Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

KHBD giáo án GDCD 9 chuẩn cv 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 203 trang )

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO;: 0946.734.736
KẾ HOẠCH BÀI DY GIO DC CễNG DN 9

TUầN 1.
Tiết 1. Ngày soạn: 30/8/2021
BI 1.

Ngày dạy:07/9/2021

chí công vô t

I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Trình bày được quan điểm của mình về phẩm chất chí cơng vơ tư và các biểu hiện
của chí cơng vơ tư.
- Phân tích được vai trị vai trị, ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư trong cuộc
sống.
- Có ý thức rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng vơ tư.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù
hợp trong học tập và đời sống, khơng vì lợi ích của bản thân hay người thân mà làm
những công việc sai trái, xâm phạm lợi ích tập thể và của người khác.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được sự cần thiết phải sống chí cơng vơ
tư. Có việc làm thể hiện sự công bằng, tôn trọng làm theo lẽ phải. Coi trọng lợi ích
tập thể, địa phương.
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện,
thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt
công bằng theo lẽ phải.
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm, ln nghiêm túc trong nhìn
nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về lời nói hành vi của


bản thân.
- Trách nhiệm: Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vớii cộng
đồng, đất nước, sống trong sạch, đối xử công bằng, làm việc theo lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học liệu: SGK, SGV, tư liệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCN TRÌNH DẠY HỌCY HỌCC
* Ổn định: 9A

9B
A. Hoạt động khởi động
Nhiệm vụ : Đóng vai nhân vật trong tình huống

- Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.
- Nội dung: Cho học sinh đóng vai theo tình huống SGK/T.5
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Kết quả cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Dự kiến trả lời:
* GV yêu cầu HS đọc tình huống,
- Em cảm thấy quyết định của Hằng vô


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu

TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

hoạt động nhóm, đóng vai và xử lí tình cùng chính xác và đúng đắn. Bởi Hằng
huống SGK/5
làm như vậy vừa hoàn thành trách nhiệm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
của một lớp trường, đồng thời cũng giúp
- HS đọc tình huống, đóng vai , xử lí
bạn hiểu được lỗi sai của mình để lần sau
tình huống
chú ý và khắc phục. Nếu em là Hằng em
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
cũng sẽ hành động như Hằng.
- HS nhận xét cách xử lí của nhóm bạn.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá - Việc làm của Hằng biểu hiện của phẩm
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. chất: Chí cơng vơ tư
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
và giới thiệu chủ đề bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu thế nào là chí cơng vơ tư
- Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm của chí cơng vơ tư .
- Nội dung: Đọc thông tin, thảo luận câu hỏi SGK /5
- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
- Cách thức tiến hành:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
* GV yêu cầu HS: trao i suy ngh v
tho lun cp ụi:
- Tô Hiến Thành cã suy nghÜ nh thÕ nµo

trong viƯc dïng ngêi vµ giải quyết công
việc? Qua những suy nghĩ và việc làm
đó, em hiểu Tô Hiến Thành là ngời nh
thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về cuộc đời, sự
nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh? Điều đó đà tác động nh thế nào
đến tình cảm của nhân dân ta với Bác
- Qua việc làm của Tô Hiến Thành và
Chủ tịch Hå ChÝ Minh em cã nhËn xÐt
g× vỊ 2 con ngời này? Thể hiện phẩm
chất gì?
- Theo em, th no là người có phẩm
chất chí cơng vơ tư? Cho ví dụ minh
họa?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
* Học sinh làm việc theo cặp, suy nghĩ
thảo luận thống nhất trả lời vào phiếu
học tập.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề

1. Tìm hiểu về chí cơng vơ t.
-Tô Hiến Thành dùng ngời căn cứ vào
việc ai là ngừơi gánh vác đợc công việc
chung của đất nớc, chứ không vì vị nể tình
thân mà tiến cử ngời không phù hợp.

=> Điều đó chứng tỏ ông thực sự công
bằng, không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một
con ngời đà dành trọn cuộc đời mình cho
quyền lợi của dân tộc, của đất nớc, hạnh
phúc của nhân dân.Bác chỉ theo đuổi một
mục đích: Làm cho ích quốc, lợi dân
=> Nhờ phẩm chất đó Bác đà nhận đợc
trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với
ngời; sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm
phục, lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết
gần gũi.
-Những việc làm của Tô Hiến Thành và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đều nhằm đem lại
lợi ích chung cho tập thể,cộng đồng xÃ
hội, giải quyết công việc luôn theo lẽ
phải, công bằng, không vì lợi ích riêng, tất
cả những việc làm đó đà góp phần làm
cho đất nớc thêm giàu mạnh, nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc
-> Thể hiện phẩm chất chí công v« t
- Theo em, ngươi có phẩm chất chí cơng
vơ tư là người cơng bằng khơng thiên vị .
- Lµ phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong sáng
và cần thiết của tất cả mọi ngời,thể hiện
ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết
2



KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn Đức Hiếu
TRNG THCS NG THANH

công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và
đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Nhim v 2: Tỡm hiu cỏc biu hiện của chí cơng vơ tư
- Mục tiêu: Liệt kê được các biểu hiện chí cơng vơ tư
- Nội dung: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và học sinh tích cực tham gia trị chơi....
- Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Biểu hiện của chí cơng vơ tư
* GV u cầu :
Biểu hiện của chí cơng vô tư
- Chia lớp làm 2 đội A và B chơi trị - cơng bằng, khơng thiên vị
chơi tiếp sức( 3 phút) với nhiệm vụ sau: - không cả nể, bao che, làm theo lẽ phải.
+ Đội A: Chỉ ra biểu hiện cụ thể của chí - khơng tự tư, tự lợi, xuất phát từ lợi ích
cơng vơ tư ?
chung.
+ Đội B: Chỉ ra biểu hiện cụ thể của =>thống nhất trong cả lời nói, hành động
thiếu chí cơng vơ tư ?
Biểu hiện khơngchí cơng vơ tư
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS các đội thực hiện nhiệm vụ trên
Bao che, nhận hối lộ, tham nhũng, ích kỉ
bảng.
cá nhân...

- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
- HS nhận xét chéo nhau
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Tích hợp luật phịng chống tham nhũng
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện của phẩm chất chí cơng vơ tư
- Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện của phẩm chất chí cơng vơ tư
- Nội dung: GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thơng qua hệ
thống tình huống , phần suy ngẫm để hướng dẫn học sinh: Ý nghĩa, cách rèn luyện của
phẩm chất chí cơng vơ tư
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
* GV yêu cầu:
Em hãy đọc tình huống SHD/ 6 và HĐN,
xây dựng kịch bản, đóng vai và xử lí tình
huống
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
* Nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản,
đóng vai, xử lí tình huống.
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
- HS nhận xét chéo nhau

3. Ý nghĩa, cách rèn luyện của phẩm
chất chí cơng vơ tư.

a. Ý nghĩa:
- Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập
thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm
cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Người có phẩm chất chí cơng vơ tư sẽ
được mọi người tin cậy và kính trọng.
b.Cách rèn luyện
- Học sinh cần có thái độ ủng hộ, học
3


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

- HS các nhóm cịn lại, quan sát, nhận
xét chéo nhau.
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
- Sự chí cơng vơ tư mang lại cho chúng

tập và q trọng người có phẩm chất chí
cơng vơ tư.
- Đấu tranh với những hành vi vụ lợi cá
nhân, thiếu công bằng khi giải quyết các
công việc

ta và cộng đồng những lợi ích nào?
- Chúng ta cần làm gì để rèn luyện

phẩm chất chí cơng vơ tư?
GV chốt, HS ghi bài

C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện phẩm chất chí cơng vô tư của
bản thân và người khác đồng thời biết phê phán hành vi trái với phẩm chất chí cơng vơ tư
- Nội dung: HS xử lí tình huống, làm phiếu học tập
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cỏch thc tin hnh:

4. Luyn tp
Bài 1.
- d,e: chí công vô t. Vì Lan và Nga giải
quyết công việc xuất phát vì lợi ích
chung
- a,b,c,đ : không chí công vô t.
Bài 2.
- Tán thành: d,đ
- Không tán thành: a,b,c.

Bc 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
* GV yêu cầu: Học sinh làm bài tập
trong bài tập trong SGK/5, 6 thông qua
hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và tình
huống
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
* Nhóm thảo luận, động não, tìm ra các
biểu hiện của chí cơng vơ tư
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày

các câu trả lời.
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
* GV nhận xét và chốt

D. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về chí cơng vơ tư đề giải quyết các tình huống trong thực
tiễn.
- Nội dung: Chia sẻ và hiểu tấm gương chí cơng vơ tư.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Cách thức tiến hành:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

HS chia sẻ

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân chia
sẻ
a. Hãy kể những việc làm thể hiện sự chí
cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của
4


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

bản thân, gia đình em đã gặp trong cuộc
sống?
b. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để

khắc phục những việc làm, hành động
thiếu chí cơng vơ tư?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
* Nhóm thảo luận, động não, tìm ra các
biểu hiện của chí cơng vơ tư
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
* BCSP:
+ Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động nhóm: trao đổi, lắng
nghe, phản biện
- Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng và hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức về chí cơng vơ tư đề giải quyết các tình huống trong thực
tiễn và chuẩn bị cho bài học tiếp.
- Nội dung: Chia sẻ và hiểu tấm gương chí cơng vơ tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Cách thức tiến hành:

- Phải để việc cơng việc nước lên trên vì
việc này có lợi cho nhiều người cho tồn
dân, cho cộng động xã hội cịn việc tư,
việc nhà hãy để giải quyết sau bởi vì đó
chỉ là cơng việc mang tính cá nhân thơi.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm v:

- Giải thích câu danh ngôn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh: Phải để việc công, việc
nớc lên trên, lên tríc viƯc t, viƯc nhµ”?

- Theo em, thế hệ trẻ Việt Nam cần phải
hiểu được lợi ích và ý nghĩa của phẩm
chất chí cơng vơ tư. Từ đó, phải cố gắng
rèn luyện và học tập những lời dạy của
chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Theo em, thế hệ trẻ Việt Nam cần làm
gì để thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ
Chí Minh?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
của GV

Nhóm thảo luận, động não, tìm ra các
biểu hiện của chí cơng vơ tư
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày
các câu trả lời.
5


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH


+ Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động nhóm: trao đổi, lắng
nghe, phản biện
Bước 4. Kết luận, nhận định:
* GV sửa chữa, đánh giá, chốt nội dung
* GV nhắc nhở HS:
- Häc theo nội dung bài học; làm các bài
tập còn lại trong SGK và tham khảo bài
tập CD9.
- Liên hệ những ngời xung quanh em về
những việc làm thể hiện phẩm chất chí
công vô t.
- Đọc bài 2: HS đọc bài và cho biết thế
nào là tự chủ, tìm các biểu hiện của tự
chủ
- Hiểu đợc thế nào là tự chủ. Ngời tự
chủ là ngời biết điều chỉnh hành vi của
mình , làm đúng quy định của pháp luật.
- Nêu đợc biểu hiện của ngời có tính tự
chủ

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................

TUầN 2.
Tiết 2. Ngày soạn: 07/9/2021


Ngày dạy: 14/9/2021
BI 2.

T CH

I. MC TIấU
1. V kin thc:
- Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu đợc ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện
tính dân chủ và kỉ luật..
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực hiện nhiệm vụ
học tập được giao.
- Điều chỉnh hành vi:
6


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

+Nhận biết được hành vi, thể hiện sự dân chủ và kỉ luật, giá trị, ý nghĩa của các hành
vi thể hiện sự tdân chủ và kỉ luật.
+ Đánh giá tác dụng /tác hại của hành vi thể hiện dân chủ và kỉ luật/ thiếu dân chủ
và kỉ luật. Tơn trọng, ủng hộ những người có hành vi dân chủ và kỉ luật.

+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân thực hiện sự dân chủ và kỉ
luật trong cuộc sống, học tập và lao động.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân ; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện
tính dân chủ và kỉ luật trong học tập cũng như các hoạt động xã hội khác.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, chưa
thể hiện dân chủ và kỉ luật.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
-Trung thực: Trong thực hiện nhiệm vụ học tập và vận dụng trong lối sống hàng
ngày thể hiện sự tự chủ biết tự đánh giá hành vi thái độ, lời nói của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động học tập, có trách
nhiệm với lời nói, hành động, thái độ của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học liệu: SGK, SGV, tư liệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định: 9A

9B
A.Hoạt động khởi động
Nhiệm vụ : Đóng vai nhân vật trong tình huống

- Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài
học.
- Nội dung: Cho học sinh giải quyết các tình huống.
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Kết quả cần đạt


* Cho học sinh giải quyết các tình
huống.
- Chiếu tình huống thảo luận
a. Nhà trường tổ chức cho học sinh
học tập nội quy của trường; học sinh
được thảo luận.
b. Ơng Bính- tổ trưởng tổ dân phốquyết định mỗi gia đình nộp 10.000đ
để làm quỹ thăm hỏi những gia đình
khó khăn.
7


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

c. Nam Đến trường dự sinh hoạt chi
đoàn theo kết hoạch.
d. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng
điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối
tuần, mọi người đã tích cực phát biểu
ý kiến.
?Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
* HS quan sát sản phẩm nhóm suy
nghĩ trả lời câu hỏi
* BC SP: KT trình bày 1 phút.
(hHStham gia phản biện)
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
của học sinh và chuyển nội dung

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu về phẩm chất tự chủ
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được quan điểm của mình về phẩm chất tự chủ.
- Nội dung: Đọc thông tin, thảo luận câu hỏi SGK và làm phiếu học tập, trao đổi
suy nghĩ.
- Sản phẩm: Học sinh tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm, trả lời được
câu hỏi vào phiếu học tập, trình bày được suy nghĩ của bản thân.
- Cách thức tiến hành:
* GV chia lớp thành nhóm theo vị trí I.Tìm hiểu về phẩm chất tự chủ
ngồi, yêu cầu: Các em thảo luận theo Dự kiến trả lời:
nhóm và trả lời câu hỏi mục 1.a/11
a. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi
vào phiếu bài tập.
* PP: Tấm gương điển hình, Học sinh HDH.
* Nhân vật Dũng:
làm việc nhóm, suy nghĩ thảo luận
thống nhất trả lời vào phiếu học tập. - Làm chủ trong suy nghĩ : Bạn cho tôi
* BC sp: Học sinh cử đại diện lần
một món q, tơi có thể nhận hoặc tơi
lượt trình bày các câu trả lời.
cũng có thể khơng nhận.
(hs các nhóm tham gia phản biện)
- Làm chủ trong tình cảm : ngạc nhiên và
ngơ ngác (mà không hề nổi cáu).
- Làm chủ trong hành vi : chăm chú lắng
nghe mà không hề đáp lại lời nào.
* Nhân vật Hùng:
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
- Hùng khơng phải là người tự chủ vì:
của

Hùng có mẫu thuẫn hoặc hiểu nhầm với
HS và chốt ( HS ghi bài)
Dũng nhưng Hùng khơng nhẹ nhàng tìm
hiểu rõ ngun nhân mà đùng đùng đến
chửi thậm tệ vào mặt Dũng. Như vậy,
Hùng khơng kiểm sốt được hành vi, lời
nói của mình.
8


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

b. Trao đổi và suy nghĩ.
* GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Kết luận: Tự chủ là tự làm chủ được bản
Các em đọc và trả lời câu hỏi mục
thân, có nghĩa là người đó làm chủ được
1.b/12.
suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình
*Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. trong mọi hồn cảnh, điều kiện của cuộc
sống.
*BCSP: Hs trình bày suy nghĩa của
bản thân , lắng nghe và phản hồi tích *VD:
- Đi học về nhà đói và mệt nhưng mẹ chưa
cực.
nấu cơm. Em sẽ nấu cơm giúp mẹ.
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
- Giờ kiểm tra không làm được bài, bạn
của HS.

bên cạnh cho chép bài. Em kiên quyết
không chép mà suy tự làm bài. Sau giờ
kiểm tra em có thể nhờ thầy cơ và các bạn
chữa bài.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện của phẩm chất tự chủ
- Mục tiêu: Liệt kê được các biểu hiện các biểu hiện của phẩm chất tự chủ, phân
biệt được tự chủ và không tự chủ.
- Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc và hoàn thành phiếu học tập,
chia sẻ suy nghĩ.
- Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập của học sinh và học sinh tích cực tham
gia thảo luận , chia sẻ
- Tổ chức thực hiện:
* GV yêu cầu : Em hãy đọc các biểu
2. Tìm hiểu các biểu hiện của phẩm chất tự
hiện mục 2.a/12 SGK và hoàn thành
chủ
phiếu học tập?
a. Hãy đọc các biểu hiện sau và hoàn thành
* HS đọc các biểu hiện, hoạt động
phiếu học tập theo mẫu:
thảo luận nhóm, Chốt kiến thức ra
Tự chủ
Khơng tự chủGiải thích
phiếu học tập.
*BC sp: Hs cử đại diện nhóm trình bày
A. Khơng
C. Nóng nảy, Các biểu hiện
sản phẩm.
nóng nảy,
cãi vã, gây A, B,D,E,K,M

(hs tham gia phản biện).
vội vàng
gổ khi gặp là tự chủ vì
trong hành những việc làm chủ được
* Gv khuyến khích Hs trình bày. Các
động
mình khơng bản thân, làm
Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận
xét, chốt.
B. Điều
vừa ý
chủ được
chỉnh thái
G. Thiếu cân những hành
độ, hành vi nhắc, chính vi, hành động,
của mình
chắn
thái độ, tình
trong các
H. Sa ngã, bị cảm của mình
tình huống cám dỗ, bị trong nhiều
khác nhau
lợi dụng
hồn cảnh
9


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH


D. Không
I. Luôn hành khác nhau của
quá lo lắng động theo
cuộc sống.
đến hoàn
suy nghĩ của Các biểu hiện
cảnh và đối mình
C, G, H, I,
tượng giao L. Hoang
L,N là chưa
tiếp
mang, sợ hãi, tự chủ vì chưa
E. Tự kiểm chán nản
làm chủ được
tra, đánh giá trước khó
bản thân, họ
bản thân
khăn
cịn sợ bị thất
mình
N. Tính bột bại, chán nản,
K. Tự kiềm phát trong thiếu chín
chế những giải quyết
chắn, và cịn
ham muốn cơng việc
có tính nóng
của bản thân
nảy, bột phát.
M. Thái độ

ơn hịa, từ
tốn trong
giao tiếp với
người khác
b.Cùng chia sẻ.
- Phẩm chất tự chủ là một phẩm chất cần
có của mỗi người và nó được biểu hiện
phong phú đa dạng trong mọi mặt đời sống
học tập , lao động.

* GV yêu cầu : Em hãy cho biết suy
nghĩ của mình về phẩm chất tự chủ và
các biểu hiện của phẩm chất tự chủ ?
* Hs suy nghĩ , trao đổi với bạn.
*BC sp: Hs cử đại diện cặp trình bày
sản phẩm.
(hs tham gia phản biện).
* GV khuyến khích HS trình bày. Các
HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận
xét, chốt.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của sự tự chủ
- Mục tiêu: Phân tích được vai trị, ý nghĩa của sự tự chủ trong cuộc sống.
- Nội dung: GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua
hệ thống câu hỏi sau khi đọc truyện và trao đổi suy nghĩ.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và học sinh tích cực tham gia thảo luận.
- Tổ chức thực hiện:
* GV yêu cầu: Em hãy đọc truyện và
3. Tìm hiểu ý nghĩa của sự tự chủ
thực hiện nội dung 3.a.13
Dự kiến HS trả lời

* HS hoạt động cặp đôi: đọc và suy
a.Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
ngẫm chia sẻ và thống nhất trả lời.
- Chi tiết trong câu chuyện nói về tự chủ
*BCSP: Đại diện cặp đơi trình bày nội là: +Vị vua thích hai bức tranh, mỗi tranh
dung sản phẩm.
có một vẻ đẹp riêng, những sau đó ơng từ
-Các cặp khác nghe, nhận xét, bổ sung
từ phân tích hàm ý của mỗi bức tranh và
(sửa chữa nếu cần).
cuối cùng ông chọn cho mình một bức
* GV nhận xét và tổng hợp câu trả lời
tranh đẹp nhất dù bắc tranh đó khơng hẳn
10


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

đã được lịng số đơng.
+Bụi cây nhỏ.
+Đàn chim mẹ con.
- Tự chủ mang lại cho chúng ta cách sống
đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố.
Đồng thời, tính tự chủ giúp con người vượt
qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.
b. Cùng suy ngẫm và trao đổi
* Kết luận:
* GV yêu cầu: Em thực hiện nội dung Những lợi ích của tự chủ mang lại cho

mục 3.b.14.
chúng ta là:
* HS hoạt động nhóm:đọc câu hỏi và - Giúp chúng ta sống đúng đắn, cư xử có
suy ngẫm, thảo luận nhóm.
đạo đức, có văn hố.
*BCSP :Đại diện nhóm trình bày nội
- Giúp chúng ta trở nên mạnh mẽ, kiên
dung sản phẩm.
cường để vượt qua khó khăn, thử thách và
-các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ
cám dỗ.
sung (sửa chữa nếu cần).
* Nếu không làm chủ được bản thân thì
* GV nhận xét và chốt nội dung cần
chúng ta sẽ có những suy nghĩ và hành vi
nắm.
thiếu chính chắn, mang tính bồng bột, do
đó dễ mắc phải những sai lầm và cám dỗ
trong cuộc sống.
Nhiệm vụ 4: Cách rèn luyện để trở thành người có phẩm chất tự chủ.
- Mục tiêu: + Có ý thức rèn luyện để trở thành người có tự chủ.
+Tự nhận thức bản thân ; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập
cũng như các hoạt động xã hội khác.
- Nội dung: Xử tình huống SGK để từ đó hướng dẫn học sinh: Cách rèn luyện để trở
thành người có phẩm chất tự chủ ; Chia sẻ kế hoạch rèn luyện phẩm chất tự chủ của bản
thân.
- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
- Tổ chức thực hiện:

* GV yêu cầu: Em hãy đọc và giải

quyết tình huống mục 4.a.14.
*HS: hđ cặp đơi:Đọc đưa ra cách giải
quyết hợp lý
* BC SP( GQVĐ ) cặp đơi trình bày ý
kiến của mình.
* GV nhận xét và kết luận trả lời của
học sinh

4. Cách rèn luyện:
a. Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
- Em thấy hành động của Lan như vậy là
chưa có tính tự chủ. Trong tình huống này,
Lan đã khơng làm chủ được hành động của
mình, vì có chiếc điện thoại mới mà Lan
đã lơ là việc học cũng như không giao lưu,
vui chơi với bạn bè trong lớp.
- Theo em, để hạn chế việc lạm dụng điện
thoại, Lan nên để điện thoại ở nhà và
không mang đến trường, đồng thời, Lan
nên đề ra cho mình mỗi ngày sử dụng điện
11


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

thoại trong thời gian bao lâu và với mục
đích chính đáng nào. Cịn thời gian ở lớp,
Lan nên chú tâm vào học bài và vui chơi

cùng các bạn để có những hoạt động lành
* GV yêu cầu: Em hãy đọc và thực
mạnh.
hiện nhiệm vụ mục 4.b.14.
b. Cùng chia sẻ:
*HS: hđ cá nhân:Đọc đưa ra cách giải Những điều em cần rèn luyện để có thể
tự chủ tốt là:
quyết hợp lý.
* BC sp(vấn -đáp) cá nhân trình bày ý - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động
- Xem xét thái độ,l ời nói hành động và việc
kiến của mình.
làm của mình đúng hay sai.
* GV nhận xét và kết luận trả lời của
Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa mỗi khi
học sinh
mình sai
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: +Giúp HS hiểu rõ hơn về khái niệm, biểu hiện của phẩm chất tự chủ.
+Học sinh rèn luyện năng lực : Điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân và tham gia
tìm hiểu các hoạt động kt-xh..
- Nội dung: vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ luyện tập , thực
hành.
- Sản phẩm: -Suy nghĩ, hành vi thể hiện/không thể hiện phẩm chất tự chủ.
- Cách thức tiến hành:
* GV yêu cầu: Học sinh làm bài tập
III. Luyện tập
Dự kiến HS trả lời
trong bài tập trong sách giáo khoa
thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài Bài 1
a. Em không đồng ý với quan điểm đó vì

tập và trị chơi ...
người tự chủ là người làm chủ hành vi,
1. Thảo luận về tự chủ
thái độ và hành động của mình trong mọi
* HS (Hđ cá nhân, cặp đơi) thảo luận vềhồn cảnh và tình huống của cuộc sống.
Câu hỏi và thống nhất kết quả thực hiện - Theo em, người có tính tự chủ là người
nhiệm vụ.
có suy nghĩ thấu đáo và hành động đúng
*Gv khuyến khích 1-2 Hs trình bày. Các đắn, khơng mang tính bồng bột và xốc
Hs khác nhận xét, bổ sung.
nổi...
*Gv nhận xét, chốt.
b. Tự chủ là làm chủ suy nghĩ , thái độ,
hành vi của bản thân dựa trên chuẩn mực
đạo đức và pháp luật thì sẽ hịa đồng được
với mọi người và không bị rủ rê lôi kéo.
* Tình huống 1
- Qua tình huống trên em thấy, bạn Tuấn
là người đã nghiện Facebook, bạn ấy bị
Facebook điều khiển nên khơng thể kiểm
sốt được hành động của mình.
- Theo em, để thoát khỏi sự cám dỗ của
12


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

Facebook, bạn Tuấn nên thay thời gian lên

Facebook bằng cách đi ra ngoài tham gia
các hoạt động tập thể hoặc thể dục thể
thao như đá bóng, đá cầu hay bóng
chuyền... cùng các bạn khác. Như vậy, khi
bị hấp dẫn bởi các trị chơi ấy thì bạn Tuấn
sẽ quên đi Facebook. Hơn nữa, những
hoạt động lành mạnh này lại giúp cho bạn
ấy có một sức khỏe tốt và dẻo dai.
* Tình huống 2:
- Nếu em là Hà, em sẽ khơng nói chuyện
Bài 2
riêng trong giờ học với Mai. Vì như thế sẽ
làm ảnh hưởng đến việc học tập và ảnh
* HS (Hđ nhóm) thảo luận về NV.
*GV khuyến khích các nhóm trình bày, hưởng đến Mai và các bạn xung quanh.
Thay vào đó, em sẽ dành để giờ ra chơi kể
thảo luận. Các Hs khác nhận xét, bổ
cho Mai nghe. Nếu sợ quên, em sẽ ghi tiêu
sung.
đề mình muốn kể lại tờ giấy nháp để ra
*GV nhận xét, chốt.
chơi nhìn vào có thể nhớ lại và kể cho
bạn.
- Em chưa rơi vào tình huống như Hà, em
chỉ gặp trường hợp vơ tình em nhớ lại một
câu chuyện hay muốn kể cho bạn, nhưng
em để dành ra chơi mới kể cho các bạn
nghe.
D. Hoạt động vận dụng
- Mục đích: + Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân thực hiện sự tự

chủ trong cuộc sống ,học tập và lao động.
+Tự nhận thức bản thân ; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng
như các hoạt động xã hội khác..
- Nội dung: Liên hệ tình huống trong cuộc sống rút ra nhận xét, bài học cho bản thân.
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động vận dụng , tìm tịi mở rộng.
- Cách thức tiến hành

* GV Em thực hiện nhiệm vụ phần
vận dụng ( SGK Trang15)
* HS (Hđ cá nhân) trả lời câu hỏi mục
1/15,16.
*GV khuyến khích 2-3 học sinh trình
bày , thảo luận. Các Hs khác nhận xét,
bổ sung.
*Gv nhận xét, chốt.

1.a
=> Em sẽ bỏ tai nghe ra, đứng dậy lễ phép
mời ông cụ và em bé ngồi vào chỗ ghế của
mình.
=>Trong trường hợp này, em sẽ nghĩ là lâu
nay mẹ ln làm giúp mình sao mình hơm
nay khơng thể làm giúp mẹ. Từ đó sẽ giúp
em có động lực để em rửa xong chậu bát
lớn.
=>Lúc đó, em sẽ cố gắng suy nghĩ thoáng
13


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

hơn, nghĩ về những điều tốt đẹp hơn, lạc
quan hơn và cho đó là suy nghĩ khơng
đúng của mình do mình ảo tưởng q thơi.
b.Học sinh cần phải rèn luyện tính tự
chủ bằng cách:
-Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của
mình theo yêu cầu của nếp sơng văn hố:
bình tĩnh, ơn hồ, lễ độ;
-Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;
-Phải hạn chế những địi hỏi, mong mn
hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám
dỗ để tránh những việc làm xâu;
-Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời
nói, hành động của mình là đúng hay sai
và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
-Tự tin trong học tập và các hoạt động tập
thể;
- Kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng,
cái tốt;

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng và hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức về chí cơng vơ tư đề giải quyết các tình huống trong thực tiễn và
chuẩn bị cho bài học tiếp.
- Nội dung: Chia sẻ và hiểu tấm gương chí cơng vơ tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Cách thức tiến hành:


* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm những câu chuyện thể hiện tính
tự chủ?
* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của
GV

HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị, thực
hiện ở nhà.
* Báo cáo, thảo luận:
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ về
nhàthông qua sản phẩm học tập nộp
cho GV .
Bước 4. Kết luận, nhận định:
* GV sửa chữa, đánh giá, chốt nội
dung

14


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

* GV nhắc nhở HS:
- Häc theo nội dung bài học; làm các
bài tập còn lại trong SGK và tham khảo
bài tập CD9.

- Liên hệ những ngời xung quanh em
về những việc làm thể hiện c tính tự
chủ.
- Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỉ lut.

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................

TUầN 3.
Tiết 3. Ngày soạn:14/9/2021
Ngày dạy: 25 /9/2021
BI 3: dân chđ vµ kû lt
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HiĨu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu đợc ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật.
2. V nng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện
tính d©n chđ, kØ lt.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực hiện nhiệm vụ
học tập được giao.
- Điều chỉnh hành vi:
+Nhận biết được hành vi, thể hiện sự tự chủ, giá trị, ý nghĩa của các hành vi thể hiện

sự d©n chđ, kØ lt.
+ Đánh giá tác dụng /tác hại của hành vi thể hiện td©n chđ, kØ ltthiếu d©n chđ, kØ
lt. Tơn trọng, ủng hộ những người có hành vi d©n chđ, kØ lt.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân thực hiện sự tự chủ trong
cuộc sống, học tập và lao động.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính
d©n chđ, kØ lt trong học tập cũng như các hoạt động xã hội khác.
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, chưa
thể hiện d©n chđ, kØ luËt.
15


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
-Trung thực: Trong thực hiện nhiệm vụ học tập và vận dụng trong lối sống hàng
ngày thể hiện sự tự chủ biết tự đánh giá hành vi thái độ, lời nói của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động học tập, có trách
nhiệm với lời nói, hành động, thái độ của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học liệu: SGK, SGV, tư liệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Ổn định: 9A

9B

A.Hoạt động khởi động

- Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.
- Nội dung: Cho học sinh giải quyết tình huống
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Kết quả cần đạt

* Cho học sinh giải quyết tình huống
Các em hãy quan sát lên màn hình
?Em đồng ý với tình huống nào? Vì
sao?
a. Nhà trường tổ chức cho HS học tập
nội quy của trường; HS được thảo
luận.
b. Ông Bình – Tổ trưởng tổ dân phốquyết định mỗi gia đình nộp 10000đ
để làm quỹ thăm hỏi những gia đình
khó khăn.
c. Nam đến trường dự sinh hoạt chi
đồn theo kế hoạch.
* HS quan sát suy nghĩ trả lời câu
hỏi
* BCSP: KT trình bày 1 phút.
(HS tham gia phản biện)
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
16



KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

của học sinh và chuyển nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được quan điểm của mình về dân chủ và kỉ luật, mối
quan hệ, ý nghĩa, cách rèn luyện dân chủ và kỉ luật .
- Nội dung: Đọc thông tin, thảo luận câu hỏi SGK, trao đổi suy nghĩ.
- Sản phẩm: Học sinh tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm, trả lời được câu hỏi,
trình bày được suy nghĩ của bản thân.
- Cách thức tiến hành:

* GV chia lớp thành nhóm theo vị trí
ngồi, u cầu: Các em thảo luận theo
nhóm và trả lời câu hỏi
? Em hiểu thế nào là dân chủ? Cho vớ
d?

* PP: Tấm gương điển hình, Học sinh
làm việc nhóm, suy nghĩ thảo luận
thống nhất trả lời.
* BCSP: Học sinh cử đại diện lần
lượt trình bày các câu trả lời.
HS liên hệ bản thân trong các buổi
sinh hoạt lớp hay sinh hoạt tập thể.
(HS các nhóm tham gia phản biện)
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời

I. Néi dung bµi häc

1.ThÕ nào là dân chủ
- Khái niệm: Dân chủ là:
+ Mọi ngời làm chủ công việc.
+ Mọi ngời đợc biết,đợc cùng tham gia
+ Mọi ngời góp phần thực hiện, kiểm tra,
giám sát công việc.
- VD: Khi thảo luận về phơng pháp học
tập , mọi học sinh của lớp 9a đều đuợc
phát biểu ý kiến

2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Dân chủ là để mọi ngời thể hiện và phát
huy đợc sự đóng góp của mình vào những
công việc chung.
-Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chđ
thùc hiƯn cã hiƯu qu¶.
của HS và chốt ( HS ghi bài)
3.T¸c dơng:(ý nghÜa)
* GV u cầu HS hoạt động cá nhân: -T¹o sù nhËn thøc cao vỊ nhËn thøc, ý chí
và hành động.
Cỏc em c v tr li cõu hi:
-Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi
? Dân chủ và kỷ luật có mối quan hệ cá nhân.
-Xây dựng xà hội phát triển về mọi mặt.
với nhau nh thế nào?
? Tác dụng của việc thực hiện dân
chủ, kỷ luËt? ( ý nghÜa)
*HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
*BCSP: HS trình bày suy nghĩa của
bản thân , lắng nghe và phản hồi tích

cực.
* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
của HS.

4. RÌn lun :
-Tù gi¸c chÊp hành kỷ luật
- Các cán bộ lÃnh đạo tổ chức xà hội tạo
điều kiện cho cá nhân đợc phát huy tÝnh
d©n chđ, kØ lt
-Hs v©ng lêi cha mĐ, thùc hiƯn quy định
của trờng, lớp, tham gia đóng góp ý kiến,
có ý thøc kû luËt .

* GV chia lớp thành nhóm theo vị trí
ngồi, yêu cầu: Các em thảo luận theo
17


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

nhóm và trả lời câu hỏi
? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ
kỷ luật nh thÕ nµo.
* BCSP: Học sinh cử đại diện lần
lượt trình bày các câu trả lời.
HS liên hệ bản thân trong các buổi
sinh hoạt lớp hay sinh hoạt tập thể.
(HS các nhóm tham gia phản biện)

* Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
của HS và chốt ( HS ghi bài)
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: +Giúp HS hiểu rõ hơn về khái niệm, biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
+ Học sinh rèn luyện năng lực : Điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân và tham gia tìm
hiểu các hoạt động KT-XH…
- Nội dung: vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ luyện tập, thực hành.
- Sản phẩm: -Suy nghĩ, hành vi thể hiện/không thể hiện dân chủ và kỉ luật.
- Cách thức tiến hành:

* GV yêu cầu: Học sinh làm bài tập
II. Luyện tập
Dự kiến HS trả lời
trong bài tập trong sách giáo khoa
thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu bài III. Luyện tp
Bài 1.
tp ...
- Thể hiện dân chủ: a,c,đ
- Thiếu dân chđ: b
Bài 1. Thảo luận về tình huống.
- ThiÕu kû luËt: d
* HS (Hđ cá nhân, cặp đôi) thảo luận
về câu hỏi và thống nhất kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
*GV khuyn khớch 1-2 Hs trỡnh by.
Bài 2.
Thực hiện tốt các quy định của nhà trờng,
Cỏc Hs khỏc nhn xột, b sung.
xà hội và vâng lời bố mẹ.
*GV nhn xột, cht.

- Các hoạt động dân chủ mà em biết:
Quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc màu
Bi 2
da cam; ủng hộ ngêi nghÌo, ngêi bÞ lị lơt
* HS (Hđ nhóm) thảo lun v NV.
Tham gia xây dựng lớp học không có tƯ
*GV khuyến khích các nhóm trình bày, n¹n x· héi, tham gia làm báo tờng về ngày
tho lun. Cỏc HS khác nhận xét, bổ
20/11)
sung.
*GV nhận xét, chốt.
D. Hoạt động vận dụng
- Mục đích: + Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân thực hiện sự dân chủ
và kỉ luật trong cuộc sống, học tập và lao động.
+Tự nhận thức bản thân ; Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật trong
học tập cũng như các hoạt động xã hội khác..
- Nội dung: Liên hệ tình huống trong cuộc sống rút ra nhận xét, bài học cho bản thân.
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động vận dụng.

18


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn §øc HiÕu
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH

- Cách thức tiến hành

* GV yờu cu HS hot ng nhúm.


? Tìm hành vi thực hiện dân chủ, kỷ luật
của các đối tợng sau:
Học sinh; Thầy, cô giáo; Bác nông dân;
Công nhân trong nhà máy
GV nhận xét và cho điểm hs trả lời tốt.
? Khi ngồi trên ghế nhà trờng, bản thân
em sẽ làm gì ®Ĩ thùc hiƯn tÝnh d©n chđ, kØ
lt?

* HS (HĐcá nhân) trả lời câu hỏi
*GV khuyến khích 2-3 học sinh trình
bày, thảo luận. Các HS khác nhận xét,
bổ sung.
*Gv nhận xét, chốt.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng và hướng dẫn về nhà
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức về dân chủ và kỉ luật đề giải quyết các tình huống trong
thực tiễn và chuẩn bị cho bài học tiếp.
- Nội dung: Chia sẻ và hiểu tấm gương dân chủ và kỉ luật
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Cách thức tiến hành:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu các tấm gương sống dân chủ, kỉ
luật trong cuộc sống quanh em.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV

* Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị, thực hiện ở
nhà.

* Báo cáo, thảo luận:
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ về
nhà thông qua sản phẩm học tập nộp cho
GV .
- Kết luận, nhận định:
* GV sửa chữa, đánh giá, chốt nội dung
* GV nhắc nhở HS:
- Häc theo néi dung bài học; làm các bài
tập còn lại trong SGK và tham khảo bài
tập CD9.
- Liên hệ những ngời xung quanh em về
những việc làm thể hiện dõn ch, k luật
trong cuộc sống quanh em.
.- Chuẩn bị bài 4: Bảo vệ hịa bình.

19


KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
GV: NguyÔn Đức Hiếu
TRNG THCS NG THANH

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................

TUầN 4.

Tiết 4. Ngày soạn:23/9/2021
Ngày dạy: 02 /10/2021
BÀI 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kin thc:
- Hiểu đợc thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình; Giải thích đợc vì sao cần phải
bảo vệ hoà bình.
- Nêu đợc các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
- Nêu đợc ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn
ra ở Việt Nam và trên thÕ giíi.
2. Về năng lực
- Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong các công việc chung của gia
đình, trường lớp và cộng đồng.
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện, không sử dụng bạo lực với bạn bè và mọi người.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: yêu hịa bình; ghét bạo lực; phản đối chiến tranh phi nghĩa; phản đối,
phê phán các hành vi bạo lực học đường.
- Nhân ái: Ủng hộ chính sách hịa bình, hợp tác và phát triển bền vững đất nước của
Đảng và Nhà nước ta.
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động ủng hộ hịa bình, các hoạt động
phịng chống bạo lực học đường, các hoạt động phát triển cộng đồng do lớp, trường,
địa phương tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học liệu: SGK, SGV, tư liệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định: 9A

9B
20




×