phòng

Bạch hầu –
Ho gàUốn ván

Bại liệt

Lao

Uốn ván

Sởi -rubella

Loại vaccin

bạch hầu,
uốn ván:
giải độc tố,

Sống giảm
độc lực

Sống
giảm độc
lực

giải độc tố
uốn ván

Sống giảm

độc lưc

ho gà: bất
hoạt
Đơn/Đa giá

Đa giá

Đơn giá

Đơn giá

Đơn giá

Đa giá

Nước Sx

VN

VN

VN

VN

VN

Vắc xin sản xuất ở Việt Nam đến ngày 09/02: Lao (BCG); Sởi (MVVac); phòng uốn ván
(VAT; SAT- huyết thanh kháng độc tố uốn ván); Viêm gan A (Havax 0,5ml); Tả (mORCVAX);

bạch hầu – ho gà – uốn ván (DPT); Sởi – Rubella (MRVAC); Vắc xin viêm não Nhật Bản
(JEVAX); tiêu chảy do rotavirus (rotain); viêm gan B (Gene-HBvax); Vắc xin Uốn ván – Bạch
hầu (vắc xin Td); thương hàn (VẮC XIN THƯƠNG HÀN VI POLYSACCHARIDE); bại liệt
(OPV)

Câu 10: Ví dụ vaccin có chất bổ trợ và khơng có chất bổ trợ và giải thích.
-Vaccin có chất bổ trợ: DTP (Bạch hầu-Uốn ván-Ho gà), Pediarix (DTP-HBV-Bại liệt kết hợp),
Pentacel (DTP-Haemophillus influenzea (HIB)-Bại liệt kết hợp), viêm gan A, B, HPV, HIB,
vaccin phế cầu khuẩn sử dụng nhôm và muối vô cơ=> tác dụng: có khả năng hấp thu protein tốt,
ổn định vaccin bằng cách ngăn chặn các protein trong vaccin tủa hoặc bám vào các thành của
bao bì đựng trong quá trình bảo quản
VD: Giải độc tố bạch hầu: hợp chất của nhơm hấp phụ KN làm tăng kích thước KN (=> cơ thể
dễ nhận biết), làm chậm quá trình gp KN, KN ở trong cơ thể lâu hơn.
-Vaccin không chứa chất bổ trợ: vaccin sống giảm độc lực chứa virus sởi, quai bị, rubella, thủy
đậu, rotavirus (do tính kháng nguyên mạnh, đưa 1 lần đã sinh ra kháng thể); vaccin bại liệt bất
hoạt (IPV), vaccin cúm theo mùa sử dụng ở Mỹ.

Câu 11: Cúm mùa, tầm quan trọng của vaccine cúm mùa, thời điểm tiêm, thời hạn và hiệu
lực của vaccine cúm mùa, ý nghĩa con số nằm trên nhãn vaccine cúm mùa
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính do vi-rút cúm lưu hành ở tất cả
các nơi trên thế giới. Các triệu chứng của cúm mùa bao gồm sốt đột ngột, ho (thường là ho khan),
đau đầu, đau cơ và khớp, mệt mỏi, đau họng và chảy nước mũi. Ho có thể nặng và kéo dài từ hai
tuần trở lên.

21


Hầu hết mọi người phục hồi hết sốt và các triệu chứng khác trong vịng một tuần mà khơng
cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, cúm mùa có thể gây ra bệnh nặng hoặc tử vong, đặc biệt trong số
các nhóm đối tượng nguy cơ cao bao gồm trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai, nhân viên y tế và

những người đang mắc các bệnh nặng khác.
Vắc-xin an toàn, hiệu quả, có sẵn đã được sử dụng trong hơn 60 năm qua. Miễn dịch ở
những người tiêm vắc-xin theo thời gian vì vậy nên tiêm vắc-xin hàng năm để phòng bệnh cúm
mùa. Tiêm vắc xin phòng cúm mùa đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ bị biến
chứng của bệnh cúm và những người sống chung hoặc chăm sóc những người có nguy cơ cao.
WHO khuyến cáo tiêm phòng cúm mùa hàng năm cho các đối tượng sau:
- Phụ nữ mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ
- Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi
- Người cao tuổi (trên 65 tuổi)
- Người mắc bệnh mãn tính
- Nhân viên y tế.
Thời điểm tiêm: Trước khi dịch lan trong cộng động, vì vaccine cần 2 tuần thì mới có
kháng thể phát triển trong cơ thể và miễn dịch với cúm. Mùa cúm ở Việt Nam là vào mùa đông
xuân, nhất là đối với miền Bắc, khí hậu lạnh ẩm, nhiệt độ thay đổi thất thường tạo điều kiện thuận
lợi cho vi rút cúm dễ dàng phát triển, lan truyền và dịp Tết nguyên đán, lễ hội tập trung đông
người. Tại Việt Nam đỉnh của dịch cúm mùa vào khoảng tháng 3-4 và tháng 9-10 hằng năm. Vì
vậy, cần tiêm trước 2 tuần đến 1 tháng là tháng 2.
Thời hạn và hiệu lực của vaccine: Vi rút cúm có khả năng biến đổi kháng nguyên lớn.
Sự thay đổi kháng nguyên bề mặt của vi rút cúm tạo ra rất nhiều loại vi rút cúm khác nhau. Nên
vắc xin ngừa cúm phải thay đổi hàng năm để phù hợp với loại cúm đang lưu hành, do đó người
dân cần tiêm ngừa hàng năm để phịng bệnh cúm.
Ngoài ra, kháng thể tạo bởi vắc xin cúm sau tiêm ngừa chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, từ
6 tháng đến 1 năm. Do đó, vắc xin cần được tiêm nhắc hàng năm để đảm bảo nồng độ kháng thể
trong cơ thể đạt mức có khả năng bảo vệ trước bệnh cúm.
Con số trên nhãn vaccine: Vì mỗi năm cúm mùa gây ra bởi týp khác nhau nên trên nhãn
thể hiện năm mà vaccine có tác dụng phịng cúm.
Câu 12: Tên văn bản và nuyên nhân BYT chủ trương thay đổi độ tuổi và bổ sung đối tượng
tiêm phòng sởi.
• Tên văn bản của BYT thay đổi độ tuổi và bổ sung đối tượng tiêm phòng sởi:
22



-

-

Quyết định số 6193/QĐ-BYT: Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch triển khai chiến
dịch tiêm bổ sung vaccin sởi-rubella co trẻ 1-5 tuổi năm 2018-2019. Bao gồm: Kế hoạch
triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccin sởi-rubella cho trẻ 1-5 tuổi vùng nguy cơ cao
năm 2018-2019 (Ban hành kèm theo Quyết định 6193/QĐ-BYT ngày 15/10/2018 của Bộ
trưởng Bộ Y tế)
Quyết định số 5433/QĐ-BYT: Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch triển khai chiến
dịch tiêm bổ sung vaccin sởi-rubella co trẻ 1-5 tuổi năm 2018. Bao gồm: Kế hoạch triển
khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccin sởi-rubella cho trẻ 1-5 tuổi vùng nguy cơ cao năm
2018 (Ban hành kèm theo Quyết định 5433/QĐ-BYT ngày 10/09/2018 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)

• Nguyên nhân:
-

Sởi và rubella là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút sởi và vi rút Rubella gây ra.
Bệnh có thể gây các biến chứng nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng của trẻ. Vaccin sởi và
rubella an tồn và có hiệu quả cao trong phịng bệnh.

-

Theo báo cáo giám sát của các địa phương cho thấy vi rút sởi tiếp tục lưu hành, dịch sởi
quy mô lớn cứ khoảng 3-4 năm tái diễn một lần sau thời điểm triển khai chiến dịch và xuất
hiện ở nhóm trẻ nhỏ khơng thuộc đối tượng đã tiêm vắc xin trong chiến dịch. Từ cuối năm
2017, số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng so với nưm 2015, 2016. Tính đến ngày

17/9/2018 tồn quốc có 49 tỉnh/thành phố ghi nhận 2.301 trường hợp SPB nghi sởi, 37
tỉnh/thành phố ghi nhận 954 trường hợp mắc sởi dương tính, 01 trường hợp tử vong, tăng gấp
nhiều lần so với cùng kỳ năm 2017. Trong số các trường hợp SPB nghi sởi này, chỉ có 370
trường hợp đã tiêm chủng (chiếm 16,1%), trong đó dương tính 110, cịn lại phần lớn là các
trường hợp không được tiêm chủng (chiếm 43,6%, trong đó dương tính 501) và khơng rõ
tiền sử tiêm chủng (927 trường hợp, chiếm 40,3%, trong đó dương tính 343). Như vậy: Số
ca mắc tập trung ở trẻ dưới 9 tháng tuổi (31,4%) trước độ tuổi tiêm chủng và nhóm trẻ từ 14 tuổi (31,1%) không thuộc chiến dịch tiêm vắc MR năm 2014-2015. Số SPB nghi sởi ở nhóm
1 - 5 tuổi cao nhất, chiếm 36%.

-

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc duy trì tỷ lệ tiêm 2 mũi vắc xin sởi ở trẻ dưới 2 tuổi
đạt 95% là yếu tố cơ bản để loại trừ bệnh sởi. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm vắc xin MR trên phạm vi
toàn quốc những năm này chưa đạt 95% và vẫn còn các huyện/thị vùng nguy cơ cao chỉ đạt
tỷ lệ tiêm vắc xin sởi, MR dưới 90%. Số trẻ em chưa được tiêm chủng hoặc một số trẻ đã tiêm
chủng nhưng khơng có miễn dịch phịng bệnh tích lũy qua các năm. Khi số lượng này đủ lớn,
trong điều kiện vi rút sởi lưu hành có thể gây dịch.
Chính vì vậy, việc triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin MR cho nhóm trẻ em sinh ra sau
chiến dịch tại các vùng nguy cơ cao ngay từ năm 2018 là rất cần thiết. Hoạt động này sẽ góp
phần quan trọng không để dịch sởi, rubella quay trở lại và góp phần giúp Việt Nam
đạt mục tiêu loại trừ bệnh sởi và rubella cùng với các nước khu vực Tây Thái Bình
Dương trong tương lai.

Câu 13: Tên văn bản và các lý do thế giới, BYT triển khai bổ sung thêm 1 mũi vaccin bại liệt
tiêm IPV cho trẻ 5 tháng tuổi.
• Văn bản:
23


Thực hiện chiến lược của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Bộ Y tế đã phê duyệt Kế hoạch “Bảo

vệ thành quả Thanh toán bệnh bại liệt giai đoạn 2016-2020” tại Quyết định số 1358/QĐ-BYT
ngày 14/4/2016 và ban hành Quyết định số 3191/QĐ-BYT ngày 12/7/2017 về việc điều chỉnh
Quyết định số 1358/QĐ-BYT ngày 14/4/2016 của Bộ Y tế. Kế hoạch bao gồm các hoạt động
nhằm tiếp tục bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt, đáp ứng chống dịch kịp thời khi có vi
rút bại liệt hoang dại xâm nhập, triển khai vắcxin bại liệt uống 2 týp (bOPV) và vắc xin bại liệt
tiêm (IPV) trong tiêm chủng mở rộng.
Ngày 9/8/2018, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đã có Quyết định số 788/DP-VX về việc triển khai
vaccine bại liệt bất hoạt (IPV) trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) cho trẻ 5 tháng
tuổi trên toàn quốc
• Ngun nhân
Tại Việt Nam, trước khi có vắc xin phòng bệnh, bệnh bại liệt là một trong những nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu và để lại di chứng nặng nề ở trẻ dưới 5 tuổi. Năm 1957-1959 đã xảy ra
các vụ dịch bại liệt qui mô lớn. Nhờ triển khai uống vắc xin phòng bệnh bại liệt và nhiều năm
duy trì tỷ lệ uống vắc xin ở mức cao trên 90%, bệnh bại liệt đã dần được khống chế, ca bệnh
cuối cùng được ghi nhận tại Việt Nam năm 1997. Việt Nam đã chính thức cơng bố Thanh tốn
bệnh bại liệt vào năm 2000 và từ đó đến nay vẫn đang duy trì được thành quả này.
-

Tuy nhiên, hiện nay vi rút bại liệt hoang dại vẫn còn lưu hành tại một số quốc gia như
Afghanistan, Pakistan,… và trong bối cảnh mở rộng giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới
thì nguy cơ lây truyền bệnh bại liệt từ các quốc gia còn lưu hành sang các nước đã thanh toán
bệnh là rất cao. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các nước cần xây dựng kế hoạch sẵn sàng
đáp ứng chống việc xâm nhập vi rút bại liệt hoang dại từ các quốc gia hiện còn lưu hành, các
quốc gia đang sử dụng vắc xin bại liệt uống bOPV ( vaccin bại liệt OPV 2 type) thì cần sử
dụng thêm 01 liều vắc xin bại liệt tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi trong lịch tiêm chủng thường xuyên.
Tiêm 01 mũi vắc xin IPV có chứa cả 3 type kháng nguyên bại liệt type 1, 2 và 3 giúp tăng
cường miễn dịch đối với type 1 và 3 đồng thời gây miễn dịch phòng bệnh đối với type 2 cho
trẻ sử dụng 3 liều bOPV.

-


Ngoài ra, cùng mục đích với việc đề nghị các quốc gia cần tăng cường tỷ lệ tiêm chủng thường
xuyên và thay thế vắc xin bại liệt uống 3 type (tOPV) bằng vắc xin bại liệt uống 2 type (bOPV)
để loại trừ các ca bệnh bại liệt hoang dại và bại liệt do thành phần vi rút bại liệt type 2 trong
vắc xin bại liệt uống 3 type của WHO, thì việc triển khai bổ sung thêm 1 mũi vaccin bại liệt
tiêm IPV cho trẻ 5 tháng tuổi cũng là để giảm thiểu các trường hợp bại liệt do virus có nguồn
gốc từ vaccin do: vaccin bại liệt uống OPV là vaccin sống- giảm độc lực. Vì VSV gây bệnh
vẫn cịn sống, nên sau khi sử dụng xong, nếu bao bì đựng vaccin khơng được xử lí tốt, vi sinh
vật sẽ có cơ hội tiếp xúc với mơi trường, có thể gặp được điều kiện thuận lợi để phát triển trở
lại và có thể đột biến, sinh chủng mới, phục hồi hoặc nâng cao tính độc. Vì vậy, WHO và BYT
chủ trương sử dụng vaccin bại liệt tiêm IPV (vaccin chết- bất hoạt) dần thay thế cho OPV (cả
2 loại vaccin này có tác dụng tương đương nhau).

Vì vậy, để thực hiện chiến lược của Tổ chức Y tế Thế giới và triển khai kế hoạch “Bảo vệ thành
quả thanh toán bại liệt ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” của Bộ Y tế, Việt Nam đã thực hiện
chuyển đổi sử dụng vắc xin bại liệt uống bOPV cho trẻ 2,3,4 tháng tuổi trên toàn quốc từ tháng
6 năm 2016 và triển khai lịch tiêm chủng một mũi vắc xin bại liệt IPV cho trẻ 5 tháng tuổi từ
tháng 9 năm 2018.

24


Câu 14: Diễn biến dịch COVID-19, khó khăn trong SX vaccin phòng SARS-COV 2. Vaccin
phòng COVID 19 dự kiến thuộc nhóm vaccin nào theo phân loại vaccin
Dịch lây lan nhanh trên nhiều vùng lãnh thổ, quốc gia với tỉ lệ tử vong rơi vào khoảng 6%
Đã có 5 ứng cử viên vaccin đã đạt đến giai đoạn tiền lâm sàng bao gồm nuôi cấy tế bào và thử
nghiệm trên động vật
Phát triển vaccin vừa lâu vừa đắt đỏ, chi phí ước tính dao động từ khoảng 200 triệu USD đến
1,5 tỷ USD
WHO dự đốn hơm 19/2 có thể mất đến 18 tháng để đưa vaccin vào sử dụng. Phát biểu này

được các nhà nghiên cứu cho là “quá tham vọng”.
Cần tìm kiếm thành phần sản xuất vaccin phù hợp
Thời gian nghiên cứu và phát triển lâu, cần thử nghiệm trên động vật rồi đến một nhóm người
nhỏ, thử nghiệm trên thực địa và sau đó mới có thể dùng cho cộng đồng. Sau đó cịn phải đánh
giá khi mua dịch đến => mất thời gian dài để vaccin được sản xuất đại trà
Các nghiên cứu cũ về dịch SARS bị ngừng do dịch không xuất hiện lại sau 4-5 năm. Chúng ta
đã có thể chuẩn bị tốt hơn cho dịch SARS-CoV 2 nếu vaccin SARS vẫn được phát triển
Phân loại vaccin: vaccin tái tổ hợp, vaccin hiện đại sử dụng công nghệ gen
2 công ty Inovio và Moderna đều chế tạo vaccin mới dựa trên trình tự DNA đặc hiệu hoặc
mRNA của virus. Trình tự DNA được chọn mã hóa cho protein của virus, có khả năng kích hoạt
hệ miễn dịch trong cơ thể người mà không gây bệnh cho người tiêm vaccin.
Câu 15: Tầm quan trọng của kỹ thuật đông khô trong SX vaccin, nhất là vaccin sống giảm
độc lực
❖ Khái niệm
Đơng khơ là q trình làm bay hơi nước đã được đông lạnh ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt
độ eutecti của dung dịch, dung môi được loại trực tiếp từ pha rắn không qua pha lỏng
dưới áp suất giảm, thu được sp khô.
❖ Tầm quan trọng (ưu điểm)
- Tăng độ ổn định của dược chất: do quá trình làm khô được thực hiện ở nhiệt độ
thấp
+ Cảm quan chế phẩm: nước chuyển trực tiếp từ dạng rắn sang dạng hơi nên chế
phẩm giữ nguyên được cấu trúc, màu sắc, …
+ Bảo vệ được hoạt tính sinh học của vaccin do vaccin chứa các nguyên liệu nhạy
cảm với nhiệt độ, đặc biệt với vaccin sống giảm độc lực có chứa các VSV cịn sống,
nhiệt độ cao có thể gây chết VSV làm vaccin mất hoạt tính hoặc vaccin có thể tái độc
lực, gây hại cho người sử dụng.
VD: so với phương pháp sấy thông thường hoặc sấy chân không, đông khô sử dụng
nhiệt độ thấp hơn nên bảo vệ hoạt tính sinh học của vaccin tốt hơn
+ Trong quá trình bảo quản, khi ở dạng rắn, kháng nguyên ổn định hơn dạng lỏng
do giảm tương tác giữa các thành phần trong vaccin, giảm sự nhiễm VSV, giảm các

pư thủy phân, oxh-kh,…
25


×