Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án kỹ năng sống lớp 3 tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.99 KB, 34 trang )

Thực hành kĩ năng sống:
GIAO TIẾP TÍCH CỰC (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết quan tâm tới người xung quanh.
- Kiểm soát được cảm xuc tức giận của bản thân
II. Đồ dùng : BT thực hành KNS
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu chung về môn thực hành kĩ
- HS lắng nghe
năng sống. (1')
2. Bài mới: (35')
Giới thiệu bài (1')
* Yêu thương, quan tâm người xung
quanh
- HS thảo luận theo nhóm 4
a) Những người em yêu qu.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
- Vì sao cần yêu thương quan tâm đến những nhận xét , góp ý
người xung quanh?
- Em yêu thương, quan tâm đến những ai?
- HS thảo luận N 2 đánh dấu x vào
b) Cách thể hiện tình thương yêu, sự quan câu không thể hiện sự quan tâm
tâm
Trình bày trước lớp
- Chốt ý đúng:
1.ý 4;5
2. Ý 1; 2; 4


* Nhắc HS cần thể hiện tình yêu thương sự
- 2 HS đọc to trước lớp và thảo luận
quan tâm đúng cách
trả lời câu hỏi: Tại sao nước suối lại
c) Quy luật "Cho là nhận"
trong và ngọt còn nước trong lòng
- Gọi HS đọc câu chuyện "Cho là nhận"
biển Chết lại rất mặn?
Thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Tại sao nước
suối lại trong và ngọt còn nước trong lòng
biển Chết lại rất mặn?
- HS trả lời cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài tập:
1. Những người xung quanh cho em những
- 2 HS đọc nội dung bài học.
gì?
2. Em có thể cho người xung quanh những
gì?
- Gọi 2 HS đọc nội dung bài học.
3. Nhận xét đánh giá giờ học
-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
GIAO TIẾP TÍCH CỰC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết quan tâm tới người xung quanh.
- Kiểm soát được cảm xuc tức giận của bản thân
II. Đồ dùng : BT thực hành KNS
III.Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5') - Vì sao cần yêu thương quan
tâm đến những người xung quanh?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài
1. Kiềm chế tức giận
a) Tác hại của tức giận
Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
1. Em đã bao giờ tức giận với ai chưa?Tại sao
em lại tức giận?
2. Tác hại của tức giận?
- GV kết luận
Gọi HS đọc phần bài học
b) Giải tỏa tức giận
Gv nêu yêu cầu BT
Chốt kết quả đúng
1) Ý 2,4, 7
2) Ý 2
3)HS tự chọn
GV kết luận như phần Bài học các bước
giải tỏa cơn giận.
* Cả lớp hát bài: Xua tan giận hờn
2. Hướng dẫn Luyện tập:
Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập nội dung
trong sách.
3. Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi
- Trình bày trước lớp
- 2-3 HS đọc nội dung bài học
- HS thảo luận làm BT
- Trình bày kết quả
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp thực hiện


Thực hành kĩ năng sống:
N¾M B¾T TH¤NG TIN (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Nhớ được những thông tin cần thiết khi làm quen và nghe điện thoại.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5') – Nêu các bước giải tỏa
cơn giận?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
* Thông tin khi làm quen
a) Thông tin cần biết
- Khi làm quen em thường quan tâm đến
những thông tin gì?
* Gv giúp HS ghi nhớ những câu hỏi khi
làm quen.
b) Thông tin cần nhớ ngay

GV kết luận: sau khi làm quen em cần
nhớ tên bạn bằng cách liên tục nhắc lại
tên bạn khi nói chuyện.
* Gọi HS đọc phần bài học
Hướng dẫn Luyện tập:
Hướng dẫn HS thực hành.
3. Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời

- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi

- HS thực hành làm quen với từng bạn
trong lớp.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành BT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 2 HS đọc phần bài học.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành nội dung
trong sách.

-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
N¾M B¾T TH¤NG TIN (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nhớ được những thông tin cần thiết khi làm quen và nghe điện thoại.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Khi làm quen em thường quan tâm đến
những thông tin gì?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
* Thông tin qua điện thoại
a) Chú ý lắng nghe.
GV đọc chuyện: Bi nghe điện thoại
- Khi nghe điện thoại em có nên vừa
nghe vừa làm việc khác không?
- GV kết luận
Hướng dẫn thực hành
b) Tư thế nghe điện thoại hiệu quả
- Tư thế nghe điện thoại như thế nào là
tốt nhất?
- GV hướng dẫn HS kĩ năng nghe điện
thoại
Hướng dẫn Luyện tập:
Hướng dẫn HS thực hành.
HD luyện tập:
a) Em cùng bố mẹ tập nhắc tên khi giao
tiếp.
b) Em cùng bố mẹ đặt ra tình huống để
em có tư thế nghe điện thoại theo đúng
hướng dẫn
3. Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của HS

- 2 HS trả lời

- Lắng nghe
- HS trả lời
- 2 HS đọc phần bài học
- HS thực hành nói chuyện
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
- HS ngồi cạnh nhau thực hành gọi điện
thoại cho nhau theo các tình huống trong
sách.
- HS thực hành luyện tập khi ở nhà.


Thực hành kĩ năng sống:
øng xö n¬i c«ng céng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ứng xử lịch sự khi đến những nơi công cộng.
- Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Tư thế nghe điện thoại như thế nào là tốt
nhất?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
* Giữ gìn không gian sạch đẹp
a) Bỏ rác đúng nơi quy định

- Đọc truyện :Tâm sự của thùng rác
Thảo luận:- Vì sao chúng ta cần thùng rác?
Gv kết luận
Bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành BT
- GV kết luận đúng sai
*Kết luận: Em cần vứt rác đúng nơi quy
định để bảo vệ sức khỏe,môi trường sống
và thể hiện mình là người có văn hóa.
Hướng dẫn Luyện tập:
Hướng dẫn HS thực hành.
b) Bảo vệ cây xanh
+ Cây xanh giúp gì cho cuộc sống của chúng
ta?
+ Hành động nào sau đây là bảo vệ cây
xanh?
GV kết luận: Cây xanh cung cấp cho chúng
ta khí ô xi để thở và hấp thụ khí cácbonic
do chúng ta thải ra,cây xanh còn lọc bụi có
hại cho phổi chúng ta.Chúng ta cần phải
bảo vệ cây xanh để bảo vệ cuộc sống của

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện

- HS đọc truyện : Tâm sự của thùng rác
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi

1 HS đọc nội dung Bt
- HS thảo luận nhóm hoàn thành BT

- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc phần bài học

- HS thực hành trong sân trường (nếu
có điều kiện)
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành
BT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS tự hoàn thành BT
- Nêu ý kiến
- HS nhắc lại kết luận


chính mình.
- Cả lớp cùng hát
HD cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng
mình
3. Nhận xét đánh giá giờ học
-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
øng xö n¬i c«ng céng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ứng xử lịch sự khi đến những nơi công cộng.
- Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

1. Bài cũ: (5')
- Cây xanh giúp gì cho cuộc sống của chúng
ta?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
* Nguyên tắc ứng xử chung
a) Thực hiện theo nội quy chung
Thảo luận nhóm đôi
- Theo em, nội quy là gì?
- Vì sao cần thực hiện theo nội quy chung?
- GV kết luận
Bài tập
b) Ứng xử khi gặp người quen
- Khi đi chơi, nếu gặp người quen em sẽ làm
gì?
Kết luận: Chào hỏi khi gặp người quen,
người thân là một phép lịch sự cơ bản. Em
hãy luôn thể hiện mình là người lịch sự.
c.Luyện tập
- Thực hành vứt rác đúng nơi quy định
- Thực hành Chào hỏi khi gặp người quen,
người thân.
- Nhờ bố mẹ đánh giá những việc em đã làm
ở trên
3. Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện


- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại kết luận
- HS tự làm BT vào phiếu rồi chữa bài
- HS hoàn thành bài tập
- HS lắng nghe
- HS đọc và ghi nhớ phần bài học
.
- HS thực hiện ở nhà


Thực hành kĩ năng sống:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên Google một cách hiệu quả;
- Biết cách tải ( downlod) tài liệu học tập khi cần.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện

1. Bài cũ: (5')
- Theo em, nội quy là gì?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
* Cách tìm kiếm
a) Các dạng tìm kiếm
Thảo luận:

- Em đã bao giờ vào Google trên
INTERNET chưa?
- Em lên Google để làm gì ?
- Em tìm thấy gì trên Google?
Gv kết luận: Các dạng tìm kiếm cơ bản
trên Google:
Văn bản, ảnh, Vi-đê-ô, Au-đi-ô
b) Cách tìm kiếm thông tin trên Google.
Bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn
thành BT
GV kết luận và HD cách tra cứu thông
tin, hình ảnh cơ bản trên Google
3. Nhận xét đánh giá giờ học

- HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u
hái
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt
qu¶C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung

- HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh
BT
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS nh¾c l¹i kÕt luËn

-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (Tiết 2)

I.Mục tiêu
- Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên Google một cách hiệu quả;
- Biết cách tải ( downlod) tài liệu học tập khi cần.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Em lên Google để làm gì ?
- Em tìm thấy gì trên Google?
- Nhận xét
2. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài.
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN
INTERNET (Tiết 2)
* Tải tài liệu về máy tính cá nhân
- Nêu yêu cầu Bt
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
-GV HD Hs các bước để tải văn bản,
hình ảnh hoặc Vi-đê-ô và au-đi-ô về máy
tính cá nhân
VD: Tải thông tin dạng văn bản:
+ Bước 1: Mở văn bản trên website.
+ Bước 2: Dùng phím tắt :"Ctrl+S".
+ Bước 3: Chọn nơi để lưu tài liệu.
+ Bước 4: Ấn nút "Save" để lưu tài liệu.
* Hướng dẫn thực hành:
-Thực hành tra cứ và lưu thông tin về
một vấn đề mà em yêu thích

3. Nhận xét đánh giá giờ học


Hoạt động của HS
- 02 HS thực hiện

- HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh
BT
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS nh¾c l¹i kÕt luËn

-

HS thùc hµnh nãi chuyÖn
HS l¾ng nghe
Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh BT
Tr×nh bµy kÕt qu¶


Thc hnh k nng sng:
QUAN TM, CHM SểC (Tit 1)
I.Mc tiờu
- Ch ng v bit cỏch quan tõm, chm súc ngi thõn,bn bố mt cỏch tt nht.
II. dựng: Phiu ghi Bt
III.Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV
1. Bi c: (5')
- Em lờn Google lm gỡ ?
- Em tỡm thy gỡ trờn Google?
- Nhn xột
2. Bi mi: (30')
Gii thiu bi:

QUAN TM, CHM SểC (Tit 1)
1. Khi ng
* Hi thm
a) Lợi ích của lời hỏi thăm
Thảo luận: Lời hỏi thăm sẽ giúp em
điều gì?
-Em đã thờng xuyên hỏi thăm mọi ngời xung quanh cha?
Bài tập ( Phiếu)
GV kết luận: Hãy hỏi thăm ngời
thân, bạn bè xung quanh em để thể
hiện sự quan tâm của em đối với
mọi ngời,nh vậy em sẽ đợc mọi ngời
yêu quý hơn.
b) Cách em hỏi thăm.
Bài tập
GV kết luận và HD cách thăm hỏi ngời thân và bạn bè
* Thực hành
- Em hãy thăm hỏi sức khỏe, việc học
tập và cảm xúc của bạn trong tổ?
- Gv kết luận
3. Nhn xột ỏnh giỏ gi hc

Hot ng ca HS
- 02 HS thc hin

-Cả lớp hát bài Lời chào

- HS thảo luận nhóm 4 trả lời
câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời trớc lớp

-HS làm bài cá nhân trên
phiếu
- Nêu kết quả
2- 3 HS nhắc lại kết luận

- HS làm bài cá nhân vào
phiếu
-Trình bày kết quả
- HS thực hành hỏi thăm theo
tổ
-Một số cặp thực hành trớc lớp
- Cả lớp nhận xét ,đánh giá


-----------------***------------------


Thc hnh k nng sng:
QUAN TM, CHM SểC (Tit 2)
I.Mc tiờu
- Ch ng v bit cỏch quan tõm, chm súc ngi thõn,bn bố mt cỏch tt nht.
II. dựng: Phiu ghi Bt
III.Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1. Bi c: (5')
- Lời hỏi thăm sẽ giúp em điều gì?
- 02 HS thc hin
- Nhn xột
2. Bi mi: (30')

Gii thiu bi:
QUAN TM, CHM SểC (Tit 2)
* Chăm sóc
- Em có thể làm gì để chăm sóc,
- HS làm việc cả lớp: lần lợt
giúp đỡ ngời thân, bạn bè?
từng em trình bày.
* Bài tập: Em đã từng làm những
việc nào để chăm sóc, giúp đỡ ngời Cả lớp đánh giá
- HS làm bài cá nhân,trình
thân,bạn bè?
=> Bài học: Em cần có những hành bày trớc lớp
-HS ghi nhớ phần bài học
động cụ thể để chăm sóc, giúp đỡ
ngời thân, bạn bè để họ vui vẻ, bớt
mệt mỏi và yêu quý em thật nhiều.
* Hớng dẫn luyện tập:
a. Hỏi thăm về sức khỏe, công việc, - HS v nh thc hin v bỏo cỏo kt
qu tit sau
cảm xúc của bố mẹ trong ngày hôm
nay.
Ghi lại những lời hỏi thăm của em.
b. Em đấm lng cho bố và giúp mẹ
làm việc nhà.
3. Nhn xột ỏnh giỏ gi hc
-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (Tiết 1)

I.Mục tiêu
Thể hiện được nét mặt biểu cảm,phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình.
II. Đồ dùng: Vở TH KNS lớp 3. Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Em cã thÓ lµm g× ®Ó ch¨m
sãc, gióp ®ì ngêi th©n, b¹n bÌ?
- Nhận xét
2. Bài mới: (30')
1.Giới thiệu bài:
BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (Tiết 1)
Hoạt động : Nét mặt cất lời
a) Nét mặt thể hiện cảm xúc
Thảo luận: Em thể hiện những cảm xúc
gì qua khuôn mặt của mình?
GV kết luận:Qua nét mặt, em thể hiện
được cảm xúc của mình và cũng nhờ
quan sát nét mặt của người khác, em có
thể hiện được cảm xúc của họ để giao
tiếp một cách hiệu quả,
*Thực hành: Em hãy thể hiện 3 trạng
thái cảm xúc sau đây trên gương mặt của
mình:
a. Vui
b. Buồn
c. Cáu giận
b) Nét mặt biết thuyết phục
Thảo luận: Để người khác tin tưởng em,
nét mặt của em phải như thế nào với lời

nói của em?
Kết luận: Nét mặt và lời nói cần thống
nhất và đi liền với nhau.
- HS hát bài Nụ cười
3. Nhận xét đánh giá giờ học

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện

- HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi
c©u hái
- Một số em nêu ý kiến
2- 3 HS nh¾c l¹i kÕt luËn

- HS thể hiện theo yêu cầu của GV

- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
trước lớp
- Cả lớp hát bài Nụ cười


-----------------***------------------


Thực hành kĩ năng sống:
BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (Tiết 2)
I.Mục tiêu
Thể hiện được nét mặt biểu cảm,phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình.
II. Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3. Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Em hãy thể hiện 3 trạng thái cảm xúc
sau đây trên gương mặt của mình:
a. Vui
b. Buồn
c. Cáu giận
- Nhận xét
2. Bài mới: (30')
1.Giới thiệu bài:
BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (Tiết 2)
* Cách thể hiện nét mặt
a) Biểu cảm
- Thế nào là gương mặt biểu cảm?
Thực hành: Em hãy vẽ lại các khuôn mặt
diễn tả các trạng thái

b) Tươi cười
- Vì sao em cần tươi cười:
GV: Em cần tích cực tươi cười để nhận
được nhiều thứ và đạt được những kết
quả tốt hơn.
Nụ cười là ánh sáng
Soi chiếu mỗi ngày vui.
* Hướng dẫn luyện tập:
- Khi gặp người nào đó em cười thật
tươi với họ.

Hoạt động của HS
- 3 HS thực hiện

-

- HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi
c©u hái
- Đại diện nhóm trình bày
HS vẽ lại các khuôn mặt diễn tả các
trạng thái
Vui vẻ
Giận dữ
Sợ hãi
Hào hứng
Ngạc nhiên
Buồn bã
- HS trả lời cá nhân

- HS thực hành


3. Nhận xét đánh giá giờ học


Thực hành kĩ năng sống:
LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 1)
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Có giọng nói to, rõ ràng và truyền cảm khi thuyết trình.
II. Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3. Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Em hãy thể hiện 3 trạng thái cảm xúc sau đây

trên gương mặt của mình:
a. Vui
b. Buồn
c. Cáu giận
- Nhận xét
2. Bài mới: (30')
1.Giới thiệu bài:
2. Vì sao cần luyện giọng?
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của giọng nói
Thảo luận: Giọng nói có tầm quan trọng như
thế nào?
GV kết luận
*Bài tập: GV nêu yêu cầu
- Em thích bài hát nào nhất ? Do ca sĩ nào thể
hiện?
- Cũng bài hát đó mà một bạn khác đọc lời lên
thì em có thích không? Vì sao như vậy?
- Em hãy nêu nhận xét giọng nói của những
người xung quanh em ( bố,mẹ,anh chị em ruột
của em,bạn thân của em,cô giáo,thầy giáo của
em)
- Người có giọng nói hay có thể làm những
công việc gì?
* Luyện giọng oanh vàng
- GV ghi bài "Giọng oanh vàng"
Hoạt động 2: Giọng nói thể hiện điều gì?
Giọng nói giúp em nhận ra điều gì từ người
nói?
* Bài tập
- GV kết luận


Hoạt động của HS
- 3 HS thực hiện

- HS th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi
c©u hái
- Đại diện nhóm trả lời
- HS trình bày ý kiến cá nhân

- Người dẫn chương trình(MC), phát
thanh viên, đọc bài trước lớp...
- HS luyện đọc diễn cảm sau đó đọc
thuộc
- HS thảo luận nhóm ,trình bày kết
quả
- HS làm Bt ở phiếu
- Nối tiếp trình bày kết quả
- HS đọc thuộc phần bài học


*Bài học
GIỌNG NÓI
Giọng bạn thánh
Tôi nghe mê mải
thót
Bao chuyện vui buồn
Như tiếng chim ca
Giọng nói chúng mình
Giọng bạn vang xa
Hòa cùng điệu nhạc.

Kéo tôi lại gần
3. Hướng dẫn luyện tập:
- Dặn HS thường xuyên có ý thức luyện giọng
nói to, rõ ràng và truyền cảm
Thực hành kĩ năng sống:
LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 2)
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Có giọng nói to, rõ ràng và truyền cảm khi thuyết trình.
II. Đồ dùng:Vở TH KNS lớp 3. Phiếu ghi Bt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: (5')
- Giọng nói có tầm quan trọng như thế nào?
- Nhận xét
2. Bài mới: (30')
1.Giới thiệu bài:
1.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Cách luyện giọng
* Bài tập: GV nêu yêu cầu
- Em cần luyện giọng để giọng em như thế
nào?
- Em thích luyện giọng bằng cách nào?
GV: Em có thể luyện giọng bằng cách: Hát,
đọc thơ, kể chuyện, thuyết trình theo chủ
đề....
* Xử lí tình huống
GV nêu tình huống ( Ở vở THKNS)
* Thực hành
HD HS luyện giọng bàng cách đêm các số tự
nhiên theo thứ thự tăng dần

* Hoạt động 2: Những chú ý khi nói
HDHS làm Bt ( Trang 36,37- Sách thực hành

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện

- Một số em nêu ý kiến
- Giọng nói to, rõ ràng, trầm bổng
- HS nêu ý kiến cá nhân
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- HS thực hành gọi " Đò Ơi"
- HS luyện đếm theo cặp
- Một số em thể hiện trước lớp
HS sửa lỗi, nêu cảm nhận của mình khi
đọc các câu viết sai lỗi


KNS)
- Lắng nghe
GV kết luận
* Bài học
GV thống kê một số lỗi phổ biến của HS
- Thực hiện khi ở nhà
trong lớp ( dấu hỏi/dấu ngã;"À,ờ; lạm dụng
từ địa phương..). Nhắc HS khắc phục lỗi khi
nói
3. Hướng dẫn luyện tập:
- Hãy kể một câu chuyện ngắn cho bố mẹ
nghe.
- Nhờ bố mẹ nhận xét về câu chuyện em kể

-----------------***------------------

TUẦN 21
BÀI 8: TRANG PHỤC TRONG THUYẾT TRÌNH
I.
Mục tiêu :
Bài học giúp HS: Tự chọn được trang phục phù hợp khi thuyết trình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học sinh.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.


b. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1: Tầm quan trọng của trang
phục
a) Hướng dẫn HS nhận biết nghề nghiệp từ
trang phục.
- GV theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học (SGK
trang 39).

Làm việc nhóm đôi

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Trang
phục có mối quan hệ như thế nào với nghề
nghiệp ?
- Làm bài tập (SGK trang 39)
- Đọc nội dung bài học: Trang phục có thể
là hình ảnh đặc trưng cho các nghề nghirpj
khác nhau.
Làm việc nhóm
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu: Trang phục đẹp - HS làm bài tập (SGK trang 39 – 40) để
giúp em điều gì ?
trả lời câu hỏi: Trang phục có tầm quan
- Theo dõi HS sinh làm việc, nhận xét, đánh trọng như thế nào trong thuyết trình ?
giá.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ Áo xinh (SGK trang
40).
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
* Hoạt động 2: Trang phục như thế nào ?
Ăn mặc gọn gàng giúp em điều gì trong
a) Ăn mặc gọn gàng
cuộc sống ?
- GV theo dõi, đánh giá kịp thời.
- HS làm việc cá nhân: Trả lời tình huống
trong SGK trang 41.
- Yêu cầu HS đọc Bài học SGK trang 42.
- HS làm bài tập trang 40 – 41.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã
học.
- Nhận xét tiết học.


TUẦN 22
BÀI 8: TRANG PHỤC TRONG THUYẾT TRÌNH (tt)
I. Mục tiêu :
Bài học giúp HS:
- Tự chọn được trang phục phù hợp khi thuyết trình.
- Biết tự chỉnh lại trang phục của mình cho gọn gàng và giúp bạn chỉnh lại trang phục của bạn
cho gọn gàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS


1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của HS.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
b. Các hoạt động:
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 2: Trang phục như thế nào ? (tt)
b) Chọn trang phục phù hợp.
- Theo dõi, đánh giá.

- Lắng nghe.

Làm việc cá nhân
- HS làm bài vào vở (SGK trang 43)
- Đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm bài tập (SGK trang 44)

- Yêu cầu HS làm bài tập (SGK trang 44).
- Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả bài tập
của mình.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học (SGK trang - Đọc nội dung bài học (SGK trang 44).
44).
C. Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu HS thực hiện theo câu lệnh trong
sách trang 44) và chia sẻ cùng ba, mẹ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã
học.
- Nhận xét tiết học.

TUẦN 23
BÀI 9: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
I. Mục tiêu :
Bài học giúp HS: Tự cấu trúc bài thuyết trình của mình một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học sinh.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.


b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Tầm quan trọng của cấu trúc
bài thuyết trình.
a) Hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc trong cuộc
sống.
- GV theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học (SGK
trang 45).
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu: Cấu trúc trong
thuyết trình.
- Theo dõi HS sinh làm việc, nhận xét, đánh
giá.
- Yêu cầu HS đọc bài học (SGK trang 46).
* Hoạt động 2: Cấu trúc mở bài – thân bài –
kết bài.
a) Mở bài thu hút
- GV theo dõi, đánh giá kịp thời.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn để trả lời câu
hỏi trong sách trang 47.

Làm việc nhóm đôi
- HS đọc tình huống và trả lời các câu hỏi
trong sách trang 45
- Làm bài tập (SGK trang 45)
- Đọc nội dung bài học: Trang phục có thể
là hình ảnh đặc trưng cho các nghề nghirpj
khác nhau.
Làm việc nhóm
- HS làm bài tập (SGK trang 46)

Làm việc cá nhân

- HS làm bài cá nhân.
- HS thảo luận nhóm lớn để trả lời câu hỏi:
Cần trình bày và làm được những nội
dung, công việc gì trong mở bài ?
- Yêu cầu HS làm tập trang 47.
- HS làm tập trang 47 theo hình thức cá
nhân.
- Yêu cầu HS đọc Bài học SGK trang 48.
- HS đọc bài học trang 48.
* Thực hành: Yêu cầu HS làm thực hành SGK - HS làm bài thực hành trang 48 – 49 theo
trang 48 – 49.- GV theo dõi, đánh giá.
hình thức cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã
học.- Nhận xét tiết học.

TUẦN 24
BÀI 9: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH (tt)
I. Mục tiêu : Bài học giúp HS: Tự cấu trúc bài thuyết trình của mình một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của HS.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 2: Cấu trúc mở bài – thân bài – kết



bài (tt).
b) Thân bài phù hợp
- Yêu cầu HS làm bài tập (SGK trang 49 - 50).
- Theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học (SGK trang 50).
* Thực hành: Yêu cầu HS làm thực hành trang 50
theo hình thức cá nhân.
c) Kết bài lắng đọng
- Yêu cầu HS làm bài tập (SGK trang 50-51).
- Theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Muốn người nghe nhớ bài thuyết trình của mình thì
phần kết bài cần phải như thế nào ?

Làm việc nhóm
- HS làm bài tập (SGK trang 49 - 50)
- Đọc nội dung bài học (SGK trang 50).
- HS làm thực hành trang 50 theo hình
thức cá nhân.
Làm việc nhóm
- HS làm bài tập (SGK trang 50 - 51)

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Muốn người nghe nhớ bài thuyết trình
của mình thì phần kết bài cần phải như
thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập (SGK trang 51).
- HS làm bài tập (SGK trang 51) theo

- Theo dõi, đánh giá.
hình thức cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học (SGK trang 51). - Đọc nội dung bài học (SGK trang 51).
* Thực hành: Yêu cầu HS làm thực hành trang 52 - HS làm thực hành trang 52 theo hình
theo hình thức cá nhân.
thức cá nhân.
Nội dung bài học: Yêu cầu HS đọc Cấu trúc bài - HS đọc Cấu trúc bài thuyết trình SGK
thuyết trình SGK trang 52
trang 52 theo hình thức cá nhân.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS thực hiện theo câu lệnh trong sách - Làm bài tập (SGK trang 53)
trang 53) và chia sẻ cùng ba, mẹ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã học.

TUẦN 25
BÀI 10: HỌC NHÓM THẬT VUI
I. Mục tiêu :
Bài học giúp HS: Tạo lập thói quen làm việc với tập thể và tăng hiệu quả học tập từ việc từ
việc học nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học sinh.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.



b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Lợi ích của việc học nhóm
a) Lợi ích cho hiện tại.
- Yêu cầu HS làm bài tập (SGK trang 53)
- GV theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học (SGK
trang 53).
b) Giúp ích cho tương lai
- Yêu cầu HS đọc tình huống và làm bài tập
(SGK trang 54)
- Yêu cầu HS đọc bài thơ Học nhóm thật là vui
(SGK trang 54).
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã
học.- Nhận xét tiết học.

Làm việc nhóm đôi
- HS làm bài tập (SGK trang 53)

- HS đọc tình huống và trả lời các câu hỏi
trong sách trang 54.
- Đọc bài thơ (SGK trang 54)

TUẦN 26
BÀI 10: HỌC NHÓM THẬT VUI (tt)
I. Mục tiêu :
Bài học giúp HS: Tạo lập thói quen làm việc với tập thể và tăng hiệu quả học tập từ việc từ
việc học nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học sinh.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.
b. Các hoạt động:


* Hoạt động 2 : Phương pháp học nhóm hiệu
quả
a) Lắng nghe hiệu quả.
- Yêu cầu HS đọc tình huống và làm bài tập
(SGK trang 54, 55).
- GV theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học (SGK
trang 55).
- Yêu cầu HS làm phần thực hành (SGK trang
56).
b) Đóng góp ý kiến tích cực
- Yêu cầu HS đọc tình huống và làm bài tập
(SGK trang 56,57).
- GV theo dõi, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học (SGK
trang 57).
- Yêu cầu HS làm phần thực hành (SGK trang

57).
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm thực hành SGK trang 57,58.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện theo những nội dung đã
học.- Nhận xét tiết học.

Làm việc nhóm đôi

- HS đọc tình huống và trả lời các câu hỏi
trong sách trang 54,55.
- Đọc nội dung bài học (SGK trang 55).
- HS làm phần thực hành (SGK trang 56).
Làm việc nhóm
- HS đọc tình huống và trả lời các câu hỏi
trong sách trang 56,57.
- Đọc nội dung bài học (SGK trang 57).
- HS làm phần thực hành (SGK trang 57).

TUẦN 27
BÀI 11: VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO
I. Mục tiêu :
Bài học giúp HS: Hiểu được các chức năng của não và biết cách phát huy sức mạnh của các
vùng chức năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa phục vụ cho nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Bài cũ:

- Kiểm tra sách vở học sinh.
2/Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
- Lắng nghe.
b. Các hoạt động:


×