Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.95 KB, 15 trang )

Một số nội dung trong phơng pháp luận triết học Hồ CHí MINH
======================================
1. Phơng pháp luận triết học Hồ Chí Minh
Bác Hồ - vị lÃnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam - Anh hùng giải phóng
dân tộc - Danh nhân văn hoá thế giới. Ngời đà cống hiến trọn đời mình cho nớc
cho dân. Cuộc đời và sự nghiệp của Ngời là những chuẩn mực giá trị đạo đức lối
sống. Ngời là hiện thân của những giá trị chuẩn mực đạo đức cao đẹp của ngời
Việt Nam. Những t tởng và chuẩn mực giá trị đạo đức của Ngời cho đến nay vẫn
giữ nguyên giá trị vĩnh hằng; vẫn mÃi là cẩm nang thần kỳ cho mọi thế hệ ngời
Việt Nam nói chung và cán bộ chiến sĩ trong lực lợng vũ trang nhân dân nói riêng.
Cả cuộc đời phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, mặc dï víi Ngêi cha hỊ cã
mét bµi viÕt hay mét công trình nghiên cứu riêng về triết học, song tất cả những
quan điểm, t tởng, việc làm và những chuẩn mực giá trị của Ngời lại chứa đựng
một nội dung phơng pháp luận, một thế giới quan, nhân sinh quan và một triết lý
hành động sâu sắc.
Nói đến t tởng Hồ Chí Minh đó là một hệ thống quan điểm lý luận (một
học thuyết, một chủ nghĩa) về cách mạng giải phóng dân tộc, về xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở Việt nam. Chúng ta khẳng
định rằng: t tởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nớc, truyền
thống nhân ái Việt Nam, tinh hoa triết học phơng Đông và phơng Tây với chủ
nghĩa Mác - Lênin, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, phơng pháp luận Mác - Lênin
làm nền tảng, t tởng Hồ Chí Minh là thuộc hệ t tởng Mác - Lênin, là sự vận
dụng sáng tạo, sự phát triển và làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về lý luận dân tộc và giải phóng dân tộc, về xây dựng chế độ mới quá
độ lên chủ nghĩa xà hội ở một nớc phơng Đông, vốn là thuộc địa nửa phong
kiến, sản xuất nhỏ là chủ yếu, nhằm xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần vào thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng thế giới, thì chúng ta cũng phải khẳng định rằng : Phơng
pháp luận Hồ Chí Minh về cơ bản lµ chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ
nghÜa duy vật lịch sử, là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và phong phú thêm
phơng pháp luận Mác - Lênin vào điều kiện và thực tiễn đặc thù của cách
mạng Việt Nam và của thời đại mà Ngời sống và hoạt động.


Theo Bác: việc quán triệt, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin trớc hết là
nắm lập trờng, phơng pháp chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là học tập cách xử trÝ ®èi


2

với mọi việc, mọi ngời và với bản thân mình. Từ đó Ngời dạy: Nâng cao sự tu
dỡng về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, để dùng lập trờng, quan điểm, phơng pháp
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin mà tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta,
phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nớc ta. Có nh thế chúng ta mới
dần dần hiểu đợc quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra đợc đờng
lối, phơng châm, bớc đi cụ thể của cách mạng xà hội chủ nghĩa phù hợp với tình
hình nớc ta. Ngời cũng rút ra bài học kinh nghiệm là thiếu sáng tạo trong vận
dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin sẽ dẫn đến thất bại: Đảng ta nhờ kết hợp đợc chủ
nghĩa Mác - Lê-nin với tình hình thực tế của nớc ta, cho nên đà thu đợc nhiều
thắng lợi trong công tác.
Bàn về phơng pháp luận của Hồ Chí Minh. Đại tớng Võ Nguyên Giáp
nêu mấy nội dung cơ bản: quan điểm thực tiễn; nghệ thuật giải quyết các mâu
thuẫn; quan điểm vì con ngời, vì dân, do dân; quan điểm nhìn toàn diện, nắm
trọng điểm; dĩ bất biến, ứngvạn biến. .. Giáo s Trần Văn giàu gắn phơng pháp
luận với phơng pháp t duy và nêu những nội dung: tính quen quan sát thực tế;
óc phân ích tổng hợp sắc sảo; ®Ị cao tÇm quan träng cđa lý ln, xem thùc
tiƠn là yếu tố số một, nghĩ sâu, xét kỹ, đi vào tận bản chất của vấn đề, diễn đạt
giản đơn, dễ hiểu, dễ nhớ; khả năng tiên lợng, tiên đoánCác nhà khoa họcCác nhà khoa học
khác cũng khẳng định phơng pháp luận Hồ Chí Minh về cơ bản, về bản chất là
phơng pháp Mác - Lê-nin. Nó là sự vận dụng sáng tạo, sự phát triển, làm
phong phú thêm phơng pháp luận Mác - Lê-nin trên cơ sở nhận thức và hoạt
động thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn,
trong nhận thức của học trò, bài tiểu luận xin trình bày một số quan điểm,
nguyên tắc thể hiện phơng pháp luận triết häc Hå ChÝ Minh

2. Mét sè néi dung thĨ hiƯn phơng pháp luận triết học Hồ Chí Minh:
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
Đây là nguyên tắc phơng pháp cơ bản, xuyên suốt, có ý nghĩa là cơ sở
xuất phát đầu tiên và quyết định mọi nhận thøc, t duy cđa Hå ChÝ Minh. Tríc
hÕt, trªn mét ý nghĩa nhất định, Hồ Chí Minh là con ngời của thực tiễn. Từ
thực tiễn yêu cầu cứu nớc mà đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, từ thực tiễn đấu
tranh, phát triển của Việt Nam và các thuộc địa, các dân tộc bị áp bức mà vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với
thực tiễn Việt Nam, đó là nguyên nhân cơ bản đầu tiên quyết định thắng lợi
của cách mạng Việt Nam cả trong cách mạng giải phóng dân tộc và cả trong


3

cách mạng xà hội chủ nghĩa. Nhng với Hồ Chí Minh, thực tiễn không phải là
thiển cận, thực dụng, là kinh nghiƯm chđ nghÜa, mµ rÊt coi träng lý ln. Ngay từ
tác phẩm Đờng cách mệnh, Ngời đà nhấn mạnh: Đảng muốn vững thì phải có
chủ nghĩa làm cốt... Đảng kh«ng cã chđ nghÜa, nh ngêi kh«ng cã trÝ kh«n:. Đến
sau này, khi cách mạng đà thắng lợi, Ngời lại nói: Sự thống nhất lý luận và thực
tiễn là nguyên tắc cao nhất của chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Ngời rÊt coi träng lý
ln, coi träng tỉng kÕt kinh nghiƯm, xem tổng kết kinh nghiệm là một biện pháp
thống nhất lý luận và thực tiễn vừa nâng cao trình độ lý luận, vừa nâng cao trình
độ hoạt động thực tiễn. Ngời luôn luôn nhắc nhở là phải chống giáo điều, ®ång
thêi chèng kinh nghiƯm chđ nghÜa. Ngêi chØ râ nguyªn nh©n bƯnh chđ quan duy ý
chÝ, bƯnh kinh nghiƯm chđ nghĩa là do kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý
luận suông. Trong hành động, kết hợp lý luận và thực tiễn, biết và làm, lời
nói đi đôi với hành động là một đặc trng của phong cách, phơng pháp Hồ Chí
Minh. Đây là vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với chúng ta ngày nay, khi mà chúng ta
phải tự lực vơn lên, vợt qua mọi thử thách, tranh thủ thời cơ để phát triển, mà
không rơi vào giáo điều, rập khuôn hoặc chủ quan, duy ý chí.

Nguyên tắc toàn diện, hệ thống và trọng điểm, thiết thực. ở Hồ Chí
Minh, nguyên tắc này thể hiện ở mọi mặt, mọi lĩnh vực.
Trong xem xét đánh giá xà hội, Hồ Chí Minh yêu cầu xem xét toàn diện,
cả chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, cả truyền thống và hiện tại...
Trong mỗi con ngời, Hồ Chí Minh chú ý cả cá nhân và cộng đồng, cả đức
và tài, cả nhận thức, ý thức và tâm linh.
Trong đánh giá sức mạnh, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xem xét toàn diện,
cả sức mạnh chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, cả sức mạnh vật chất và sức
mạnh tinh thần, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, cả thời và thế..., đặc
biệt là phải đánh giá đúng vai trò,vị trí của từng yếu tố và sự tác động biện
chứng của yếu tố đó trong một chỉnh thể thống nhất.
Đối với Hồ Chí Minh, nắm toàn diện, hệ thống, nhìn xa, trông rộng nhng
lại rất chú trọng cụ thể, thiết thực, trọng điểm chứ không viển vông ảo tởng.
Làm việc gì Ngời cũng nhấn mạnh là phải trọng điểm, cụ thể, thiết thực, nói
đợc, làm đợc. Phơng pháp luận toàn diện, trọng điểm trở thành phong cách,
phơng pháp của Ngời trong giải quyết mọi việc, trong mọi hoàn cảnh. Hẳn
chúng ta đều nhớ trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng sau thắng
lợi của khởi nghĩa tháng Tám, trớc muôn vàn nhiệm vụ, công việc khó khăn


4

phức tạp mà chính phủ phải làm, phải quan tâm đến, trong buổi họp đầu tiên
của chính phủ, Ngời đà để ra 6 nhiệm vụ, về sau khái quát lại thành ba nhiệm
vụ lớn: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. Với cán bộ, Ngời
luôn dạy bảo là phải chống quan liêu, địa phơng cục bộ, đồng thời chống cách
làm việc không cụ thể, thiết thực.
Nguyên tắcphát triển, đổi mới, hớng về cái mới. Quan điểm phát triển là
một nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật. ở Hồ Chí Minh, nguyên
tắc này đợc vận dụng, phát triển hết sức phong phú, gắn với đổi mới, với vận

động phát triển của cách mạng, thể hiện nh: Nắm quy luật, xu hớng phát
triển, nhạy cảm với c¸i míi, tin tëng ë c¸i míi, båi dìng c¸i mới, phát huy cái
mới. Dự kiến, tiên đoán sự phát triển của tình hình, cả ở tầm cụ thể, cả ở tầm
chiến lợc. Phát hiện và giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự vật phát triển, kết
hợp dúng đắn giữa đấu tranh và thống nhất, hoà hợp. Đâu là cơ sở cho
quan điểm của Ngời vì quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách
mạng vô sản, về xây dựng chế độ dânchủ nhân dân từng bớc quá độ lên chủ
nghĩa xà hội; cơ sở để Ngời phân tích và giải quyết đúng đắn, phù hợp tình
hình đất nớc ngàn cân treo sợi tóc những năm đầu cách mạng, thêm bạn, bớt
thù, tranh thủ thời gian, chuẩn bị lực lợng chống kẻ thù chính.
Nguyên tắc độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh
thủ sự ủng hộ của lực lợng tiến bộ trên thế giới. Đây là quan điểm t duy của
Hồ Chí Minh thể hiện xuyên suốt từ lựa chọn hớng đi trên đờng cứu nớc đến
việc xác định động lực, sức mạnh chủ yếu của cách mạng: Lấy sức ta mà giải
phóng cho ta... Các dân tộc bị áp bức có thể đứng lên làm cách mạng giải
phóng cho mình và tác động trở lại cách mạng chính quốc.
Nguyên tắc tất cả vì hạnh phúc của con ngời. Chủ nghĩa Mác đặt rất cao
vấn đề con ngời, giải quyết con ngời trong mèi quan hƯ con ngêi vµ tù nhiƯn,
cịng nh các mối quan hệ giữa ngời và ngời trong xà hội, đặc biệt là quan hệ
giai cấp, từ giải phóng giai cấp đến giải phóng nhân loại. Hồ Chí Minh kế thừa
đạo nhân của Nho giáo, truyền thống nhân ái bất khuất của dân tộc Việt
Nam, kết hợp với phần tinh hoa của chủ nghĩa nhân văn t sản và chủ nghĩa
nhân đạo hoàn thiện mác-xít, đà có những quan niệm về con ngời, về nhân
dân rất toàn diện, sâu sắc, độc đáo.
Đối với Hồ Chí Minh, con ngời và nhân dân, trớc hết là nhân dân bị áp
bức bóc lột, là những ngời cùng khổ, là toàn thể nhân dân các dân tộc trên đất


5


nớc Việt Nam với khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc, là toàn nhân loại đang
vơn tới tiến bộ xà hội, vơn tới chân- thiện- mỹ. Do đó, ở Hồ Chí Minh, giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội, giải phóng con ngời gắn
bó với nhau chặt chẽ và là một quá trình đấu tranh không ngừng của các dân tộc,
các giai cấp bị áp bức bóc lột và của toàn nhân loại. Con ngời vừa là mục tiêu,
vừa là động lực. Trên đời này cái cao quý, quý báu nhất là con ngời, là nhân dân:
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi
mới, xây dựng là trách nhiệm của dân... Chính quyền từ xà đến Chính phủ trung ơng do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ơng đến xà do dân tổ chức nên. Nói tóm lại,
quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân1.
Chính vì vậy mà ở Ngời lòng tin và thơng yêu nhân dân (mọi tâng lớp,
giai cấp, ngay cả những ngời lầm đờng lạc lối) là cơ sở cho mọi chủ trơng,
chính sách và thái độ ứng xử đối với con ngời. Lòng tin yêu đó gắn với quan
điểm nâng cao con ngời, nên Ngời luôn chú ý đến công tác giáo dục, đào tạo,
tuyển lựa, sử dụng con ngời, nhất là những nhân tài.
Quan tâm con ngời nói chung, nhng đồng thời Ngời cũng rất quan tâm
đến cá nhân mỗi ngời, giải quyết đúng đắn quan hệ giữa cá nhân và tập thể, cá
nhân và cộng đồng. Ngời đặc biệt phê phán, chống chủ nghĩa cá nhân, nhng
lại quan tâm đến lợi ích, nguyện vọng, tâm t, tình cảm và ngay cả đời sống
tâm linh của mọi ngời. Chúng ta còn nhớ điều thứ 5 trong 6 điều đề nghị
Chính phủ lấy làm nhiệm vụ chính yếu trong phiên họp đầu tiên là bỏ thuế
thân, thuế chợ, thuế đò và đề nghị tuyệt đối cấm hút thuốc phiện, một
trong những chủ chơng của Mặt trận Việt Minh và của Chính phủ do Ngời đề
xớng là tôn trọng tự do tín ngỡng của nhân dân. Trớc lúc đi xa, trong Di
chúc, Ngời còn dặn lại: Sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi nên miễn giảm
thuế một năm cho nông dân.
Để làm tròn trách nhiệm của mỗi ngời, Ngời yêu cầu phải tu dỡng đạo
đức, đồng thời phải bồi dỡng rèn luyện tài năng. Đối với Ngời, đức là gốc mà
văn hoá cũng là gốc
Chính vì sự sâu sắc trong quan ®iĨm con ngêi, quan ®iĨm nh©n d©n cđa
Hå ChÝ Minh, nên việc nghiên cứu và thực sự quán triệt trong mọi chủ trơng

hành động của mỗi cấp, mỗi ngời là một việc hết sức bổ ích, cần thiết và quan

1

Hồ chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb. chính trị quốc gia, HN 1995, tr


6

trọng để phát huy đợc động lực lớn nhất, mạnh mÏ nhÊt cđa sù nghiƯp tiÕn bé
x· héi lµ con ngời, là nhân dân.
Quan điểm về dân tộc, về quan hệ dân tộc và giai cấp. Hồ Chí Minh đến
với chủ nghĩa Mác - Lê-nin từ chủ nghĩa yêu nớc, vốn là một ngời dân của một
đất nớc có nền văn hiến lâu đời nhng lại chịu ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân Pháp. Do đó, với Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc là vấn đề quan tâm trớc hết,
Ngời đà tiếp thụ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, khẳng định: Muốn cứu nớc và giải
phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng cách mạng vô sản. Nhng
với cơ sở thực tiễn ở các nớc thuộc địa (cả Việt Nam và nhiều thuộc địa khác ở
châu á, châu Phi, châu Mỹ la-tinh), phát triển thêm lý ln vỊ d©n téc- giai cÊp,
giai cÊp- d©n téc, nỉi lên ở mấy điểm:
Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản ở chính quốc quan
hệ chặt chẽ, nh hai cánh của một con chim, nhng cách mạng giải phóng dân
tộc không phụ thuộc vào cách mạng chính quốc (nh quan điểm Quốc tế III),
mà có thể chủ động giành thắng lợi (tất nhiên có sự giúp đỡ của cách mạng
thế giới), thậm chí có thể thắng lợi trớc và trở lại tác động thúc đẩy sự phát
triển của cách mạng chính quốc.
Đối với các nớc thuộc địa nh Việt Nam, không phải giải phóng dân
tộc mới giải phóng đợc giai cấp. Do đó, phải đặt vấn đề giải phóng dân
tộc lên trên hết. Nh vậy, đối với các dân tộc thuộc địa, đấu tranh dân tộc
cũng là động lực phát triển của xà hội; vấn đề dân tộc là vấn đề hết sức

quan trọng; đoàn kết dân tộc (bao gồm mọi giai cấp, tầng lớp, mọi cá
nhân yêu nớc chống đế quốc) là một sức mạnh to lớn của sự nghiệp cách
mạng (cả trong cách mạng dân tộc dân chủ và trong cách mạng xà hội
chủ nghĩa). Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,
đại thành công.
Xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam vốn là một nớc thuộc địa nửa phong
kiến, trong Cơng lĩnh và sách lợc vắn tắt thông qua tại Hội nghị hợp nhất cả
Đảng Cộng sản ở Đông Dơng ngày 3/2/1930. Ngời đề nghị: Làm cách mạng
t sản dân quyền và cách mạng thổ địa, tiến lên cách mạng xà hội chủ nghĩa
và Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam (sau này Quốc tế Cộng sản
quyết định đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dơng). Năm 1946, trớc vận mệnh
sống còn của dân tộc, trớc yêu cầu rộng rÃi của mặt trận đoàn kết dân tộc, Ngời đề nghị Đảng lui vào hoạt động bí mất và tuyên bố: Ngời chỉ có một Đảng


7

là Đảng dân tộc Việt Nam . Đến Đại hội II (1951), Đảng là Đảng của giai
cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Đờng lối
của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, từng bớc quá
độ lên chủ nghĩa xà hội.
Thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam dới sự lÃnh đạo của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta đà chứng minh sự đúng đắn đó của phơng
pháp luận Hồ Chí Minh.
Nguyên tắc dĩ bất biến, ứng vạn biến, đó là nguyên tắc rất quan trọng
trong phơng pháp Hồ Chí Minh, một nguyên tắc mà Hồ Chủ tịch đà trao cho
cụ Huỳnh Thúc Kháng trớc lúc Ngời xa Tổ quốc, đi sang Pháp với t cách là
thợng khách của Chính phủ Pháp. Cụ Huỳnh đà vận dụng xuất sắc phơng pháp
này, tạo điều kiện để ổn định tình hình chính trị- kinh tế trong những năm đầu
của chế độ mới. dĩ bất biến, ứng vạn biến không chỉ là một nguyên tắc phơng pháp luận nh những nguyên tắc toàn diện, cụ thể, v.v.. mà cần xem đây là
một phơng châm xử trí dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp toàn bộ các nguyên

tắc phơng pháp luận. Vì vậy, có thể xem dĩ bất biến, ứng vạn biến là phép biện
chứng Hồ Chí Minh trong xử trí, trong hành động. Nó đòi hỏi mọi ngời, dù
công tác ở đâu, trên cơng vị nào đều phải biết và tập vận dụng thành thạo để
đạt thành công trong mäi viÖc.
Trong hÖ thèng t tëng Hå ChÝ Minh và thực tiễn cách mạng của Ngời ,phơng pháp luận Hồ Chí Minh còn có nhiều điểm khác nữa. Nhng những
trên đây là những đặc trng cơ bản thể hiện phơng pháp luận triết học của Ngời.
3. Một số vấn đề rút ra
trong cuộc đời hoạt động đấu tranh cách mạng của mình để cứu nớc, cứu
dân, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, Hồ Chí Minh đà kết hợp học đi
đôi với hành, lý luận gắn với hoạt động thực tiễn. Ngời đà khổ công trong rèn
luyện, học tập, nghiên cứu, không chỉ để tích luỹ tri thức, học vấn và văn hoá mà
còn để trau dồi phơng pháp, tu dỡng đạo đức, rèn luyện bản lĩnh hành động sáng
tạo và nhất quán, tự hình thành cho mình lý thuyết khoa học, chủ kiến chính trị và
đạo lý nhân văn. Tất cả những cái đó, với Hồ Chí Minh, không phải là để cứu cánh
mà ®Ĩ thùc hiƯn ®Õn cïng mơc ®Ých, ham mn tét bậc của Ngời: Giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xà hội, giải phóng con ngời; đi tới độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xà hội. Do đó, toàn bộ lý luận và phơng pháp của Hồ Chí Minh


8

đều lấy thực tiễn làm điểm xuất phát, lấy giải phóng và phát triển con ngời làm
mục tiêu, động lực.
T tëng triÕt häc Hå ChÝ Minh lµ thÕ giíi quan duy vật và phơng pháp biện
chứng mác xít, đợc cụ thể hoá và hiện thực hoá một cách sinh động ở trong điều
kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đó không chỉ là quan niệm mà là hành động,
hơn thế nữa, đó chính là thực hành triết học duy vật biện chứng vào cuộc sống và
thực tiễn cách mạng. Hồ Chí Minh là nhà triết lý hành động, triết lý thực tiễn. Do
đó, đặc trng nổi bật trong t tởng triết học Hồ Chí Minh là triết học chính trị - thực
tiễn, triết học hành động, triết học nhân sinh và cách mạng.

Từ góc độ nhận diện đặc trng lô gÝc triÕt häc Hå ChÝ Minh chóng ta thÊy,
hƯ thèng và phơng pháp của Ngời thể hiện ba nhóm vấn ®Ị lín:
Mét lµ, T tëng triÕt häc Hå ChÝ Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội
Đây là nội dung cơ bản chủ đạo trong t tởng triết học Hồ Chí Minh, có ý
nghĩa xuyên suốt và nhất quán trong hoạt động lý luận và thực tiễn của Ngời.
Muốn thực hiện độc lập dân tộc thì phải tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc theo lập trờng của giai cấp vô sản do giai cấp vô sản mà đội tiền phong của
nó là Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo. Nh vậy, cách mạng giải phóng dân tộc
nằm trong quỹ đạo vận động của cách mạng vô sản, mang bản chất của cách mạng
vô sản, để từ mục tiêu độc lập dân tộc phát triển tới mục tiêu xà hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc là tiền ®Ị ®i tíi chđ nghÜa x· héi vµ chØ cã chủ nghĩa xà hội mới
bảo đảm đầy đủ, thực chất và bền vững cho độc lập dân tộc. ở đây, có biện chứng
nhân quả, có sự gặp gỡ tự nhiên, tất yếu giữa yêu cầu bức xúc của dân tộc với xu
thế cơ bản của thời đại đợc mở ra từ cách mạng Tháng Mời. Đây là câu trả lời mà
Hồ Chí Minh đà tìm thấy, đà phát hiện ra về con đờng phát triển của xà hội Việt
Nam, về quy luật vận động và phát triển của cách mạng Việt Nam trong thời đại
quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội.
Khẳng định mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, Hồ Chí
Minh đà tỏ rõ năng lực t duy biện chứng và tính nhất quán triệt để về quan điểm
chính trị của mình. Đây là chỗ vợt trớc của thế giới quan triết học Hồ Chí Minh, và
đờng lối chính trị của Hồ Chí Minh so với các thế hệ đơng thời, kể cả các bậc tiền
bối của mình. Chính ë trong quan ®iĨm triÕt häc Hå ChÝ Minh vỊ độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội mà hình thức của nó nh một cặp phạm trù và nội dung nh mét
nguyªn lý, mét t tëng, mét quy luËt của cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
Hồ Chí Minh đà thấm nhuần bản chất cách mạng, khoa häc cđa chđ nghÜa M¸c –


9

Lênin, thống nhất lý luận và thực tiễn của phong trào vận động chính trị, kết hợp

hài hoà mục đích trực tiếp, trớc mắt với triển vọng lâu dài của đờng lối chính trị
đó. Gắn liền độc lập dân tộc víi chđ nghÜa x· héi, Hå ChÝ Minh ®· vËn dụng quan
điểm và phơng pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng
tạo để xác lập đờng lối chính trị của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX. Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, đó là triết học chính trị của Việt Nam mà
ngời đặt nền móng và phát triển nó, thực hành và khẳng định nó là Hồ Chí Minh.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội là t tởng triết học chủ đạo, nhất quán
của Hồ Chí Minh, cho thấy rõ một trong những đặc trng nổi bất trong triết học của
Ngời là triết học chính trị thực tiễn, triết học hành động, triết học nhân sinh và
cách mạng; triết học hớng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra thông qua
hành động vì con ngêi.
Hai lµ, T tëng triÕt häc Hå ChÝ Minh vỊ giải phóng và phát triển
Hồ Chí Minh thực sự tỏ rõ là một ngời có t tởng đổi mới, có đầu óc
cách tân, có năng lực và bản lĩnh sáng tạo lớn trong t duy và hành động. Đổi
mới và sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng và phát triển, là t tởng triết
học đặc sắc của Hồ ChÝ Minh. Nhê ®ã, triÕt häc Hå ChÝ Minh tõ quan niệm
đến phơng pháp nổi bật một đặc trng tơng ứng là tính hiện đại, linh hoạt và
năng động. Nhờ đặc trng này mà t tởng triết học Hồ Chí Minh không những
có sức thuyết phục về lý luận và phơng pháp mà còn có sức truyền cảm về đạo
đức và tinh thần, sự thúc đẩy, hớng dẫn và hành ®éng vµ lèi sèng ví con ngêi
vµ céng ®ång x· héi.
T tëng gi¶i phãng cđa Hå ChÝ Minh, tríc hÕt là giải phóng dân tộc mình ra
khỏi kiếp nô lệ lầm than, rộng hơn là giải phóng tất cả các dân tộc thuộc địa bị áp
bức, bóc lột trên thế giới. Đợc suy tôn là lÃnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc,
Hồ Chí Minh đà có những cống hiến xuất sắc với phong trào cách mạng thế giới ở
thế kỷ XX, bởi Ngời đà vạch ra lý luận chống chủ nghĩa thực dân, đồng thời
truyền bá và thực hành lý luận đó ở Việt Nam. Thắng lợi của cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam có sức cổ vũ to lớn đối với các dân tộc đang bị áp bức
trên thế giới đấu tranh cho độc lập tù do. Nã chøng thùc søc sèng cña t tëng triết
học Hồ Chí Minh về giải phóng. Nếu độc lập dân tộc là tiền đề và điều kiện để đi

tới chủ nghĩa xà hội, thì giải phóng cũng là tiền đề và điều kiện của phát triển. Lô
gíc này cho thấy, giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc trớc hết là một cuộc giải
phóng chính trị. Tính nhiều hàm nghĩa của giải phóng là ở chỗ đó, là giải phãng ý


10

thức, tinh thần xà hội, giải phóng mọi năng lực xà hội, nhằm huy động mọi khả
năng, mọi tiềm lực và tiềm năng cho phát triển. Khi quyết định lựa chọn con đờng
phát triển cho cách mạng Việt Nam là chđ nghÜa x· héi, Hå ChÝ Minh cịng ®· ý
thøc rằng, chỉ có chủ nghĩa xà hội mới đảm bảo chắc chắn, bền vững nhất của độc
lập dân tộc; chỉ có chủ nghĩa xà hội mới có thể đem lại độc lập - tự do - hạnh phúc
cho tất cả các dân tộc và loài ngời trên trái đất. Phát triển theo con đờng xà hội chủ
nghĩa cũng chính là xây dựng chế độ xà hội chủ nghĩa, làm cho chế độ xà hội đó
luôn phát triển, tiến bộ, hoàn thiện không rơi vào trì trệ, xơ cứng, hay suy thoái. Vì
vậy, Ngời đứng trên quan điểm động để trình bày bản chất của chủ nghĩa xà hội,
quan niệm chủ nghĩa xà hội nh một cơ thể sống, luôn biến đổi và phát triển: Chủ
nghĩa xà hội là một chế ®é x· héi mµ ®êi sèng vËt chÊt ngµy cµng tăng, đời sống
tinh thần ngày một tốt, xà hội ngày một tiến.
Một xà hội đợc coi là phát triển thì phải là một xà hội giàu có và văn minh,
mọi ngời trong xà hội đều đợc giải phóng, đều có cơ hội phát triển cá nhân một
cách toàn diện. Một xà hội phát triển đồng đều trên tất cả các mặt của đời sống xÃ
hội. Muốn đạt đợc mục tiêu của giải phóng và phát triển thì phải đổi mới cách
nghĩ, cách làm, bớc đi và biện pháp. Hồ Chí Minh là ngời thiết kế và thực hành chơng trình đổi mới của cách mạng Việt Nam. Ngời đà vợt ra khỏi lối mòn cũ từ sự
lựa chọn con đờng và giải pháp cứu nớc, cứu dân. Ngời luôn nêu cao tinh thần độc
lập, tự chủ, chủ động sáng tạo trong t duy và hành động. Không có đầu óc đổi mới,
không thể có cách tiếp cận độc đáo, mới mẻ của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa
Mác - Lênin, đối với chủ nghĩa xà hội và xây dựng chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam.
Mét biĨu hiƯn sinh động, chân thực điển hình về sự cách tân và đổi mới trong cách
nghĩ và trong cách hành động của Hồ Chí Minh đó là, việc Ngời coi chủ nghĩa

Mác - Lênin không chỉ là học thuyết lý luận khoa học mà còn là phơng pháp, đạo
lý, văn hoá. ngời chủ trơng tìm tòi chân giá trị của chủ nghĩa đó ở tinh thần và phơng pháp để ứng xử với con ngời và công việc. Ngời định nghĩa chủ nghĩa xà hội
là xa lạ, đối lập với chủ nghĩa cá nhân. Ngời xem chân lý không chỉ có ý nghĩa
nhận thức luận mà còn từ phơng diện nhân bản của nó, cái gì có lợi cho dân, đem
lại điều gì tốt đẹp cho dân, cái đó là chân lý.
Ba lµ, T tëng triÕt häc Hå ChÝ Minh bµn vỊ vấn đề con ngời và văn hoá
Con ngời và văn hoá là tiêu điểm, là mục tiêu cao quý nhất cđa toµn bé triÕt
lý vµ t tëng triÕt häc cđa Hồ Chí Minh, đó là giá trị cốt lõi của chủ nghĩa nhân văn
Hồ Chí Minh. Hơn nữa nó còn là động lực của phát triển, động lực thúc đẩy Ngêi


11

hành động, là những giá trị thiêng liêng nhất mà vì nó Ngời đà ký thác cả cuộc đời
và sự nghiệp của mình, Ngời đà dâng trọn đời mình cho ®éc lËp, tù do cđa Tỉ
qc, cđa nh©n d©n. Do ®ã, trong t tëng triÕt häc cña Hå ChÝ Minh còn nổi bật
một đặc trng đó là tầm cao của chủ nghĩa nhân đạo kết hợp với chiều sâu của chủ
nghĩa nhân văn. Đó là sự gắn liền trong chỉnh thể lý luận của Ngời các thuộc tính
căn bản nhất cđa t tëng triÕt häc Hå ChÝ Minh: Thùc tiƠn, cách mạng - khoa học
và nhân văn.
Văn hoá có một giá trị đỉnh cao, quy tụ mọi giá trị, đó là giá trị bản
chất ngời - giá trị ngời, và con ngời trong sự hoàn thiện của nó là giá trị cao
nhất. Sự hoàn thiện nhân cách ngời, đó còn là chiến thắng lớn nhất của con
ngời, của văn hoá ngời.
Thấu hiểu đợc điều đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới công việc giáo
dục, đào tạo con ngời và phát triển văn hoá. ở đây có sự hoà quyện mật thiết giữa
chiến lợc con ngời Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì
phải trồng ngời2; Muốn xây dựng chủ nghĩa xà héi, ph¶i cã con ngêi x· héi chđ
nghÜa”3, víi chiÕn lợc văn hoá Văn hoá phải soi đờng cho quốc dân đi, làm cho
dân tộc ta trở thành một dân tộc thông thái, phải chu trọng mở mang giáo dục,

nâng cao học thức, văn hoá cho nhân dân, phải diệt dốt đi đôi với xoá đói, giảm
nghèo. Một dân tộc dốt là một dan tộc yếu; thắng giặc ngoại xâm đà khó, thắng
nghèo nàn, lạc hậu, dốt nát còn khó hơn, chỉ có thể vợt qua cửa ải đó đi đến văn
minh hiện đại và hạnh phúc chủ yếu bằng sức mạnh nội lực của chính dân tộc
mình, kết tinh ở đó nguồn nhân lực chất lợng cao và phát huy các giá trị, các bản
sắc văn hoá dân tộc, kết hợp truyền thống với hiện đại.
Coi con ngời là trung tâm, là mục tiêu của chế độ xà hội chủ nghĩa, Hồ Chí
Minh xác định, mọi công việc đều liên quan tới con ngời, hớng vào phục vụ con
ngời, làm cho con ngời đợc phát triển mọi năng lực sẵn có, con ngời làm chủ có tự
do , hạnh phúc.
Theo Ngời, đào tạo và phát triển nhân cách cho con ngời phải coi trọng đạo
đức, đạo đức là gốc. Đức phải gắn với tài, trau dồi đạo đức cách mạng cần, kiệm,
liêm, chính, chí công, vô t; đánh thắng chủ nghĩa cá nhân để có thể làm ngời cách
mạng tận tuỵ suốt đời phục vụ nhân dân. Giữ chủ nghĩa cho vững, ít lòng ham
muốn vật chất, giữ nghiêm kỷ luật của tổ chức, nghiêm khắc vớ mình khoan thø
2
3

Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, HN, 1995, tËp 9, tr 222.
Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, HN, 1995, tËp 9, tr 375.


12

với ngời, đó là những điểm của nhân cách làm ngời, đó cũng là văn hoá đạo đức,
văn hoá nhân cách.
Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hoá cho nhân dân,
rèn luyện văn hoá ứng xử, thực hành nếp sống mới, bảo tồn và phát huy cái hay,
cái đẹp của truyền thống, khắc phục, cải tạo cái cũ, cái lạc hậu, xoá bỏ những gì đÃ
lỗi thời, cản trở phát triển, đồng thời phải biết học tập, tiếp thu tinh hoa văn minh

văn hoá nhân loại để làm giàu văn hoá của mình.
T tởng triết học Hồ Chí Minh về con ngời và văn hoá, đợc đề ra một cách
sáng tỏ và thực hành một cách công phu từ rất sớm trong suốt cuộc đời cách mạng
của Ngời, đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Bên cạnh chủ nghĩa nhân văn,
lại có một phép biện chứng Hồ Chí Minh, đó là biện chứng của t duy và hành
động. Có thể nói, phép biện chøng Hå ChÝ Minh lµ phÐp biƯn chøng thùc hµnh, là
thực hành phép biện chứng duy vật mác xít trong đấu tranh cách mạng, trong cải
tạo thế giới cũ, xây dựng thế giới mới.
Dĩ bất biến, ứng vạn biến là triết lý hành động, là phơng châm công tác,
cách thức ứng xử của Ngời, nó là sự kết hợp giữa tính kiên định về nguyên tắc, lập
trờng, quan điểm với tính linh hoạt về phơng pháp, sách lợc, mu lợc mền dẻo và
uyển chuyển trớc mọi diễn biến của thực tiễn. Đó là biện chứng.
Chủ động, sáng suốt, bình tĩnh, tự tin trớc mọi hoàn cảnh và trong hành
động, nhờ nắm chắc bản chất, nhìn rõ xu hớng phát triển cđa sù ph¸t triĨn, nhê xư
lý c¸c mèi quan hƯ thế-thời-lực trong đấu tranh cách mạng. Đó là biện chứng.
Xung quanh quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh: Phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ, kiên quyết không ngừng thế tấn công.
Ngời ®· thÊu hiĨu sù vËn ®éng trong m©u thn, sù chuyển hoá, sự tơng tác, sự
thâm nhập lẫn nhau của các mặt, các thuộc tính, các sự vật và các quan hệ.
Chính trị ở trong kinh tế, văn hoá, cũng nh văn hoá thấm sâu trong chính trị
và kinh tế. Đó là một cách nhìn sâu sắc đầy tính biện chứng của Hồ Chí Minh.
Một nét đặc sắc khác của phÐp biƯn chøng Hå ChÝ Minh lµ tÝnh hµi
hoµ, nhê hài hoà mà phát triển, muốn phát triển phải có sự hài hoà. Ng ời
nhấn mạnh: Xây dựng chủ nghĩa xà hội phải hợp quy luật, thuận lòng dân,
thấu tình đạt lý. Ngời can dặn: Phê bình, giúp đỡ trên tình đồng chí, có lý,
có tình và đối xử, ăn ở với nhau có tình, có nghĩa. Đó là hài hoµ, øng xư
hµi hoµ.


13


Đào tạo con ngời không chỉ chú trọng đức tài, mà phải chú trọng cả
rèn luyện thể lực, sức khoẻ, tâm hồn. Học cái hiện đại mà không xem thờng
cái truyền thống, vơn tới hiện đại hội nhập với thế giới nhng không đánh mất
bản sắc, truyền thống, quý trọng truyền thống nhng không vì thế mà cứng
nhắc, bảo thủ.
Xây dựng xà hội, phát triển kinh tế nhng không coi thờng tự nhiên,
phải chú trọng chăm lo cho môi trờng, cảnh quan không bị tàn phá. Đó là
tính hài hoà của sự phát triển. Trong thiên thời, địa lợi, nhân hoà thì nhân
hoà là quan trọng nhất, quyết định nhất. Đó cũng là tính chủ động lịch sử của
con ngời làm nên sự hài hoà của phát triển với chất lợng nhân văn ngày một
cao hơn.
Hồ Chí Minh vận dụng tài tình phép biện chứng và lý thuyết hài hoà
phát triĨn vµo trong thùc tiƠn. Trong sù vËn dơng tµi ba ấy còn thấm nhuần cả
tinh thần khoan dung và văn hoá khoan dung nữa, mà tiêu biểu là phơng châm
giải quyết công việc và các quan hệ con ngời: Biến đại sự thành tiểu sự, biến
tiểu sự thành vô sự. Chú trọng sự thống nhất tơng đồng, khắc phục những
khác biệt, vì nghĩa lớn, vì mục tiêu, vì đạo lý làm ngời mà tránh hẹp hòi, định
kiến, làm hỏng việc. Đó là Cầu đồng tốn dị. Những cái khác biệt mà không
phơng hại tới cái chung, cái lớn thì nên xem nh một sự thờng tình trong cái
phát triển.
Kết ln
T tëng Hå ChÝ Minh thc hƯ t tëng M¸c - Lênin bao quát nhiều lĩnh
vực rộng lớn và phong phú mà nền tảng của nó là t tởng triết học. T tởng triết
học Hồ Chí Minh không chỉ là sự tiếp thu, vận dụng sáng tạo triết học Mác Lênin mà còn có sự phát triển triết học Mác - Lênin, nhất là một số vấn đề về
chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhờ đó Hồ Chí Minh đà góp phần làm phong phú,
giàu có thêm kho tàng lý luận Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin
nói riêng. T tởng triết học Hồ Chí Minh là cơ sở thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học cách mạng, là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt
Nam trong suốt hơn nửa thế kỷ qua. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng

Hồ Chí Minh mà hạt nhân là thế giới quan, phơng pháp duy vật biện chứng
luôn là nền tảng t tởng kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta.


14

Ngày nay, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tëng Hå ChÝ Minh
thùc sù lµ hƯ t tëng quan trọng trong mọi phơng diện của đời sống xà hội
Việt Nam, trở thành nền tảng tinh thần tối cao của dân tộc Việt Nam trong
thời đại Hồ Chí Minh. Là cơ sở thế giới quan, ph ơng pháp khoa học của
Đảng ta trong xây dựng cơng lĩnh và sách lợc đấu tranh cách mạng, trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội Đảng X
đà chỉ rõ: Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng. Thờng xuyên tổng kết thực tiễn,
bổ xung phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc
sống đặt ra. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của thế giới
và phơng pháp triết học Mác - Lênin, Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu t tëng Hå ChÝ Minh nhÊt lµ t tëng triÕt häc của Ngời là một
công việc khoa học, có ý nghĩa rÊt quan träng trong viƯc båi dìng thÕ giíi vµ phơng pháp biện chứng cho cán bộ, đảng viên, nhân dân lao động trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa hiƯn nay. Chóng ta hoµn
toµn cã qun tù hµo vµ tin tëng rằng, dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và sự lÃnh đạo tài tình của Đảng ta, nhất định
chúng ta sẽ xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam với đậm chất
nhân văn, nhân đạo và văn hoá Việt Nam. Góp phần vào phong trào cách
mạng thế giới vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại.


15




×