Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số vấn đề về phương pháp luận trong hệ thống thông tin quản lý tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.17 KB, 13 trang )

Một số vấn đề về phơng pháp luận trong hệ
thống thông tin quản lý tiền lơng
I. Cơ sở lý luận về tiền lơng và các hình thức trả lơng
1. Cơ sở lý luận và bản chất của tiền lơng.
Tiền lơng là một trong những động lực kích thích con ngời làm việc hăng
hái, nhng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn
hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của các
cấp quản trị. Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao
động, sức lao động là hàng hoá do đó tiền lơng là giá cả cuả sức lao động. Nền
kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh
tế, xã hội khác, C.Mác viết: Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao
động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động.
Trớc hết tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động. Điều đó thể hiện quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác do tiền lơng là
loại hàng hoá sức lao động đặc biệt nên nó không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế
mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan tới đời sống và trật tự xã
hội, đó là quan hệ xã hội. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chủ yếu đối
với đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Mục
đích của ngời lao động là phấn đấu nâng cao tiền lơng. Điều này đã tạo động lực
để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tiền lơng không chỉ là
vấn đề quan trọng đối với ngời lao động mà trong hoạt động kinh doanh, tiền lơng
là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất-kinh doanh. Vì vậy tiền lơng luôn
đợc tính toán và quản lý chặt chẽ.
2. Hình thức trả lơng theo thời gian
Hầu hết các công ty tại các nớc phát triển trên thế giới đều áp dụng theo
phơng pháp này. Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời
làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ
phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính
chất của sản xuất hạn chế, nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo
đảm đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức tiền lơng trả theo thời gian có hai chế độ: theo thời gian đơn


giản và theo thời gian có thởng.
2.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng
nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian
thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động
chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
L
TT
= L
CB
x T
Trong đó:
L
TT
: Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
L
CB
: Tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian.
T: Thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động.
Có 2 loại lơng theo thời gian đơn giản:
Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế
trong tháng.
Lơng ngày= Lơng tháng/26.
Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn
giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã qui
định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm

công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị... Ngoài ra, còn áp
dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ cơ khí
hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian(mức l-
ơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thởng.
3. Chế độ bảo hiểm xã hội
3.1 Khái niệm:
Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính sách
xã hội mà nhà nớc bảo đảm trớc phát luật cho mỗi ngời dân nói chung và mỗi ng-
ời lao động nói riêng. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về mặt vật chất cho ngời lao
động trong và ngoài khu vực quốc doanh khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hu trí hoặc
chết để góp phần ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình, trên cơ sở đongd
góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và sự bảo hộ của Nhà nớc.
3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời sử sụng lao
động, ngời lao động và hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc. Quỹ dùng để chi trả các
chế độ bảo hiểm xã hội(theo nguyên tắc có đóng góp có hởng, mức hởng tuỳ
thuộc vào sự đóng góp), thời gian tham gia bảo hiểm xã hội và thực hiện chức
năng điều hoà xã hội.
3.3 Các chế độ BHXH
Có 5 chế độ sau :
a. Chế độ trợ ốm đau.
b. Tai nạn nghề nghiệp.
c. Thai sản :
d. Hu trí:
e. Chế độ tử tuất.
Tóm lại: Chế độ bảo hiểm xã hội quy định quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình
thành từ 2 nguồn sau đây:
Trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng của các đơn vị bằng
15% tiền lơng thực tế phải trả.

Trích lơng ngời lao động 5%.
Ngoài ra theo quy định hiện nay ngời lao động còn phải nộp bảo hiểm y tế
cho cơ quan. Bảo hiểm bằng 1% tiền lơng để chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh
miễn phí. Doanh nghiệp sẽ thu hồi khoản này bằng cách trừ lơng của ngời lao
động.
4. Chế độ tính lơng của Công ty
Tính lơng cho CBCNV văn phòng dựa vào các yếu tố sau:
+ Bảng chấm công
+ Bảng theo dõi làm thêm ngày.
+ Các chế độ phụ cấp
+ BHXH thay lơng(nghỉ ốm, thai sản )
Tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất
Những khoản phụ ảnh hởng đến lơng:
+ Tính hệ số phụ cấp lơng theo thời gian công tác
Quyết định của Công ty bao nhiêu thời gian đợc xét nâng lơng
Tiền lơng đợc trả theo trình độ
Tiền lơng đợc trả theo khối lợng công việc hoặc choc vụ đang
giữ(Trởng phòng, phó phòng, nhân viên )
+ Các chế độ thởng phạt:
Tuỳ theo mức độ hoàn thành xuất sắc công việc hoặc có phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể thởng một lần hoặc tăng lơng sớm.
Khi vi phạm kỷ luật lao động hoặc nội quy của Công ty xử phạt theo
mức độ vi phạm và trừ vào lơng cuối tháng.
II. Phơng pháp luận phân tích _ thiết kế hệ
thống thông tin
1. Một số vấn đề về hệ thống thông tin
1.1 Khái niệm hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần cứng,
phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, l u trữ, xử lý và phân phối
thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi là môi trờng.

Nó đợc thể hiện bởi những con ngời, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học
hoặc không tin học. Đầu vào của hệ thống thông tin đợc lấy từ các nguồn và đợc
xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã đợc lu trữ từ trớc. Kết quả
xử lý đợc chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào kho lu trữ dữ liệu.
Mô hình hệ thống thông tin
Xử lý và lu giữ
Kho dữ liệu
Thu nhập
Phân phát
Đích
Nguồn
1.2 Hệ thống thông tin quản lý MIS
Là hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động này
nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lợc.
Chúng dựa vào các cơ sơ dữ liệu đợc tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng nh từ
các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức để tạo ra các báo cáo cho các nhà quản lý một
cách định kỳ hoặc theo yêu cầu. Các báo cáo này tóm tắt tình hình về một mặt đặc
biệt nào đó của tổ chức. Từ các báo cáo này chúng ta có thể so sánh các dữ liệu
hiện thời của các doanh nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện
thời và các dữ liệu lịch sử. Hệ xử lý giao dịch vận hành tốt hay xấu có ảnh hởng

×