Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Bộ giáo án KỸ NĂNG SỐNG khối 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 146 trang )

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HARVARD

BỘ GIÁO ÁN
KHỐI LỚP 1

Năm học: 20… – 20…


MỤC LỤC
KHỐI 1
Tuần
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6
Tuần 7
Tuần 8
Tuần 9
Tuần 10
Tuần 11
Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14
Tuần 15
Tuần 16
Tuần 17
Tuần 18
Tuần 19
Tuần 20


Tuần 21
Tuần 22
Tuần 23
Tuần 24
Tuần 25
Tuần 26
Tuần 27
Tuần 28
Tuần 29
Tuần 30
Tuần 31
Tuần 32
Tuần 33
Tuần 34
Tuần 35

Bài học
Bé vui đến trường
Làm quen
Lịch sự khi nói chuyện
Biết nói lời cảm ơn
Biết nói lời xin lỗi
Đề nghị giúp đỡ
Biết nói lời từ chối khi cần
Ứng xử khi bị trêu chọc
Kiểm soát tức giận
Ơn tập
Hịa bình là bình n từ bên trong
Cánh tay là để ôm nhau
Tôn trọng bản thân

Tôn trọng người khác
Yêu thương là chia sẻ
Yêu thương là quan tâm
Trách nhiệm với bản thân và mọi người
Trách nhiệm với môi trường xung quanh
Hạnh phúc là vui vẻ bên bạn bè và người thân
Lời nói là hoa hay là gai nhọn
Ơn tập
Khoan dung là chấp nhận người khác và đề cao sự khác biệt
Tha thứ cho bản thân
Trung thực là nói sự thật
Dũng cảm nhận lỗi
Hợp tác là làm việc cùng nhau
Kiên nhẫn và tử tế
Khiêm tốn cùng đi với tự trọng
Khiêm tốn là cảm thấy thoải mái và tự nguyện khi cho đến lượt
mình
Giản dị là những điều tự nhiên
Giản dị là gần gũi và giữ gìn sạch sẽ mơi trường tự nhiên
Đoàn kết là cùng tuân theo những nguyên tắc chung
Đồn kết là hịa thuận như một gia đình
Ơn tập
Tổng kết cuối năm

BÀI 1: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG

Chủ đề

Kỹ năng giao tiếp


Giá trị sống


Mục tiêu bài học:
 Giúp HS chuẩn bị tâm thế bước vào môi trường mới, làm quen với bạn mới và cơ giáo mới
 Giúp HS phát huy trí tưởng tượng thơng qua câu chuyện trong lớp.
Chuẩn bị:

Thời
lượng
Warm
Up
(5’)

o Tranh: Sóc Nâu, Ve Sầu, Giun
Đất, thầy giáo Gấu
o Bàn ghế, loa đài

Hoạt động
1. Giới
thiệu GV
2. Trị chơi
“Vũ điệu
sơi động”

Hoạt động GV

o
o
o

o

Hình cắt dán
Sáp màu
Băng dính
Que tăm
Hoạt động HS

Giới thiệu GV mới:
- GV giới thiệu tên
+ Yêu cầu HS nhắc lại

+ HS nhắc lại tên GV

1. Giới thiệu tên trò chơi:
Trò chơi của chúng mình có tên là:
“Vũ điệu sơi động.”
- GV cho HS nhắc lại tên trò chơi.

+HS nhắc lại tên trò chơi.

2. Hướng dẫn luật chơi:
GV hướng dẫn các động tác: vỗ tay,
dẫm chân, lắc eo.
Cách chơi: HS làm theo các hành
động của GV theo bài hát:
Mình vỗ cái tay cho đều nào, vỗ cái
tay cho đều nào. A í a mình vỗ cái tay
cho đều.
Mình dẫm cái chân/lắc eo cho đều

nào, dẫm cái chân/lắc eo cho đều nào.
A í a mình dẫm cái chân/lắc eo cho
đều.
Mình vỗ cái tay cho đều nào, dẫm cái
chân cho đều nào, lắc cái eo cho đều
nào. A í a mình… vỗ cái tay… dẫm
cái chân… lắc cái eo… cho đều.
3. Chuẩn bị: HS đứng tại chỗ
4. Hơ khẩu lệnh chơi:
Trị chơi của chúng ta bắt đầu;
5. Kết thúc trò chơi và khen thưởng:
GV cho HS kết thúc trò chơi, đánh giá
và khen thưởng.

+ HS quan sát

+ HS đứng dạy theo hướng
dẫn của GV.
+ HS làm các hành động
theo khẩu lệnh của GV
+ HS nghe đánh giá và
nhận phần thưởng.

Phương
tiện


Teache
r Led
(10’)


Giới thiệu
bài

Thảo luận:
+ Đến trường có rất nhiều trị chơi
này, được tham gia rất nhiều hoạt
động thú vị này, các con có thích
khơng?
+ Các con có muốn đến lớp để chơi
với bạn bè cùng cơ khơng?
+ Các con có muốn khám phá nhiều
điều lý thú không?
Giới thiệu bài mới:
Cô mang đến cho cả lớp 1 bài học rất
là thú vị có tên là “Bé vui đến
trường”.
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.

Kể chuyện
“Khu rừng
ánh sáng”

+ HS đồng thanh trả lời

+ HS nhắc lại to tên bài
học.

Giới thiệu bạn mới:
Tranh các

Cho HS làm quen với các bạn Sóc nâu, Giun đất, Ve Sầu và thầy nhân vật
giáo Gấu.
Giới thiệu tên câu chuyện: “Khu rừng ánh sáng” và cho HS
nhắc lại tên câu chuyện.
Kể chuyện: Câu chuyện “Khu rừng ánh sáng”
Ngày xửa ngày xưa, ở trong 1 khu rừng nhỏ có tên là Bóng Tối, các
lồi vật hiền hịa cùng sinh sống. Nhưng chúng đều không biết đọc
và biết viết vì chẳng có ngơi trường nào cho chúng học cả. Một
hơm, bạn Sóc Nâu đang đi nhặt hạt dẻ, nghe được các cơ Gió nói
rằng qua ngọn núi cao phía trước là đến 1 khu rừng có tên là Trí
thức, ở đó có 1 ngơi trường dạy rất nhiều mơn học bổ ích. Sóc Nâu
quyết định sẽ sang khu rừng Tri thức học tập, trở thành cô giáo để
về dạy lại cho tất cả mọi người. Trên đường đi, cô gặp cậu Giun
Đất đang than thở buồn chán, bèn nói ý định của mình, Giun đất gật
đầu: “Ừ thì đi, đằng nào tớ cũng chưa biết làm gì”. Đi được 1 đoạn
thì gặp bạn Ve Sầu, Ve Sầu hỏi “Các cậu đi đâu đấy?”, Sóc Nâu
liền rủ:
- Ve Sầu ơi, cậu có mn sang khu rừng Tri thức để cùng học tập
với bọn tớ không?
Ve Sầu vui mừng đáp:
- Ôi! Tớ luôn mơ ước trở thành 1 nhạc sĩ nhưng chẳng biết học
các nốt nhạc ở đâu cả. Cho tớ đi với nhé!
Thế là 3 người bạn cùng nhau lên đường. Vượt qua ngọn núi, họ đến
1 ngôi trường rất đẹp và rộng lớn. Ở đó có rất nhiều bạn nhỏ đang
cùng nhau học tập, vui chơi. Ba bạn đến gặp thầy giáo Gấu, nói lên
ý định của mình. Thầy giáo Gấu vui vẻ gật đầu:


Các con hãy ở lại đây học tập, chắc chắn sẽ đạt được ước mơ
của mình. Nhưng các con phải rất chăm chỉ và nghiêm túc học

tập đấy nhé!
Sóc Nâu & Ve Sầu sung sướng “Dạ” thật to. Chỉ riêng Giun Đất thì
lắc đầu:
- Khơng, tớ chỉ thích ngủ thơi, tớ không chăm chỉ học được đâu.
Tớ đi về đây.
Thế là Giun đất bỏ về, chỉ cịn Sóc Nâu & Ve Sầu ở lại, chăm chỉ
học tập.
Chẳng bao lâu, các bạn đều đã học rất giỏi. Thầy giáo Gấu cho phép
các bạn trở về. Sóc Nâu giờ đã trở thành 1 cơ giáo giỏi giang, cịn
Ve Sầu đã đạt được ước mơ trở thành 1 nhạc sĩ tài ba, sáng tác
những bản nhạc được nhiều người yêu thích. Hai bạn đã dạy lại cho
mọi người rất nhiều điều bổ ích. Khu rừng Bóng Tối giờ đây đã đổi
tên thành khu rừng Ánh Sáng vì mọi người ở đây ai cũng đã học tập
để biết nhiều hơn. Riêng cậu Giun Đất, vẫn lười biếng suốt ngày chỉ
trốn dưới lịng đất, khơng dám gặp ai.
-

Tạo niềm
yêu thích
và động lực
đến trường

Hỏi chuyện:
- Câu chuyện có tên là gì?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ước mơ của mỗi bạn?
- Các bạn đã làm gì để thực hiện ước mơ của mình?
- Sau này các bạn ý đạt được điều gì?
- Con sẽ làm gì tiếp theo nếu như con là bạn Giun đất?
1. GV hỏi (kèm theo gợi ý):

- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
+ HS xung phong trả lời
- Trở thành … (nghề nghiệp của HS)
thì con phải làm gì?
- Con thích gì ở ngơi trường mới?
2. GV rút ra kết luận:
Đến trường chúng mình sẽ được cơ
giáo cho chơi trị chơi cùng với các
bạn. Cơ cịn kể chuyện và cho cả lớp
tham giá các hoạt động để khám phá
mọi điều xung quanh đấy.

Hướng dẫn
nội quy &
khẩu lệnh
trong lớp

+ HS lắng nghe

GV hướng dẫn HS các khẩu lệnh trong lớp học, tạo khơng khí thoải
mái (có thể cho thành trị chơi ghi nhớ)
Khẩu lệnh GV
Trốn cơ! Trốn cơ!
Trời sáng, trời sáng.

-

Hành động HS
HS bịt mắt lại.
HS giả tiếng gà gáy: Ị Ĩ O



Nếp ngồi
Cơ gọi cả lớp
Miệng xinh
Xúm xít, xúm xít
Student Thực hành
Led
(10’)
(15’)
Đọc bài thơ
“Vui đến
trường”
Sáng tạo
(10’)
Làm mơ
hình Bé vui
đến trường
Warm
Down
5’

- Ngồi đẹp
(tay đặt lên đùi, ngồi thẳng lưng)
- Dạ
- Dạ cô ạ.
- Khơng nói chuyện
- Bên cơ, bên cơ
(Chạy lại vây quanh cô)


1. GV hướng dẫn HS đọc bài thơ “Vui
đến trường”
Bé ngoan đến lớp
Học nhiều điều hay
Có thêm bạn mới
Và nhiều niềm vui.
2. GV cho từng HS lên đọc thuộc bài
thơ
- GV chia 3-4 HS/bàn
- GV hướng dẫn HS theo các bước:
1. Tơ màu
2. Dán hình cắt
3. Trang trí sản phẩm

+ HS chú ý lắng nghe &
nhắc lại từng câu với cô

+ HS giơ tay lên đọc bài
HS tự làm sản phẩm theo
hướng dẫn của GV.

Tổng kết
+ Nhắc lại tên bài học “Bé vui đến
trường”
+ Nhắc lại tên cô
+ Đọc lại bài thơ “Vui đến trường”

HS nhắc lại tên bài học, tên
GV và bài thơ theo hướng
dẫn của GV.


BTVN: Kể cho bố mẹ nghe về buổi
học và điều con muốn làm khi lớn lên.
BÀI 2: LÀM QUEN
Mục tiêu bài học:
 Giúp HS tự tin làm quen với những người bạn khi đến môi trường mới
 Giúp HS biết cách thể hiện thái độ để được bạn bè yêu quý
Chuẩn bị:

o Tranh ảnh/ Slide
o Rối tay

o Sáng tạo
- Hình cắt dán
- Băng dính nổi
- Sáp màu

- Hình cắt
sẵn
-Băng
dính
-Sáp màu


Mục
đích
Warm
Up
(5’)


Hoạt động
Trị chơi:
Chạy đua

Hoạt động GV
1. Giới thiệu tên trị chơi: Chạy đua
2. Hướng dẫn luật chơi:
- GV chia lớp thành 2 đội, xếp thẳng hàng
- Mỗi thành viên sẽ kẹp 1 đồ vật/quả bóng ở
đầu gối.
- Lớp chia thành 2 đội, đội nào có thành
viên mang được nhiều đồ/bóng về nhất thì
đội đó dành chiến thắng.
- Lưu ý
+ Trong q trình chơi thành viên nào làm
rơi đồ/bóng thì phải quay trở về cuối hàng
và làm lại
+ Không được dùng tay trong quá trình chơi
3. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị 4 rổ đựng đồ
- HS xếp thành 2 hàng

Hoạt động HS
+ HS nhắc lại tên trò
chơi
+ HS lắng nghe luật
chơi

+ HS quan sát


+ HS xếp thành 2 hàng
ngay ngắn

4. Hô khẩu lệnh & chơi trò chơi
6. Kết thúc trò chơi & khen thưởng
- GV cho dừng trò chơi
- GV tổng kết số đồ vật của 2 đội và tuyên
bố đội dành chiến thắng
Ôn bài

- GV hỏi lại nội dung bài hơm trước:
+ Bài học hơm trước tên là gì?
+ Cơ kể cho cả lớp câu chuyện/nhân vật
nào?
+ Cả lớp đã được thực hiện các hoạt động
gì?
+ Sản phẩm sáng tạo buổi trước là gì?
+ Các con đã thực hiện buổi hôm trước ở
nhà như thế nào?
- GV khen thưởng các HS trả lời tốt

+ HS dừng trò chơi
+ HS lắng nghe GV
tổng kết
+ HS xung phong trả
lời

Phương
tiện
4 rổ đựng

to, đồ
vật/bóng
nhựa


Teach
er Led
(10’)

Giới thiệu
bài “Làm
quen”

Thảo luận:
+ Các con đã từng đến những nơi đơng
người nào?
+ Khi tới đó con có muốn chơi với nhiều
người bạn không?
+ Làm thế nào để chơi với những người bạn
mới?
+ Con đã từng làm quen với 1 người bạn
mới như thế nào?
Giới thiệu bài mới:
Vậy hôm nay cơ sẽ mang đến cho lớp mình
bài học có tên gọi là “Làm quen”
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.

Kể chuyện
“Mèo con
kết bạn”


+ HS lắng nghe
+ HS xung phong trả
lời

+ HS nhắc lại tên bài
học

Giới thiệu bạn mới:
Cho HS làm quen với bạn Miu Miu.
Giới thiệu tên câu chuyện:
“Miu Miu kết bạn” và cho HS nhắc lại tên câu chuyện.
Kể chuyện.
Câu chuyện “Mèo con kết bạn”
Ngày xửa ngày xưa, trong 1 khu rừng nọ, có 1 bạn mèo trắng tên là
Miu Miu. Bạn rất ngoan ngoãn, lễ phép và chăm chỉ bắt chuột. Nhưng
lúc nào bạn cũng cảm thấy rất buồn và cơ đơn vì bạn khơng có 1
người bạn nào cả.
- Cả lớp ơi, nếu chúng mình khơng có ai chơi cùng thì mình có buồn
khơng? (Có ạ). Vậy cơ sẽ chỉ cho Miu Miu 4 bước kì diệu để làm
quen với người bạn mới nhé.
B1: Giơ tay lên và nói “Chào bạn”
B2: Đặt tay lên ngực và nói “Tớ tên là…”
B3: Hỏi về sở thích của bạn.
B4: Bắt tay bạn và nói “Rất vui được gặp bạn”
Nghe các lời GV, Miu Miu vui lắm. Miu Miu chạy băng qua khu
rừng hoa, tiến đến ngôi làng và bắt đầu cuộc hành trình tìm kiếm
những người bạn mới.
Người bạn đầu tiên mà Miu Miu gặp đó là bạn mèo Vàng. Khi nhìn
thấy mèo Vàng, Miu Miu run lắm, bạn vẫn chưa tự tin lắm để ra làm

quen đâu. Nhưng sau khi nghĩ đến 3 bước mà cô giáo đã chỉ cho mình,
Miu Miu đã lấy hết cam đảm, hít 1 hơi thật sâu, tiến gần bạn mèo
Vàng và nói “Chào bạn, tớ tên là Miu Miu”.
Thật bất ngờ, bạn mèo Vàng quay lại và nói “Chào bạn, tớ tên là

Tranh
ảnh/
Slide/
Rối tay


mèo Vàng. Rất vui được gặp bạn”. Rồi 2 bạn bắt tay nhau nói cười rất
vui vẻ.
Sau khi làm quen được mèo Vàng, mèo Miu Miu nghĩ “Woa, kết
bạn thật là dễ” và bạn ý tiếp tục cuộc hành trình tìm kiếm những
người bạn tiếp theo.
Người bạn thứ 2 mà Miu Miu gặp có 1 bộ
lơng rất đặc biệt, đó là bạn mèo Nâu.
- GV mời HS lên đóng vai làm bạn mèo
Nâu.
- GV gợi ý mở rộng thêm câu hỏi để kéo
dài cuộc hội thoại
+ Câu hỏi về sở thích, trị chơi u thích, đồ
ăn, nhân vật hoạt hình…
Người bạn cuối cùng mà Miu Miu gặp là 1
người rất đặc biệt. Bạn này không kêu meo
meo nữa mà bạn ý kêu gâu gâu. Đố cả lớp
đó là bạn nào?
Cả lớp gọi bạn ý bằng 1 cái tên thân mật là
Cún con nhé.


GV: Chào bạn, tớ tên
là Miu Miu
HS: Chào bạn, tớ tên
là mèo Nâu
Rất vui được gặp bạn!

+ HS trả lời
+ HS giơ tay và chào
bạn Cún con

GV: Chào bạn, tớ tên
là Miu Miu.
HS: Chào bạn, tớ tên
là Cún con
Rất vui được gặp bạn!
Từ đó trở đi, Miu Miu có thêm được rất nhiều người bạn mới và
mỗi khi đi học về Miu Miu lại cùng chơi rất vui vẻ với những người
bạn của mình ở vườn hoa phía sau ngơi làng.
- GV mời 1 bạn lên đóng vai Cún con và
làm quen với Miu Miu.

Hỏi chuyện:
+ Câu chuyện có tên là gì?
+ Câu chuyện kể về người bạn có tên là gì?
+ Lúc đầu chú buồn hay vui?
+ Vì sao bạn ý lại buồn?
+ Sau bạn đã làm quen được bao nhiêu
người bạn?
+ 4 bước để làm quen là gì?

Nhắc lại các
bước làm
quen

- GV nhắc lại các bước khi làm quen:
B1: Đưa tay lên và nói “Chào bạn”
B2: Đặt tay lên ngực nói tên của mình: “Tớ

+ HS xung phong trả
lời

+ HS lắng nghe và
quan sát


tên là…”
B3: Hỏi về sở thích của bạn
B4: Bắt tay bạn và nói: “Rất vui được gặp
bạn”
Hướng dẫn
cách thể
hiện khi làm
quen

+ HS nhắc lại cùng GV

GV cho HS nhắc lại các bước

1. Mặt tươi cười
- GV hỏi và cho HS lựa chọn khuôn mặt khi

làm quen
+ Khi gặp bạn mới, mặt mình nên như thế
+ HS lắng nghe câu hỏi
nào (vui hay buồn)?
+ Mặt buồn thì có ai muốn làm quen không? + HS xung phong
 Mặt tươi cười
- GV cho HS nhắc lại và cùng làm
+ HS nhắc lại “Mặt
tươi cười”
2. Mắt nhìn bạn
- GV hỏi HS:
+ Khi làm quen mắt mình nhìn vào đâu?
+ HS quan sát
+ Nhìn lên trời/xuống đất được khơng?
+ Khi nói chuyện con sẽ nhìn vào ai?
+ HS xung phong
 Mắt nhìn bạn
- GV cho HS nhắc lại và kết hợp với phi
+ HS nhắc lại “Mắt
ngơn từ
nhìn bạn”
3. Nói đủ nghe
+ Nói chuyện với bạn nói lí nhí (GV làm
mẫu) thì bạn có nghe thấy gì khơng?
+ Thế nói to ầm ầm (GV làm mẫu) thì bạn
có muốn làm quen nữa khơng?
 Giọng nói vừa đủ nghe
- GV cho HS nhắc lại và kết hợp với phi
ngôn từ
4. Bắt tay đẹp

- GV hỏi HS: Chúng mình bắt tay như thế
nào?
- GV và trợ giảng hướng dẫn cách bắt tay,
minh họa các cách làm không đúng để HS
tự nhận xét.
- GV và trợ giảng làm mẫu, hướng dẫn cách
bắt tay:
+ Xòe lòng bàn tay
+ Lịng bàn tay mình chạm vào lịng bàn tay
bạn

+ HS quan sát
+ HS xung phong
+ HS nhắc lại “Mắt
nhìn bạn”
+ HS xung phong trả
lời
+ HS quan sát


+ Nắm nhẹ và lắc 1-2-3 cái, không lắc quá
nhiều
- GV cho HS thực hành lại

Studen Thực hành
t Led (10’)
(15’)

- GV cho HS nhắc lại


+ HS thực hành với bạn
bên cạnh
+ HS nhắc lại “Bắt tay
đẹp”

1. Thực hành đôi
- GV gọi 2 HS lên thực hành với nhau
- GV khen thưởng

+ 2 HS thực hành làm
quen với nhau

2. Đóng vai nhân vật
GV cho HS đóng vai các nhân vật hoạt
hình/các con vật yêu thích để làm quen với
nhau
+ Chú ý phát triển ở phần nói chuyện về sở
thích
3. Đóng kịch
GV cho HS lên đóng kịch lại câu chuyện
“Mèo con kết bạn”
+ GV mời 4 HS lên đóng kịch
Sáng tạo
(5’)
Làm tranh
nổi

Warm
Down
(5’)


Tổng kết

Làm tranh nổi “Mèo con kết bạn”
- GV hướng dẫn làm sản phẩm theo các
bước:
+ Tô màu
+ Dán sản phẩm
+ Trang trí
- GV cho HS nhắc lại tên bài “Làm quen”
- GV cho HS nhắc lại các bước làm quen
- GV cho 1-2 HS lên thuyết trình về buổi
học
BTVN: Kể lại cho bố mẹ nghe về buổi học
và câu chuyện “Mèo con kết bạn”

+ HS thực hành đóng
vai nhân vật u thích

+ HS thực hành đóng
kịch
+ HS quan sát GV làm
mẫu
+ HS tự làm sản phẩm
+ HS đồng thanh nhắc
lại “Làm quen”
+ HS đồng thanh nhắc
lại các bước
+ HS xung phong
thuyết trình


BÀI 3: LỊCH SỰ KHI NĨI CHUYỆN
Mục tiêu bài học:
 Giúp HS biết cách nói chuyện lịch sự, lễ phép với người lớn và bạn bè
 Định hướng cách cư xử, thể hiện đúng mực khi giao tiếp với người khác.

Hình cắt,
sáp màu,
băng dính
nổi


Chuẩn bị:

Mục
đích
Warm
Up
(5’)

o Tranh ảnh nhân vật
o Bóng & 1 chiếc vịng nhựa

Hoạt động
Trị chơi
“Ném
bóng”

o Sáng tạo
- Hình cắt dán/Tranh tơ màu

- Sáp màu
- Băng dính

Hoạt động GV
1. Giới thiệu tên trị chơi:
“Ném bóng”
2. Hướng dẫn luật chơi:
+ GV cầm chiếc vịng đặt vng góc với
sàn
+ HS đứng cách vịng 2m và ném bóng
vào trong chiếc vịng đó.
+ HS ném trúng thì được thưởng.
3. Chuẩn bị:
+ Một chiếc vịng để dưới sàn nhà.
+ HS ngồi tại chỗ theo hình chữ U

+ HS ngồi tại chỗ theo
hình chữ U

4. Hơ khẩu lệnh & chơi trò chơi:
Trò chơi của chúng ta bắt đầu.

+ Lần lượt từng HS lên
chơi
+ HS ngồi ở dưới cổ vũ
bạn chơi.

5. Kết thúc trò chơi.
GV cho HS kết thúc trị chơi.
GV đánh giá, nhận xét và khen thưởng.


Ơn bài

Teache
r Led

Giới thiệu
bài

Phương
tiện
1 quả
+ HS nhắc lại tên trị chơi. bóng & 1
vòng tròn
nhựa
+ HS nghe GV hướng dẫn
về trò chơi.
Hoạt động HS

- GV hỏi lại nội dung bài hôm trước:
+ Bài học hơm trước tên là gì?
+ Cơ kể cho cả lớp câu chuyện/nhân vật
nào?
+ Cả lớp đã được thực hiện các hoạt
động gì?
+ Sản phẩm sáng tạo buổi trước là gì?
+ Các con đã thực hiện buổi hơm trước
ở nhà như thế nào?
- GV khen thưởng các HS trả lời tốt
GV kể tiếp phần 2 câu chuyện về bạn

Miu Miu:

+ HS nghe GV nhận xét
và khen thưởng.

+ HS xung phong trả lời


(10’)

“Lịch sự
khi nói
chuyện”

Hướng dẫn
cách thể
hiện lịch sự
khi nói
chuyện

Bạn Miu Miu sau khi có rất nhiều người + HS lắng nghe
bạn, bạn được rủ đi chơi nhưng khơng
biết nói chuyện thế nào cả?...
Vậy hôm nay cả lớp sẽ cùng học với bạn
Miu Miu bài “Lịch sự khi nói chuyện”
nhé.
- GV cho HS nhắc lại tên bài học.
+ HS cùng đồng thanh
nhắc lại tên bài học.
 GV lồng ghép các quy tắc thơng qua

các tình huống của mèo Miu Miu:
1. Mặt biểu hiện đồng cảm
Bạn Miu Miu đến gặp bạn mèo Vàng,
nhưng bạn ý vừa bị mẹ mắng nên mặt xị
ra, rất buồn rầu.

+ HS lắng nghe

- GV hỏi HS:
+ Các con thấy bạn Miu Miu như vậy có
lịch sự khơng?
+ Theo con bạn mèo Vàng sẽ cảm thấy
như thế nào?

+ HS xung phong trả lời

+ HS lựa chọn khuôn mặt

- Sử dụng giáo cụ: GV chuẩn bị các kiểu + HS giải thích
khn mặt và cho HS lựa chọn kiểu
khn mặt mà HS thích để nói chuyện.
+ GV hỏi HS giải thích lý do lựa chọn
2. Mắt nhìn bạn
Khi bạn mèo Vàng đang nói chuyện,
bạn Miu Miu nhìn thấy có chú chim hót + HS lắng nghe
líu lo trên cành, thế là mắt bạn mèo cứ
nhìn theo chú chim. Rồi lại thấy có đàn
kiến dưới đất, Miu Miu lại nhìn theo
chăm chú.
+ HS lắng nghe

- GV hỏi HS:
+ Khi nói chuyện, mắt chúng mình sẽ
+ HS đồng thanh trả lời
nhìn vào ai?
+ Khi nói chuyện với bạn mắt mình nhìn
lên trời/lên trần nhà hoặc xuống dưới
đất/sàn nhà thì có lịch sự khơng?
+ Mắt nhìn sang trái/phải liên tục thì có
được khơng?

Tranh 2
bạn mèo

Tranh ảnh
các sắc
thái biểu
cảm của
mặt


- GV nói: Khi nói chuyện, chúng mình
nên nhìn vào mắt bạn thể hiện sự lịch sự
nhé.
+ GV cho HS nhắc “Mắt nhìn bạn”
3. Đứng cách bạn 1 cánh tay
Bạn Mèo Vàng bị đau họng nên nói hơi
nhỏ, Miu Miu liền đứng sát lại gần
người mèo Vàng để nghe làm mèo Vạng
sợ quá, nhẩy bật cả ra.
- GV hỏi:

Nói chuyện với bạn mà đứng xa như thế
này bạn có nghe được khơng? Đứng sát
người bạn thì có lịch sự khơng?

+ HS đồng thanh nhắc lại
“Mắt nhìn bạn”

+ HS lắng nghe

+ HS trả lời

+ HS đồng thanh trả lời

Hướng dẫn
nội dung
trò chuyện

- GV cho HS nhắc lại “Đứng cách bạn 1
cánh tay”
- GV hỏi HS:
Khi làm quen với người bạn mới, mình
sẽ nói về những điều gì?
Muốn hỏi bạn về thơng tin … thì mình
sẽ hỏi như thế nào?
+ Hỏi về gia đình
+ Hỏi về trường/lớp
+ Hỏi về sở thích (thức ăn, quần áo, trò
chơi, …)
 GV tổng kết lại và đưa ra những ý
chung.

- GV làm mẫu cách thể hiện sự lắng
nghe khi nói chuyện
+ Mắt chớp chớp
+ Miệng nói: Dạ, vâng ạ, thế á, uồi cịn
gì nữa khơng? 

Student Thực hành
Led
(10’)
(15’)

1. Trị chuyện với cơ
- GV cho HS lên thực hành trị chuyện
với cơ
+ Có thể đứng hoặc ngồi ghế
2. Thực hành theo cặp
- GV cho từng cặp lên trị chuyện với
nhau

+ HS đưa ra ý kiến của
mình
+ HS xung phong trả lời

+ HS lắng nghe

+ HS quan sát
+ HS thực hành cùng GV

+ Từng HS lên thực hành
với GV (2-3 em)


+ 2 HS lên cùng trò
chuyện với nhau


3. Đóng vai
- GV cho HS lựa chọn và thực hành trị
chuyện thơng qua cuộc trị chuyện của
các nhân vật:
+ Bác sỹ và Công an
+ Ca sỹ và Kiến trúc sư
+ … (các nhân vật HS mong muốn)
- GV chuẩn bị các hình ảnh về nhân vật
cho HS lựa chọn
- GV cho HS đóng vai và khuyến khích
HS giới thiệu về các phần sở thích, hoạt
động các nhân vật
Sáng tạo
(5’)

GV hướng dẫn HS làm hoạt động sách
tạo:
 Với 4 tuổi: Tơ màu bức tranh 2 bạn
mèo đang nói chuyện
 Với 5-6 tuổi: Làm rối tay hình mèo
GV hướng dẫn theo các bước:
1. Gấp hình
2. Trang trí

Warm

Down
(5’)

Tổng kết

+ HS quan sát các nhân
vật và lựa chọn
+ 2 HS lên cùng trò
chuyện

+ HS quan sát HV hướng
dẫn

Tranh tơ
màu/ Hình
cắt

+ HS tự hồn thiện sản
phẩm

Sáp màu,
Băng dính

+ GV cho HS nhắc lại tên bài “Lịch sự
khi nói chuyện”
+ GV cho HS nhắc lại phần các quy tắc

+ HS nhắc lại tên bài học.

+ GV cho 1-2 HS lên thuyết trình về nội

dung bài học

+ HS lên thuyết trình về
bài học

+ HS nhắc lại các quy tắc

BTVN: Kể lại cho bố mẹ về buổi học
“Lịch sự khi nói chuyện”

BÀI 4: BIẾT NĨI LỜI CẢM ƠN

Môn:
GIAO TIẾP
Mã số: GT_005

Mục tiêu bài học cho trẻ 6 tuổi:
 Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc cám ơn: giúp người giúp đỡ mình cảm thấy vui vẻ, trở thành
người lịch sự và thể hiện lòng biết ơn.
 Giúp HS rèn luyện thói quen cảm ơn với mọi người xung quanh.


Chuẩn
bị:

Mục
đích
Warm
up
(10’)


o Tranh ảnh/ Slide sóc Nâu & ơng
già Noel
o 1 gấu bơng

Hoạt động
Trị chơi
“Tay
ngoan”

Ơn bài

Teach

Giới thiệu

o Sáng tạo
- Tranh cắt (hình đồ ăn, hình )
- Sáp màu
- Giây vải/kim tuyến

Hoạt động GV
1. Giới thiệu tên trò chơi:
“Tay ngoan” và cho HS nhắc lại tên trò
chơi.
2. Hướng dẫn luật chơi:
GV hướng dẫn HS chơi theo các động tác
sử dụng tay:
+ Lên (nắm bàn tay hướng đưa lên trên
đầu)

+ Xuống (nắm bàn tay để bằng phía ngực)
+ Tay xin (xịe 2 bàn tay ra) & HS nói
“Con xin cơ ạ”
+ Tay cảm ơn (khoanh tay) & HS nói:
Con cảm ơn cơ ạ.
Luật chơi:
+ Chơi theo quy luật Lên – Xuống – Xin –
Cảm ơn: 3-4 lần
+ Chơi khác quy luật: 2-3 lần (GV làm
khác đi cho HS bị sai)
3. Chuẩn bị:
Cho HS đứng trước ghế của mình, theo
hình chữ U
4. Hơ khẩu lệnh và bắt đầu trị chơi
GV hơ khẩu lệnh chơi.
5. Kết thúc trò chơi:
- GV dừng trò chơi.
- GV nhận xét và khen thưởng.

+ Bài học hôm trước tên là gì?
+ Cơ đã kể cho cả lớp câu chuyện/nhân
vật nào?
+ Cả lớp đã được thực hiện các hoạt động
gì?
+ Sản phẩm sáng tạo buổi trước là gì?
+ Các con đã thực hiện buổi hôm trước ở
nhà như thế nào?
Thảo luận:

Hoạt động HS

+ HS nhắc lại tên trò chơi.
+ HS nghe GV hướng dẫn.

+ HS chuẩn bị ghế cùng
GV.
+ HS chơi trò chơi.
+ HS dừng trò chơi.
+ HS nghe GV nhận xét và
nhận khen thưởng.

+ HS giơ tay phát biểu ý
kiến

Phương
tiện


er Led
(10’)

bài mới
“Biết lời
cảm ơn”

+ Các con đã được giúp đỡ bao giờ chưa?
+ Khi nhận được quà chúng mình có vui
khơng?
+ Khi được nhận q chúng mình sẽ phải
làm gì nhỉ?
Giới thiệu bài mới:

Hơm nay chúng mình sẽ nhau học bài
“Biết nói lời cảm ơn”
+ GV cho HS nhắc lại tên bài học.

Kể chuyện
“Món q
của ơng già
Noel”

+ Hs trả lời câu hỏi.

+ HS nhắc lại: “Biết nói lời
cảm ơn”

Giới thiệu bạn mới:
Cho HS làm quen với bạn Sóc Nâu và ơng già Noel.
Giới thiệu tên câu chuyện:
“Món q của ông già Noel” và cho HS nhắc lại tên câu chuyện.
Kể chuyện: Câu chuyện “Món q của ơng già Noel”
Vào ngày Giáng sinh hàng năm, ông già Noel thường hay đi phát quà
cho những người bạn nhỏ học giỏi và ngoan ngỗn trên trái đất. Năm
nay, bạn Sóc Nâu đã cố gắng học rất chăm chỉ nên được rất nhiều phiếu
bé ngoan. Như bao bạn nhỏ khác, bạn rất hí hứng đến ngày lễ Giáng
Sinh năm nay để được ông già Nole đến tặng q. Tối hơm đó, bạn đợi
ơng già Noel đến từ lúc 7h tối, bạn đợi mãi, đợi mãi mà 10h rồi mà vẫn
chưa thấy ông già Noel đến. Bỗng dưng ở ngồi có tiếng gõ cửa “Cốc,
cốc, cốc”, Sóc Nâu biết chắc đó là ơng già Noel nên vội lao đến mở cửa
rất nhanh. Woa! Đúng là ơng già Noel rồi. Ơng già Noel cầm theo 1 túi
quà màu đỏ to ơi là to, ông lấy từ trong túi 1 món quà và đưa cho Sóc
Nâu. Sóc Nâu cầm ln món q và chạy vào nhà bóc ngay ra. Thật bất

ngờ, bên trong món quà là 1 con búp bê rất xinh đẹp và cịn có rất nhiều
quần áo của búp bê nữa. Sóc Nâu thích quá ngồi chơi say mê 1 hồi rất
lâu với con búp bê mà quên đi mất ông già Noel vẫn đang đứng ở ngồi
cửa. Mãi sau Sóc Nâu quay lại, thấy ông già Noel vẫn đứng ở cửa, mặt
buồn thiu và không đi phát quà tiếp cho các bạn nhỏ khác.
(GV cho một kết thúc có hậu khi kể chuyện)
Hỏi chuyện:
- Câu chuyện có tên là gì?
- Bạn nào được ơng già Noel tặng q? Đó là món q gì?
- Tại sao ông già Noel lại buồn khi tặng quà cho bạn Sóc Nâu? Bạn Sóc
Nâu qn mất điều gì vậy?
- Nếu con là bạn Sóc Nâu thì con sẽ làm gì?

Tranh
Sóc Nâu
& Ơng
già Noel


Ý nghĩa
của việc
cám ơn

 Gợi ý:
- Bạn Sóc Nâu sau khi nhận ra lỗi của mình liền nói rối rít: Cháu xin lỗi
ông già Noel. Cháu cảm ơn ông nhiều ạ, cháu cảm ơn ơng!
- Ơng già Noel nghe vậy liền xoa đầu Sóc Nâu và nói:
“Cám ơn cháu. Cháu ngoan lắm. Bé ngoan thì phải ln biết nói lời
cảm ơn, cháu nhé!
GV hỏi HS:

- Khi nào chúng mình phải cám ơn?
(+ Khi được người khác giúp và khi được + HS giơ tay phát biểu
nhận quà)
- Tại sao phải cám ơn?
(+ Khiến người giúp đỡ mình vui vẻ
+ Được nhiều người yêu quý và luôn gặp
may mắn)
 Bé ngoan ln biết nói lời cảm ơn.

Hướng dẫn
HS cách
thể hiện lời
cảm ơn

GV hướng dẫn cách thể hiện lời cám ơn,
kèm theo các phi ngơn từ:
1. Mặt tươi cười 
2. Mắt nhìn vào người giúp mình
3. Khoanh tay lại
4. Nhận đồ bằng 2 tay
5. Nói rõ câu “… cám ơn…ạ”
Con cám ơn bố/mẹ ạ
Cháu cám ơn ông/bà ạ

Studen Thực hành
t Led (10’)
(15’)

GV hướng dẫn HS thực hành cảm ơn
thơng qua các trị chơi/tình huống xảy ra

trong gia đình và cuộc sống.

+ HS nhắc lại 3-4 lần

+ HS làm theo & nhắc lại
cách thể hiện theo GV

1. Siêu thị đồ ăn
Mô tả: Hoạt động được tổ chức giống
như đi ăn buffe. GV sẽ đưa thức ăn cho
HS và các HS đưa thức ăn cho nhau.

+Hình
dán các
món ăn

- GV hỏi:
+ Cả lớp có thích đi siêu thị khơng?
+ Chúng mình thích ăn đồ ăn gì?
(Kem, humbeger, pizza, KFC, …)

+HS trả lời: Dạ, có ạ
+ HS trả lời các món ăn u
thích

- GV dán hình các món ăn lên trên bảng
và cho HS lựa chọn.
- GV hỏi: Khi cơ đưa đồ ăn cho thì mình
nói gì?
- GV cho HS lên chọn thức ăn và đưa


+ HS nói “Dạ, con cám ơn
cơ ạ”
+ HS được đưa đồ ăn nói lời

Đĩa
nhựa


cho người bạn trong lớp của mình.
+ GV cho làm 3-4 lượt, HS có thể lên
nhiều lần.
2. Thi tài truyền đồ vật
GV vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu luôn
cho HS.
Cách chơi:
+ GV chia lớp thành 2 đội (xếp hàng
dọc)
+ HS sẽ truyền đồ vật từ đầu hàng đến
cuối hàng. Khi đưa đồ vật phải nói lời
cảm ơn khi được nhận.
+ Đội nào truyền được nhiều hơn trong
thời gian 5p thì sẽ dành chiến thắng.
Yêu cầu:
+ HS khi nói cám ơn phải nói to, rõ ràng
và thể hiện đúng cách
+ Trong q trình chơi, đội nào làm rơi
đồ vật hoặc nói khơng đúng thì khơng
được tính lượt đó.


cảm ơn với bạn đã lấy thức
ăn cho mình

+ HS lắng nghe luật chơi
của GV
+ HS xếp thành 2 hàng theo
sự hướng dẫn của GV

+ HS truyền đồ vật bằng 2
tay và nói rõ ràng câu “Tớ
cám ơn cậu”

3. Đóng kịch
Dựa theo các tình huống xảy ra hàng
ngày.
Lần đầu GV có thể GV đóng mẫu cho
HS, lần 2 cho 2 HS lên cùng đóng

Warm
Down
(5’)

Hình
quần áo
Phong
bao lì xì

a) Mẹ mua cho bé 1 bộ quần áo mới rất
đẹp
(GV chuẩn bị hình bộ quần áo)


+ HS đóng kịch với GV
GV sẽ đóng vai là mẹ và
cho 1-2 HS lên làm con.

b) Năm mới, được người lớn mừng tuổi
(GV chuẩn bị phong bao lì xì)
c) Bạn lấy hộ mình bộ đồ chơi
(GV chuẩn bị bộ đồ chơi)

+ Hết 1 hành động, HS nói
rõ câu cảm ơn
+ HS lên đóng vai các tình
huống

Sáng tạo:
Làm vịng
Cảm ơn
(5’)

GV hướng dẫn HV làm:
1. Tơ màu hình trịn
2. Dán hình ngơi sao vào hình trịn
3. Xâu vịng qua lỗ & thắt nút

+ HS ngồi vào bàn & tự làm
dưới sự hướng dẫn của GV

Tổng kết


- GV cho HS nhắc lại tên bài học “Biết
nói lời cảm ơn”

+ HS nhắc lại tên bài

Bộ đồ
chơi

Hình cắt
dán, sáp
màu,
dây vải,
băng
dính


- GV cho HS lên thuyết trình về bài học

+ HS lên thuyết trình về bài
học “Biết nói lời cảm ơn”

BTVN: Kể lại cho bố mẹ nghe về câu
chuyện “Món quà của ông già Noel” và
thực hành cám ơn bố mẹ.
BÀI 5: BIẾT NÓI LỜI XIN LỖI
Mục tiêu bài học cho trẻ 6 tuổi:
 Giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc xin lỗi: tránh làm người khác buồn, trở thành người lịch sự,
biết và phân tích được lỗi của mình.
 Giúp HS biết được cách xin lỗi đúng cách, tránh làm người khác buồn.
Chuẩn bị:


Mục
đích

o Tranh vẽ/trang chiếu
o Clip “Lời xin lỗi”

Hoạt
động

Hoạt động GV

o
-

Sáng tạo:
1 cái lon & 1 vịng trịn nhựa nhỏ
Dây/duy băng làm vịng
Hình cắt
Hoạt động HS

Phương
tiện



×