Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

chăm sóc bệnh nhân động kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 45 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
ĐỘNG KINH
NGUYỄN THỊ KIM OANH
Lớp CNDD 07
Mục tiêu

Hiểu được động kinh là gì?

Áp dụng để chăm sóc BN động kinh
Động kinh là gì???

Ðộng kinh là những cơn ngắn,
định hình, đột khởi, có khuynh
hướng chu kỳ và tái phát do sự
phóng điện đột ngột quá mức
từ vỏ não hoặc qua vỏ não của
những nhóm nơron, gây rối
loạn chức năng của thần kinh
trung ương (cơn vận động,
cảm giác, giác quan, thực
vật, ), điện não đồ ghi được
các đợt sóng kich phát.
Dịch tễ

Ðộng kinh là một bệnh phổ biến, chiếm khoảng 0,5-
2% dân số, ba phần tư số ca xảy ra trước lứa tuổi 20.
Tỷ lệ mới mắc cơn động kinh đầu tiên theo tuổi dao
động từ 18,9 đến 190/100.000 dân và nam đều cao
hơn nữ (nam : nữ = 1,7 : 1,2).
Dịch tễ


Tỷ lệ hiện mắc động kinh hoạt động ở các nước phát
triển dao động trong khoảng 3,7 đến 8/1.000 dân.

Ở Việt Nam, theo Lê Quang Cường và Nguyễn Văn
Hướng (2002) nghiên cứu tại Sóc Sơn Hà Nội là
5/1.000 dân
Dịch tễ

Thể lâm sàng động kinh thường gặp nhất là cơn lớn
chiếm khoảng 81 đến 86,1% và thấy ở các nước đang
phát triển cao hơn các nước phát triển. Ðộng kinh
vắng ý thức từ 0,8 đến 11%. Ðộng kinh cục bộ từ 3 đến
72%. Còn loại không phân loại là 1,2 đến 20%.
Nguyên nhân

Động kinh nguyên phát : Do sự đột biến gen đơn độc
di truyền liên quan đến kênh ion trên các gen mã hoá
4 hay 2 của các thụ thể Nicotinic, Acetylcholin, kênh
kali phụ thuộc.
Nguyên nhân

Chấn thương sọ não
Nguyên nhân

U não : Phần lớn u trên lều
Nguyên nhân

Nguyên nhân mạch máu : tai biến mạch máu, phình
động-tĩnh mạch
Nguyên nhân


Nhiễm khuẩn nội sọ: áp xe não, viêm não, viêm màng
não
Nguyên nhân

Ký sinh trùng : giun chỉ, ấu trùng sán lợn
Nguyên nhân

Các nguyên nhân khác: rượu, rối loạn điện giải, 10%
có tính chất gia đình, không xác định được…
Triệu chứng lâm sàng
Các cơn toàn thể
1. Cơn vắng ý thức
2. Cơn giật cơ
3. Cơn cơ cứng
4. Cơn cơ cứng co giật
5. Cơn co giật
6. Cơn mất trương lực
Cơn co cứng- co giật

Giai đoạn co cứng

Giai đoạn co giật

Giai đoạn hồi phục
Giai đoạn co cứng

Co cứng cơ toàn thân, mất
ý thức, té ( chấn thương),
tím tái


Kéo dài khoảng 20-30 giây
trong cơn BN có ngưng thở
nên tím tái
Giai đoạn co giật

Giật cơ toàn thân với
cường độ và tần số tăng
dần sau đó giảm

Kéo dài khoảng 60 giây
Giai đoạn hồi phục

BN hôn mê, giãn cơ toàn thân
(tiểu dầm), sau đó tỉnh lại với
trạng thái hoàng hôn Trạng
thái hoàng hôn ( hoang tưởng
ảo giác và cảm xúc ) sau cơn.
Cơn động kinh cục bộ

Cơn cục bộ vận động

Cơn cục bộ cãm giác

Cơn giác quan

Cơn cục bộ phức tạp
Cận lâm sàng

CLS để chuẩn đoán động kinh : điện não đồ, xét

nghiệm thường quy

CLS để chuẩn đoán nguyên nhân : X-quang sọ, xét
nghiệm dịch não tủy, CT scan, MRI…
Điện não đồ
Điện não đồ
Mục tiêu của điều trị

Kiểm soát đến mức tối thiểu các cơn
kiểm soát tác dụng của thuốc
Cải thiện chất lượng cuộc sống của BN
Nguyên tắc điều trị

Phải có sự phối hợp thầy thuốc, BN, gia đình

Cần có sự điều trị lâu dài

Chọn thuốc tối ưu cho từng trường hợp cụ thể

Sử dụng 1 thuốc
Nguyên tắc điều trị

Khởi đầu dùng liều thấp, tăng dần và sử dụng liều
thấp có hiệu quả

Nắm vững các tác dụng của thuốc

Không ngưng thuốc đột ngột trừ khi có dị ứng hay
ngộ độc


Theo dõi hiệu quả điều trị chủ yếu là lâm sàng

×