Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Do an thi cong cau 168340

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 109 trang )

đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

phần 3
thi công
45%
Gvhd:nguyễn duy ngụ
Nhiệm vụ :
+ Lập biện pháp thi công cọc
+ Thiết kế hố móng và thi công đào đất
+ Thiết kế ván khuôn móng và thân
+ Lập biện pháp đổ bê tông móng và thân
+ Lập tiến độ thi công
Các bản vẽ thể hiện
+ Một bản vẽ thi công cọc nhồi
+ Một bản vẽ thi công phần móng
+ Hai bản vẽ thi công phần thân
+ Một bản vẽ tiến độ thi công
+ Một bản vẽ tổng mặt bằng xây dựng

chơng i :

thi công phần ngầm

I .thi công cọc khoan nhồi:
I.1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình:
Theo báo cáo kết quả khảo sát ĐCCT, ta thấy nền đất công trình khá bằng phẳng, trong
phạm vi chiều sâu lỗ khoan là 40 m gồm các lớp đất sau:
Lớp 1: Sét dẻo mỊm h =11,4 m
Líp 2: SÐt pha dỴo nh·o h = 8,3 m.


Lớp 3: Cát pha dẻo cứng h = 5,5 m.
Lớp 4: Cát vừa chặt vừa h = 6 m.
Lớp 5: Cát thô chặt h = m.
Điều kiện địa chất thuỷ văn:

Nguyễn hữu huyến 5745.48 lớp 48xd1

1
1
0


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Mực nớc ngầm thuỷ tĩnh ở độ sâu-5,5m lớn, ta chỉ cần chú ý quá trình thi công cọc khoan
nhồi.
Ta có mặt cắt địa chÊt nh sau:
Ð?t sét,d?o s?t

 m3


q=33T/m ,N=7

Ð?t sét pha ,nhão

 m3
, 


q=21T/m ,N=3

Cát pha ,d?o

 m,2
 
2
q=40T/m,N=26

Cát v? a,ch?t v? a

m3

2

q=900T/m,N=30

Cỏt thụ,ch?t

m,3

q=1600T/m,N=40

I.2. Khối lợng công tác:
1. Xác định khối lợng các công việc cho 1 cọc
a . Bêtông: Thực tế khối lợng bê tông thờng vợt quá so với thực tế do chênh lệch giữa
đờng kính thân cọc qui định với đờng kính tạo lỗ thực tế . Lỗ cọc bị to ra là do vỏ của lớp
vữa giữ thành bị rửa trôi , lỗ bị sạt lở Thông th Thông th ờng với phơng pháp thi công có ống
chống khối lợng bê tông vợt lên khoảng 4%-10% . Chọn khối lợng bê tông vợt lên là 10%

. Chiều cao cọc vợt lên 1.5m do lớp bê tông kém chất lợng , do đó chiều dài mỗi cọc là
39.15 m
V1200=1,1..R2.L=1,1.3,14.0,62.39,15= 48,7m3
b. Cốt thép: Do cọc có chiều dài là 40m nên lồng thép của cọc đợc chia ra làm 3 lồng dài
11,7m và 1 lồng dài 6,5m .Các lồng đợc nối với nhau 1 khoảng đảm bảo >30d=75cm ở
đây ta chọn khoảng nối chồng là 80cm.Cốt dọc bố trí 2025.Cốt đai10 khoảng cách
a300 trong đoạn nối chồng khoảng cách a 100.
Nh vậy sơ bộ ta cã khèi lỵng thÐp tÝnh cho 1 cäc:
Khèi lỵng thÐp dọc=(3.11,7+6,5).20.3,85=3203,2kg
Khối lợng thép đai=140.3,14.0,617=271,2kg
Vậy khối lợng thép cho 1 cọc=3203,2+271,2=3474,4kg=3,5T
chiều dài mỗi đai là 2R=2.0,5.3,14=3,14m
c. Lợng đất khoan cho 1 cäc:
3,14.1.22
4
V 1200=.V dat =1,2.40. ( π D2/4) = 1,2.40.
= 54,3 (m3)
d. Khối lợng Bentonite:
Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản , ta có lợng Bentonite cho 1m3 dd là:
39,26Kg
Do đó lợng Bentonite cần dùng cho cọc là:
Cọc D1200: 39,26.54,3=2131,8kg

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
1
1



đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Từ tính toán ở trên ta có bảng tổng hợp khối lợng cho toàn bộ số cọc nhồi của công
trình:

Stt
1
2
3
4

Danh mục
Bê tông
Thép
đất khoan
Bêtonite

đơn vị
m3
Tấn
m3
kg

khối lợng 1
cọc
48.70
3.50
54.30

2131.80

số lợng
cọc
72.00
72.00
72.00
72.00

khối lợng cho
công trình
3506.40
252
3909.60
153489.60

2. Chọn máy thi công :
a. Chọn máy khoan cọc:
Các thông số của một cọc : Chiều dài cọc 40 m
Đờng kính cọc D = 1200mm
Từ yêu cầu thực tế ta chọn máy HITACHI: KH-100 ,
có các thông số kỹ thuật sau:

6

7

KH-100

8


Đặc trng
KH-100
- Chiều dài giá (m)
19
- Đờng kính lỗ khoan (mm)
600-1500
- Chiều sâu khoan (m)
43
- Tốc độ quay của máy 24-12
(vòng/phút)
- Mômen quay (KN.m)
40-51
- Trọng lợng máy (T)
36,8
2
0,077
- áp lực lên đất (kg/cm )
10m3/h
- Năng suất khoan
0,4 m/s
- Vận tốc nâng gầu
b. Chọn gầu ngoặm và ống chống :
Dùng các thiết bị của xởng katô cho mỗi loại đờng kính
cọc nh sau ( theo sách Thi công cọc khoan nhồi của
PGS.TS. Nguyễn Bá Kế):
ống chống
Đờng
kính
(mm)

1200

9

10

2
12

11
1

3

máy khoan cọc nhồi kh-100
Chiều dài giá 19m
Chiều sâu khoan max 43 m
Momen khoan max 49 KNm
Lực nâng gầu max 123.6 KN

Gầu ngoặm

Tổng


Đờng kính
Trọng
chiều
trong ngoài dao
cắt(mm)

lợng(Kg)
cao(mm)
(mm) (mm)
1280 1320

1120

Nguyễn hữu hun 5745.48 líp 48xd1

3126

5

4

1400

Tèc ®é di chun 18 Km/h
Träng l ợng công tác 36,8 T
áp lực lên đất 0,077 (MPA)

Thiết bị
thích hợp
20TH

1
1
2



đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công
mũi khoan lỗ

4

6

4. đầu nối với cần khoan
5. CửA LấY ĐấT

8

7
5

6.chốt giật mở nắp
7.nắp mở đổ đất
8.răng cắt đất
9. dao gọt thành

9

10. máy kiểm tra

c. Chọn ôtô vận chuyển bê tông:
Khối lợng bêtông 1 cäc:V=48,7 m3, ta chän «t« vËn chun m· hiƯu: SB 92B có các
thông số kỹ thuật sau:
đặc trng

- Dung tích thùng trộn
- ôtô cơ sở
- Dung tích thùng nớc
- Công suất động cơ
- Tốc độ quay thùng trộn
- Độ cao đổ vật liệu vào
- Thời gian đổ bêtông ra
- Trọng lợng xe (có
bêtông)
-Vận tốc trung bình

SB-92B
6m3
KAMAZ-5511
0,75m3
40KW
(9-14,5)
3,5m
10 phút
21,85 tấn

Phễu đổ bê tông

30 Km/h

KAMaZ-5511

ôtô trộn bê tông sb-92b (tl1/100)
-Ô tô cơ sở : KAMAZ-5511
-Dung tÝch thïng trén : 6 m3.

-Dung tÝch thïng n íc : 0,75 m3.

-Tèc ®é quay thïng trén : 9-14,5 vòng/phút.
-Thời gian đổ bê tông ra : 10 phút.
-Vận tốc trung bình : 30 km/h.

Tốc độ đổ bêtông: 0,6m3/phút
Do đó thời gian để đổ xong bêtông 1 xe : t=6/0,6=10 phót.
+ Thêi gian vËn chun mét chun xe
t = t® + t®i + tlÊyBT + tvỊ
t® : Thêi gian ®ỉ BT t® = 10 phót
t®i : Thêi gian ®i ( nơi lấy BT cách 10 Km) nên tđi =20 phót
tvỊ =t®i = 20 phót
tlÊyBT = 5 phót
t = 10 + 20 + 20 +5 = 55 phót
Sè chuyÕn xe cần thiết
t
55
+1= +1=6,5
10
N = td
. chuyến
Chọn 7 xe chuyển bê tông
d. Chọn máy trộn và máy bơm bentonite
Lợng dung dịch bentonite cho 1 cäc lµ 54,3 m3 (2131,8 Kg bentonite).
Mµ thông thờng ta thi công liên tục 2 cọc trong 1 ngày nên lợng bentonite dự trữ trong 1
ngày là: 2.54,3 +20 = 128,6 m3 (5048,8 Kg bentonite)

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1


1
1
3


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Với 20m3 (785,2Kg) là lợng dung dịch bentonite dự trữ khi cần thiết
Chọn bể chøa dung dÞch bentonite bĨ cã thĨ tÝch cã thĨ tích là 130 m3
Chọn máy trộn Bentonite KMP(A)_PM1800_9 năng suất 20m3/h có công suất 11KW
+Chọn máy bơm đảm bảo cung cấp Vbentonite đủ bù cho lợng đất bị đào
Năng suất đào của máy khoan = 10m3/h nên lu lợng dung dịch bentonite cần cung cấp cho
1 cọc là 10m3/h.
Chọn máy có năng suất 10m3/h với công suất điện 10KW/1máy
+Chọn máy bơm để thu lại dung dịch bentonite
Vđổbt =0,6 m3/phút = 36m3/h
Chọn 1 máy bơm năng suất 10m3/h và 1 máy năng suất 30m3/h
Nh vậy để phục vụ cho công tác cấp và thu hồi dung dịch bentonite cần 3 máy bơm: 2
máy loại 10m3/h; 1 máy loại 30m3/h
e. Chọn 1 máy nén khí
Ta chọn máy nén khí YOKOTA UPS80_1520N và ống hút 300 đảm bảo áp lực khí
7KG/cm2
f.Chọn cần cẩu:
Để cẩu : lồng thép và ống dẫn bêtông.
Chiều dài của một lồng thép là 11,7 m với khối lợng là 1 T .
TÝnh to¸n chän cÈu :
Để chọn được cần trc dựng cho quá trình lắp dựng lồng thép và ống chống ta cần
tính các thông s cu lp theo yªu cầu bao gồm:

- Hyc - chiều cao puli đầu cần;
- Lyc - chiều dài tay ci tay cần;
- Qyc - sc nâng;
- Ryc bán kính yêu cu tay cn.
Vic lp ghép lồng thép không gặp trở ngại gì
max =75 °(sin 75°≈0 , 966 ;cos75 °≈0 , 259;tg 75 3 , 732)
Dựng phng pháp sơ đồ hình học ta có các thông số cẩu lắp:
-với 1 lồng thép:
Hyc=Hc+a+hck+htb =0.6+0,5+11,7+ 1,5=14,3(m)
H −c 14 , 3−1,5
L yc= yc =
=13 , 25(m)
sin75 °
0 , 966
S=L. cos75 ° =13,25.0,259=3,43(m)
Suy ra: Ryc=3,43+1,5=4,93(m)
Qyc=Qck+qtb=1+0,042=1,042 (T)

:

Chän cần cẩu bánh xích: MKG-10 với sức nâng [ Q ] = 1 T ,chiều dài tay cần L=18m
tầm với R = 10 m víi chiỊu cao n©ng Hmax = 16,5 m

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
1
4



đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

MKG-10,l=18m

sàn thao tác

hạ lồng cốt thép

g. Chọn xe ô tô chuyển đất:
Thể tích đất lớn nhất của 1 cọc cần chuyển đi là 54,3 m3
- Chän xe IFA cã ben tù ®ỉ cã
VËn tèc trung bình
vTB = 30 Km/h
Trọng tải xe Q = 5T
+ Thêi gian vËn chuyÓn mét chuyÕn xe
t = ts + t®i + t®ỉ + tvỊ
- ts: Thêi gian sóc ®Êt lên xe phụ thuộc vào máy khoan và xe chuyển đất
ts xác định theo công thức :
P xe
.T khoan1 gau
ts = Q gau
Pxe : Trọng tải của xe chuyển đất . Pxe = 5t
Qgầu : Trọng lợng đất của một gầu khoan, với gầu đà chọn ở trên Vgầu = 0.85 m3
Theo phần thiết kế nền móng trọng lợng đất trung bình các lớp đất là = 1.818 T/m3
Qgầu = VgÇu .  = 0,85.1,818 = 1,54 T
Tkhoan 1 gầu : Thời gian khoan 1 gầu . Với máy khoan KH100 thì Tkhoan 1 gầu = 5 phút

5

.5=16
ts = 1,54
phút

Vậy thời gian súc đất vào xe là :
- tđi: Thời gian vận chuyển đi tới nơi đổ, quÃng đờng 20 km, víi V®i = 30 km/h.
20 .60
t®i = 30
= 40 phút
- tđổ: Thời gian đổ và quay tđổ = 5 phót
- tvỊ : Thêi gian vỊ b»ng thêi gian ®i
VËy t = 16 + 40 + 5 + 40 =101 phút
Số chuyến xe cần dùng 1 giờ là
T ck
101
+1=
+1=7 , 31
T
16
s
N=
chuyến . lấy tròn là 7 chuyến
Mỗi chuyến xúc ®ỵc 5 T do ®ã tỉng sè chun xe ®Ĩ xúc hết lợng đất 1 cọc là
54,3
5
= 11 chuyến
16 phút xúc đợc 5 T vậy thời gian xúc đất 1 cọc là
11.16= 176 phút

Nguyễn hữu huyến 5745.48 lớp 48xd1


1
1
5


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Chu kì một chuyến xe chạy là 101 phút vậy 176 phút chạy đợc 2 chuyến
11
=6
Số xe xần thiết n = 2
xe
Ngoài ra ta còn phải chuẩn bị một số thiết bị sau
+Bể chứa vữa sét: 20 m3
+Bể nớc: 36m3
+Máy nén khí.
+Máy trộn dung dịch Bentonite.
+Máy bơm hút dung dịch Bentonite.
+Máy bơm hút cặn lắng.
Ta có bảng thống kê chọn máy:
Stt
Tên máy
Số hiệu
1
2
3
4


Máy khoan đất
Cần cẩu
Máy ép rung
Gỗu khoan

HITACHI_KH100
MKG-10
ICE-416
1200

5
6

xe vận chuyển đất
Gỗu làm sạch

IFA
1200

7
8

bể chứa dd betonite
máy nén khí

80M3

9


máy trộn dd bêtonite

10
11
12
13
14
15

máy bơm hút dd
betonite
ống đổ bêtông
máy hàn
máy kinh vĩ
máy thuỷ bình
Thớc đo độ sâu

KMP(A)KMP180_9

16
Xe vận chuyển bê tông
SB92B
II. Thi công cọc khoan nhồi :
II.1.u nhợc điểm của thi công cọc khoan nhồi:
* Ưu điểm:
- Chế tạo cọc tại chỗ nên bớt đợc khâu vËn chun , bèc xÕp
- Cäc cã chiỊu dµi t ý mà không phải nối và các chi tiết nối phức tạp
- Có thể sử dụng ở nhiều địa tầng khác nhau , có thể đa cọc xuống rất sâu kể cả vào
sâu trong tầng đất cứng nh tầng đá gốc
- Sức chịu tải của cọc lớn nên giảm bớt số lợng cọc cần thi công , giảm bớt thời gian

thi công , giảm bớt kích thớc đài cọc.
- ít gây chấn động ảnh hởng tới các công trình lân cận , đặc biệt thuận lợi khi thi
công trong thành phè.

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
1
6


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

-

Còn có thể kiểm tra lại sơ bộ địa tầng.
* Nhợc điểm:
- Khó kiểm soát đợc chất lợng cọc sau khi thi công.
- Chất lợng cọc phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật thi công, giám sát.
- Dễ có những khuyết tật do việc thi công trong đất có thể xảy ra những điều không
lờng trớc đợc.
+ Tiết diện cọc không đều
+ Bêtông cọc bị rỗ do xi măng bị tróc
+ Lệch hoặc bị tụt lồng cốt thép khi rút chống vách
+ Chất lợng bêtông giảm do bùn hoà vào bêtông, bêtông dễ bị phân tầng nếu không
đảm bảo yêu cầu bê tông khi đổ
+ Cốt thép không đợc bê tông bảo vệ do chỗ cốt thép trồi ra không có bê tông do khi
đổ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

+ Thi công phụ thuộc vào thời tiết
+ Công trờng rất khó giữ vệ sinh và đòi hỏi có điều kiện an toàn cao do máy móc sử
dụng điện, thuỷ lực nhiều trong môi trờng có nhiều có nhiều nớc
II.2Lựa chọn phơng án thi công đất:
Chiều sâu hố đào kể từ mặt đất tự nhiên tới cao trình đáy đài là 2.5 m, kể cả lớp bê tông
lót thì chiều sâu phải đào là 2.6 m, mặt bằng tơng đối rộng rÃi nên ta lựa chọn phơng án
đào có mái dốc.
* Phơng án 1:
Thi công cọc nhồi trớc trên mặt đất tự nhiên sau đó tiến hành đào đất.
+Ưu điểm :
- Di chuyển thiết bị thi công thuận tiện.
- Công tác thoát nớc thải, nớc ma dễ dàng.
+Nhợc điểm :
- Khoan đất , thi công cọc nhồi khó khăn. Chiều sâu hố khoan lớn.
* Phơng án 2:
Đào đất toàn bộ tới cao trình đáy đài, sau đó thi công cọc khoan nhồi
+Ưu điểm :
- Đất đợc đào trớc khi thi công cọc, do đó cơ giới hoá phần lớn công việc đào đất, tốc
độ đào đợc nâng cao , thời gian thi công đất giảm
- Khi đổ bê tông cọc, dễ khống chế cao trình đổ bê tông, dễ kiểm tra chất lợng bê tông
đầu cọc.
- Khi thi công đài móng, giằng móng thì mặt bằng thi công tơng đối rộng rÃi.
+Nhợc điểm :
- Quá trình thi công cọc nhồi gặp khó khăn trong việc di chuyển thiết bị thi công .
- Phải làm đờng tạm cho máy thi công lên xuống hố móng.
- Đòi hỏi có hệ thống thoát nớc tốt.
- Khối lợng đất đào lớn .
* Chọn phơng án: Phơng án 2 khó đợc áp dụng do việc di chuyển thiết bị khó khăn,
mặt khác sau khi thi công cọc khoan nhồi thì nền đất dới đáy đài bị phá hoại do thiết bị di
chuyển và lợng bùn đất do khoan cọc thải ra vì vậy khi thi công đài cọc lại phải có biện

pháp nạo vét, gia cố do vậy lựa chọn phơng án 1- thi công cọc nhồi sau đó tiến hành đào
đất.
II.3 Lựa chọn phơng án thi công cọc nhồi:
a.Phơng pháp thi công dùng ống vách:

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
1
7


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Sử dụng các ống vách bằng kim loại có mũi sắc và cứng. Bằng các thiết bị thi công tạo
ra các lực xoay, lắc, rung kết hợp với trọng lợng ống đa ống vách vào sâu trong đất. Đất ở
trong ống đợc lấy lên bằng gầu ngoạm.Với phơng pháp này ta phải đóng ống chống đến
độ sâu 12 m và đảm bảo việc rút ống chống lên đợc.Việc đa ống và rút ống qua các lớp
địa chất không dễ nhất là qua các lớp cát nên việc hạ ống vách phải tính đến công suất
của máy.
*Ưu điểm:
- Cọc có hình dạng và kích thớc chính xác (chất lợng cọc tốt)
- Thuận lợi khi khoan vào sỏi , đá phong hoá.
- Giữ đợc vách nguyên vẹn khi đi qua các tầng địa chất phức tạp
- Đáy lỗ khoan sạch
* Nhợc điểm:
- Với cọc L 30 m thì việc hạ ống vách hết sức khó khăn
- Thiết bị thi công cồng kềnh

- Thời gian thi công chậm
- Giá thành thi công cao
- Gây chấn động lớn
b. Phơng pháp thi công bằng guồng xoắn:
Phơng pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất. Đất đợc đa
lên nhờ vào các ren đó.
*Ưu điểm:
- Để phục vụ thi công các cọc có tiết diện chịu uốn dạng b << h, các tầng ngầm
*Nhợc điểm:
- Khó xuyên qua tầng đất cứng
- Chiều sâu thi công nhỏ.
Với phơng pháp này việc đa đất cát và sỏi lên không thuận tiện mà tầng cát trên thực tế lại
sâu nên không sử dụng phơng án này.
c. Phơng pháp thi công phản tuần hoàn (thổi rửa):
Máy sử dụng mũi khoan cánh hợp kim để phá đất, dung dịch bentonite đợc bơm vào hố
khoan để giữ thành lỗ (tạo sự cân bằng giữa áp lực bên trong và ngoài) dung dịch trong lỗ
khoan gồm mùn khoan sẽ trào ra dới áp lực và dòng khí nén (phơng pháp tuần hoàn) hay
đợc hút lên do máy hút có gia tốc lớn (phơng pháp phản tuần hoàn) rồi đợc lọc tách và
chuyển đi khỏi công trờng. Mùn khoan và dung dịch đợc máy bơm và máy nén khí đẩy
lên từ hố khoan đa vào bể lắng. Lọc tách dung dịch Bentonite cho quay lại và mùn khoan
ớt đợc bơm vào xe téc và vận chuyển ra khỏi công trờng. Khi lợng cát bùn không thể lấy
đợc bằng cần khoan ta có thể dùng các cách sau để rút bùn lên:
- Dùng máy hút bùn
- Dùng bơm đặt chìm
- Dùng khí đẩy bùn
- Dùng bơm phun tuần hoàn.
* Ưu điểm: Giá thành rẻ, thiết bị thi công đơn giản
*Nhợc điểm:
- Thời gian thi công lớn, chất lợng và độ tin cậy của cọc cha cao
- Điều kiện vệ sinh công trờng rất thấp.

d. Phơng pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách:
Phơng pháp này dùng gầu khoan ở dạng thùng xoay có các lỡi cắt đất đa ra ngoài để tạo
lỗ. Cần khoan (ống dẫn Kelly) có dạng antena và phải đảm bảo đợc momen xoắn khi quay
thùng. Phơng pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đờng kính bằng đờng kính cọc và đợc gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.
Dùng ống vách bằng thép (đợc hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m) để giữ thành,
tránh sập vách khi thi công. Còn sau đó vách đợc giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite.
Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phơng pháp: Bơm ngợc,
thổi khí nén, nếu chiều dày lớp mùn đáy >5m thì phải khoan lại lớp mùn đáy sau dùng

Nguyễn hữu huyến 5745.48 lớp 48xd1

1
1
8


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

một trong các phơng pháp trên. Độ sạch của đáy hố đợc kiểm tra bằng hàm lợng cát trong
dung dịch Bentonite. Lợng mùn còn sót lại đợc lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phơng pháp
vữa dâng.
Đối với phơng pháp này đợc tận dụng lại thông qua máy lọc( có khi tới 5-6 lần)
*Ưu điểm:
- Thi công nhanh, kiểm tra đợc chất lợng cọc, chất lợng đất nền so với khi khảo sát.
- Dung dịch bentonite đợc thu hồi và tái sử dụng đảm bảo điều kiện vệ sinh và giảm
khối lợng chuyên chở.
- Trong quá trình thi công có thể thay mũi khoan để vợt qua chớng ngại.
- ít ảnh hởng đến các công trình xung quanh.

*Nhợc điểm:
- Thiết bị thi công đòi hỏi phải đồng bộ.
- Giá thành thi công cao.
- Đòi hỏi cán bộ, công nhân lành nghề có kỹ thuật cao.
e. Lựa chọn phơng án:
Từ công nghệ thi công các phơng pháp trên cùng với mức độ ứng dụng thực tế và các
yêu cầu về máy móc thiết bị ta chọn phơng pháp thi công tạo lỗ dùng gầu xoay và dung
dịch Bentonite giữ vách.

II.4. Các bớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi
Quy trình thi công cọc nhồi bằng máy khoan gầu tiến hành theo trình tự sau:

Nguyễn h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
1
9


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

Sơ đồ khối thi công cọc khoan nhồi
kiêm tra , chọn trạm

chọn thành phần

trộn thử , kiêm tra


cung cấp bê tông

gia công cốt thép buộc , dựng lồng thép

chuẩn bị

cất chứa
bentonite

kiêm tra

vận chuyển tập kết

định vị khoan mồi hạ ống khoan tạo
vách
lỗ

trộn bentonite

trộn bê tông

cấp phối bê tông

xác nhận
lắp ống
xử lý
đổ
rút
lắp đặt
độ sâu ,

cốt thép đổ bê tông cặn lắng bê tông ống vách
nạo vét

cấp dung dịch

thu hồi
lọc cát

bentonite

dung dịch bentonite
kiêm tra

Các công đoạn chính đợc tiến hành nh sau:
a. Công tác khoan tạo lỗ:
Quá trình này đợc thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm. Trớc khi khoan, ta cần
làm trớc một số công tác chuẩn bị sau:
- Công tác chuẩn bị: Trớc khi tiến hành cần thực kiện một số công tác chuẩn bị nh sau:
Lắp đờng ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng
thời lắp một đờng ống hút dung dịch bentonite về bể lọc.
+Trải tôn dới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy trong quá
trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan. Việc trải tôn phải đảm bảo khoảng cách giữa
2 mép tôn lớn hơn đờng kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5cm.
+ Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng
gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dới dải xích. Trong suốt quá trình khoan luôn có 2 máy kinh vĩ
để điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm
bảo về số 0.
+Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất
mang đi.
+Kiểm tra hệ thống điện nớc và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công đợc liên tục không gián đoạn.

* Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite :
Sơ đồ dây chuyền cấp phát và thu hồi Bentonite có dạng hình khối nh sau ;
Các khối công tác đơc liên kết với nhau qua hệ thống ống dẫn

kiểm tra bentonite

Trộn bentonite

Thùng

chứa

bơm cấp

Nguyễn hữu huyến 5745.48 lớp 48xd1
bể lọc cát

thùng thu hồi

bơm thu hồi

hố khoan

1
2
0


đồ án tốt ngiệp k48


phần thi công

Trộn Bentonite : Betoznite đợc chuyển đến công trờng phải ở dạng đóng bao 50kG giống
nh xi măng . Liều lợng trộn 30 - 50kG/m3 , trộn trong thời gian 15 phút
- Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite:
Dới áp lực thuỷ tĩnh của bentonite trong hố thành hố đào đợc giữ một cách ổn định.
Nhờ khả năng này mà thành hố khoan không bị sụt lở đảm bảo an toàn cho thành hố
và chất lợng thi công.Dung dịch Betonite giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình
khoan cho tới khi kết thúc đổ bê tông.
Các đặc trng kỹ thuật của Betonite : Dung dịch Bentonite trớc khi dùng để khoan cần có
các chỉ số sau:
+ Độ ẩm : 9-11%
+ Độ trơng nở : 14-16 ml/g.
+ Khối lợng riêng : 2.1
+ Độ pH cđa keo víi 55 : 9,8-10,5
+ Giíi h¹n láng Aherrberg > 400-500.
+ Chỉ số dẻo : 350-400.
+ Độ lọt sàng cỡ 100 : 98-99%.
+ Tồn trên sàng cỡ 74 : 2,2-2,5%.
Hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhớt và tỉ trọng.
* Các thông số chủ yếu của dung dịch Betonite thờng đợc khống chế nh sau:
+ Hàm lợng cát <5%.
+ Dung trọng
1,01-1,1.
+ Độ nhớt
32-40 Sec.
+ Độ pH của keo với 55 : 9,5-11,7
Quy trình trộn dung dịch Betonite:
+ Đổ 80% lợng nớc theo tính toán vào thùng.
+ Đổ từ từ lợng bột Betonite theo thiết kế.

+ Trộn đều từ 15-20 phút.
+ Đổ từ từ lợng phụ gia nếu có.
+ Trộn tiếp từ 15-20 phút.
+ Đổ tiếp 20% lợng nớc còn lại.
+ Trộn 10 phút.
+ Chuyển dung dịch Betonite đà trộn sang thùng chứa và sang Silo sẵn sàng cấp
hoặc trộn với dung dịch thu hồi.
Để đảm bảo sự trơng nở hoàn toàn của các hạt Betonite nên sử dụng dung dịch sau khi đÃ
pha trộn từ 20-24h.
Trong quá trình bơm hút, dung dịch Betonite phải đợc kiểm tra thờng xuyên, nếu độ nhớt
giảm dới 21 sec thì phải trén thªm chÊt phơ gia CMC víi tØ lƯ 0,2-0,4%
Trêng hợp dung dich quá bẩn, độ nhớt quá cao thì phải phụ thêm chất tác nhân phân tích
Mx của Nhật hoặc Tecmitac của Thái Lan với tỉ lệ 0,2-0,3%.
* Công tác khoan :
+Hạ mũi khoan:Mũi khoan đợc hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng
1,5m/s.
+Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,50830, góc nghiêng giá đỡ ổ quay cần kelly cũng phải
đạt 78,50830 thì cần kelly mới đảm bảo vuông góc với mặt đất.
+Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 4555 (kG/cm2). Mạch thuỷ lực quay
mô tơ thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kG/cm2) thì lúc này mô men quay
đà đạt đủ công suất.
* Quá trình khoan:
+ Khi mũi khoan đà chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
2
1



đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

+ Tốc độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14-16 vòng/phút, sau đó nhanh dần
18-22 vòng/phút.
+ Trong quá trình khoan, cần khoan có thể đợc nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt
ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.
+ Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 vòng/phút) để tăng mô men quay. Khi gặp địa
chất rắn khoan không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger flight) có lắp mũi
dao (auger head) 1000 để tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ mũi dao và bảo vệ gầu
khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá.
+ Chiều sâu hố khoan đợc xác định thông qua chiều dài cần khoan.
* Rút cần khoan:
Việc rút cần khoan đợc thực hiện khi đất đà nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan
lên với tốc độ khoảng 0,30,5 m/s. Tốc độ rút khoan không đợc quá nhanh sẽ tạo hiệu
ứng pít-tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành. Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần
khoan (kelly bar) để ép và rút gầu khoan lấy đất ra ngoài.
Đất lấy lên đợc tháo dỡ,đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác.
* Yêu cầu:Trong quá trình khoan ngời lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong
máy khoan để đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan
không đợc vợt quá 1% chiều dài cọc
Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố đợc thực hiện bằng vữa
bentonite.
Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luôn đợc đổ đầy vào lỗ khoan. Sau mỗi
lần lấy đất ra khỏi lòng hố khoan, bentonite phải đợc đổ đầy vào trong để chiếm chỗ. Nh
vậy chất lợng bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phần của đất bị lắng đọng
lại.


b. Thi công cốt thép:
Công tác gia công cốt thép
- Khi thi công buộc khung cốt thép, phải đặt chính xác vị trí cốt chủ,cốt đai và cốt
đứng khung.Để làm cho cốt thép không bị lệch vị trí trong khi đổ bê tông,bắt buộc phải
buộc cốt thép cho thật chắc.Muốn vậy,việc bố trí cốt chủ,cốt đai cốt đứng khung,ph ơng
pháp buộc và thiết bị buộc,độ dài của khung cốt thép,biện pháp đề phòng khung cốt thép
bị biến dạng,việc thi công đầu nối cốt thép,lớp bảo vệ cốt thép...đều phải đợc cấu tạo và
chuyển bị chu đáo.
+Chế tạo khung cốt thép :
Địa điểm buộc khung cốt thép phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thép đợc thuận tiện,tốt nhất là đợc buộc ngay tại hiện trờng.Do những thanh cốt thép để buộc
khung cốt thép tơng đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ô tô tải trọng lớn,khi bốc xếp
phải dùng cẩn cẩu di động. Ngoài ra khi cất giữ cốt thép phải phân loại nhÃn hiệu,đ ờng
kính độ dài. Thông thờng buộc cốt thép ngay tại những vị trí gần hiện trờng thi công sau
đó khung cốt thép đợc xắp xếp và bảo quản ở gần hiện trờng, trớc khi thả khung cốt thép
vào lỗ lại phải dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa. Để cho những công việc này đợc
thuận tiện ta phải có đủ hiện trờng thi công gồm có đờng đi không trở ngại việc vận
chuyển của ô tô và cần cẩu. Đảm bảo đờng vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các phơng
tiện vận chuyển.Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều
thì phải xếp lên thành đống. Nhng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt
thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm 2 tầng
+ Biện pháp buộc cốt chủ và cốt ®ai:
Tr×nh tù bc: Bè trÝ cù ly cèt chđ nh thiết kế 2025 cho cọc. Sau khi cố định cốt dựng
khung, sau đó sẽ đặt cốt đai theo đúng cự ly và đờng kính quy định 10 - a300, có thể
gia công trớc cốt đai và cốt dựng khung thành hình tròn, dùng thép mềm để cố định cốt
đai,cốt giữ khung vào cốt chủ, cự ly đợc ngời thi công ®iỊu chØnh cho ®óng
Do vËy so víi c¸c viƯc thi công các khung cốt thép có đặc điểm : Ngoài yêu cầu về độ
chính xác khi gia công và lắp ráp còn phải đảm có đủ cờng độ để vận chun, bèc xÕp,

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1


1
2
2


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

cẩu lắp. Do phải buộc rất nhiều đoạn khung cốt thép giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ
buộc thép để nâng cao hiệu suất.
Cùng với quá trình buộc cốt thép tiến hành buộc các ống thép vào trong lồng thép để phục
vụ cho quá trình kiểm tra chất lợng cọc sau này
+ Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:
Thông thờng dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thép bị biến dạng thì
dây thép dễ bị bật ra. Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta phải bố trí 2 móc
cẩu trở lên.
Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau: ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng
khung buộc chặt vào cốt chủ để tăng độ cứng của khung.
Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung ,khi lắp khung cốt thép thì
tháo bỏ dầm chống ra. Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc thành ngoài của khung thép.
*Hạ khung cốt thép (hình vẽ): Cốt thép đợc buộc thành lồng ở trên mặt đất sau đó hạ
xuống hố khoan khi thoả mÃn điều kiện chiều dày lớp cặn lắng dới đáy hố khoan nhỏ hơn
10cm
+ Dùng cẩu hạ đứng lồng cốt thép xuống. Cốt thép đợc giữ đúng ở vị trí đài móng nhờ
2 thanh thép 12. Các thanh này đợc gác nên ống vách. Để tránh sự đẩy trồi lồng cốt
thép trong quá trình đổ bê tông khi hạ lồng thép cuối cùng hàn hai thanh thép giữ vào ống
vách
+ Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép, ở các cốt đai có gắn các miếng bê tông .
Khoảng cách gữa chúng khoảng 2m.

+ Lớp bảo vệ của khung cốt thép là : 10cm

MKG-10,l=18m

sàn thao tác

hạ lång cèt thÐp

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
2
3


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

4
5

MKG-10
3
7
2
1

A


ống thu hồi bentonite
ống vách
dẫn h ớng
ống Tremi

Dung dịch vữa
sét Bentonite
ống thép

-38.65

đổ bê tông cọc nhồi

c. Công tác đổ bê tông:

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
2
4


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

* Chuẩn bị :
+Thu hồi ống thổi khí
+Tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào đó là phễu đổ hoặc vòi bơm bê tông
+ Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông đổ vào

chiếm chỗ.
* Thiết bị và vật liệu sử dụng:
-Hệ ống đổ bê tông ( hình vẽ ): Hệ ống đổ bê tông đợc tổ hợp từ 2 ống chiều dài mỗi ống
là 1.5 m; 17 ống mỗi ống dài 2 m và 1 ống mũi dài 2m

- Bê tông sử dụng:
+ Độ sụt 18 cm .
+ Cờng độ thiết kế: Mác 300.
Bê tông đợc mua từ các nhà máy sản xuất và đợc chở đến công trờng bằng các máy
chuyên dụng
- Đổ bê tông :
+Lỗ khoan sau khi đợc vét tối đa là 3 giờ thì phải tiến hành đổ bê tông. Nếu quá trình
này quá dài thì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan để kiểm tra. Khi đặc tính của
dung dịch cha đảm bảo thì phải thực hiện lu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu.
+ ống đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc tránh nớc
chảy vào hố khoan.
Khi đổ bê tông ta phải đổ vợt cao trình tính toán 0.7m .
Bêtông từ xe vận tải theo máng dẫn đổ trực tiếp vào phễu của ống đổ .Tuy nhiên tốc độ
đổ bêtông phải hợp lí (0,6 m3/phút) đảm bảo bêtông không dâng quá nhanh phá hoại
thành lỗ
Do đổ bêtông cọc nhồi là quá trình đổ bêtông dới nớc, trong dung dịch bentonite, bằng
phơng pháp rút ống. Trớc khi đổ bê tông ngời ta sẽ đặt một van trợt vào ống đổ tại cao
trình mặt nớc . Dới áp lực đổ của bê tông van trợt sẽ đẩy nớc ở trong ống ra ngoài và nổi
lên trên mặt cùng với lớp bê tông đầu sau đó đợc thu hồi lại
Trong quá trình đổ bê tông theo phơng pháp vữa dâng ống đợc rút dần lên. Đầu tiên rút
ống cách đáy 25 cm rồi trút bê tông sau đó tiếp tục trút bê tông và rút ống nhng phải
đảm bảo đầu ống ngập trong bê tông không < 2m ( phòng ngừa dung dịch bêtông chảy
ra sẽ hoà lẫn với bùn và nớc làm giảm chất lợng bê tông )
- Trong quá trình đổ bê tông phải đảm bảo bê tông đợc cung cấp liên tục không bị
ngắt quÃng, tránh hiện tợng ống đổ nằm quá sâu trong bêtông gây tắc ống

- Sau mỗi xe đổ bê tông phải kiểm tra độ dâng của vữa bê tông với cọc có thể kiểm
tra tại 3 điểm
- Đổ bê tông liên tục tíi cao tr×nh thiÕt kÕ (chó ý chiỊu cao cđa cột bê tông đổ bằng
chiều cao cọc thiết kế do phải bỏ đi 1 lớp bê tông chất lợng kém)
Thời gian đổ bê tông không quá 4 h cho 1 cọc để đảm bảo bê tông không bị ninh kết. Để
tránh dị vật rơi vào khi đổ bê tông ngời ta lµm mét líi läc ë phƠu b»ng thÐp cã kích thớc
mắt 10x10mm trong phễu để bê tông khi đổ phải đi qua lới
Khi dung dịch Bentonite đợc đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời về máy
lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ nhớt của
Bentonite.
- Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép thì cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm
đứt mối hàn râu cốt thép vào vách.
- Để tránh hiện tợng tắc ống kết hợp với đầm bê tông cần rút lên hạ xuống nhiều lấn,
nhng ống vẫn phải ngập trong bê tông nh yêu cầu trên.
- Kết thúc quá trình đổ bê tông phải xác định lợng bê tông phải đổ vợt để đảm bảo.
- Chiều cao lớp bê tông chất lợng tốt bằng chiều dài cọc.
- Đảm bảo khi rút ống lên, thì cao trình bê tông trong lỗ bằng cao trình tính toán.

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
2
5


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

- Phải kể đến dlỗ > dcọc thiết kế do đất trong lỗ bị rửa trôi trong quá trình thi công và

do thể tích tăng lên khi rút ống vách, do đó lợng bê tông tăng lên từ 5 đến 10% so với lợng bê tông tính toán lý thuyết .
Yêu cầu:
+Bê tông cung cấp tới công trờng cần có độ sụt đúng qui định 18cm, do đó cần có ngời
kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lợng bê
tông.
+Thời gian đổ bê tông 1 cọc không vợt quá 4 giờ.
+ống đổ bê tông phải kín, cách nớc, đủ dài tới đáy hố.
+Miệng dới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm. Trong quá trình đổ miệng dới của ống luôn ngập sâu trong bê tông 2m.
+Không đợc kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.
+Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.
- Xử lý bentonite thu håi:
Bentonite sau khi thu håi lÉn rÊt nhiÒu tạp chất , tỉ trọng và độ nhớt lớn. Do đó Bentonite
lấy từ dới hố khoan lên để đảm bảo chất lợng để dùng lại thì phải qua tái xử lý. Nhờ một
sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lợng đất vụn trong dung dịch bentonite sẽ đợc giảm
tới møc cho phÐp.
d. KiĨm tra chÊt lỵng cäc khoan nhåi.
+ Phơng pháp siêu âm
Cách tiến hành
+ Cọc thí nghiệm: Cứ 10 cọc chọn 1 cọc để đặt ống thí nghiệm các cọc đợc chọn
ngẫu nhiên. Trên 1 cọc đặt 3 lỗ là 3 ống thép để kiểm tra
Phơng pháp tiến hành
+ Cho một đầu dò (đầu phát ) vào trong một ống đo đà đổ đầy nớc sạch và phát sóng
siêu âm truyền qua bê tông của cọc
+ Cho một đầu dò thứ 2 ( đầu thu ) vào một ống khác cũng đổ đầy nớc và thu sóng
siêu âm này ở cùng mức độ sâu của đầu phát sóng ; khi cần (ví dụ lúc dò độ lớn lỗ hổng )
có thể hai đầu thu phát không cùng ở một mức độ sâu nhng khoảng cách chéo này phải đợc xác định
+ Trên suốt dọc chiều cao các ống , đo thời gian truyền sóng siêu âm giữa hai đầu

+ Ghi lại sự thay đổi biên độ của tín hiệu nhận đợc
Đánh giá kết quả kiểm tra : Phân tích đánh giá kết quả thờng do các chuyên gia có

trình độ chuyên môn cao thực hiện . Để đánh giá chất lợng bê tông của cọc thờng
dựa vào đặc trng âm đo đợc (nh vận tốc , biên độ , năng lợng , thời gian truyền Thông th)
hoặc dựa vào hình dáng của sóng âm đợc ghi lại trên màn hình
quy trình thực hiện

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
2
6


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công
siêu âm k.t bê tông

58-e46//c

4
máy siêu âm
1.thiết bị thu
2.thiết bị phát
3.ống d60 đặt sẵn

1

2

4. máy kiểm tra


3

iii. Tổ CHứC KHOAN CọC
III.1.Các thông số của quá trình thi công:
Các công tác chính để hoàn thành một cọc khoan nhồi , khối lợng, định mức theo định
mức dự toán xây dựng cơ bản, số nhân công và máy thi công nh sau.
Bảng 3 Nhân công và máy thi công cho một cọc khoan nhồi D1200
Định
Đơn Khối l- Định
Máy thi
Nhân
Số
công
mức
vị
ợng
mức
công
công
máy
Khoan tạo lỗ
m3
54,3
2,53
137,4
0,03
1,629
17
Bơm dung dịch

m
54,3
0,58
31,5
0,05
2,7
4
Gia công lồng
0,16
Tấn
3,5
10,8
37,8
0,56
5
thép
Đổ bê tông
m3
48,7
1,1
53,6
0,035
1,73
7
Nh vậy, để hoàn thành 01 cọc D1200 trong một ngày cần số lợng nhân công và máy thi
công chính nh sau:
- 33 công nhân
- 01 máy khoan tạo lỗ
- 01 cần cẩu 40Tấn
- 01 máy cắt, uốn thép

- 02 máy trộn, máy bơm dung dịch betonite
III.2.Tính thời giant hi công cho 1 cọc:
_ Lắp mũi khoan, di chuyển máy: 20 phút.
_ Định vị tim cọc : 15 phút
_ Thời gian đào mồi và thời gian hạ ống vách đồng thời căn chỉnh ống vách 30 phút
_ Sau khi hạ ống vách, ta tiếp tục khoan sâu xuống 40 m kể từ mặt đất tự nhiên.
+năng suất của máy khoan là:15m3/h
+khối lợng lỗ khoan cho cọc 1000: 54,3m3
Do đó thời gian cần thiết : 54,3/15=3,62h=220phút.
Tên công tác

Nguyễn hữu huyến 5745.48 líp 48xd1

1
2
7


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

_Kiểm tra cao độ đáy: 10 phút
_ Chờ lắng : 45 phút
-thời gian làm sạch hố khoan lần 1: 15 phút.
-thời gian hạ lống cèt thÐp : 60 phót.
-Thêi gian l¾p èng dÉn: (45-60) phót.
-Thêi gian thỉi rưa lÇn 2: 30 phót.
_KiĨm tra cao độ đáy: 15 phút
-Thời gian đổ bêtông cọc 1200: 49,5 / 0,6=82,5 phút.

Ngoài ra đang còn thời gian chuẩn bị, kiĨm tra, c¾t èng dÉn, do vËy lÊy thêi gian đổ BT là
120 phút.
Thời gian rút ống vách: 20 phút.
_Lấp cát hố cọc : 20 phút
Vậy thời gian để thi công 1 cọc:
T= 20+35+220+15+120+45+30+120+20=625 phút=10,4giờ
Mỗi ngày 1 máy khoan khoan đợc 1 cọc .
III.3.Tổ chức mặt bằng thi công cọc:
Vấn để đặt ra là không thể thi công thi công tất cả các cọc trong một đài cùng một
lúc hoặc nối liền nhau vì những lý do sau :
- Không đủ mặt bằng thi công (máy móc quá nhiều , nhân công đông , không an
toàn )
- Vì lý do kỹ thuật : Cọc sau khi đổ bê tông song cần tránh những chấn động làm
ảnh hởng đến chất lợng của bê tông , thời gian cần tránh những chấn động là ít
nhất từ 6-7 ngày , Khoảng cách thi công giữa các cọc liền kề nhau không đợc bé
hơn 5d = 5m
Vì vậy cần thiết lập một thứ tự thi công cọc để đảm bảo những yêu cầu trên . Do
thời gian thi công một cọc là 1ngày với tổng 72 cọc ta tổ chức hai máy thi công cọc để rút
ngắn thời giant hi công cọc cho công trình.Nh vậy số ngày cần để thi công cọc cho công
trình là 36 ngày kể cả số ngày gián đoạn kỹ thuật.
:Mặt bằng thể hiện thứ tự thi công đợc thể hiện trên bản vẽ TC 01
iv.an toàn lao động khi thi công cọc:
- Phổ biến kiến thức và an toàn ao đông, nội quy của công trơng cho công nhân.
- kiểm tra an toàn máy móc thiết bị trớc khi vào sử dung.
- Kiểm tra an toàn vầ điện cho các máy móc thiết bị.
- Chỉ đa máy móc thiết bị vào công trơng khi đà đợc kiểm định.
- Có hàng rào ngăn cách, biển cấm, biển chỉ dẫn.
- Kiểm tra máy móc, thiết bị, an toàn vệ sinh cá nhân, dung cụ phong hộ lao động, chỗ
làm việc để tránh tai nạn xảy ra.
- Quá trình thi công cọc nhồi thơng kèm theo rất nhiều chất phế thải nh: đất thừa khi

khoan lỗ, dung dich giữ thành tràn ra mặt bằng thi công Thông th tất cả các chất này cùng với sự
đi lại của máy móc, nhân công khiến mặt bằng công trình vô cung lầy lội. Do đó khi sử lý
các chất phế thải phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc đề ra nh sau:
+) Dung xe hút bùn, xe ben có đặt thêm thung chứa bùn lên xe để làm phơng tiện vận
chuyển bùn.
+) Xung quanh khu vực đổ bùn thải cũng phải có biện pháp xử lý.
+) Tất cả các thiết bị tham gia vào quá trình khoan tạo lỗ, đổ bê tông cọc, trớc khi rơi khỏi
công trơng đều phải vệ sinh băng cách dung còi nớc áp lực để rửa. Tại các chỗ trũng trên
công trơng cần phải đợc tôn cao, đơng xe cộ máy móc đi lại phải lát băng các tấm tôn
- Hạn chế tiếng ồn khi thi công:
+) Xây tơng bao quanh công trờng.
+) Đổ bêtông vào ban ngày.
+) Đặt các thiết bị gây ồn tại các vi trí hợp lý.

Nguyễn hữu huyến 5745.48 lớp 48xd1

1
2
8


đồ án tốt ngiệp k48

phần thi công

iii. công tác đào đất:
Công tác đào đất đợc chia làm hai giai đoạn:
- Đào móng bằng máy: Dùng máy bóc một lớp đất từ cốt tự nhiên tới cao trình đỉnh cọc 0,9 m. Lợng đất đào lên một phần để lại sau này lấp móng, còn lại đợc đa lên xe ô tô chở
đi.
- Đào và sửa móng bằng thủ công: Vì các hố móng đà có đầu cọc nên thi công đào đất

bằng máy không năng suất. Vậy ta chọn phơng án đào hố móng đài, giằng bằng thủ công.
Khối lợng đất đào đợc tính toán nh trong bảng tính khối lợng.
1.Thiết kế hố móng.
Để lựa chọn phơng án đào đất tốt nhất, trớc hết ta cần thiết kế hố đào cho từng móng
riêng biệt, rồi từ đó xác định tổng thể các hố móng trên mặt bằng, mặt cắt các hố móng để
lựa chọn giải pháp đào tối u.
Do mực nứơc ngầm rất sâu nên ta không cần bố trí biện pháp hạ mực nớc ngầm. Để tiêu
thoát nớc mặt cho công trình, ta đào hệ thống mơng xung quanh công trình với độ dốc
i=3% chảy về hố ga thu nớc và dùng máy bơm bơm đi.
Móng nằm trong lớp đất yếu ta đào hố móng với hệ số mái dèc lµ: m = 0,64
KÝch thíc chiỊu réng vµ chiỊu dài của lớp Bê tông lót móng lớn hơn kích thớc chiều rộng
và chiều dài của đài móng là 10 cm.
Chiều sâu chôn móng là: 2,5 m so với cốt t nhiên và chiều dày lớp lót móng 10cm, vậy ta
cần đào hố móng sâu 2,6 m
Kích thớc chiều rộng hố móng: vì hệ số mái dốc là m = 0.64 vì vậy miệng hố móng sẽ
rộng hơn phần đáy lµ: l = m.h = 0,64.2,6 = 1,69 m
ChiỊu réng và chiều dài của đáy hố móng lớn hơn chiều rộng và chiều dài của đài cọc là
50 cm, khoảng cách này để phục vụ công tác thi công Bêtông lót móng, công tác cốt thép
và dựng lắp ván khuôn. Vậy chiều dài và chiều rộng của đáy hố móng lớn hơn đài cọc là:
250 = 100 cm.
=> Nh vậy phÇn hè mãng më réng sÏ b»ng 1,69 + 0.5= 2,19 m, mặt khác khoảng cách lớn
nhất giữa hai giằng móng theo từng phơng đợc thể hiện nh hình vẽ sau:

Ngun h÷u hun 5745.48 líp 48xd1

1
2
9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×