Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Bài giảng môn Marketing giáo dục Phó giáo sư thạc sĩ Đặng Thị Thanh Huyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.55 KB, 158 trang )

Môn học
Marketing giáo dục
PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục, HVQLGD
094898939

Câu hỏi của HV
1. M GD là gì? Đối tượng của M giáo dục là gì? M GD
Xuất hiện từ khi nào?
2. Tại sao phải M GD?
3. Cần làm gì trong M?
4. Tác động của M? M có dẫn đến tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh trong GD?
5. Giới thiệu Chương trình, Mục tiêu và các giải pháp
GD đến người học có phải là M?
6. Cần có biện pháp M nào đạt hiệu quả cao cho một
cơ sở GD chưa có danh tiếng?
7. Người CBQL THPT& TTGDTX cần thực hiện các biện
pháp M nào?
8. VN đã có chiến lược M GD nào?
9. Những sai lầm cần tránh trong M GD?
Các câu hỏi cần trả lời
1. Marketing là gì? Mục đích của Marketing? Giáo dục có cần
Marketing?
2. Quản trị Marketing là gì?
3. Marketing –Mix là gì ?
4. Nghiên cứu marketing là gì? Nêu 5 giai đoạn nghiên cứu
Marketing
5. Chiến lược marketing là gì? 3 cấp độ chiến lược
Marketing ?
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing?


7. Phân biệt Chiến lược doanh nghiệp và chiến lược
marketing? Phân biệt mục tiêu doanh nghiệp và mục tiêu
marketing
8. Các Tiêu Chí Năng Lực Chuyên Môn Marketing?
9. Các mức độ các kỹ năng marketing cơ bản
Liên hệ
PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục,
HVQLGD
0948989039


Câu hỏi báo cáo thu hoạch giữa kỳ
Chọn 1 trong 2 câu sau:
• Câu 1. Hãy xác định vấn đề, xây dựng mục tiêu và
lập kế hoạch của một nghiên cứu Marketing
Anh/Chị sẽ thực hiện trong vòng 6 tháng tới.
• Câu 2. Phân tích thị trường giáo dục liên quan
đến lĩnh vực công tác của Anh/chị hiện nay bằng
ma trận Ansoff và ma trận tăng trưởng/thị
phần.
Đề xuất các định hướng phát triển của đơn vị
trong năm 2015.
Tài liệu học tập
1. Đặng Thị Thanh Huyền, Marketing trong giáo dục, giáo
trình Cao học
2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Marketing
căn bản, NXB ĐHKTQD, Hà Nội, 2009
3. Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB
Thống kê, Hà Nội, 1994.

4. Philip Kotler: Quản trị Marketing (tài liệu dịch), NXB
Thống kê, Hà Nội, 1996.
5. www. marketingchienluoc.com
6. www.maketingteacher.com
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 1. Marketing là một
triết lý, một phương thức hoạt động
của nhà kinh doanh:
Marketing là quá trình làm việc
với thị trường để thực hiện các
cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của con người
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 2. Là môn khoa học
Marketing là khoa học quản trị nghiên
cứu sự hình thành nhu cầu của thị
trường và xã hội
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 3. Marketing là hệ thống giải pháp
hướng tới khách hàng
– Mọi hoạt động thúc đẩy và tổ chức việc bán sản
phẩm tới người mua
– Hệ thống chính sách, phương pháp, nghệ thuật
làm cho quá trình sản xuất, dịch vụ và thỏa mãn
nhu cầu ở mức tố đa nằm đạt được hiệu quả KT-
XH cao nhất
Mục đích của marketing
• Là nhận biết và hiểu rõ khách
hàng kỹ đến mức hàng hóa hay
dịch vụ sẽ đáp ứng thị hiếu của

khách hàng và tự nó được tiêu
thụ
Một số khái niệm liên quan
Nhu cầu tự nhiên:
Là cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người
cảm nhận được, nhu cầu tự nhiên hình thành là do
con người ý thức được sự thiếu hụt do đòi hỏi về
sinh lý, tâm lý, giao tiếp, tri thức và tự thể hiện của
cá nhân con người
Mong muốn:
Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù ,đòi hỏi
được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp
với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân của con
người.
Một số khái niệm liên quan
Nhu cầu có khả năng thanh toán
Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả
năng chi trả để mua được
Giá trị:
Là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của
nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ
Một số khái niệm liên quan
Sự thỏa mãn: Là mức độ trạng thái cảm giác của
người tiêu dùng trong việc so sánh kết quả thu
được do tiêu dùng với kỳ vọng của họ
Trao đổi: Là tiếp nhận một sản phẩm/dịch vụ từ
một cá nhân/tổ chức bằng cách đưa cho họ thứ
khác
Thị trường: Là môi trường trong đó có người
mua, người bán và quan hệ cung- cầu

Một số khái niệm liên quan
• Sứ mạng:
• Khẳng định mục đích, lý do sự tồn tại của tổ chức;
các lĩnh vực phục vụ ưu tiên và cách thức phục vụ tổ
chức sẽ thực hiện để thỏa mãn nhu cầu người mua.
• Các giá trị cơ bản
• Giá trị là điều mà tổ chức cam kết thực hiện
cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi
của các thành viên trong tổ chức.
• Tầm nhìn:
• Là ý tưởng về tương lai của tổ chức có thể
đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng
đồng.
• Tầm nhìn chỉ rõ hình ảnh hiện thực, tin cậy và
hấp dẫn của tương lai.
Một số khái niệm liên quan
• Mục tiêu chiến lược:
• là kết quả cần đạt của kế hoạch, là những
thay đổi trong đời sống người hưởng lợi hoặc hoạt
động của tổ chức. Là tuyên bố về những thay đổi mà tổ
chức lậpkế hoạch mong muốn có được khi kết thúc
thời hạn của kế hoạch. Mục tiêu phải đề cập đến
những thay đổi trong cuộc sống của người dân hay trong
các tổ chức.
• Giải pháp chiến lược:
• là những động thái/hành động chính phải
được tiến hành để đạt được mục tiêu. Tập hợp các
chương trình hành động để đạt được mục tiêu chiến
lược
Vai trò của Marketing

• Đảm bảo cho các hoạt động của DN hướng
theo thị trường, lấy thị trường, nhu cầu- ước
muốn của khác hàng làm chỗ dựa vững chắc
cho mọi quyết định kinh doanh
• Tạo ra khách hàng cho DN
2. Hai quan điểm Marketing
Đối tượng quan
tâm
Phương tiện Mục đích
Marketing
cổ điển
-Sản phẩm -Cải tiến cách bán
hàng
-Tổ chức Hội chợ
- Liên kết
-Thu lợi nhuận nhờ
tăng khối lượng bán
Marketing
hiện đại
-Nhu cầu của
khách hàng mục
tiêu
- Chính sách sản
phấm
- Giá cả
-Quảng cáo, xúc
tiến bán
-Phân phối
- Sau bán
- Mức tiêu dùng cao

nhất, thỏa mãn tối đa
nhu cầu khách hàng
- Giới thiệu nhiều
chủng loại cho
khacshhanfg lựa chọn
- Nâng cao tói đa chất
lượng cuộc sống
Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu
dùng
• Bước 1. Lựa chọn giá trị: Xác định chính xác nhu
cầu và mong muốn của khách hàng
• Bước 2. Đảm bảo giá trị: Biến nhu cầu và mong
muốn của khách hàng thành các sản phẩm có
thể thỏa mãn mong muốn của họ
• Bước 3. Thông báo và cung ứng giá trị: thông
qua quảng cáo, khuyến mãi và thực hiện bán
hàng cho người tiêu dùng.
Quản trị Marketing
Quản trị Marketing là thiết lập, củng cố, duy trì
những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã
được lựa chọn để đạt được mục tiêu đã định của
DN thông qua các hoạt động:
• Phân tích tình hình,
• Xác định thị trường mục tiêu, hoạt động, nguồn lực
(Lập kế hoạch)
• Thực hiện
• Kiểm tra
Các quan điểm quản trị Marketing
• Quan điểm tập trung vào sản xuất :
Cần tăng quy mô XS và mở rộng khả năng tiêu thụ của

khách hàng.
Lý do : Người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng với giá
hạ
Quan điểm tập trung vào hoàn thiện sản phẩm
Cần tập trung thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mãi.
Lý do : Người tiêu dùng bảo thủ, có sức ỳ với thái độ
ngần ngại, chần chừ trong mua sắm hàng hóa.
4 nội dung cơ bản của Quản trị
Marketing
• Bước 1. Phân tích các cơ hội Marketing/khả
năng thị trường
• Bước 2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục
tiêu
• Bước 3. Thiết lập hệ thống Marketing- Mix
• Bước 4. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các
chương trình Marketing
Marketing Mix
Chiến lược marketing về cơ bản thường được triển
khai chung quanh 4 yếu tố, thường được gọi là 4P:
• P1. Sản phẩm ( product),
• P2. Giá ( price),
• P 3. Xúc tiến bán/Truyền
thông/quảng cáo (promotion)
• P 4. Kênh phân phối ( place).
4P+3
• P5. Con người (People).
• P6. Qui trình (Process).
• P7. Minh chứng cụ thể (Physical
Evidence)
P1. Sản phẩm ( product).

• Phát triển dải sản phẩm
• Cải tiến chất lượng, đặc điểm, ứng dụng
• Hợp nhất dải sản phẩm
• Quy chuẩn hoá mẫu mã
• Định vị
• Nhãn hiệu
P2. Giá - price
• Thay đổi giá, điều kiện, thời hạn thanh
toán
• Áp dụng chính sách hớt bọt (skimming)
• Áp dụng chính sách thâm nhập
(penetration)

×