Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

GIÁO án SINH 9 2 cột học kì 1 có KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.75 KB, 93 trang )

GIÁO ÁN SINH 9 2 CỘT HỌC KÌ 1
Ngày soạn : 17/08/2013 Tuần 1
Ngày giảng :…………
PHẦN I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
Tiết 1 . Bài 1 : MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của
Menđen. Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích. Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 1.2. Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở HS chuẩn bị và sách giáo khoa sinh vật
3. Bài mới :
*Mở bài : Vì sao con cái sinh ra có đặc điểm giống và khác nhau với P
Hoạt động của GV: và HS Nội dung
HĐ1 :Tìm hiểu về di truyền học
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi ▼ mục 1
SGK .
- HS làm theo yêu cầu .
- GV: hỏi : Thế nào là di truyên , biến dị ?
Gọi 01 HS trả lời , HS khác nhận xét sau
đó GV: rút ra kết luận .
- Hỏi : Tại sao BD & DT diễn ra song song


và gắn với quá trình sinh sản ?
- HS dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi
nội dung và ý nghĩa của di truyền học.
HĐ2 :Tìm hiểu về Men đen.
1. Di truyền học.
-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các
tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho thế hệ
sau .
- BD là hiện tượng con sinh ra khác với
bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết .
-Nội dung DT học.( SGK )nghien cứu
bản chất và tính chất qui luật của hiện
tượng dt và bd
+n c cơ sở vật chất cơ chế Dt và BD
của hiện tượng DT Và BD
- Ý nghĩa DT học.+cơ sở lý thuyết cho
KH chọn giống
- Tầm quan trọng trong y học CN , SH
hiện đại
2. Men đen- người đặt nền mong cho
- Y/c HS kể mẩu chuyện nhỏ về Men đen .
GV: bổ sung và nhấn mạnh MĐ là người
đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học
vào n/c DT . Phương pháp n/c DT của MĐ
là phương pháp phân tích cơ thể lai .
- Y/ c HS đọc nội dung SGK và trả lời
câuhỏi : Nội dung phương pháp phân tích
cơ thể lai ?
GV: gọi 01 HS trả lời câu hỏi rồi khái quát
lại .

HĐ3 :Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí
hiệu cơ bản của di truyền
- Gọi HS đọc phần cuối mục 2 SGK , GV:
nhấn mạnh t/c độc đáo trong phương pháp
n/c Dt của MĐ, từ đó giáo dục ý thức học
tập của HS cần phải nghiêm túc chăm chỉ
mới đạt được kết quả cao .
- GV: đưa vd qua hình 1.2 sgk , y/c HS
nhận xét và rút ra k/n Tính trạng , cặp tính
trạng tương phản .
- Gọi 1 HS trình bày , sau đó GV: cho HS
khác bổ sung và khái quát lại.
-Y/c HS lấy vd .
- Hỏi ; trong thực tế giống tc là giống có
đặc tính gì ? HS trả li , GV: khái quát k/n
giống tc.
- Cho HS đọc sgk , GV: giải thích ý nghĩa
của các ký hiệu.
di truyền học .(1822- 1884 )
- Phương pháp nghiên cứu di truyền
độc đáo của men đen : Phương pháp
phân tích các thế hệ lai có nội dung :
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một
hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng
tương phản , rồi theo dõi sự di truyền
riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên
con cháu của từng cặp P.
+Dùng toán thống kê phân tích các số
liệu thu được , từ đó rút ra các quy luật
dt.

3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
của di truyền
a.Một số thuật ngữ
-Tính trạng : là đặc điểm về hình thái ,
cấu tạo , sinh lý của cơ thể .
- Cặp tính trạng tương phản , là 2 trạng
biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại
tính trạng ( hạt trơn , hạt nhăn )
- Nhân tố dt quy định các tính trạng
của cơ thể sinh vật. ( màu sắc hoa màu
sắc hạt )
- Giống tc là giống có đặc tính dt đồng
nhất , các thế hệ sau giống thế hệ
trước .
b.Một số ký hiệu
- P|cặp bố mẹ xuất phát
+x: phép lai
+G:giao tử ♂ > ; ♀
F thế hệ con F1, F2
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. :
Cho HS đọc phần màu hồng sgk
Câu 1 2 3 sgk.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
-Học và trả lơi câu hỏi sgk , đọc mục em có biết
-Nghiên cứu trước bài : Lai một cặp tính trạng
Ngày soạn : 17/08/2013 Tuần 1
Ngày giảng :………….
Tiết 2- Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:

- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
*Các kỹ năng sống cơ bản
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
- Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV:Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
- HS: nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền ?
3. Bài mới :
*Mở bài : Nội dung qui luật di truyền của men đen ntn ? Các tính trạng của P có thể
truyền cho con cháu ntn ?
Hoạt động của GV:và HS Nội dung
HĐ 1 : Tìm hiểu thí nghiệm của Men
đen
- GV: hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ 2.1
và y/c HS quan sát và nêu được cách tiến
hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà
lan .
- h/s làm theo y/c của GV:.
1.Thí nghiệm của Men đen
a. khái niêm:

- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ tính trạng của
cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện
ở F
1
.
- Tính trang lặn là tính trạng đến F
2
mới biểu
- Gọi 01 em lên trình bày , các em khác
nhận xét .GV: khái quát ý đúng .
- GV: sử dụng bảng 2 trong sgk hướng
dẫn HS hình thành k/n kh , tính trạng
trội , tính trạng lặn.
- GV:: y/c HS nghiên cứu bảng 2 và thảo
luận
+Nêu thí nghiệm của Men đen .
+ Nhận xét gì về kh ở F
1
.
+Xác định tỉ lệ kh ở F
2
trong mỗi
trường hợp /
- GV: gợi ý cho HS tính tỉ lệ từng cặp
tính trạng ở F
2
, từ đó rút ra tỉ lệ chung .
-HS làm theo y/c và 01 em trả lời câu
hỏi :

+Nêu thí nghiệm của Men đen.
+F
1
mang tính trạng trội .
+F
2
Tỉ lệ phân li kh 3 troi : 1 lặn .
- Các em khác nhận xét .sau đó GV: nhấn
mạnh sự thay đổi vị trí làm bố làm mẹ thì
kết quả không thay đổi , vì vậy rút ra kết
luận vai trò của bố và mẹ là ngang nhau .
- GV: y/c HS làm theo lệnh sgk trang 96
bài tập điền từ rồi nhận xét , từ đó rút ra
nội dung qui luật phânli .
HĐ 2 : Men đen giải thích nghiệm
- GV: thông báo quan niệm đương thời
MĐ về dt hoà hợp (không giống như trội
không hoàn toàn ).
- GV: thông báo cho HS quan niệm của
men đen về giao tử thuần khiết .
- Y/c HS làm bài tập lệnh trang 9 .
- Gọi 1 HS lên trình bày :
+Tỉ lệ giao tử ở F
1
? ((2 loại A và a
với tỉ lệ ngang nhau ) .
+Tỉ lệ hợp tử ở F
2
? (AA :2 Aa : aa)
+Tại sao F

2
lại có tỉ lệ 3 trội ; 1 lặn ?
(Vì tổ hợp A a biểu hiện kh trội giống
hợp tử A A)
- GV: chốt lại kiến thức và y/c HS giải
thích kết quả thí nghiệm của Men đen và
nội dung qui luật phân li của Men đen .
hiện .
b. Thí nghiệm
Pt/c Hoa đỏ x hoa trắng
F
1
toàn hoa đỏ
F
2
3 đỏ ; 1 trắng .
( Kh có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn .
c. Nội dung qui luật phân li .
Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính tc
thì F
2
phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3
trội ; 1 lặn .
2.Men đen giải thích kết quả thí nghiệm .
theo Men đen : F
1
mang tính trạng trội F
2
tính trạng lặn
+ trong TB sinh dưỡng các nhân tố DT tồn

tại thành từng cặp
+Mỗi tính trạng trên cơ thể sinh vật do
một cặp nhân tố dt qui định
+trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân
li của cặp nhân tố dt Aa ở F
1
tạo 2 loại GT tỉ
lệ ngang nhau 1A : 1 a
+các cặp nhân tố dt tổ hợp lại trong quá trình
thụ tinh tỉ lệ F
2

là 1A A : 2A a :1aa tổ hợp AA và Aakiểu
hình trội
.sơ đồ:
P: A A (h đỏ)x a a (h tắng)
G: A a
F1:A a(100phần trăm hoa đỏ)
F1 xF2:A a (đỏ) xA a(đỏ)
G F1:A,a A,a
F2:k gen 1A A:2A a;1a a
k hình:3đỏ 1trắng
+Nội dung qui luật phân li : Trong quá trình
phát sinh giao tử , mỗi nhân tố dt trong cặp
nhân tố dt phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở bố hoặc mẹ thuần
chủng .
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. :
Cho HS đọc phần màu hồng sgk
Câu 2+ 3 sgk.

5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
Học và trả lơi câu hỏi sgk , đọc mục em có biết
-Nghiên cứu trước bài : Lai một cặp tính trạng(tiếp theo) .
Tuần 2
Ngày soạn : 24/08/2013
Ngày giảng :……………
Tiết 3 -Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.:
1.Kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được nội dung , mục đích , ứng dụng của phép lai phân tích . -
Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định .
- Ý nghĩa của định luật phân li độc lập với sản xuất . Hiểu và phân biệt được dt trội
không hoàn toàn với trội hoàn toàn
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh và rèn kĩ năng viết sơ đồ lai
*Các kỹ năng sống cơ bản
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khoa học
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. GV: Tranh phóng to hình 3 SGK và tranh lai phân tích
2. HS: Đọc trước bài lai một cặp tính trạng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức : ………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu nội dung quy luật của men đen ?
+ Làm bài tập 4 sgk
3. Bài mới :

*Vào bài.:Qui luật phân li có ý nghĩa ntn ? trong thực tế ?
Hoạt động của GV: và HS Nội dung
HĐ1: tìm hiểu phép lai phân tích.
- Cho HS nêu tỉ lệ các loại giao tử ở F
2
.
- Gọi 1 HS trả lời :tỉ lệ hợp tử 1 A A :2A a :1 a a
- Từ kết quả phân tích rút ra kn kg ,thể đồng hợp
, thể dị hợp .
-Y/c HS viết kết quả của các phép lai theo lệnh
sgk .
- HS thảo luận nhóm , viết sơ đồ lai của 2 trường
hợp và thống kê kết quả , Dại diện nhóm lên
trình bày , các nhóm khác bổ sung .
- GV: hướng dẫn chốt lại và nêu vấn đề : Hoa
đỏ và hoa trắng có 2 kg A A và A a vậy làm thế
nào để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính
trạng trội ?
- HS căn cứ vào sơ đồ lai và thảo luận và nêu
được ; cho cơ thể đó lai với cơ thể mang tính
trạng lăn .
- GV: thông báo dó là phép lai phân tích và y/c
HS làm bài tập điền từ . HS hoạt động cá nhân
và trình bày theo y/c của GV:. Sau đó GV: chốt
lại kn phép lai phân tích .
HĐ2: Tìm hiểuý nghĩa phép lai phân tích.
- GV: y/c HS nghiên cứu TT sgk và trả lời câu
hỏi. HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi :
+Nêu hiện tượng trội lặn trong tự nhiên ?
+Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích

gì ?(loại bỏ tính trạng xấu ra khỏi quần thể)
+Xác định độ tc của giống có ý nghĩa gì trong
thực tế?
1.Lai phân tích
a.Một số khái niêm:
+kgen là tổ hợp toàn bộ các gen
trong cơ thể .
+Thể đồng hợp : Kiểu gen chứa cặp
gen tương ứng giống nhau
- A A .thề đồng hợp trội- a a thẻ
đồng hợp lặn
+ Thể dị hợp : Kiểu gen chứa cặp
gen tương ứng khác nhau . (A a )
b.Phép lai phân tích.
P A A (h đỏ) x a a (h trắng)
G A a
F1: A a( toàn đỏ)
P A a(h đỏ) x a a (h trắng)
G; A ,a a
F1: k gen: 1A a, ;1 a a
1h đỏ :1 h trắng
- Là phép lai giữa cá thể mang tính
trạng trội cần xác định kg với cá thể
mang tính trạng lặn
+Nếu kết quả đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kg đồng
hợp tử.
+Nếu kết quả phép lai theo tỉ lệ 1:1
thì cá thể mang tính trạng trội có kg
dị hợp tử.

2. Ý nghĩa của tương quan trội lặn.
- Hiện tượng trội lăn là khá phổ biến
trong tự nhiên.
- Tính trạng trội thường là tính trạng
tốt vì vậy cần xác định tính trạng trội
và tập trung nhiều gen quí vào 1 kg tạo
giống có ý nghĩa kinh tế .
- Trong chọn giống để tránh sự phân li
+Muốn xác định giống có tc hay không thì làm
thế nào ?
+Làm thế nào để xác định tính trạng trội và lặn?
(sử dụng pp phân tích các thế hệ lai , nếu cặp
tính trạng tc tương phản ở p có tỉ lệ phân li kh ở
F
2
là 3 trội :1 lặn thì )
- Đại diện các nhóm lên trình bày , các em khác
bổ sung . sau đos GV: chốt lại ý đúng.
tính trạng phải kiểm tra độ thuần
chủng của giống .
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập.:
- Cho HS đọc phần màu hồng sgk . câu 4 đáp án b
- Làm bài tập sgk.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
- Học và trả lời câu hỏi sgk , đọc mục em có biết
- Nghiên cứu trước bài : Lai hai cặp tính trạng
Tuần 2
Ngày soạn : 24/08/2013
Ngày giảng : ……………
Tiết 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I. MỤC TIÊU.:
1.Kiến thức :
- HS mô tả được tn lai 2 cặp tính trạng của Men đen .
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm , hiểu và phát biểu được nội dung của qui luật phân li
độc lập của Men đen. Giải thích được biến dị tổ hợp
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, quan sát kênh hình và phân tích kết quả lai của Men đen.
*Các kỹ năng sống cơ bản
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 4 SGK và kẻ bảng phụ ghi nội dung bảng 4.
2. HS : đọc trước bài lai hai cặp tính trạng và kẻ bảng phân tích kết quả thí nghiệm của
Men Đen.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn xác định kiểu gen mang tính trạng trội cần phải lam gì?
- Làm BT 4 SGK.
3. Bài mới :
*Vào bài.:khi lai 2 cặp tính trạng Men đen có thu được kết quả giống như
lai một cặp tính trạng không?
Hoạt động của GVvà HS Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu thí nghiệm của Men đen
- HS quan sát hình 4 SGK và tranh phóng to ,
nghiên cứu TT sgk để trình bày tn của MĐ.
- Đại diện HS trình bày, các em khác nhận
xét. GV: chốt lại và tóm tắt thành sơ đồ.

- Từ kết quả Tn , GV: yêu cầu HS hoàn thành
bảng 4, sau đó GV: chốt lại kiến thức.
GV: gợi ý : + Coi 32 là một phần, tính các
phần còn lại.315 :32 = 9,84 ,108 :32 = 3,037
+Tỉ lệ các tính trạng có mối quan hệ như thế
nào với tỉ lệ kh ở F
2
VD 9/16 vàng trơn = 3/4
vàng x 3/4 trơn .
- Từ hiện tượng GV: phân tích cho HS hiểu
thế nào là DT độc lập.
- Y/c HS làm lệnh SGK – thảo luân nhóm
(- Tích tỷ lệ.
- CC vào tỉ lệ kh ở F
2
= tích tỉ lệ các tính trạng
hợp thành nó.).
Đại diện HS trình bày. GV: hướng dẫn HS rút
ra KL
HĐ2: Tìm hiểu biến dị tổ hợp
- HS nghiên cứu TT sgk trả lời câu hỏi :
1 Thí nghiệm của Men đen
a. Thí nghiệm
P Hạt vàng - trơn x Hạt xanh - nhăn
F
1
toàn vàng trơn
F
2 co
9/16 VT, 3/16 VN, 3/16 XT, 1/16XN

có tỷ lệ k hình;9:3:3:1
* xét riêng tỷ lệ từng cặp tính trạng ở F2
1
3
140
416
32108
101315
≈≈
+
+
=
xanh
vang
1
3
32101
108315
=
+
+
=
Nhan
Tron
+Tỷ lệ K hình; = tích các tính trạng hợp
thành nó .>các tính trạng phân li độc lập
với nhau
b. Nội dung qui luật phân li độc lập :
khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính
trạng thuần chủng tương phản DT độc

lập với nhau thì F2 có tỷ lệ k hình = tích
tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Các cặp nhân tố DT đã phân li độc lập
trong quá trình phát sinh giao tử.
2. Biến dị tổ hợp
- Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố
mẹ.làm xuất hiện các kiểu hình khác p
- TN biến dị tổ hợp ở F
2
là hạt váng, nhăn
F
2
có kiểu hình nào khác P?
( Vàng , nhăn; xanh, trơn.)
- Từ đó hình thành k/n biến dị tổ hợp.
- GV: hỏi Nguyên nhân phát sinh biến dị tổ
hợp?
và hạt xanh , trơn chiếm
16
6
qua sơ đồ :
P : hạt vàng nhăn X hạt xanh trơn
F
1
: Hạt vàng ,trơn
F
2
: 9 V-T : 3 V-N : 3 X-T : 1 X-N , thì
hạt vàng , nhăn và hạt xanh trơn là các
biến dị tổ hợp , chúng chiếm 10/16

- Nguyên nhân : sự phân li độc lập và sự
tổ hợp lại các túnh trạng làm xuất hiện
các kiểu hình khác P.
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. :
- Cho HS đọc phần màu hồng sgk
- Pb nội dung qui luật phân li .
- Biến dị tổ hợp là gì ? Xuất hiện ở hình thứcsinh sản nào ?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
Học bài theo sgk
Đọc trước bài 5. Kẻ bảng 5 vào vở.

Ngày soạn : 31/08/2013 Tuần 3
Ngày giảng :….………
Tiết 5 - Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
2. Kỹ Năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
*Các kỹ năng sống cơ bản
- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày 1 vấn đề.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- HS Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn và cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.
- Tranh phóng to hình 5 SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Căn cứ vào đâu Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu
trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
? Biến dị tổ hợp là gì? nó xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Vì sao?
3. Bài mới: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng như thế nào?
Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì? ta xét ở bài hôm nay.
GV và HS Nội dung
HĐ1 : Giải thích TN của
Menđen
- Y/c HS nhắc lại kết quả F
2

với từng cặp tính trạng.HS
phải nêu được : vàng/xanh là
3:1, trơn nhăn là 3:1 .
- Hỏi từ kết quả trên cho ta rút
ra kết luận gì ? HS tự rút ra kết
luận .
- Cho HS n/c tt và giải thích
kết quả thí nghiệm theo quan
điểm của Men đen
. HS hoạt động nhóm , thảo
luận . đại diện trình bày , các
nhóm khác bổ sung .
- GV: lưu ý : ở cơ thể lai F
1
khi
hình thành giao tử do khái

niệm tổ hợp tự do giữa A và a
với B và b như nhau nên tạo ra
4 loại giao tử có tỉ lệ ngang
nhau.
- Hỏi Tại sao F
2
có 16 loại tổ
hợp giao tử (hợp tử). HS vận
1.Men đen giải thích thí nghiệm
- Men đen cho rằng mỗi tính trạng do một cặp nhân tố dt
qui định .
- Qui ước gen A hạt vàng - a hạt xanh
B hạt trơn - b hạt hăn .
-Kg cây hạt vàng trơn là :AABB,
- Kg cây hạt xanh nhăn là aabb
- Viết sơ đồ lai như hình 5.
quy ước :
A hạt vàng a: hạt xanh
B :hạt vàng trơn b :hạt Vàng nhăn
- Sơ đồ :
P t /c :V-T (AABB ) x XN(aabb)
GP : AB ab
F
1 :
A aBb 100% V N
F
1
x F
1
AaBb(V-T) x AaBb (V-T)

G
1
AB,Ab,ab,aB AB,Ab,aB,ab
F
2
:lấy khung pen nét
KH
F, tỷ lệ
Hạt
vàng,
trơn
Hạt
vàng ,
nhăn
Hạt
xanh ,
trơn
Hạt
xanh ,
nhăn
dụng kiến thức và nêu được :
do sự tổ hợp ngẫu nhiên của 4
loại giao tử đực và 4 loại giao
tử cái tạo ra 16 loại tổ hợp giao
tử .
- GV: hướng dẫn cách xác định
kh và kg ở F
2
và y/c HS hoàn
thành bảng 5 trang 18 sgk.

HS cc vào hình 5 hoàn thành
bảng 5.
- GV: y/c HS đọc tt sgk và trả
lời câu hỏi
+ Tại sao ở các loài sinh sản
hữu tính , biến dị lại phong phú
?
HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của
quy luật Phân li
+ Ý nghĩa của qui luật phân
li ?
-HS làm theo y/c của GV: và
trả lời được :
+F
2
có sự tổ hợp lại các nhân
tố dt , từ đó hình thành các kg
khác p .
+Sử dụng qui luật phân li độc
lập, giải thích được sự xuất
hiện của biến dị tổ hợp .
Tỷ lệ mỗi
kiểu gen ở
F
2
1AABB
2 AaBB
2AABb
4 AaBb
9A-B-

1AAbb
2 Aabb
3A-bb
1 aaBB
2 aaBb
3a a- B-
1 aabb
1aabb
Tỷ lệ mỗi
kiểu hình ở
F
2
9 3
3
1
- Ngoài lập khung pen nét còn nhân lên trực tiếp tỉ lệ
các giao tử đực và cái , về thực chất là tính xác suất
đồng thời của 2 loại giao tử đực và cái gặp nhau bằng
tích xác suất của mỗi loại giao tử đó (sự tt của gt đực và
cái diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên ).
- Công thức tổng quát : gọi n là số cặp gen dị hợp , vậy
số loại gt là 2
n
,
- số hợp tử là 4
n
,
-số loại kg là 3
n


- số loại kh là 2
n

- tỉ lệ phân li kg : (1+2+1)
n

- tỉ lệ phân li kh là (3+1)
n
.
2. Ý nghĩa của qui luật phân li .
- Qui luật phân li độc lập giải thích được 1 trong các
nguyên nhân của sự xuất hiện biến dị tổ hợp là phân li
độc và tổ hợp tự do của các cặp gen .
- BD tổ hợp có ý nghĩa với chon giống và tiến hoá .
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. : Cho HS đọc phần màu hồng sgk
* Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào ?
* Kết quả một phép lai có tỷ lệ kiểu hình là 3:3:3:1 . Hãy xác định kiểu gen phép lai trên
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. : -Học và trả lơi câu hỏi sgk , đọc mục em
có biết
- Nghiên cứu trước bài thực hành ; mỗi nhóm chuẩn bị 4 đồng tiền kim loại
Ngày soạn : 31/08/2013 Tuần 3
Ngày giảng :
Tiết 6 -Bài 6 : THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
CÁC MẶT CỦA ĐỒNG XU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc
gieo các đồng kim loại.
- Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai
một cặp tính trạng.

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm kỹ năng thực hành
*Các kỹ năng sống cơ bản
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác suất , cách
xử lí số liệu , quy luật xuất hiện mặt sắp , ngữa của đồng xu
-Kĩ năng hợp tác , xử lí , lắng nghe tích cực .
-Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp
3. Thái độ:
-Giúp HS hiều sâu hơn về phép lai của Men Đen
B CHUẨN BỊ.
- HS: Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại (2 – 4 HS).
Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 vào vở.
- GV: Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản
giao phối biến dị phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính?
- Giải bài tập 4 SGK trang 19.
3. Bài mới:
GTB:Tại sao kết quả các thí nghiệm của Menđen lại có tỷ lệ giao tử và hợp tử như các bài
trước chúng ta đã tìm hiểu? Bài thực hành sẽ giúp ta chứng minh tỷ lệ đó.
GV và HS Nội dung
HĐ1. Giới thiệu cách tiến hành.
* Giáo viên hướng dẫn quy trình
HS ghi nhớ quy trình thực hành
- Các nhóm tiến hành gieo đồng tiền kim
loại
* Gieo một đồng kim loại

1.Cách tiến hành
a) Gieo một đồng kim loại
+ Lưu ý ; Quy định trước mặt sấp ,mặt
ngửa
+ Mỗi nhóm gieo 25 lần thống kê mỗi
lần rơi vào bảng 6.1
- Lấy một đồng kim loại cầm đứng cạnh
thả rơi tự do từ độ cao xác định
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.1
? Giao tử F
1
có kiểu gen Aa như thế nào
- Tỷ lệ giao tử A và a ngang nhau giống
như sắc xuất ở đồng xu một mặt S một mặt
N
* Lấy hai đồng kim loại cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định thống kê
kết quả vào bảng 6.2 ( 100 lần)
? Có nhận xét gì về tỷ lệ xuất hiện
- 2S :1SN:2N
HĐ2. Thống kê kết quả
GV: y/c các nhóm báo cáo kết quả đã tổng
hợp ở bảng 6.1 và 6.2 ghi vào bảng tổng
hợp theo mẫu sau :
* Nhận xét : sắc xuất xuất hiện ở mặt S
và mặt N của đồng xu là tỷ lệ 1:1
- Giống như sự tạo thành giao tử ở F
1


( Aa)
Công thức : P(A) = P(a) =
2
1

hoặc 1A:1a
b) Gieo hai đồng kim loại có thể xẩy
ra một trong 3 trường hợp
- Hai đồng sấp (S S)
- Một đồng sấp một đồng ngửa (S N)
- Hai đồng ngửa(NN)
+ Mỗi nhóm gieo 25 lần thống kê kết
quả vào bảng 6.2
Nhận xét : Sự tạo thành các loại kiểu
gen ở F
2
trong lai hai cặp tính trạng
2.Thống kê kếy quả của các nhóm.
( Theo bảng 1)
Bảng 1. Thống kê kết quả của các nhóm .
Thí nghiệm Gieo một
đồng kim loại
Gieo 2 đồng kim Loại
Nhóm SL S N SS SN NN
1
2
3
4
Cộng Số lượng
Tỉ lệ %

- Từ kết quả bảng trên GV: y/c HS liên hệ :
+ Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F
1
: Aa.
+ Kết quả của bảng 6.2 với tỉ lệ kg ở F
2
trong bảng lai 1 cặp tính trạng .
- HS cc vào bảng nêu được :
+Cơ thể lai F
1
có kg Aa ,khi giảm phân cho 2 loại giao tử mang A và a với xác suất ngang
nhau .
+Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ 1SS :2SN : 1 NN , từ tỉ lệ kg ở F
2
là 1A A : 2 A a :
1a a .
- GV: lưu ý cho HS sl nhóm thống kê càng lớn thì càng đảm bảo độ chính xác cao .
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập.:
- Nhận xét từng nhóm về tinh thần thái độ và kết quả thí nghiệm.
- Cho các nhóm viết thu hoạch theo bảng 6.1 và 6.2 .
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. về nhà:
- Làm bài tập trang 22, 23 sgk bỏ bài 3.
Ngày soạn : 6/09/2013 Tuần 4
Ngày giảng :……
Tiết 7 bài 7 BÀI LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.:
1.Kiến thức :
- Củng cố , khắc sâu kiến thcs, mở rộng nhận thức về các QLDT, vận dụng lí thuyết để
giải các bài tập DT.
2.Kỹ năng:

-Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập DT theo cách tự luận .
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số nội dung dạng bài tập
2. HS : Làm bài tập số 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 22,23
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu nội dung và điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly
- Nêu nội dung và điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập
3. Bài mới :
GV và HS Nội dung
Hoạt động1:Bài tập về lai một cặp tính
trạng
- GV: đưa ra dạng bài tập, yêu cầu HS
nêu cách giải và rút ra kết luận:
- GV: đưa VD
1
: Cho đậu thân cao lai với
đậu thân thấp, F
1
thu được toàn đậu thân
cao. Cho F
1
tự thụ phấn xác định kiểu gen
và kiểu hình ở F
1
và F
2
Biết rằng tính

trạng chiều cao do 1 gen quy định
+ HS tự giải theo hướng dẫn.
- GV: lưu ý HS:
1.Bài tập về lai một cặp tính trạng.
Dạng 1: Biết kiểu hình của P nên xác
định kiểu gen, kiểu hình ở F
1
, F
2
Cách giải:
- Cần xác định xem P có thuần chủng hay
không về tính trạng trội.
- Quy ước gen để xác định kiểu gen của
P.
- Lập sơ đồ lai: P, GP, F
1
, GF
1
, F
2
.
- Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình.
* Có thể xác định nhanh kiểu hình của F
1
,
F
2
trong các trường hợp sau:
.

Bài tập 1 trang 22. Đáp án a
P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài
F
1
: Toàn lông ngắn.
Vì F
1
đồng tính mang tính trạng trội nên
đáp án a.
Vì F
1
đồng tính mang tính trạng trội nên
đáp án a.
- GV: đưa ra 2 dạng, HS đưa cách giải.
GV: kết luận.
Bài tập 2 (trang 22): Từ kết quả F
1
: 75%
đỏ thẫm: 25% xanh lục  F
1
: 3 đỏ thẫm:
1 xanh lục. Theo quy luật phân li  P: Aa
x Aa  Đáp án d.
VD
4
: Bài tập 3 (trang 22)
F
1
: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25%
hoa trắng  F

1
: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1
hoa trắng.
 Tỉ lệ kiểu hình trội không hoàn toàn.
Đáp án b, d.
Bài tập 4 (trang 23): 2 cách giải:
Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ
bố mẹ một bên thuần chủng, một bên
không thuần chủng, kiểu gen:
Aa x Aa  Đáp án: b, c.
Cách 2: Người con mắt xanh có kiểu gen
aa mang 1 giao tử a của bố, 1 giao tử a
của mẹ. Con mắt đen (A-)  bố hoặc mẹ
cho 1 giao tử A  Kiểu gen và kiểu hình
a. P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp
tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn
toàn thì chắc chắn F
1
đồng tính về tính
trạng trội, F
2
phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1
lặn.
b. P thuần chủng khác nhau về một cặp
tính trạng tương phản, có kiện tượng trội
không hoàn toàn thì chắc chắn F
1
mang
tính trạng trung gian và F
2

phân li theo tỉ
lệ 1: 2: 1
c. Nếu ở P một bên bố mẹ có kiểu gen dị
hợp, bên còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn
thì F
1
có tỉ lệ 1:1.
Dạng 2: Biết kết quả F
1
, xác định kiểu
gen, kiểu hình của P.
Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu hình
ở đời con.
a. Nếu F
1
đồng tính mà một bên bố hay
mẹ mang tính trạng trội, một bên mang
tính trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu
gen đồng hợp: AA x aa
b. F
1
có hiện tượng phân li:
F: (3:1)  P: Aa x Aa
F: (1:1)  P: Aa x aa (trội hoàn toàn)
Aa x AA( trội không hoàn toàn)
F: (1:2:1)  P: Aa x Aa ( trội không
hoàn toàn).
d. Nếu F
1
không cho biết tỉ lệ phân li

thì dựa vào kiểu hình lặn F
1
để suy
ra kiểu gen của P.
: Bài tập 4 (trang 23): 2 cách giải:
Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ
bố mẹ một bên thuần chủng, một bên
không thuần chủng, kiểu gen:
Aa x Aa  Đáp án: b, c.
Cách 2: Người con mắt xanh có kiểu gen
của P:
Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen)
Aa (Mắt đen) x aa (Mắt xanh)
 Đáp ánb, c.
Hoạt động 2:Bài tập về lai hai cặp tính
trạng
VD: Ở lúa thân thấp trội hoàn toàn so với
thân cao. Hạt chín sớm trội hoàn toàn so
với hạt chín muộn. Cho cây lúa thuần
chủng thân thấp, hạt chín muộn giao phân
với cây thuần chủng thân cao, hạt chín
sớm thu được F
1
. Tiếp tục cho F
1
giao
phấn với nhau. Xác địnhkiểu gen, kiểu
hình của con ở F
1
và F

2
. Biết các tính
trạng di truyền độc lập nhau (HS tự giải).
Bài tập 5 (trang 23)
F
2
: 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ, bầu
dục: 301 quả vàng tròn: 103 quả vàng,
bầu dục  Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là:
9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1
vàng, bầu dục
= (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)
 P thuần chủng về 2 cặp gen
 Kiểu gen P:
AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn)
Đáp án d.
aa mang 1 giao tử a của bố, 1 giao tử a
của mẹ. Con mắt đen (A-)  bố hoặc mẹ
cho 1 giao tử A  Kiểu gen và kiểu hình
của P:
Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen)
Aa (Mắt đen) x aa (Mắt xanh)
e.  Đáp ánb, c.
Bài tập về lai hai cặp tính trạng
Dạng 1: Biết P  xác định kết quả lai F
1
và F
2

.
* Cách giải:
- quy ước gen  xác định kiểu gen P.
- Lập sơ đồ lai
- Viết kết quả lai: tỉ lệ kiểu gen, kiểu
hình.
* Có thể xác định nhanh: Nếu bài cho các
cặp gen quy định cặp tính trạng di truyền
độc lập  căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính
trạng để tính tỉ lệ kiểu hình:
(3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1
(3:1)(1:1) = 3: 3:1:1
Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình
ở F. Xác định kiểu gen của P
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở
đời con  xác định kiểu gen P hoặc xét
sự phân li của từng cặp tính trạng, tổ hợp
lại ta được kiểu gen của P.
F
2
: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)  F
1
dị hợp về 2
cặp gen  P thuần chủng 2 cặp gen.
F
1
:3:3:1:1=(3:1)(1:1)P:AaBbxAabb
F
1
:1:1:1:1=(1:1)(1:1)P:AaBbxaabb

hoặc P: Aabb x aaBb
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập.: - Làm các bài tập

6,7.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà.: - Hoàn thiện các bài tập trong SGK trang
22, 23.
- Đọc trước bài 8
Tuần 4
Ngày soạn : 06/09/2013 CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Ngày giảng : ………….
Tiết 8- Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU.:
1. Kiến thức
- HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3, Thái độ
- HS chuẩn bị bài tốt.
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.:
1. Giáo viên : Chuẩn bị tranh vẽ hình 8.2; 8.3; 8.4; 8.5.
2. HS : Đọc bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : MenĐen đã giải thích sự di truyền tính trạng trong lai 1 cặp tính
trạng như thế nào ?
3. Bài mới :
Vào bài: Sự di truyền tính trạng theo MĐ là cặp ntố DT, Phân li, GP sau là gen >
NST

GV và HS Nội dung
Hoạt động1.Tìm hiểu tính đặc trưng của
bộ NST
- GV: tra tranh vẽ hình 8.1 và 8.2. Y/c HS
quan sát và n/c bảng 8 cùng tt trong SGK.
Sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở
<

SGK.
- 1 HS trả lời câu hỏi : HS khác nhận xét
rồi GV: nhấn mạnh : SL NST trong bộ
lưỡng bội không p/ ánh trình độ t/hoá và
mô tả bộ NST ở ruồi giấm về hoạt động,
SL.
- HS : trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại
như thế nào ? Thế nào là bộ NST lưỡng
bội và đơn bội?
+ Ruồi giấm đực và cái bộ NST có gì
khác?=> KL chung về bộ NST ở loài đơn
tính?
GV:ý nghĩa sinh học của tính đặctrưng
của bộ NST?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc NST
- GV: thông báo: ở kì giữa NST có hình
dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của
NST được mô tả ở kĩ năng?
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 và
trả lời câu hỏi.
+ Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST?
+ Hoàn thành câu trả lời

<
trang 25 SGK.
Điền hình 8.5 1: 2 crômatit.
2: tâm động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của
NST
- HS đọc tt SGK và trả lời câu hỏi : NST
có chức năng gì ?
1. Tính đặc trưng của bộ NST
- Trong TB sinh dưỡng tồn tại cặp đồng
dạng giống nhau về hình dạng và kích
thước, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc
có nguồn gốc từ mẹ=> gen tồn tại cặp gen
tương ứng.
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa
các cặp NST đồng dạng.
- Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1
NST của mỗi cặp tương đồng.
- Ở loài đơn tính có sự # cá thể đực và cái.
ở cặp NST XX ,XY
ruồi giấm có 8 NST (1 đôi hình hạt + 2 đôi
hình chữ V + con cái 1 đôi h que con đực 1
chiếc hình que 1 chiếc hình móc
*KL: TB Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về
SL, hình dạngcác cặp NST
2. Cấu trúc NST
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu
hiện rõ nhất ở kĩ giữa:
+ Hình dạng: que, hạt, đa số có dạng chữ V.
+ Dài: 0,5- 50 Mm, đk 0,2- 2Mm.

+Tâm động là trung tâm vận động cùa NST,
là điểm đính vào thoi phân bào
+ Cấu trúc: Gồm 2 crômatit gắn với nhau ở
tâm động.
+ Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và Pr
loại histôn.
3. Chức năng của NST
- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi
gen ở 1 vị trí xác định.
-NST có đặc tính tự nhân đôi > các tính
trạng được DT sao chép qua các thế hệ TB
và cơ thể.
-những biến đổi về số lượng cấu trúc NST
gây ra những biến đổi về các tính trạng DT
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. : - H
2
+ Bộ NST ở mỗi loài có tính chất đặc trưng
nào?
+ Cấu trúc điển hình NST
+ C/năng NST => KL phần màu hồng SGK
1) Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cột B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A.
Cột A Cột B
1. Cặp NST tương đồng a) Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
2. Bộ NST lưỡng bội b) Là bộ NST chứa 1 cặp NST của mỗi cặp tương
đồng
3. Bộ NST đơn bội c) Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
- Về nhà học bài theo nội dung SGK.
- Đọc trước bài 9, kẻ bảng 9.1, 9.2 vào vở.
Ngày soạn : 14/09/2013 Tuần 5

Ngày giảng : ………….
Tiết 9- Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì
tế bào.
- Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
2. Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ
- HS có thái độ tích cực khi học tập bộ môn
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to: NST ở kỳ giữa và chu kỳ tế bào; Quá trình nguyên phân.
- Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và
bộ NST đơn bội?
? Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV: và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu sự biến đổi hình
thái NST trong ckì tế bào
- GV: yc HS n/c hình 9.1 cùng tranh
vẽ phóng to n/c SGK trả lời câu hỏi:
Ckì tế bào gồm những g/đoạn nào?
- GV: yc HS n/c hình 9.2 và trả lời
câu hỏi:

+ Hình thái NST được biến đổi ntn
trong ckì tế bào?
+ Hoàn thành y/c
<
(27)
- Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm
khác bổ sung ,GV: treo bảng phụ để
HS trình bày > KL
HĐ2: Những biến đổi cơ bản của
NST trong NP
- Y/c HS quan sát hình 9.2 và 9.3 trả
lời câu hỏi: hình thái NST ở kì TG?
Cuối kì TG NST có đặc điểm gì?
Sau đó GV: nhấn mạnh sự tự nhân
đôi NST.
- Dựa vào TT kênh hình, HS
hoàn thành
<
(28)
- H
2
: Kq của NP?
I. Biến đổi hình thái NST trong ckì tế bào
- chu kỳ của của tế bào gồm:
+ Kì TG: TB lớn lên và có sự nhân đôi NST
+ Nguyên nhân: Có sự p/c NST và chất tế bào-> 2
Tb mới
- Mỗi NST được giữ vững cấu trúc riêng biệt của
nó và duy trì liên tục qua các thế hệ TB. Nhưng
hình thái được biến đổi qua các kì của ckì TB.

-múc độ đóng duỗi xoán của NSTdiễn ra các kì
của chu kỳ TB
+dạng sợi (duỗi xoắn )ở kì trung gian
+dạng đặc trưng (đóng xoắn cực )ở kì giữa
2. Những biến đổi cơ bản của NST trong NP.
a/ Kì TG NST có sự tự nhân đôi
-NSTdài mảnh duỗi xoắn
-NST nhân đôi thành NST kép
-trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
b/Nguyên phân : - Nguyên nhân diễn biến
cơ bản của NST qua các kì
Các kì Diễn biến NST
Đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn, co
ngắn.có hình thái rõ rệt
- Các NST kép gắn vào thoi
phân bào ở tâm động.
HĐ3: Ý nghĩa của Nguyên phân
- Cho HS thảo luận:
+ Do đâu mà số lượng NST trong
TB con giống nhau và giống bố mẹ?
(NST nhân đôi 1 lần và phân li 1
lần).
+ Trong NP SL NST tăng mà bộ
NST không đổi > ý nghĩa gì? (Bộ
NST của loài được ổn định)
Giữa
Các NST kép đóng xoắn cực đại, xếp
thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
thoi phân bào.

Sau
Từng NST kép > 2 NST đơn phân li
về 2 cực TB.
Cuối
Các NST duỗi xoắn dai ra, ở dạng sợi
mảnh.
*kết quả từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ
NST giống nhau và giống TB mẹ
3 Ý nghĩa của Nguyên phân
- NP là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên
của cơ thể.
- NP duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế
hệ TB > cơ chế ổn định bộ NST ở loài ss vô tính.
4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. :
Hỏi: Hình thái NST được biến đổi ntn qua các kì của ckì tế bào? Tại sao bộ NST ở
TB con đồng dạng và giống với TB mẹ?
=> KL phần màu hồng SGK
Câu 4 và 5 SGK
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
Trả lời câu hỏi sgk - Kẻ bảng 10 vào vở.
Tính số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì của nguyên
phân.

Trung
gian
Đầu Giữa Sau
Cuối
TB chưa tách TB đã tách
Số NST
Trạng thái NST

Số crômatit
Số tâm động
2n
Kép
4n
2n
2n
Kép
4n
2n
2n
Kép
4n
2n
4n
Đơn
0
4n
4n
Đơn
0
4n
2n
Đơn
0
2n
Nghiên cứu trước bài 10.
Ngày soạn : 14/09/2013 Tuần 5
Ngày giảng : ………….
Tiết 10 - Bài 10: GIẢM PHÂN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm
phân II.
- Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II.
- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời phát triển tư duy, lí luận (phân
tích, so sánh).
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to: Quá trình giảm phân.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
? Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Nêu kết quả của quá trình phân bào?
* Chu kỳ tế bào gồm:
+ Kỳ trung gian: TB lớn lên và có nhân đôi NST.
+ Nguyên phân: Có sự phân chia NST và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.
* Kết quả của quá trình phân bào: Từ một tế bào ban đầu tạo ra hai tế bào con có bộ
NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
3. Bài mới
GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản
của NST trong giảm phân
- GV: yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, nghiên
cứu thông tin ở mục I, trao đổi nhóm để
hoàn thành nội dung vào bảng 10.

? – Kì trung gian NST có hình thái như thế
nào
- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 10 và hoàn
thành tiếp nội dung vào bảng 10.
- GV: treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10,
yêu cầu 2 HS lên trình bày vào 2 cột
trống.
- GV: chốt lại kiến thức.
- Nêu kết quả của quá trình giảm phân?
- GV: lấy VD: 2 cặp NST tương đồng là
AaBb khi ở kì giữa I, NST ở thể kép
AAaaBBbb. Kết thúc lần phân bào I NST
I.Những diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân
a/ Kì trung gian
- Nhiẽm sắc thể ở dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính
nhau ở tâm động
b/ Diễn biến cơ bản của NST trong giảm
phân
.*khi TB SD chín thì giảm phân
kỳ trung gian nhân đôi NST 1 lần
giảm phân 1
giảm phân II
mỗi lần phân bào gồm 4 kỳ
Kết luận:
ở tế bào con có 2 khả năng.
1. (AA)(BB); (aa)(bb)
2. (AA)(bb); (aa)BB)
Kết thúc lần phân bào II có thể tạo 4 loại

giao tử: AB, Ab, aB, ab
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 2:So sánh sự khác nhau cơ
bản giữa 2 lần phân bào
- GV hướng dẫn HS dựa vào kết luận trên
hđ nhóm 10p’ hoàn thành bảng so sánh:
Theo dõi gợi ý để HS tìm ra kết luận.
Chốt kiến thức
- HS hoàn thành bảng vào vở.
Hoạt động 3:Ý nghĩa của giảm phân
HS tự đưa ra kết luận.
( Bảng kết luận 1)
II. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa 2
lần phân bào
kỳ giảm phân I giảm phân II
Đầu xảy ra tiếp
hợp theo
chiều
dọccủa
NST
có thể bắt
chéo
không xảy ra tiếp
hợp
Giữa NST xếp
thành 2
hàng song
song trên
mặt phẳng
xích đạo

NST xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng
xích đạo
Sau Các NST
kép tương
đồng phân
ly độc
lậpvới nhau
các NST kép tách
nhau ở tâm
động→2NST
đơnphân ly về mỗi
cực của TB
Cuối Các NST
kép nằm
gọn trong 2
nhân mới
Các NST đơn nằm
gọn trong nhân mới
III . Ý nghĩa của giảm phân:
-tạo
ra các TB con có bộ nhiễm sắc thể đơn
bội
khác nhau về nguồn gốc NST
- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần
phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang
bộ NST đơn bội (n NST).
Kết luận:1
Các kì
Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì

Lần phân bào I Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST kép xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo
nhau, sau đó lại tách dời nhau.
- NST co lại cho thấy số lượng
NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa
- Các cặp NST kép tương đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NSt kép xếp thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li
độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào.
- Từng NST kép tách ở tâm động
thành 2 NST đơn phân li về 2
cực của tế bào.
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới
được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội
(kép) – n NST kép.
- Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới được tạo thành với số
lượng là đơn bội (n NST).

4. Củng cố - luyên tập - luyên tập. :

- Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II?
- Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần
nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
- Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
-
- Tạo ra tế bào con có bộ NST như
ở tế bào mẹ.
-
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Tạo ra tế bào con có bộ NST
So sánh - GP xảy ra qua mấy lần phân bào ? Kết quả ?
- Đặc điểm khác giữa NP và GP ? => Kết luận chung (SGK)
Câu 2 và 3 SGK
5. Hướng dẫn học tập ở nhà học tập ở nhà. :
- Làm bài tập 4.
- Đọc trước bài tiếp theo
Ngày soạn : 19/09/2013 Tuần 6
Ngày giảng : ………….
Tiết 11- Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến
dị.
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh).

- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
- HS yêu thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ GV:Tranh: Sự thụ tinh.
+ HS: Bảng phụ: Vẽ sơ đồ quá trình phát sinh giao tử.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?
? Những đặc điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra những loại giao tử khác
nhau?
? Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân là gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các tế bào con được hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành
các giao tử, nhưng sự hình thành giao tử đực và cái có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu sự
phát sinh giao tử và sự thụ
I. Sự phát sinh giao tử:
- Giống nhau:của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái

×