Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án kỹ năng sống lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.02 KB, 20 trang )

Thực hành kĩ năng sống:
Bài 1 : Thái độ khi lắng nghe
I. Mục tiêu :
- Luôn chủ động và tích cực lắng nghe.
- Đồng cảm với người nói.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Em làm gì khi gặp người khác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 1. Lắng nghe chủ động
a, Chuẩn bị lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị gì
trước khi lắng nghe.
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học
b. Tích cực nhiệt tình
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài
tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học
HĐ 2: Lắng nghe đồng cảm


a, Cấp độ lắng nghe
- Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe để
làm gì?
HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học
b, Thể hiện sự đồng cảm
- HS đọc truyện SGK
- GV chốt ý: HD SGK
HĐ3: Luyện tập:
HS ghi lại cảm nhận của mình
4. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải lắng nghe người khác?
- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào?

HS nêu

HS đọc tình huống.
HS thảo luận nhóm 4:
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học

HS đọc tình huống.
HS làm bài tập trong SGK

HS nêu ý kiến của mình
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học
HS đọc truyện
Hs làm bài tập



Bài 2 : Động viên, chăm sóc
I. Mục tiêu :
- Biết cách quan tâm , chia sẻ với những người xung quanh.
- Biết cách chăm sóc người thân trong gia đình.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Em làm gì khi gặp người khác?
HS nêu
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 1. Động viên
a, Đọc truyện: Cbú ếch điếc
- GV yêu cầu HS đọc truyện.
HS đọc truyện.
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Theo em, vì sao cần có lời động viên trong HS thảo luận nhóm 4:
cuộc sống?
+ Em cần động viên người khác khi nào?
- HS làm bài tập trong SGK
HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học

HS đọc bài học
b. Động viên như thế nào?
Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài
tập trong SGK
HS quan sát và làm bài tập
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
trong SGK
- Chốt ý đúng
HS đọc tình huống.
HĐ 2: Chăm sóc người thân
a- Yêu cầu HS thảo luận: Em chăm sóc người
ốm như thế nào?
HS làm bài tập tình huống trong SGK
- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học
b, Luyện tập
HS nêu ý kiến của mình
- Hs làm bài luyện tập
HĐ3: Luyện tập:
HS làm bài tập trong SGK
HS ghi lại cảm nhận của mình
4. Củng cố,
HS đọc bài học
- Em chăm sóc người thân như thế nào?
HS nêu


Bài 3: Giải quyết xung đột
I. Mục tiêu :
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống

- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính
mình.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Khi nào em cần người khác động viên
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Dạy bài mới
HS nêu
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 1. Xung đột xấu hay tốt
a, Vì sao cần xung đột
- GV yêu cầu HS đọc truyện. “ Vai trò của
xung đột”
- Yêu cầu HS thảo luận:
HS đọc truyện.
+ Tại sao phải có xung đột?
+ Có phải xung đột nào cũng xấu không ?
HS thảo luận nhóm 4:
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
b. Vì sao cần kiểm soát xung đột ?
HS làm bài tập trong SGK
Yêu cầu HS thảo luận qua trò chơi trong
SGK
HS đọc bài học
- Rút ra bài học
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.

- Chốt ý đúng
HS quan sát và làm bài tập trong
HĐ 2: Giải quyết xung đột
SGK
a- Khí ở bên ngoài xung đột
HS đọc tình huống.
- Các bước giải quyết xung đột
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
HS nêu ý kiến của mình
b. Khi chính em rơi vào xung đột
HS làm bài tập trong SGK
- HS làm bài tập tình huống trong SGK
- Chốt ý đúng
HS đọc bài học
* Rút ra bài học
b, Luyện tập
HS nêu
- Hs làm bài luyện tập
HĐ3: Luyện tập:
- Giải quyết xung đột giữa 2 bạn trong lớp ...
4. Củng cố,
- Nêu các bước giải quyết xung đột
- Đọc ghi nhớ.


Bài 4: Tư duy tích cực
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất.
- Luôn nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực.
- Khi nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.

- Khi nhìn sự vất xung quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu
của nó. Cần tập trung vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và ta có giải
pháp đúng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao có xung đột? Vì sao phải kiểm soát xung đột?
B. Nội dung:
1. Nhận xét tích cực:
a. Khen trước:
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Vì sao khi nhận xét người khác ta cần
phảI khen trước?
- GV yêu cầu HS thảo luận các tình
huống trong SGK
- GV nhận xét, chốt nội dung: Khi nhận
xét người khác em nên khen trước.
b. Đề xuất giải pháp sau:
- Yêu cầu HS thảo luận
- Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em
nhận xát tiếp theo như thế nào?
- GV nêu các tình huống như SGK
- GV kết luận: Khi nhận xét người khác,
em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.
2. Tư duy tích cực:
a. Nhìn vào mặt tích cực:
- Yêu cầu HS thảo luận: BT trong SGK
trang 19
- GV nhận xét, chốt nội dung: Khi nhìn


- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các
tình huống trong SGK
- HS thực hành trò chơi như SGK.
- Rút ra nội dung bài học, nhắc lại.
- HS tiến hành thảo luận các tình huống
và làm BT SGK trang 18
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS thực hành: Em quay sang bạn bên
cạnh và nhận xét về bạn.

- HS thảo luận sau đó ghi lại cảm nhận
của mình.
- Từng HS trình bày trước lớp.


sự vật xung quanh mình, em nên nhìn
tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó.
Sau đó tập trung vào mặt tích cực để
năng lượng lên não người và chúng ta
có giải pháp cho mình.
b. Hướng tới giải pháp tích cực:
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống
SGK trang20.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời hay.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học
SGK trang 16.
3. Luyện tập:

- HS đọc: Câu chuyện về bốn ngọn nến.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời hay.

- Nhận xét.

- Thực hành làm BT trang 20
- Thực hành làm BT trang 21
- Nêu nhận xét của mình.

- HS trao đổi với thầy cô, bố mẹ, bạn bè
để rút ra bài học.

C. Củng cố, dặn dò::
- Khi nhận xét về người khác, em chú ý điều gì?
- Chuẩn bị bài sau: Người chủ nhà đáng yêu
---------------------------------------------------------------------------Bài 5: Người chủ nhà đáng yêu
I. Mục tiêu:
- Tạo thiện cảm với người khách đến nhà và tiếp khách một cách lịch sự, thân
thiện nhất khi bố mẹ không có nhà.
- Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra ngoài xem đó là ai. Nếu là người thân hoặc những
người em thật sự thân quen, tin tưởng thì em sẽ mở cửa. Nếu là người lạ hoặc người
em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi.
- Khi có khách vào nhà, em phải chủ động tươi cười mời khách ngồi trước bằng
lời mời và hành động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách.
- Em sẽ mời khách uống nước, mời những loại nước không có cồn, giúp giải khát
và phù hợp với việc nói chuyện.
- Em sẽ trở thành một người chủ nhà đáng yêu, mến khách bằng cách giao tiếp:
cười, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cách nhận xét tích cực?
- Thế nào là tư duy tích cực?
B. Nội dung:
1. Khách đến chơi nhà:
- GV yêu cầu HS thảo luận tình huống
trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nam đã ứng xử thế nào khi có khách
đến nhà?
+ Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 23,
24.
- Khi có khách đến chơi nhà, chúng ta
cần làm gì?
- GV đưa ra KL: SGK trang 24
2. Chủ nhà đáng yêu:
- Yêu cầu HS thảo luận: Khi em đang ở
nhà một mình mà có khách gọi cửa thì
em sẽ làm gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến hay
- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 24
3. Những việc cần làm:
a. Mời ngồi:
- GV yêu cầu HS thảo luận: Khi khách
vào nhà, em mời khách ngồi thế nào?
- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 25
- GV chốt nội dung: - Khi có khách vào

nhà, em phải chủ động tươi cười mời
khách ngồi trước bằng lời mời và hành
động chỉ tay về hướng ghế ngồi của
khách.
b. Mời nước:
- Yêu cầu HS thảo luận và làm BT trang
25

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.

- HS làm BT trong SGK
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận.

- HS làm BT

- HS thảo luận
+ Từng HS trình bày trước lớp.
+ Nhận xét.
- HS làm BT
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS làm BT


- GV nêu nội dung: - Em sẽ mời khách
- HS ghi nhớ
uống nước, mời những loại nước không
có cồn, giúp giải khát và phù hợp với

việc nói chuyện.
c. Giao tiếp:
- Yêu cầu HS thảo luận và làm BT trang - HS suy nghĩ, làm bài
25
- GV nêu nội dung: - Em sẽ trở thành
- HS ghi nhớ
một người chủ nhà đáng yêu, mến khách
bằng cách giao tiếp: cười, khen, hỏi,
lắng nghe, đồng hành.
- Yêu cầu HS thực hành tình huông như - HS thực hành tình huống
SGK trang 26
3. Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu và trả lời
- GV nhận xét, khen những HS có cách
tiếp khách tốt.
C. Củng cố – dặn dò:
- Khi có khách đến nhà, em cần làm gì?
- Chuẩn bị bài 6: Sức mạnh của thông điệp
------------------------------------------------Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình;
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- Có 3 yếu tố lớn nhất làm ảnh hưởng đến người nghekhi thuyết trình, đó là: ngôn từ,
giọng nói, hình ảnh.
- Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn
từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
Quan trọng thứ hai: Giọng nói (38%)
Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
- Hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi,

bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình ấn tượng.
- Khi thuyết trình: Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng động, óc thông minh, tay mở
rộng, mắt tinh, miệng nở nụ cười.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh SGK, các tình huống trong bài.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:


- Khi có khách đến nhà, em sẽ làm gì?
B. Nội dung:
1. Sức mạnh của thông điệp:
a. Yếu tố cấu thành:
- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 27
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV đưa ra KL: Có 3 yếu tố lớn nhất
làm ảnh hưởng đến người nghekhi
thuyết trình, đó là: ngôn từ, giọng nói,
hình ảnh.
- Yêu cầu HS đọc bài: Ngôi sao sân
khấu.
b. Tầm quan trọng của các yếu tố:
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT SGK
trang 28
- Yêu cầu HS thảo luận: Ba yếu tố:
Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ
như thế nào về mức độ quan trọng trong
một bài thuyết trình?
- GV chốt câu trả lời đúng.
- GV đưa ra KL: - Các nhà nghiên cứu

đã đưa ra kết luận về mức độ quan trọng
của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình
ảnh như sau:
Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%)
Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
2. ứng dụng vào thuyết trình:
a. Phát huy sức mạnh phi ngôn từ:
- Yêu cầu HS đọc BT SGK trang 29
- Yêu cầu HS làm
- GV chốt kết quả đúng
- GV chốt nội dung: - Hãy thường xuyên
tập luyện và sử dụng phương thức phi
ngôn từ mọi lúc, mọi nơI, bất kì lúc nào
em có thể để có một bài thuyết trình ấn
tượng.
b.Thuyết trình bằng cả người:
- Yêu cầu HS thảo luận: Thuyết trình
bằng cả người nghĩa là thế nào?
- GV chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS làm BT SGK trang 30
- GV nêu nội dung: - Khi thuyết trình:
Tai thính, tim nhiệt tình, chân năng
động, óc thông minh, tay mở rộng, mắt
tinh, miệng nở nụ cười.

- HS đọc, suy nghĩ làm bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc bài

- HS làm BT trong SGK
- HS thảo luận và trả lời:
Quan trọng nhất: Hình ảnh (55%)
Quan trọng thứ 2: Giọng nói (38%)
Quan trọng thứ 3: Ngôn từ (7%)
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 HS đọc bài
- HS làm BT
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS làm BT
- HS lắng nghe, ghi nhớ


3. Luyện tập:
- HS làm BT SGK trang 30
- GV nhận xét, khen những HS hoàn
thành tốt.

- HS làm BT

.............................................................................................
Bài 7: Mở bài thu hút
I . Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thấy đợc tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bàithu hút khi thuyết
trình.
- Rèn kĩ năng nói, viết mở bài thu hút.

- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng mở bài trớc khi thuyết trình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ :
- Các yếu tố ảnh hưởng đến bài thuyết trình?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Tầm quan trọng
a. Đầu xuôi đuôi lọt:
- HS thảo luận nhóm bàn.
Thảo luận: ý nghĩa của câu “ Đầu xuôi đuôi lọt”?
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
khác nhận xét, bổ sung.
- Y/C HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc .
- Gv chốt: Mở bài tốt giúp các em thuyết trình tự tin,
- HS thảo luận nhóm bànthu hút người nghe…
lựa chọn p/a trả lời và giải
-> Bài học SGK.
thích Vì sao?
b. ấn tượng ban đầu.
Thảo luận: ấn tượng ban đầu của người thuyết trình
- HS nhắc lại
có tác dụng thế nào với người nghe?
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phương án đúng.
- HS nêu.
-> Bài học SGK.
- HS đọc .
* HĐ2: Các cách mở bài thu hút.
- HS thảo luận nhóm bàn.

a. Gây sốc.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm
Thảo luận: Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có khác nhận xét, bổ sung.
thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho ngư- - HS đọc .
ời nghe? .
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS suy nghĩ, lựa chọn phơng án đúng.
- HS tiếp nối trả lời.
b. Câu chuyện
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- HS đọc .
- Tổ chức HS thảo luận nhóm.
- H nêu.
- Gv chốt các phương án giải quyết.
* GV HD tương tự với các mục:
- HS đọc .
c. VD minh hoạ.
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm
d. Hài ước.
khác nhận xét, bổ sung.
e. Cảm tưởng bản thân.
- HS nêu.


3. Củng cố, dặn dò :
- ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng
thế nào với người nghe?
- HD HS về luyện tập theo HD SGK

- HS về thực hiện.


....................................................................................................
Bài 8: Thân bài và kết bài
I . Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí, biết cách kết bài ấn tượng.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cấu trúc phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn
tượng.
- Có ý thức chuẩn bị phần thân bài hợp lí, cách kết bài ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ
- Mở bài ấn tượng có tác dụng gì ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : Thân bài trong thuyết trình
a.Cách trình bày thân bài
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- 2 HS đọc
Yêu cầu HS làm SGK
- HS làm SGK
- Gv chốt: Có thể chia làm 3 phần
- 1-2 HS nêu- giải thích
*Tình huống:
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- HS thảo luận nhóm bàn.
Gv nhận xét
- 2 – 3 nhóm trả lời- nhóm
Bài tập
khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS làm BT
- 2 HS đọc BT

GV nhận xét => Chốt: Cần lựa chọn nội dung và
- HS làm bài
sắp xếp nội dung theo thứ tự hợp lí.
- 2-3 HS nêu kết quả
-> Bài học SGK.
b.Những điều nên tránh.
- HS đọc .
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
- Đại diện báo cáo
GV chốt: - Lựa chọn nội dung nói không trọng
tâm.
* HĐ2: Kết bài cam kết và thách thức
a. Tầm quan trọng
- HS đọc .
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
- HS làm bài
Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- 2-3 HS nêu kết quả bài làm
GV nhận xét - bổ sung.
của mình
- Thảo luận: Vì sao thuyết trình cần có kết bài?
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Đại diện nêu ý kiến.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp



GV chốt: Thuyết trình cần có kết bài vì kết bài
thâu tóm lại những ý chính đã trình bày...
b.Cách trình bày phần kết bài.
- Thảo luận: Điều quan trọng nhất trong phần kết
bài là gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm, trả lời.
- Gọi từng nhóm trả lời trước lớp
GV nhận xét - bổ sung.
Bài tập: Gọi HS đọc y/c.
Yêu cầu HS làm bài vào SGK
GV nhận xét - bổ sung.
- Gv chốt : Tóm lại ý chính đưa ra những thông
điệp của toàn bài thuyết trình và cam kết hành
động.
-> Bài học SGK.
HĐ3: Luyện tập
Y/C HS thực hành làm SGK
GV nhận xét - bổ sung
3. Củng cố, dặn dò :
- HD HS thực hành( như SGK).

- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nêu ý kiến

- HS làm bài SGK
- 2 HS đọc bài trước lớp

- HS đọc bài học SGK.
- HS làm bài SGK
- 2 HS đọc bài trước lớp

- HS về thực hiện.

..............................................................................................
Bài 9: Hai bán cầu não
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh
của hai bán cầu não.
II. Phương tiện dạy học:
- Mô hình bộ não
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi:
? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ thể giúp
ta tiìm được đáp án?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não
2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
- HS lắng nghe.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu
não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai
bán cầu não.
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.


Hoạt động 1:Cấu tạo và chức năng:
a . Cấu tạo
- Gọi HS đọc bài tập
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Em có

biết hai trợ thủ đó là ai không?
- GV nhận xét, chốt : Não chúng ta gồm hai bán
cầu : Bán cầu não trái và bán cầu não phải
- Gv ghi vắn tắt trên bảng.
b, Chức năng:
- Hãy làm việc cá nhân bài 1 bằng cách đánh dấu
v vào ý em cho là đúng.
- Gv gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời.
- GV gọi 1 hs đọc câu hỏi số 3 và chọn đáp án
đúng.
- Gv gọi HS nhận xét, Gv nhận xét
GV kết luận:Hai bán cầu não có chức năng tư
duy và chức năng điều khiển cơ thể...
Hoạt động 2:Phát huy
a . Hoạt động của hai bán cầu não:
- GV đưa câu hỏi ở phần bài tập
- Câu 1: Em thích học môn nàò?
- Câu 2: Dựa vào tranh SGK và trả lời câu hỏi:
Em làm việc này bằng tay phải hay tay trái chân
phải hay chân trái?
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3,4,5 và chọn đáp
án mà em cho là đúng.
b, Phát triển cân bằng
- Gọi HS đọc phần bài tập và thảo luận nhóm đôi
làm bài tập 1,2,3 điền V vào đáp án đúng
3. Thực hành:
Gv đưa tình huống.
Gv giao việc: Yêu cầu HS đọc 2 tình huống và
thực hành cá nhân theo 2 tình huống trên.
- GV gọi HS thực hành trên bảng

- GV đưa ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai
bán cầu não để tận dụng hết sức mạnh của bộ não
bằng cách học đều các môn Toán, Tiếng Việt,....
Và vận dụng cả hai bên cơ thể.

- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS nhắc lại

- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả
vào SGK.
- HS : Bán cầu não trái, bán cầu não
phải
- làm trực tiếp vào SGK

- HS đọc phần bài học

- HS trả lời

- HS tự chọn đáp án đúng
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm.

- HS thực hành theo chỉ dân trong
SGK
- 1- 2 HS thực hành .
-HS lắng nghe và nhác lại bài học

Bài 10: Đặt mục tiêu học tập



I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc
- Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gì
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T50-51).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài Bài 10: Đặt mục tiêu học tập.
2. Kết nối:
? Theo em thế nào là mục tiêu học tập
2- 3 HS nêu
- GV nêu mục tiêu của tiết học:Có thói quen đặt
- HS lắng nghe.
mục tiêu cho mọi công việc luôn có định hướng
rõ ràng trước khi làm một việc gì
- HS xác định rõ mục tiêu của
Hoạt động 1:Vì sao cần đặt mục tiêu?
bài.
A, Định hướng
-GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc mất
mục tiêu.
1 HS, lớp đọc thầm.
- GV đưa câu hỏi:? Mục tiêu đầu tiên của chú chó
săn là ai?
- Khi chó săn đang đuổi Hươu thì bất ngờ gì đã
- HS làm việc cá nhân:
xảy ra?
- Mục tiêu đầu tiên là : con

- Kết quả của cuộc đi săn?
Hươu
- Thấy cáo chạy qua lại đuổi
- Mục tiêu của chó săn có rõ ràng không?
theo cáo.thấy thỏ lại đuổi theo
- GV: đưa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định
thỏ, tiếp tục lại săn chuột.
hướng trong học tập như thế nào?
- Không bắt được con nào
? Vì sao cần đặt mục tiêu ?
- Mục tiêu không rõ ràng
- Gv ghi vắn tắt trên bảng.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
GV chốt: Khi chúng ta làm việc gì cũng phải có và trả lời câu hỏi theo hiểu biết
mục tiêu rõ ràng vì mục tiêu giúp chúng ta định
của mình
hướng cho hành động của mình.
-Mục tiêu giúp định hướng cho
B, Tạo động lực
hành động của em.
- Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm động
lực.
? Em thấy Flo- ren- ci Che- wích là người như
thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
*. Thực hành:


- GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm:

+ GV yêu cầu HS đứng dậy và đi thật nhanh,đi
càng nhanh càng tốt.
? Em đi như vậy được bao lâu và tốc độ tăng dần
hay giảm dần? Em có thấy thoải mái khi thực
hiện yêu cầu đó không?
Bài 2: GV yêu cầu HS làm theo: Em đứng dậy
và đi nhanh ra cửa lớp?
- GV đưa ra câu hỏi: So với lần trước, lần này tốc
độ có nhanh hơn không? Em có cảm thấy thoải
mái không?
- GV nhận xét, bổ sung và đưa ra bài học/ t 52
Hoạt động 2: Cách đặt mục tiêu
A, Đạt mục tiêu thông minh
- Yêu cầu HS đọc truyện
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Một mục tiêu cần
những yếu tố nào? ( bt 1)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Dựa vào tập 1 điền vào chỗ trống ở bài tập 2.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS : Khi đặt mục
tiêu , em nên viết ra giấy các mục tiêu đó . Mục
tiêu đó cần trả lời được các câu hỏi:
+ Cụ thể: Ai, cái gì,ở đâu?
+ Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu?
+ Có thể đạt được: Tại sao?
+ Hướng kết quả:Để làm gì?
+ Thời gian: Bao lâu, khi nào?
* Thực hành
- GV đưa câu hỏi: Em có 1 phút thực hiện 1 mục
tiêu của mình ngay tại lớp. HS làm theo hiệu lệnh

của GV
B, Lưu ý và ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc phần bài tập, làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả và HS khác nhận xét
- GV nhận xét, rút ra bài học/ 54.

- HS trả lời: Là người rất kiên
trì tuy không nhìn thấy mục tiêu
nhưng vẫn cố gắng....

- 1 HS thực hiện
- HS nêu trước lớp

-1-2 HS thực hiện và nêu cảm
nghĩ của mình.

- HS đọc mục bài học

- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến
- HS nhận xét và giải thích
- HS làm việc cá nhân sau đó
nêu kết quả.
-HS lắng nghe

- 1- 3 HS lần lượt làm theo hiệu
lệnh
- 1 HS đọc bài tập , lớp đọc

thầm
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS nhận xét, bổ sung
- 1-2 hs đọc bài họcs

................................................................................................................


Bài 11: Học cách tiết kiệm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phương tiện dạy học:
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 60- 62).
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi:
- Vì sao cần phải đặt mục tiêu trong học tập?- HS trả lời
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 11- Học cách tiết kiệm tiền.
2. Bài mới:
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
kiệm tiền.
Hoạt động 1:Mua thứ cần thiết.
A, Phân biệt giữa cần và muốn
-Yêu cầ HS đọc truyện
- 1 HS, lớp đọc thầm.

GV hỏi: Nếu em là Bi thì em sẽ làm gì?
- HS nêu theo ý của mình
- GV đọc bài tập: Xếp những nhu cầu trong bảng - HS thảo luân theo nhóm đôi và
và 2 cột .
làm bài tập .
- Gọi HS trả lời
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm
- GV nhận xét.
khác nhận xét bổ sung.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là cần, thế nào là
- HS nêu
muốn?
- HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét và đưa ra bài học/ SGK/57
B, Mua hàng ra sao?
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự
- HS tự làm việc cá nhân.
làm bài tập,
* Tình huống: GV nêu tình huống và đưa câu hỏi: - HS nêu lòi khuyên của ình cho
Em hãy cho Bi lời khuyên là Bi có nên mua
các bạn cùng nghe.
không? Vì sao
- GV nhận xét , giả thích rút ra bài học/ trang 59 - 1-2 HS đọc bài học và ghi nhớ
* Thực hành: Em hãy liệt kê ra những thứ mà
- HS nêu những thứ cần thiết.
mình thực sự cần mua trong tháng này?
Hoạt động 2: Sử dụng tiền
A, Nhận biết các loại tiền
- GV cho HS nhận biết mệnh giá của các loại tiền - HS đọc mệnh giá của từng loại
mà GV cầm trên tay.

tiền .
- GV hướng dẫn HS biết cách phân biệt mệnh giá
từng loại tiền.
- HS lắng nghe.
B, Cách tiêu tiền
- GV đưa tình huống: Trong 1 siêu thị có: Bim


bim, Máy bay, Sữa tươi,......./SGK/ 60
- HS đọc tình huống trong sách
GV hỏi: Mẹ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng
, em sẽ mua những đồ gì?
- HS nêu
- Em và các bạn trong lớp mỗi bạn được phát
5000 đồng. Làm thế nào để mua được nhiều đồ
- 1-3 HS tự nêu cách làm của mình.
nhất?
- GV giải thích cho HS hiểu
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2
- HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô
- GV nhận xét và đưa ra bài học/ 62
trống mà em cho là hợp lí.
C, Cách tiết kiệm tiền
- GV đưa ra câu hỏi thảo luận: Có những cách
nào để tiết kiệm tiền?
- HS nêu: Bỏ tiền vào lợn , lập sổ
- GV chốt và đưa ra một số cách để HS biết tiết
chi tiêu, ........
kiệm tiền.
- GV có thể hát cho HS nghe bài hát: Con heo

- 1-3 HS hát, cả lớp hát.
đất.
- GV yêu cầu HS đọc bài học
- HS đọc phần bài học.
............................................................................................................
Bài 12: Tinh thần đồng đội
I . Mục tiêu: Tạo dựng đợc niềm tin với đồng đội quanh mình và có tinh thần trách
nhiệm khi tham gia vào đội.
II. Đồ dùng : Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải tiết kiệm đồng tiền? Có những cách nào để tiết
kiệm tiền?
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài
b. Hớng dẫn
HĐ1: Tạo dựng niềm tin
* Vai trò của niềm tin
- Đọc truyện: Chú voi và sợi xích.
- HS đọc truyện
- HD HS làm bài tập và rút ra bài học.
-HS làm bài tập
* Tạo dựng niềm tin
- HD HS thảo luận : Em làm gì để tạo
-HS thảo luận
dựng niềm tin với đồng đội của mình ?
-Rút ra bài học: Cuộc sống không thể
- HD HS rút ra bài học
thiếu niềm tin. Trông một đội niềm tin là
nền tảng giúp cho đội hoạt động hiệu
quả

- Thực hành: Tạo dựng niềm tin
2. Tinh thần trách nhiệm
-HS thực hành
* Vai trò của trách nhiệm
-Đọc truyện: Mắt xích hờn dỗi


- HD HS thảo luận: Vì sao phải có
-HS đọc truyện
tinh thần trách nhiệm trong mỗi đội ? -HS thảo luận
- HDHS làm bài tập và rút ra bài học
* Rèn luyện tinh thần trách nhiệm
Qua thời gian niềm tin .... khích lệ mình.
- HDHS làm bài tập
- HD HS thảo luận: Làm thế nào để
HS làm bài tập
nâng cao tinh thần trách nhiệm?
HĐ3: Luyện tập
-HS thảo luận và đa ra ý kiến
HD HS trả lời câu hỏi trong SGK
c. Củng cố:
HS làm bài tập vào SGK.
- Tin thần trách nhiệm quan trọng nh
thế nào?
- Trách nhiệm của em đối với trờng
HS nêu ý kiến
lớp?
..................................................................................................
Bài 13: Tổ chức trò chơi đồng đội
I. Mục tiêu:

- Tổ chức được trò chơi đơn giản trong phòng và ngoài trời cho đội, nhóm và lớp của
chính mình
II. Chuẩn bị: - Sách KNS
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra : Làm thế nào để nâng cao tinh thần trách nhiệm ?
2. . Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn
HĐ1 : Trò chơi trong nhà
a. Một số trò chơi đơn giản
* Chơi trò chơi : Trò chơi tay chạm
- HS nắm được cách chơi trong nhà
- GV nêu luật chơi : HD cách chơi
* Chơi trò chơi : Gió thổi
- HS nắm được cách chơi trong nhà
- GV nêu luật chơi : HD cách chơi
b. Cách tổ chức
- HS thảo luận
* Thảo luận : làm thế nào để tổ chức
trò chơi trong nhà
- HS làm bài tập
- Hs chơi trò chơi
* HS thực hành 2 tồ chơi
HĐ2 : Trò chơi ngoài trời
a. Một số trò chơi đơn giản
* Trò chơi : Thuyền trưởng đến
- GV nêu luật chơi : HD cách chơi
- HS nắm được cách chơi ngoài trời
* Trò chơi : Thường đề cần
- GV nêu luật chơi : HD cách chơi

- HS nắm được cách chơi ngoài trời
* Trò chơi : Kết chùm
- GV nêu luật chơi : HD cách chơi


b. Cách tổ chức
HD HS làm bài tập và thực hành các
trò chơi
HĐ3: Luyện tập: HD HS tổ chức các
trò chơi
* Củng cố: Bài học em rút ra sau trò
chơi là gì?

- HS Làm bài tập

..................................................................................................
Bài 14: Nhận thức bản thân
I . Mục tiêu:
- Nhận ra thế mạnh của bản thân và biết cách phát triển hài hoà
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng : Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức trò chơi trong nhà cần lưu ý đặc điểm gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn
*HĐ1: Thông minh trí tuệ
a. Trí thông minh
- HD HS thảo luận: Chỉ số nào được
- HS thảo luận

dùng để đo trí thông minh ?
- HDHS làm bài tập
- HS làm bài tập
- Rút ra bài học
-Rút ra bài học
b. Khả năng ghi nhớ
* - HD HS thảo luận:Bộ não của chúng
- HS thảo luận
ta có khả năng ghi nhớ cỡ nào?
- HS làm bài tập
- HDHS làm bài tập
-Rút ra bài học
- Rút ra bài học
* HĐ2 : Thông minh cảm xúc
a. Thông minh cảm xúc là gì?
- HD HS thảo luận: Thông minh cảm xúc HS thảo luận
là gì?
- HS làm bài tập
- HDHS làm bài tập
-Rút ra bài học
- Rút ra bài học
b. Cách phát triển:
- HD HS thảo luận:Làm thế nào phát
triển chỉ số thông minh cảm xúc?
HĐ3 : Thông minh vận động
a. Thông minh vận động là gì?
- HD HS thảo luận: Thông minh vận động
HS thảo luận
là gì?
- HS làm bài tập

- HDHS làm bài tập


- Rút ra bài học
-Rút ra bài học
b. Cách phát triển:
- HD HS thảo luận: Làm thế nào để phát
triển chỉ số thông minh vận động ?
- HDHS làm bài tập
HĐ4: Luyện tập
- HD HS làm bài tâp
HS làm bài tập
3. Củng cố: Em đã làm gì để phát triển
toàn diện cả trí tuệ, cảm xúc và vận HS nêu ý kiến
động ?
...............................................................................................................

Bài 15:Cuộc sống tích cực
I . Mục tiêu:
- Tự tin và tự hào về bản thân
- Tự tạo được niền tin trong cuộc sống.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Đồ dùng : Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
3. Kiểm tra bài cũ: Chỉ số nào được dùng để đo trí thông minh ?
4. Bài mới:
c. Giới thiệu bài
d. Hướng dẫn
*HĐ1: Hồi tưởng kì tích
a. Tầm quan trọng

- HD HS thảo luận: Hồi tưởng kì tích
- HS thảo luận
giúp gì cho em? ?
- HDHS làm bài tập
- HS làm bài tập
- Rút ra bài học
-Rút ra bài học
b. Hồi tưởng kì tích
- HS thảo luận
* - HD HS thảo luận:
- HS làm bài tập
+ Thế nào là kì tích?
+ Kì tích của em trong năm nay là gì?
-HS thực hành
- HDHS làm bài tập
- HD HS thức hành
* HĐ2 : Mường tưỏng thành tích
a. Tầm quan trọng
- HD HS Đọc truyện: Việc luyện tập của HS đọc truyện
nhà vô địch
HS thảo luận
- HDHS làm bài tập
- Rút ra bài học
- HS làm bài tập
b. Cách mường tưọng:
-Rút ra bài học
- HD HS Làm bài tập
- HD HS thức hành



HĐ3 : Tưởng tượng vinh quang
a. Tầm quan trọng
- HD HS Đọc truyện: Người ngắm bắn
mặt trăng
- HD HS thảo luận: Tưởng tưọng tới vinh
quang trong tương lai giúp ích gì cho
em?
- HDHS làm bài tập
- Rút ra bài học
b. Phát huy sức mạnh tưởng tượng:
- HD HS Đọc truyện: Trí tưởng tưọng của
những vĩ nhân.?
- HDHS làm bài tập
HĐ4: Luyện tập
- HD HS làm bài tập
3. Củng cố: Em đã làm gì để phát triển
toàn diện cả trí tuệ, cảm xúc và vận
động ?

HS đọc truyện
HS thảo luận
- HS làm bài tập
-Rút ra bài học
HS đọc truyện và làm bài tập

HS làm bài tập và thực hành
HS nêu ý kiến




×