Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 6 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.63 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ KHXH
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)
NĂM HỌC 2022-2023
Học kỳ 1: 4 tiết/tuần x 18 tuần = 72 tiết
Học kỳ 2: 4 tiết/tuần x 17 tuần = 68 tiết
Cả năm: 4 tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết

I. Đặc điểm tình hình
Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, chăm chú nghe giảng.Phụ huynh quan tâm, chăm sóc và phối hợp với nhà
trường trong việc giáo dục học sinh. Phụ huynh đã chuẩn bị đủ phương tiện học trực tuyến cho con em mình. Tuy
nhiên bên cạnh đó cịn một số học sinh lười học, hổng kiến thức, chưa có ý thức tự giác học tập đã ảnh hưởng đến nề
nếp, kĩ năng và kiến thức của học sinh.
II. Kế hoạch dạy học :
1. Phân phối chương trình:
HỌC KỲ I
Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học



Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết)
Tuần
1
1

Giới thiệu bài học và
tri thức ngữ văn
Bài học đường đời đầu
tiên

2
3

1

2

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện,
nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện
ngôi thứ nhất.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng
thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các văn bản được học.

- Xác định được kể chuyện và ngôi kể thứ nhất. Chỉ ra được các
chi tiết miêu tả, hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
Dế Mèn, Dế Choắt. Thấy được thái độ của nhân vật Dế Mèn đối
với Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản “Bài học
đường đời đầu tiên”; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của
cá nhân về văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng
sự khác biệt, cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

4

Bài học

Số
tiết

Thực hành tiếng Việt:

Từ đơn và từ phức,
Nghĩa của từ ngữ, Biện
pháp tu từ

1

Nếu cậu muốn có một
người bạn

2

Thực hành tiếng Việt:
Nghĩa của từ ngữ, Biện
pháp tu từ, Từ ghép và
từ láy

1

5

6
Tuần
2

7

8
Tuần

9


Viết bài văn kể lại một
trải nghiệm

2

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ
phức (từ ghép, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ
láy trong câu, đoạn văn. Nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu
được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, nhận biết và phân
tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong văn bản.
- Năng lực nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy và chỉ ra được sự
sáng tạo trong cách dùng từ của văn bản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy
nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đầu biết phân
tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật. nhận biết
được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng
thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang
đặc tính của lồi vật, vừa gợi tính cách con người; ngôn ngữ đối
thoại sinh động.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nếu cậu
muốn có một người bạn; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân về văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn;
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn. Cảm nhận được ý nghĩa của
tình bạn, có ý thức trách nhiệm với bạn bè và những gì mình gắn
bó, u thương.
- HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông

dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó, tích cực hoá
vốn từ (đặt câu với các từ cho trước); nhận biết và nêu tác dụng
của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có
một người bạn.
- Năng lực nhận diện từ Hán Việt, các phép tu từ và tác dụng của
chúng. Hiểu và biết cách sử dụng từ ghép và từ láy để tạo lập văn
bản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết
(xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm;
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; năng lực trình

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

10
3

11

Thực hành: Viết bài
văn kể lại một trải

nghiệm

2

12
Bắt nạt

2

14

Trả bài

1

15

Nói và nghe: Kể lại
một trải nghiệm của
em

2

13

Tuần
4

16


Yêu cầu cần đạt
bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng
người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện
cảm xúc trước sự việc được kể.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; năng lực viết, tạo lập
văn bản; rèn kỹ năng diễn đạt và gạn lọc để đi đến sản phẩm cuối
cùng
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện
và văn bản thơ.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bắt nạt;
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bắt nạt.
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây
dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng viết bài văn tự sự kể lại một trải
nghiệm dựa trên những nhận xét, góp ý từ giáo viên và bạn bè.
- Nghiêm túc trong tiết học
- HS kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân bằng
thái độ nhân ái, chan hòa, khiêm tốn, trân trọng tình bạn, trân
trọng sự khác biệt.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học


Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết)
Tuần
5
17

18

Giới thiệu bài học và
tri thức ngữ văn

Chuyện cổ tích về lồi
người

1

2

- Nhận biết chủ đề của bài học. Giới thiệu thể loại chính của văn
bản (thơ).
- Nhận biết và bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng nội
dung chủ đề.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu và phân tích các VB
được học.
- Xác định được chủ đề của bài thơ; nhận biết được số tiếng
trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện

Bảng
tương


Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

19

20

Thực hành tiếng Việt:
Nghĩa của từ ngữ, Biện
pháp tu từ

1

21

Mây và sóng

1

Tuần

6

22

Thực hành tiếng Việt:
Biện pháp tu từ, Dấu
câu, Đại từ

1

u cầu cần đạt
cổ tích về lồi người. Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm
nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội
dung chủ yếu của thơ, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ
độc đáo; nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ.…
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ
tích về lồi người; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá
nhân về văn bản Chuyện cổ tích về lồi người.
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: tình
cảm, trách nhiệm với những người thân u trong gia đình.
- Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ; nhận
diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh,
nhân hóa, điệp ngữ.
- Năng lực nhận diện và phân tích đặc sắc ngơn từ, các biện pháp
tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm của một bài thơ văn xuôi: không quy
định về số lượng tiếng trong một dịng thơ, số dịng trong bài.
Cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, giọng điệu tâm tình trị
chuyện, hình ảnh giàu giá trị biểu tượng.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và
song; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản;
hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ
thuật, ý nghĩa của văn bản; phân tích văn bản.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng
liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong
các trường hợp cụ thể. Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp
tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ,
đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học
thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.
- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp
ngữ. Phân tích được cơng dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân
xưng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

tác/ Tivi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

23

Viết đoạn văn ghi lại
cảm xúc về một bài
thơ có yếu tố tự sự và
miêu tả

24

Thực hành: Viết đoạn

văn ghi lại cảm xúc về
một bài thơ có yếu tố
tự sự và miêu tả

Số
tiết

1

1

25
Bức tranh của em gái
tơi

2

26

Tuần
7
27

Trả bài

28

Nói và nghe: Trình
bày ý kiến về một
vấn đề trong đời

sống gia đình

1

1

Yêu cầu cần đạt
- HS biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi
viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý;
viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; năng lực trình
bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS thực hành viết đoạn văn hoàn chỉnh dựa vào dàn ý, đảm bảo
bố cục và số lượng câu đúng quy định.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; năng lực viết, tạo lập
văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được
học ở bài 1. Tôi và các bạn. Nắm được thông tin về tác giả, tác
phẩm, nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời
nói của người anh em Mèo – Kiều Phương. Từ đó hình dung ra
đặc điểm của từng nhân vật.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh
của em gái tôi; Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá
nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi.
- Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.
- Nhận biết ưu, nhược điểm của bài viết dựa trên sự góp ý của
thầy cơ và bạn bè.

- Rèn kỹ năng đánh giá bài viết cho bạn một cách nghiêm túc,
chân thực.
- Nghiêm túc rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia
đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến
nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; biết chú ý lắng nghe để
nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao
đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết)

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

29

Bài học
Giới thiệu bài học và
tri thức ngữ văn


Số
tiết
1

30

Tuần
8

Cô bé bán diêm

2

31

32

Ơn tập giữa học kì I

1

33
34

Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì I

2

35


Thực hành tiếng Việt:
Cụm danh từ

Tuần
9

1

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và bước đầu cảm nhận đặc điểm nhân vật trong
truyện kể thông qua các yếu tố miêu tả về ngoại hình, hành động,
ngơn ngữ và thế giới nội tâm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào để hiểu và phân tích
các VB được học.
- Tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu văn bản
truyện. Xác định được ngôi kể, lời kể và các chi tiết miêu tả như
hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật cơ bé bán
diêm. Hiểu được thái độ của người kể chuyện qua lời kể, ngôn
ngữ miêu tả; nhận xét, đánh giá cách ứng xử của những người đi
đường với cơ bé bán diêm. Từ đó hình dung được đặc điểm nhân
vật và nội dung cốt truyện.
- Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện: Năng lực sử dụng ngơn
ngữ trong q trình cảm nhận một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
Năng lực thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến các tác phẩm
văn tự sự nước ngồi; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
về văn bản Cô bé bán diêm.
- Biết đồng cảm với những người có hồn cảnh đáng thương
trong cuộc sống.
- Củng cố kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội

dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học từ tuần 1 đến
tuần 8.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố
kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
- Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu một số đoạn trích/văn bản trong/
ngồi chương trình học.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình HK1, mơn Ngữ văn lớp 6 theo phát triển
năng lực của HS và theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập
làm văn.
- Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng
qua hình thức tự luận.
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ; nhận biết được cụm danh từ; biết cách mở rộng
thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương

tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Đề thi

Phòng thi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết


Bài học

Số
tiết

36

Viết bài văn kể lại một
trải nghiệm của em

1

37

Thực hành: Viết bài
văn kể lại một trải
nghiệm của em

1

Gió lạnh đầu mùa

2

Thực hành tiếng Việt:

1

Tuần

10

38

39

40

Yêu cầu cần đạt
- Năng lực nhận biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng
thành phần chính của câu bằng cụm từ; nhận biết và phân tích
được cụm danh từ; năng lực mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm danh từ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài văn tự sự
(tiếp nối bài 1). HS nhận biết được các yêu cầu của bài văn kể lại
một trải nghiệm. Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết bài
văn và có cho mình ý tưởng để viết bài văn kể lại một trải
nghiệm.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; năng lực
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; năng lực hợp tác
khi trao đổi, thảo luận.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS thực hành viết bài văn theo dàn ý và ý tưởng đã xây dựng;
dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể
hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; năng
lực viết, tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Xác định được ngôi kể, lời kể; nắm được kiến thức về tác giả và

tác phẩm. Nhận biết và phân tích các chi tiết miêu tả như hình
dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật Sơn, Lan, Hiên và
những đứa trẻ nghèo. Nêu được một số điểm giống nhau và khác
nhau của hai nhân vật cô bé bán diêm và bé Hiên. Nhận xét, đánh
giá cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh
đầu mùa; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
về văn bản Gió lạnh đầu mùa. năng lực hợp tác khi trao đổi,
thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn
bản; năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của
truyện với các truyện có cùng chủ đề;
- Hiểu và có hành động thể hiện tình u thương: biết quan tâm,
sẻ chia với mọi người.
- Nhận biết được cụm động từ; hiểu được tác dụng của việc mở

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi


Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

Cụm động từ và cụm
tính từ

Tuần
11

41


Con chào mào

1

42

Trả bài

1

43

Nói và nghe: Kể về
một trải nghiệm của
em

1

44

Đọc mở rộng

1

Yêu cầu cần đạt
rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; biết mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ.
- Năng lực nhận biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng
thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm tính từ; năng

lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ, cụm
tính từ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Hiểu được u thương, chia sẻ cịn là tình u, sự trân trọng, ý
thức bảo vệ thiên nhiên của con người.
- Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ
- Biết u cái đẹp và có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
- HS nhận biết ưu, nhược điểm của bài văn kể lại một trải nghiệm
và bài kiểm tra, đánh giá giữa học kì I.
- Rèn kỹ năng đánh giá bài viết cho mình và cho bạn một cách
nghiêm túc, chân thực.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Tiếp tục rèn luyện, phát triển kĩ năng nói và nghe về một trải
nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân.
- Yêu thích và hào hứng với tiết học.
- Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn
bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn
bản đã học: Một số truyện về đề tài tình bạn hay lịng nhân ái,
khoan dung; một số bài thơ về tình cảm gia đình.
- Nêu được nội dung cơ bản của văn bản đọc, trình bày một số
yếu tố của truyện, phân tích được một số đặc điểm của nhân vật,
nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.
- Rèn phẩm chất tự giác trong việc hoàn thiện yêu cầu cá nhân
với bài học.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm

dạy học

tương
tác/ Tivi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng

tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng

Trên lớp

BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (12 tiết)
Tuần
12

45

Giới thiệu bài học và
tri thức ngữ văn

1

46

Chùm ca dao về quê

1

- Nêu được chủ đề của bài học.
- Nhận biết đặc điểm của thể thơ lục bát, hiểu được lục bát biến
thể.
- u thích và có hứng thú với mơn học

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

hương, đất nước

Tuần
13

47

Thực hành tiếng Việt:
Từ đồng âm và từ đa
nghĩa

1

48

Chuyện cổ nước mình

1


49

Tập làm một bài thơ
lục bát

1

Yêu cầu cần đạt
hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài;
cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự
hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian
thể hiện qua ngôn ngữ VB.
- Nhận xét, cảm nhận, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca
dao nói riêng và chùm ca dao nói chung.
- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp
của quê hương, đất nước.
- HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một
số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen
thuộc và điển hình.
- Năng lực nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa,
cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các
ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.
- u Tiếng Việt, thích và sử dụng kiến thức vào giao tiếp
và tạo lập văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm của thể thơ lục bát được thể hiện qua
bài thơ. Nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Cảm nhận được tình yêu quê
hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn
hóa tinh thần của dân tộc.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ
nước mình; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
Chuyện cổ nước mình. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận
về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản; phân
tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng
chủ đề.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu quê hương, đất nước, tự hào về những giá trị văn hóa
tinh thần của dân tộc.
- HS lựa chọn đề tài và vận dụng những hiểu biết về thể thơ để
tập làm một bài thơ lục bát.
- HS u thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn, trình bày
suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân, hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
viết, tạo lập văn bản thơ.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

tương
tác/ Tivi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

50

Viết đoạn văn thể hiện
cảm xúc về một bài thơ
luc bát

1


51

Thực hành: Viết đoạn
văn thể hiện cảm xúc
về một bài thơ luc bát

1

52
Tuần
14

Cây tre Việt Nam

2

53

54

Thực hành tiếng Việt:
Biện pháp tu từ, Nghĩa
của từ ngữ

1

55

Trả bài


1

Yêu cầu cần đạt
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS nhận biết được các yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm
xúc về một bài thơ lục bát. Đọc, phân tích bài viết tham khảo. Từ
đó nắm được cách viết đoạn văn và có cho mình ý tưởng để viết
đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; năng lực trình bày cảm
xúc cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS thực hành viết đoạn văn hồn chỉnh.
- Năng lực trình bày cảm xúc cá nhân; năng lực viết, tạo lập văn
bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- HS đọc, tìm hiểu thể loại của văn bản; nắm được những đặc
điểm nổi bật về giọng điệu, ngơn ngữ của bài kí. Hiểu và cảm
nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre
với đời sống con người của dân tộc Việt Nam.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản như lời văn, cách sử dụng các biện pháp tu từ
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây tre Việt
Nam. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn
bản Cây tre Việt Nam.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: tình
yêu, niềm tự hào đối với quê hương đất nước, với biểu tượng cây
tre của dân tộc Việt Nam.
- HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác
dụng của biện pháp tu từ này; hiểu được ý nghĩa của một số
thành ngữ thông dụng.

- Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hốn dụ, chỉ ra
được tác dụng của biện pháp tu từ này; hiểu được ý nghĩa của
một số thành ngữ thơng dụng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Tiếp tục rèn luyện và phát triển kĩ năng viết đoạn văn thể hiện
cảm xúc về một bài thơ lục bát dựa trên những nhận xét, góp ý từ
giáo viên và bạn bè.
- Nghiêm túc trong giờ học.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi


Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

56

Nói và nghe: Trình bày
suy nghĩ về tình cảm
của con người với quê
hương

Số

tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

1

- HS biết trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê
hương.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng

tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết)
57

Giới thiệu bài học và
tri thức ngữ văn

1

Cô Tô

2

Thực hành tiếng Việt:
Biện pháp tu từ

1

58


Tuần
15

59

60

Tuần
16

61

Thực hành tiếng Việt:
Dấu câu, Biện pháp tu
từ

1

- Nêu được chủ đề của bài học.
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể
chuyện ngơi thứ nhất.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể
chuyện ngơi thứ nhất trong đoạn trích Cơ Tơ. Đọc, tìm hiểu thể
loại, bố cục văn bản; tìm hiểu vẻ đẹp của Cơ Tơ sau cơn bão.
Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cơ Tơ;
Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
Cô Tô; năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc sắc nội

dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản; năng lực phân tích, so
sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng
chủ đề.
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
- HS nhận diện được biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; chỉ ra được
tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong
ngữ cảnh;
- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, so
sánh trong ngữ cảnh; năng lực sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so
sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu
gạch ngang trong câu văn, đoạn văn; nhận diện được các biện
pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng
của các biện pháp tu từ đó.
- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép,
dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn; nhận diện và
phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


Tuần

Tiết


Bài học

Số
tiết

62

Ơn tập học kì I

1

63
64

Kiểm tra, đánh giá
cuối học kì 1

2

65
Hang Én

2

66

Tuần
17

Tuần

18

67

Viết bài văn tả cảnh
sinh hoạt

68

Thực hành: Viết bài
văn tả cảnh sinh hoạt

1

69

Cửu Long Giang ta ơi

1

1

Yêu cầu cần đạt
trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Củng cố kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội
dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở HK1.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố
kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
- Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu một số đoạn trích/văn bản trong/

ngồi chương trình học.
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình HK1, mơn Ngữ văn lớp 6 theo phát triển
năng lực của HS và theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập
làm văn.
- Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng
qua hình thức tự luận.
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể
chuyện ngôi thứ nhất trong bài kí Hang Én.
- Nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên vùng lõi
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng; hiểu được tình cảm và
cảm xúc của người viết thông qua ngôn ngữ văn bản.
- Tự hào và trân trọng về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở
- Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt.
Đọc, phân tích bài viết tham khảo. Từ bài viết tham khảo Phiên
chợ vùng cao, nắm được cách viết bài văn miêu tả theo các bước
và hình thành ý tưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; năng lực
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; năng lực hợp tác
khi trao đổi, thảo luận.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Học sinh thực hành viết bài văn hoàn chỉnh.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
- Có ý thức nghiêm túc trong tiết học
- Nhận biết được một số thông tin lịch sử, địa lý của địa danh
- HS nhận biết được tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất
nước của nhà thơ thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể là nhịp điệu
thơ, cách dùng biện pháp tu từ, cách sáng tạo hình ảnh...

Thiết bị

dạy học

Địa điểm
dạy học

Đề thi

Phòng thi

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi
Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp
Trên lớp



Tuần

Tiết

70

Bài học

Trả bài

Số
tiết

1

Nói và nghe: Chia
sẻ một trải nghiệm
về nơi em sống
hoặc từng đến
71

72

Tổng số

1

Đọc mở rộng


72 tiết.

1

Yêu cầu cần đạt
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về VB;
năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc sắc nội dung, ý
nghĩa của văn bản,…
- Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
Nhân ái, yêu thương gia đình, tự hào và trân trọng về các địa
danh của quê hương, đất nước
- HS nhận biết ưu, nhược điểm của bài văn tả cảnh sinh hoạt và
bài kiểm tra, đánh giá cuối học kì I.
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng viết bài văn tả cảnh sinh hoạt và
làm bài kiểm tra tổng hợp dựa trên những nhận xét, góp ý từ giáo
viên và bạn bè.
- Nghiêm túc rút ra bài học cho bản thân mình khi nhận xét bài
của mình và của bạn.
- HS kể và miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về
khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham
gia;
- HS biết cách nói và nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS
có thể dựa trên bài đã viết, phát triển và làm phong phú hơn cho
phần nói, biết phát huy những lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng
lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe và phản hồi tích
cực.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Tự tin, mạnh dạn và nghiêm túc trong tiết học.
- Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn

bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn
bản đã học: Một số bài thơ lục bát và bài du kí về quê hương, đất
nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của văn bản đọc, trình bày một số
yếu tố của truyện, phân tích được một số đặc điểm của nhân vật,
nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.
- Rèn phẩm chất tự giác trong việc hoàn thiện yêu cầu cá nhân
với bài học.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp

Bảng
tương
tác/ Tivi

Trên lớp


HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

Bài học

73

Giới thiệu bài học
và tri thức Ngữ văn

74
Tuần
19

Thánh Gióng

75

76

Thực hành tiếng
Việt: Nghĩa của từ;
Từ ghép và từ láy;
Cụm từ; Biện pháp
tu từ


Số
Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)
tiết
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết)
- Nắm được chủ đề của bài hoc, khái niệm truyền thuyết, nhận
biết được một số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật,
lời kể, yếu tố kì ảo).
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin thuật lại
1
một sự kiện.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác.
- Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát
vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể
loại của truyến thuyết tình huống điển hình của cốt truyện, các
chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức
mạnh của tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo,
các chi tiết tiêu biểu (lớn lên đi đánh giặc) và ý nghĩa của các chi
tiết mang ý nghĩa biểu trưng (những dấu tích cịn lại). Biết nhận
xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính
2
xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết....
- Năng lực thu thập thơng tin, năng lực trình bày suy nghĩ, cảm
nhận của cá nhân, năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá
trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. Năng lực phân tích, so
sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện có cùng chủ đề.
- Rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất tốt đẹp: lịng u
nước, tinh thần đồn kết, tơn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc

trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.
- Nhận biết được cấu tạo của từ Hán Việt có yếu tổ giả (kẻ,
người); củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính
từ; nắm được nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ; xác
định từ ghép và từ láy; luyện tập về biện pháp tu từ so sánh, biết
1
sử dụng trong khi nói, viết.
- Năng lực nhận diện cụm động từ, cụm tính từ, từ ghép, từ láy,
biện pháp tu từ so sánh và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.
- u thích và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

Bảng thông
minh,
ti vi

Trên lớp

Tranh ảnh,
video,
bảng thông
minh

Trên lớp


Bảng thông
minh

Trên lớp


Tuần

Tiết

77

Bài học

Sơn Tinh, Thủy
Tinh

Số
tiết

2

78

Tuần
20

79

80


Tuần
21

81

Thực hành tiếng
Việt: Dấu câu;
Nghĩa của từ; Biện
pháp tu từ

Ai ơi mồng 9 tháng
4

Viết bài văn thuyết
minh thuật lại một
sự kiện (một sinh
hoạt văn hóa)

1

1

1

Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)
-Xác định được chủ đề của truyện. Nhận biết được những đặc
điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong văn bản truyện.
Nắm được một số nét chính về nghệ thuật của truyện, thấy được
lai lịch và đặc điểm của các nhân vật chính, ý nghĩa truyện

hướng đến việc lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc
nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa, ....
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Giúp học sinh tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Nhận biết được công dụng và cách sử dụng dấu chấm phẩy; cấu
tạo và nghĩa của từ Hán Việt, thành ngữ thông dụng; củng cố
kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản..
- Học sinh nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự
kiện. Hiểu những thơng tin cơ bản về lễ hội Gióng về lễ hội đền
Gióng.
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản “Ai ơi mùng
chín tháng tư”. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá
nhân về văn bản. Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về
thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản thơng tin.
Năng lực phân tích so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản
thông tin với các văn bản khác có cùng chủ đề.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn và tự hào về truyền thống lịch sử dân
tộc qua các lễ hội.
- Hiểu được chức năng, đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản thuyết
minh thuật lại một sự kiện. Xây dựng dàn ý chi tiết cho bài
thuyết minh thuật lại một sự kiện, một sinh hoạt văn hóa đã từng
tham gia, từng chứng kiến; đã từng đọc, từng xem.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài. Năng lực
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Năng lực hợp tác khi
trao đổi, thảo luận. Năng lực viết, tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


Thiết bị
dạy học

Tranh ảnh,
video
Bảng thơng
minh

Địa điểm
dạy học

Trên lớp

Bảng thơng
minh,
bảng nhóm,
phiếu học
tập

Trên lớp

Bảng thông
minh

Trên lớp

Bảng thông
minh / ti vi


Trên lớp


Tuần

Tiết
82

83

84

Bài học
Thực hành:
Viết bài văn thuyết
minh thuật lại một
sự kiện (một sinh
hoạt văn hóa)

Nói và nghe:
Kể lại một truyền
thuyết

Số
tiết

2

1


Tuần
22
85

Trả bài

1

86

Giới thiệu bài học
và tri thức Ngữ văn

1

87

Thạch Sanh

2

Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học

- Nhận biết được các yêu cầu đối với kiểu bài thuyết minh. Biết

cách thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa).
Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. Tập trung vào một số chi
tiết tiêu biểu, hấp dẫn. Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết
về sự kiện.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực viết, tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Bảng thơng
minh / ti vi

Trên lớp

- Kể được về một truyện truyền thuyết mình u thích một cách
đầy đủ, chính xác, hấp dẫn. Biết cách nói và nghe phù hợp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Bảng thơng
minh
Bảng nhóm
Phiếu học
tập

- Giúp học sinh nhận biết ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của
mình. Biết chỉnh sửa bài viết theo các yêu cầu đối với một bài
văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... Có kĩ năng làm việc theo
nhóm đọc bài viết, sửa lỗi sai, chia sẻ kinh nghiệm…

- Giáo dục học sinh ý thức học tập và rèn luyện kĩ năng viết……
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH (13 tiết)
- Nắm được chủ đề bài học, khái niệm truyện cổ tích, một số yếu
tố của truyện cổ tích (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, trật tự kể, lời
kể…)
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyền thuyết.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các văn bản được học
- Nhận biết được đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của
truyện cổ tích, các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như: con vật kì
ảo, đồ vật kì ảo… Nêu được ấn tượng chung về văn bản; xác
định được chủ đề của câu chuyện; tóm tắt được câu chuyện, các
chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh

Bài chấm
của giáo
viên

Bảng thơng
minh / tivi

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp
Trên lớp

Tranh ảnh,
video,
bảng thông

minh


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết

88

89

Thực hành tiếng
Việt: Nghĩa của từ

1

90
Cây khế
Tuần
23

91

92


Tuần
24

2

93

Thực hành tiếng
Việt: Nghĩa của từ;
Biện pháp tu từ

Vua chích chịe

1

1

u cầu cần đạt (ngắn gọn)
thể của tác phẩm. Biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và
ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm..
-Năng lực thu thập thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận, phân
tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có
cùng chủ đề....
-Yêu thương con người, trung thực, khiêm tốn, sống vị tha.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ
để đọc, viết, nói và nghe.
- Phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể

loại của truyện cổ tích. Xác định được chủ đề, tóm tắt và nêu
được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu
biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác
phẩm. Biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ
cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm.
- Năng lực thu thập thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận, phân
tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện “Cây khế” với các
truyện có cùng chủ đề.
- Rèn luyện, phát huy những phẩm chất tốt đẹp: Thật thà, lương
thiện,nhân ái, khiêm tốn; vị tha, yêu thương, trân trọng tình cảm
gia đình.
- Hiểu được nghĩa của từ trong văn bản, đặc biệt là hiểu sắc thái
ý nghĩa của từ ngữ (động từ, cụm động từ) trong việc thể hiện
các thông điệp của văn bản hay biểu đạt dụng ý của người dùng.
Củng cố kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp
ngữ.
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, thành ngữ trong văn bản
và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Nắm được chủ đề của truyện. Nhận biết được những đặc điểm
cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích. Hiểu được
những bài học mà vua chích chịe đã dạy cho cơng chúa.

Thiết bị
dạy học

Địa điểm
dạy học


Bảng thơng
minh,
bảng nhóm,
phiếu học
tập

Trên lớp

Tranh ảnh,
video,
bảng thơng
minh

Trên lớp

Bảng thơng
minh,
bảng nhóm,
phiếu học
tập

Trên lớp

Tranh ảnh,
bảng thơng
minh

Trên lớp



Tuần

Tiết

94

95

96

Bài học

Viết bài văn đóng
vai nhân vật kể lại
một truyện cổ tích

Thực hành:
Viết bài văn đóng
vai nhân vật kể lại
một truyện cổ tích

Số
tiết

1

2

Tuần
25


97

Nói và nghe:
Kể lại một truyện cổ
tích bằng lời một
nhân vật

1

98

Đọc mở rộng

1

Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)

Thiết bị
dạy học

- Năng lực thu thập thơng tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận, phân
tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện “Vua chích chịe”
với các truyện có cùng chủ đề.
- Có ý thức rèn luyện bản thân: Tơn trọng, sống hòa nhã, thân
thiện với mọi người.
- Giúp học sinh biết dùng ngôi thứ 1 để kể lại một truyện cổ tích
đã biết. Biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử
dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội
dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ. Tiếp tục

Bảng thơng
luyện tập thực hành các bước tìm hiểu đề, tìm ý và xây dựng dàn
minh / tivi
ý chi tiết.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; Năng lực
viết và tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết cách viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một
chuyện cổ tích. Chú ý ngơi kể và thứ tự kể theo trình tự hợp lí.
Cần sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm sự kết nối giữa các
phần. Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả hay thể Bảng thông
hiện cảm xúc của nhân vật. Bám sát văn bản gốc và có sự sáng minh / tivi
tạo của bản thân
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; Năng lực
viết và tạo lập văn bản.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết đóng vai nhân vật, kể lại truyện cổ tích chủ yếu tập trung
vào việc chọn nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo,
biết kể lại câu chuyện vừa sát với truyện gốc, vừa sáng tạo; biết
cách nói và nghe phù hợp.
Bảng thơng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài. Năng lực
minh,
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.Năng lực hợp tác khi phiếu học
trao đổi, thảo luận.
tập
- Ý thức tự giác, tích cực .Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện để
hồn thiện kĩ năng nói và nghe của bản thân.
- Biết cách chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các văn Bảng thông
bản có đặc điểm, thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản

minh,
trong bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng và bài 7:
tư liệu về

Địa điểm
dạy học

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


Tuần

Tiết

99

Bài học

Trả bài

Số
tiết

1


Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)

Thiết bị
dạy học

Thế giới cổ tích. Qua đó học sinh thể hiện được khả năng vận
dụng trải nghiệm kiến thức và kĩ năng được học trong những bài
đã học để tự đọc các văn bản mới; thuộc thể loại truyền thuyết,
truyện
cổ tích.
truyền
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài. Năng lực
thuyết và cổ
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. Năng lực hợp tác khi
tích
trao đổi, thảo luận.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự đọc để được mở rộng hiểu biết
và hoàn thiện nhân cách.
- Nhận biết ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình. Giáo
viên hướng dẫn cho học sinh chỉnh sửa bài viết theo các yêu cầu
Bài chấm
đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
của giáo
- Phát huy năng lực làm việc theo nhóm, đọc bài viết để góp ý
viên và lỗi
cho nhau, chia sẻ kinh nghiệm về bài viết thơng qua việc trao đổi
tồn tại
nhóm.
- u thích mơn học, tự giác và cầu thị.


Địa điểm
dạy học

Trên lớp

BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (13 tiết)

Tuần
26

100

Giới thiệu bài học
và tri thức ngữ văn

1

101

Xem người ta kìa!

1

- Nắm được khái niệm văn nghị luận, những đặc điểm nổi bật
của ba văn bản nghị luận: “Xem người ta kìa!”, “Tiếng cười
không muốn nghe” và “Bài tập làm văn”.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số đặc điểm nổi bật của văn
bản nghị luận; chỉ ra được mối liên hệ giữa các yếu tố nghị luận.
- Giúp HS rèn luyện bản thân: Sống trung thực, thể hiện những

suy nghĩ riêng của bản thân và ý thức trách nhiệm với cộng
đồng.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức
của VB nghị luận.HS nhận biết được các phương thức biểu đạt
mà người viết sử dụng đan xen trong VB nghị luận, bố cục văn
bản…
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. Năng lực
trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân: tơn trọng cái riêng biệt
nhưng phải biết hồ đồng, gần gũi với mọi người.

Bảng thông
minh

Bảng thông
minh

Trên lớp

Trên lớp


Tuần

Tiết

Bài học

Số
tiết


Yêu cầu cần đạt (ngắn gọn)

1

- Hệ thống những kiến thức đã học trong kì II (Từ tiết 73 đến tiết
102) bằng cách xây dựng đề cương ôn tập giữa kì. GV giới thiệu
một số dạng bài thường gặp khi thi để HS làm quen dần.
- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày, nhận xét đánh giá.Rèn
cho HS kĩ năng làm bài thi giữa kì.
- Tự giác, nghiêm túc, chăm chỉ ôn tập.

2

- Nhằm kiểm tra kiến thức để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến
thức kĩ năng trong chương trình ngữ văn từ tuần 17 đến hết tuần
25 ở cả 3 phân môn:Văn-Tiếng Việt và Tập làm văn.
-Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đánh giá tổng
hợp và toàn diện năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS
thông qua hình thức kiểm tra tự luận
- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày, nhận xét đánh giá…
-Tự giác, nghiêm túc, trung thực.

Ơn tập giữa học kì
II
102

Tuần
27


103
104

Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì II

105

Xem người ta kìa!
(Tiếp)

1

- Nhận biết được vấn để mà văn bản đặt ra là: ý nghĩa của những
cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người. Từ
việc hiểu nội dung của VB, HS tự liên hệ đến đời sống của bản
thân.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận .Năng lực phân tích, so
sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đề.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân: tôn trọng cái riêng biệt
nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người.

Thiết bị
dạy học
Bảng thơng
minh

Địa điểm

dạy học

Trên lớp

Đề, đáp án
của SGD và
ĐT

Bảng thơng
minh

Theo
phịng thi

Trên lớp



×