Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giáo án gdcd 9 chuẩn kiến thức 5 bước mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.36 KB, 57 trang )

Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Ngày soạn: 30/12/2019
Tiết 20
Bài 11

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC ( T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học
tập.
3. Thái độ:- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân,g/ đình,xã hội.
*Trọng tâm: -Khái niệm CNH,HĐH.Mục đích ,vai trò của CNH,HĐH đất nước.
4. Phát triển năng lực- phẩm chất:
KN tìm kiếm và xử lý thông tin về các đóng góp của thanh niên trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác làm việc nhóm
-KN đặt mục tiêu (lập KH học tập, rèn luyện để sau này có thể góp phần thực hiện
CNH-HĐH đất nước)
II. Chuẩn bị +Phương pháp:
Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò: - Học thuộc bài cũ. Đọc phần đặt vấn đề trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.


- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
*Phương Pháp:Kết hợp kể chuyện ,thuyết trình đàm thoại+giải quyết tình huống
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Học sinh phải rèn luyện nh thế nào đẻ thực hiện lý tởng sống của thanh niên?
Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
b.. Hành vi nào cần phê phán đối với một số thanh niên hiện nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế
hệ già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay

Trang 1

Gv: Nguyễn Thị Mây

1
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ
chúng ta điều gì ?


h.đ của giáo viên
Hoạt động 2:Tìm hiểu
bài
GV: Yêucầu HS đọc phần
đặt vấn đề
GV: Tổ chức cho HS thảo
luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp
của thanh niên cần hiểu
rõ:
Nhóm 1: ?Trong th đồng
chi Tổng bí thư có nhắc
đến nhiệm vụ cách mạng
mà Đảng đề ra như thế
nào?

Hình
thành và
h.đ của học sinh
phát triển
năng lực
- Năng lực
giải quyết
HS: đọc
vấn đề

HS thảo luận


Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí
của thanh niên trong sự
HS: trả lời.
nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa qua bài phát
biểu của tổng bí thư Nông
Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
- Là quá trình
chuyển từ nền
? Vì sao TBT cho rằng
văn minh nông
thực hiện mục tiêu công
nghiệp sang văn
nghiệp hóa, hiện đại hóa là minh công
trách nhiệm vẻ vang, là
nghiệp
thời cơ to lớn của thanh
- ứng dụng vào
niên.?
cuộc sống sản
xuất.
? Để thực hiện tốt trách
- Nâng cao năng
nhiệm của thế hệ trẻ trong xuất lao động,
giai đoạn cách mạng hiện đời sống.
Trang 2

Gv: Nguyễn Thị Mây


Nội dung

I. Đặt vấn đề:
1. Nhiệm vụ mà
Đảng đề ra là:
- Phát huy sức mạnh
dân tộc, đẩy mạnh
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây
- Năng lực dựng và bảo vệ tổ
hợp tác làm quốc.
việc nhóm - Mục tiêu “ Dân giàu
nước mạnh...”
- Chiến lược phát
triển kinh tế xã hội
10 năm thành nước
công nghiệp.
2. Vai trò, vị trí của
thanh niên.
- Đảm đương trách
nhiệm của lịch sự, tự
rèn luyện vươn lên.
- Xóa tình trạng đói
nghèo kém phát triển.
- Thực hiện thắng lợi
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
3. Yêu cầu rèn
luyện:

- Học tập để chiếm
lĩnh đỉnh cao khoa
học.
- Rèn luyện t cách
đạo đức.
- Kế thừa truyền
thống dân tộc.

2
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh
- Sống tình nghĩa
niên phải rèn luyện nh thế
thủy chung.
nào?
- Năng lực *ý nghĩa:
Hoạt động 3.
phân tích,
- Công nghiệp hóa,
Tìm hiểu mục tiêu và ý
tổng hợp
hiện đại hóa là nhiệm
nghĩa của công nghiệp
vụ trung tâm của thời

hóa và hiện đại hóa.
kì quá độ.
GV: cho HS thảo luận.
- Tạo tiền đề về mọi
1. Thế nào là công nghiệp
mặt( kinh tế xã hội,
hóa, hiện đại hóa?
con người)
GV: nhấn mạnh đến yếu tó
- Để thực hiện lí tcon người trong sự nghiệp
ưởng “ Dân giàu
công nghiệp hóa, hiện đại
nước mạnh ...”
hóa .
? Nêu ý nghĩa của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa?
4.Vận dụng:
Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nước?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài học và làm bài tập SGK
*******************************
Ngày soạn:06/01/2020
Tiết 21
Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐÁT NƯỚC ( T2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

2. Kĩ năng:- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tương lai của bản thân,chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học
tập.
3. Thái độ:- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân,g.đình ,xã hội.
*Trọng tâm:Trách nhiệm của thanh niên ,h/s trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
4. Phát triển năng lực- phẩm chất:
KN tìm kiếm và xử lý thông tin về các đóng góp của thanh niên trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác làm việc nhóm
Trang 3

Gv: Nguyễn Thị Mây

3
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

-KN đặt mục tiêu (lập KH học tập, rèn luyện để sau này có thể góp phần thực hiện
CNH-HĐH đất nước)
II. Chuẩn bị
Thầy:- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò:- Học thuộc bài học- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên
trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí th Nông Đức Mạnh,
qua đó Bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để
tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lợng quyết định cho tương lai của đất
nước…
Hình
thành và
h.đ của giáo viên
h.đ của học sinh
Nội dung
phát triển
năng lực
Hoạt động2 :Trao đổi về
- Năng lực II. Nội dung bài học:
nhận thức và trách
hợp tác làm 1. Trách nhiệm của
nhiệm của thanh niên.
việc nhóm thanh niên trong sự
GV: Tổ chức cho HS thảo
nghiệp công nghiệp
luận.
HS: thảo luận trả
hóa, hiện đại hóa:

HS: chia lớp thành 3
lời.
- Ra sức học tập văn
nhóm hoặc thảo luận theo
hóa, KHKT, tu dỡng
tổ.
đạo dức, tin tưởng
Nhóm 1: nêu trách nhiệm
chính trị.
của thanh niên trong sự
- Có lối sống lành
nghiệp công nghiệp hóa,
mạnh, rèn luyện kĩ
hiện đại hóa đất nước.
HS tự bộc lộ
- Năng lực năng, phát triển năng
Nhóm 2: nhiệm vụ của
giao tiếp
lực
thanh niên HS trong sự
- Có ý thức rèn luyện
nghiệp công nghiệp hóa
sức khỏe.
hiện đại hóa đất nước?
HS: trả lời
- Tham gia các hoạt
Nhóm 3: Phương hướng
động sản xuất.
phấn đấu của lớp và của
- Tham gia các hoạt

bản thân em?
động chính trị xã hội.
Trang 4

Gv: Nguyễn Thị Mây

4
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

- Thực hiện tốt nhiệm vụ
của Đoàn thanh niên, nhà
trường giao phó.
-Tích cực tham gia hoạt
động tập thể xã hội.
- Xây dựng tập thể lớp
vững mạnh về học tập,
phải rèn luyện tu dưỡng
HS: thảo luận cử
đạo đức.
đại diện trình
- Thường xuyên trao đổi
bày.
về lí tưởng sống của
thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa.
- Cùng với thầy cô phụ
trách lớp.
GV: cho HS thảo luận.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Trách nhiệm của thanh
niên nói chung và thanh
niên HS nói riêng trong sự
nghiệp CNH,HĐH
Hoạt động luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài
tập trong SGK
• Hướng dẫn HS làm
bài tập trong sách
giáo khoa
• GV: Yêu cầu HS cả
lớp làm bài tập SGK
• HS: làm việc cá
nhân.
• Cả lớp trao đổi, bổ
sung ý kiến,
• GV: Thống nhất ý
kiến đúng , đánh giá
cho điểm

- Năng lực
tự nhận
thức và
điều chỉnh
hành vi


2. Nhiệm vụ của
thanh niên HS:
- Ra sức học tập rèn
luyện toàn diện.
- Xác định lí tởng sống
đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập
rèn luyện, lao động để
phấn đấu trở thành chủ
nhân của đất nước thời
kì đổi mới.
III. Bài tập:
a. Nỗ lực học tập rèn
luyện.
b. Tích cự tham gia
các hoạt động tập thể,
HDXH.
c. tích cực, có ý thức
vận dụng những điều
đã học vào trong cuộc
sống.
d. Có ý thức giúp đỡ
bạn bè xung quanh.
e. Học tập vì quyền lợi
của bản thân …..

- Năng lực
liên hệ thực
tế

- Năng lực
tự học

Cho HS liên hệ thực tế,
rèn luyện kĩ năng và làm
bài tập SGK.
Bài 6 SGK:
Những việc làm nào biểu
Trang 5

Gv: Nguyễn Thị Mây

5
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

hiện trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm của
thanh niên? Vì sao?
4. Hoạt động vận dụng:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
Tấm gương về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.
HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện.

HS: cả lớp tham gia, góp ý
5. Tìm tòi ,mở rộng
- Về nhà học thuộc nội dung bài học, làm bài tập sgk(39).
- Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài
*****************************
Ngày soạn:13/01/2020
Tiết 22
CHỦ ĐỀ :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T1)
A. Mục tiêu bài học: HS cần
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác
hại cua việc kết hôn sớm.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ- phẩm chất:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
Trang 6


Gv: Nguyễn Thị Mây

6
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:
1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2.HS: Một số bài tập trắc nghiệm.
D. Hoạt động trên lớp:
I.KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong,
nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép co tảo hôn với một người con trai ở bản
khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời
cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con
gái và những dự định tương lai của cô.
? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô ?
? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI;
Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1:
I. Đặt vấn đề:
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đặt - T học hết lớp 10 đã kết
vấn đề ở SGK.
hôn.
* PP và KTDH: Thảo luận
- Bố mẹ T ham giầu ép T
nhóm/cặp
lấy chồng mà ko có tình
*Năng lực
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
yêu.
hướng tới:
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo
- Chồng T là 1 thanh niên
Giải quyết
luận theo tổ.
lười biếng, ham chơi, rượu vấn đề; Sáng
GV: cho HS đọc các thông tin trong
chè.
tạo.
phần đặt vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong
hai câu truyện trên?
- M là cô gái đảm đang hay
HS: thảo luận…….
làm

? Hậu quả của việc là sai lầm của MT? - H là chàng trai thợ mộc
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn
yêu M.
phiền vì chồng nên gầy yếu.
- Vì nể sợ người yêu giận,
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm
M đã quan hệ với H và có
đến vợ con.
thai.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn
- H giao động, trốn tránh
nhân trong các trường hợp trên?
trách nhiệm.
HS: trả lời….
- Giai đình H phản đối ko
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T? chấp nhận M
* Hậu quả:
Trang 7

Gv: Nguyễn Thị Mây

7
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò

* Hậu quả: M sinh con ngoài giá thú
và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè
chê cười…
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
HS: thảo luận trả lời…
HS : Cử đại diện trình bày.
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và
nghĩa vụ của công dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những
quan niệm, cách ứng xử đúng đắn
trước vấn đề tình yêu và hôn nhân
đang đặt ra trước các em.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
HS: cả lớp trao đổi.
*. Em hiểu thế nào là tình yêu chân
chính? Nó dựa trên cơ sở gì?
HS: …………
*. Em hãy nêu những sai trái thường
gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình bạn với tình yêu.
*. Hôn nhân đúng pháp luật là như
thế nào?
HS:…………
* Thế nào là hôn nhân trấi pháp luật?
GV: Kết luận: định hướng cho HS ở

tuỏi THCS về tình yêu và hôn nhân.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài
học
* PP và KTDH: Thảo luận
nhóm/cặp
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: thảo luận các câu hỏi sau:
? Hôn nhân là gì?
HS: trả lời….
GV: giải thích từ liên kết đặc biệt
Trang 8

Gv: Nguyễn Thị Mây

Nội dung cần đạt

Phát triển
năng lực

* Bài học cho bản thân:
- Xác định đúng vị trí của
mình hiện nay là HS
THCS.
- Ko yêu, lấy chồng quá
sớm.
- Phải có tình yêu chân
chính và hôn nhân đúng
pháp luật quy định.
1. Cơ sở của tình yêu chân

chính:
- Là sự quyến luyến của hai
người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai
người.
- Quan tâm sâu sắc, chân
thành tin cậy, tôn trọng lẫn
nhau.
- Vị tha nhân ái, thủy
chung.
- Là hôn nhân không trên
cơ sở của tình yêu chân
chính.
- Hôn nhân trái PL là hôn
nhân không dựa trên tình
yêu chân chính: Vì tiền,
dục vọng, bị ép buộc….
II. Nội dung bài học.
1. Hôn nhân là sự liên kết
đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ
trên nguyên tắc bình đẳng,
tự nguyện được pháp luật
thừa nhận nhằm chung

*Năng lực
hướng tới:
Giải quyết
vấn đề; Sáng

8

Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Phát triển
năng lực
tạo.

sống lâu dài và xây dựng 1
gia đình hòa thuận hạnh
phúc.
III. LUYỆN TẬP: Cho HS làm bài tập SGK
IV: VẬN DỤNG:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
- 1 Bạn gái bị cưỡng hôn
HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện.
Nhóm 1: Tình huống:
Nhầm tưởng tình bạn là tình yêu.
HS: cả lớp tham gia, góp ý
V. TÌM TÒI,MỞ RỘNG:

- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
=========================================

Ngày soạn: 20/01/2020
Tiết 23
CHỦ ĐỀ :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T2)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
và gia đình ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
Biết được tác hại cua việc kết hôn sớm.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ- phẩm chất;
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
Trang 9

Gv: Nguyễn Thị Mây


9
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:
1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
2. HS - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
D. hoạt động trên lớp:
I.KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? ? Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? tuổi kết hôn, về
trách nhiệm của vợ chồng trong đời sống gia đình?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài:GV : nhắc lại kiến thức tiết 1.
Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ
1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ.
HS : nghe và ghi chép lại.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI;
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1:

II. Nội dung bài học.
*Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài
2. Nguyên tắc cơ bản của chế
học
độ hôn nhân ở VN.
* PP và KTDH: Thảo luận
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, *Năng lực
nhóm/cặp.
1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình hướng tới:
GV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân đẳng.
Giải quyết
chính.
- Hôn nhân giữa công dân VN vấn
đề;
HS: phát biểu theo nội dung bài học:
thuộc các dân tộc, tôn giáo,
Sáng tạo.
- Là sự quyến luyến của hai người
người theo tôn giáo với người
khác giới
không theo tôn giáo, công dân
- Sự đồng cảm giữa hai người.
VN với người nước ngoài
- Quan tâm sâu sắc chân thành.
được tôn trọng và được pháp
- Vị tha nhân ái, chung thủy….
luật bảo vệ.
GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực
? Em hãy trình bày những nguyên tắc hiện chính sách dân số và
cơ bản của hôn nhân nước ta?

KHHGĐ.
HS: ………..
3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản
GV: Đọc một số điều khoản trong sổ
của công dân trong hôn nhân.
tay hiến pháp 1992.
- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi
GV: Đưa ra tình huống gia đình ép gả trở lên
hôn nhân khi con cái ko đồng ý.
- Kết hôn tự nguyện và phải
HS: thảo luận.
đăng kí tại cơ quan nhà nước
Hoạt động 2:
có thẩm quyền.
*Mục tiêu: quyền và nghĩa vụ của
- Cấm kết hôn trong các
Trang 10

Gv: Nguyễn Thị Mây

10
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò


Nội dung cần đạt

Phát triển
năng lực

công dân trong hôn nhân.
trường hợp: người đang có vợ
* PP và KTDH: Thảo luận
hoặc chồng; mất năng lực
*Năng lực
nhóm/cặp.
hành vi dân sự; cùng dòng
hướng tới:
? Vậy quyền và nghĩa vụ của công
máu về trực hệ; có họ trong
Giải quyết
dân trong hôn nhân như thế nào?
phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ
vấn
đề;
HS: trả lời…
nuôi với con nuôi; bố chồng
Sáng tạo.
GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu với con dâu; mẹ vợ với con rể;
cầu của kế họch hóa gia đình, nhà
bố mẹ kế với con riêng; giữa
nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24
những người cùng giới tính…
mới kết hôn
- Vợ chồng phải bình đẳng,

? Nhà nước cấm kết hôn trong các
tôn trọng danh dự, nhân phẩm
trường hợp nào?
và nghề nghiệp của nhau.
HS: trả lời…
4. Trách nhiệm của thanh niên
GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng
HS:
máu, trực hệ, quan hệ 3 đời…
Có thái độ thận trọng, nghiêm
GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13
túc trong tình yêu và hôn
điều 8 trong SGK.
nhân, ko vi phạm quy định của
? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS pháp luật về hôn nhân
chúng ta trong hôn nhân như thế nào?
HS:………
III. LUYỆN TẬP: Cho HS làm bài tập SGK
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK
HS: làm việc cá nhân.
Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm
Bài 1 SGK
Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K
IV: VẬN DỤNG:
GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập tình huống trang 41
GV: Phát phiếu học tập.
HS: trao đổi thảo luận
GV: đưa ra các tình huống:
Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi.

TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và
ko có việc làm
HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Đánh giá kết luận động viên HS…
V. TÌM TÒI,MỞ RỘNG:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
Trang 11

Gv: Nguyễn Thị Mây

11
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

=========================================
Ngày soạn:17/02/2020
Tiết 24
CHỦ ĐỀ :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH
VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

A. Mục tiêu bài học: Gúp HS........
1. Kiến thức:
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh; Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ của

công dân trong kinh doanh.
- Nếu được thế nào là thuế và vai trò của thếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và
nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh nghĩa vụ đóng
thuế. 3. Thái độ- phẩm chất :
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà
nước.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
4.Năng lực hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:
1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: - Một số bài tập trắc nghiệm.
D. Hoạt động trên lớp:
I . Khởi động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta
về hôn nhân?
? Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì?
HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: -Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3.GTB :GV : đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992)
12
Trang 12
Gv: Nguyễn Thị Mây
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật.
Điều 80 :
Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của nhà nước,
PL…
II.Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1:
I. đặt vấn đề
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đặt
Nhóm 1:
vấn đề.
- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản *Năng lực
* PP và KTDH: Thảo luận
xuất và buôn bán

hướng tới:
nhóm/cặp.
Giải quyết
.
- Vi phạm về buôn bán hàng vấn đề; hợp
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
giả.
tác
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm phần
Nhóm 2:
đặt vấn đề:
- Các mức thuế của các mặt
1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh
hàng chênh lệch nhau
vực gì?
- Mức thuế cao để hạn chế
Nhóm 1: trả lời…
mặt hàng xa xỉ, ko cần
? vậy hành vi vi phạm đó là gì?
thiết…ngược lại…..
2. Em có nhận xét gì về mức thuế của
Nhóm 3.
các mặt hàng trên?
HS………..
- Hiểu được quy định của
? mức thuế chênh lệch đó có liên quan Pháp luật về kinh doanh
gì đến sự cần thiết của các mặt hàng
thuế.
đối với đời sống của nhân dân?
HS…………

- Kinh doanh và thuế có liên
3. Những thông tin trên giúp em hiểu
quan đến trách nhiệm cảu
được vấn đề gì? bài học gì?
công dân được nhà nước quy
HS:………
định.
GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt
II. Nội dung bài học:
hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị
1. Quyền tự do kinh doanh:
đoan…
là quyền được lựa chọn hình
- Sản xuất muối, nước, trồng trọt,
thức tổ chức kinh tế, nghành
chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết nghề và quy mô kinh doanh
cho con người…
theo quy định của PL và sự
Năng lực
Hoạt động 2:
quản lí của nhà nược.
hướng tới:
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài
Giải quyết
học.
vấn đề;
* PP và KTDH: Thảo luận
2. Nội dung các quyền và
Sáng tạo,
nhóm/cặp.

nghĩa vụ công dân trong kinh hợp tác
GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
doanh.
Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế. Được lựa chọn hình thức tổ
Trang 13

Gv: Nguyễn Thị Mây

13
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Phát triển
năng lực

? Kinh doanh là gì?
chức kinh tế, ngành nghề và
HS: Kinh doanh là hoạt động sản xuất, quy mô kinh doanh; phải kê
dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu
khai đúng số vốn, kinh doanh
lợi nhuận.
đúng ngành, mặt hàng ghi

? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? trong giấy phép; không được
HS………..
kinh doanh những ĩnh vực
? Em hãy nêu các quyền và nghĩa vụ
nhà nước cấm như ma tuý,
công dân trong kinh doanh?
mại dâm, vũ khí...
? trách nhiệm của công dân đối với
3. Thuế là một phần thu nhập
quyền tự do kinh doanh?
mà công dân và tổ chức kinh
- Kê khai úng số vốn.
tế có nghĩa vụ nộp vào ngân
- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành
sách nhà nước nhằm chi cho
nghề ghi trong giấy phép.
những công việc chung.
- Không kinh doanh những lĩnh vực mà - Thuế có tác dụng ổn định
nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại
thị trường, điều chỉnh cơ cấu
dâm…
kinh tế, góp phần đảm bảo
Thuế là gì?
kinh tế phát triển theo đúng
Một số loại thuế hện na ở nước ta:
định hướng của nhà nước.
Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu 4. Nghĩa vụ đóng thuế của
thụ đặc biệt, thếu giá trị gia tăng, thuế
công dân.
thu nhập cá nhân...

Phải kê khai, đăng kí với cơ
Những công việc chung đó là: an ninh quan thuế; chấp hành nghiêm
quốc phòng, chi trả lương cho công
chỉnh chế đọ sổ sách, kế
chức, xây dựng trường học, bệnh viện, toán; đóng thuế đủ và đúng
đường xá, cầu cống…
kì hạn...
? Em hãy cho biết vai trò của thuế đối
với sự phát triển KT - XH của đất
nước?
? Trách nhiệm của công dân đối với
quyền tự do kinh doanh và thuế?
HS:………
GV: gợi ý bổ sung
GV: chốt lại và ghi lên bảng…
3:Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK
HS: làm việc cá nhân.
Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm
Bài 1 SGK
Đáp án đúng: D, C, E
4. Vận dụng: GV: yêu cầu HS làm bài tập 9 sách bài tập tình huống trang 45
Trang 14

Gv: Nguyễn Thị Mây

14
Năm học : 2019-2020



Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

GV: Phát phiếu học tập.
Đáp án: quyền: 1,2.
nghĩa vụ: 3,4
HS: trao đổi thảo luận
GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai
Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường
bán cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế.
HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Đánh giá kết luận động viên HS…
5.Tìm tòi,mở rộng:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
- chuẩn bị bài 12
===========================================

Ngày soạn: 24/02/2020
Tiết 25
CHỦ ĐỀ :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(T1)

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao đọng của công
dân;

- Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân; biết được quy định của PL về sử dụng LĐ trẻ em.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Bết được các loại hợp đồng lao động.
3. Thái độ-phẩm chất :
Tôn trọng quy định của PL về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
4. Năng lực hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
15
Trang 15
Gv: Nguyễn Thị Mây
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:

1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
D. Tiến trình lên lớp:
I.KHỞI ĐỘNG:
1.+ Sĩ số:
2.+ Kiểm tra 15 phút.
? Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của
thuế
? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế?
+ HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3.Giới thiệu bài mới.
Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của
cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát minh và phát
triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có được thành qua đó
chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1:
I. Đặt vấn đề.
*Mục tiêu : Phân tích tình huống trong
Ông An tập trung
phần đặt vấn đề
thanh niên trong làng,
*PP và KTDH : HS hoạt động cá mở lớp dạy nghề,
*Năng lực

nhân/cặp
hướng dẫ họ sản xuất, hướng tới : GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn dề.
làm ra sản phẩm lưu
? Ông An đa làm việc gì?
niệm bằng gỗ để bán.
HS: trả lời
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em
- Ông An đã làm 1
trong làng có ích lợi gì?
việcrất có ý nghĩa, tạo
HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền ra của cải vật chất và
đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết tinh thần cho mình,
khó khăn cho xã hội.
người khác và cho xã
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông
hội
Tự học; Giải
An?
Câu truyện 2.
quyết vấn
GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ có
đề, sáng tạo.
người cho là bóc lột sức lao động của trẻ em Bản cam kết được kí
để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như giữa chị Ba và giám
vậy.
đốc công ty Hoàng
GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của
Long là bản hợp đồng
Trang 16


Gv: Nguyễn Thị Mây

16
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Bộ luật lao động…
lao động.
GV: Yêu cầu HS đọc.
? Bản cam kết giữa chị BA và giám đốc
- Chị BA tự ý thôi việc
công ty trách nhiệm Hoàng Long có phải là mà không báo trước
hợp đồng lao động không?
với giám đốc công ty
? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không?
là vi phạm hợp đồng
HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí
lao động.
cam kết và hợp đồng lao động.
? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp
đồng lao động?
GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong

* Bộ luật lao động quy
hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định định:
về quyền và nghĩa vụ của công dân ..
- Quyền và nghĩa vụ
Hoạt động 2:
của người lao động,
*Mục tiêu :Tìm hiểu về luật lao động và ý người sử dụng lao
nghĩa của bộ luật lao động
động.
*PP và KTDH : HS hoạt động cá
- Hợp đồng lao động.
nhân/cặp.
- Các điều kiện liên
GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của quan như: bảo hiểm,
nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật bảo hộ lao động, bồi
lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quốc thường thiệt hại…
hội khoá IX thông qua luật sửa đổi bổ sung
1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự
phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn
mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí
quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng
về lao động.
GV: Chốt lại ý chính
GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi
có khả năng lao động và có giao kết hợp
đồng lao động.
- Những quy định của người lao động chưa
thành niên.
GV: Sơ kết tiết 1

III. LUYỆN TẬP: GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động.
Có khó mới có miếng ăn.
Không dưng ai dễ mang phần đến cho
Nhờ trời mưa thuận gió hòa
Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau
Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau.
Trang 17

Gv: Nguyễn Thị Mây

Phát triển
năng lực

*Năng lực
hướng tới : Tự học; Giải
quyết vấn
đề.Sáng tạo

17
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê
IV: VẬN DỤNG: Đọc điều 6 Bộ luật lao động
V. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG:
- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
=================================

Ngày soạn:02/03/2020
Tiết 26
CHỦ ĐỀ :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(T2)

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được tầm quan trong và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao đọng của công
dân;
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân; biết được quy định của PL về sử dụng LĐ trẻ em.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Bết được các loại hợp đồng lao động.
3. Thái độ- phẩm chất:
Tôn trọng quy định của PL về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân,
4. Năng lực cần hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....

C. Chuẩn bị:
1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
D. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
I.KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức
18
Trang 18
Gv: Nguyễn Thị Mây
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo em nhà nước lấy từ nguồn kinh phí nào để trả lương cho
bác sĩ, giáo viên, công chức nhà nước…?
? Vì sao các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh phải đóng thế?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: -Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
* Giới thiệu bài. Giáo viên yêu cầu HS là 1 số bài tập thuộc nội dung tiết 1.
Bài tập : sau nhiều tháng, công ty TNHH 100% vốn nước ngjoài ép tăng ca, chiều 30/7
khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng
hôm sau họ đi làm thì được tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía
công ty.
Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với người lao động.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1:
II. Nội dung bài học.
*Năng lực
*Mục tiêu : Thảo luận tìm hiểu nội
hướng tới : dung bài học.
Tự học; Giải
*PP và KTDH : HS hoạt động cá
1. Lao động: Là hoạt động
quyết vấn đề.
nhân/cặp
có mục đích của con người
GV: HS: cả lớp cùng trao đổi.
nhằm tạo ra của cải vật chất
HS:……
và các giá trị tinh thần cho
xã hội. Lao động là hoạt
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: động chủ yếu, quan trọng
HS: chia thành 3 nhóm.
nhất của con người, là nân
N1: ? Quyền lao động của công dân là tố quyết định sự tồn tại phát
gì?
triển của đất nước và nhân
HS cả lớp cùng trao đổi.
loại.
GV: hướngdẫn các nhóm trả lời bổ
2. Quyền và nghĩa vụ lao

sung.
động của công dân.
* Quyền lao động: Mọi
? Nghĩa vụ lao động của công dân là
công dân có quyền sử dụng
gì?
sức lao động của mình để
HS:……………
học nghề, tìm kiếm việc
làm, lựa chọn nghề nghiệp,
GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa
đem lại thu nhập cho bản
vụ đối với bản thân, với gia đình ,
thân gia đình...
đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã * Nghĩa vụ lao động: Mọi
hội…
người có nghĩa vụ lao động
Nhóm 2: Thảo luận tình huống 2:
để tự nuôi sống bản thân,
1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc nuôi sống gia đình, góp
công ty TNHH Hoàng Long có phải là phần tạo ra của cải vật chất
hợp đồng lao động không? Vì sao?
và tinh thần cho mình, Gia
Trang 19

Gv: Nguyễn Thị Mây

19
Năm học : 2019-2020



Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò
2. Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay
sai? Có vi phạm hợp đồng lao động
không?? Vì sao?
3. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên
tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao
động?
Trả lời:
1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao
động mà chị Ba đã kí với công ty .
NHư vậy là chị đã vi phạm hợp đồng
lao động.

Nội dung cần đạt

Phát triển
năng lực

đình và cho xã hội, duy trì
và phát triển đất nước.

3. Vai trò của nhà nước:
- Khuyến khích, tạo điều
kiện thuận lợi cho các tổ
chức cá nhân trong và ngoài

nước đầu tư phát triển xản
xuất kinh doanh giải quyết
việc làm cho người LĐ.
- Khuyến khích tạo điều
kiện hoặc giúp đỡ các hoạt
Nhóm 3: Nhà nước đã có những chính động tạo ra việc làm, dạy
sách gì để khuyến khích các tổ chức
nghề và học nghề để có việc
cá nhân sưdr dụng thu hút lao động ,
làm, SX kinh doanh thu hút *Năng lực
tạo công ăn việc làm?
lao động.
hướng tới : HS: thảo luận trả lời.
Tự học; hợp
HS: bổ sung
4. Quy định của pháp luật . tác
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ
GV: các hoạt động tự tạo việc làm,
15 tuổi vào làm việc .
dạy nghề, học nghề để có việc làm,
- Cấm sử dụng người LĐ
sản xuất kinh doanh thu hút lao động. dưới 18 tuổi làm những
Nhóm 4:
công việc nặng nhọc, nguy
1. Quy định của bộ luật lao động đối
hiểm, tiếp xúc với các chất
với trẻ em chưa thành niên?
độc hại.
2. Những biểu hiện sai trái trong sử
- Cấm lạm dụng sức LĐ của

dụng sức lao động của trẻ em ?
người LĐ dưới 18 Tuổi.
HS: thảo luận.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: nhận xét cht lại nội dung bài học.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 Trang 50.
Đáp án: đúng: a,b,d,e
Bài tập 3
Đáp án đúng: c,d,e.
GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:
1. Hà 16 tuổi đang học dở lớp 10, vì gia đình khó khăn nên em xi đi làm ở 1 xí nghiệp
nhà nước.
? Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không?
IV: VẬN DỤNG:

Trang 20

Gv: Nguyễn Thị Mây

20
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

1. Nhà trường phân công lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp, 1 só bạn đề nghị thuê
người. Em có đồng ý voéi ý kiến của các bạn không?

HS: ứng xử các tình huống
GV: nhận xét.
V. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
----------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 09/03/2020
Tiết 27
BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CỦA CÔNG DÂN( T1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
- Thế nào là trách nhiệm pháp lý, kể được các loại trách nhiệm pháp lý .
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý.
3. Thái độ- phẩm chất:
- Tự giác chấp hành pl của nhà nước; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; , chí công, vô tư; Tự lập, tự
chủ; Có trách nhiệm với bản thân, đất nước, Nghĩa vụ công dân.
4. Năng lực hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:

1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Hiến pháp năm 1992.
2.HS: - Một số bài tập trắc nghiệm.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
D. Hoạt động dạy học:
I.KHỞI ĐỘNG:
Trang 21

Gv: Nguyễn Thị Mây

21
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: + HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Giới thiệu bài.
GV : Ngày 29/2/2004 công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà
tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đường.
- Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân số tiền vay 5
triệu đồng cùng lãi xuất theo ngân hàng nhà nước Việt Nam theo điều 471 của bộ luật
Hình Sự vì ông Hà dây dưa không trả theo đúng pháp luật.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát

triển
năng lực
Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
*Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung phần đặt
I . Đặt vấn đề:
*Năng
vấn đề.
lực
STT
Vi phạm
*PP và KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp
hướng
1
GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi.
tới : - Tự
2
GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi thể hiện ở các
học; Giải
3
cột trong bảng.
quyết
4
HS: trả lời cá nhân.,
vấn
5
1- Xây nhà trái phép.
đề.Sáng
6
- Đổ phế thải.
tạo,Giao

2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. - Vi phạm luật hành chính.
tiếp;
3- Tâm thần đập phá đồ đạc.
Hợp tác.
- Vi phạm luật dân sự
4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đi
- Không
đường.
- Vi phạm luật hình sự.
5- Vay tiền dây dưa không trả.
- Vi phạm luật dân sự
6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo.
- Vi phạm kỉ luật
Phân loại vi phạm: 1,2,3,4,5,6
HS: làm việc cá nhân
Cả lớp cùng góp ý kiến
GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu
nhận biết một số khái niệm liên qua đến vi
II. Bài học
phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi 1. Vi phạm pháp luật:
vi phạm pháp luật.
Là hành vi trái pháp luật, có
Hoạt động 2:
lỗi do người có năng lực
*Mục tiêu : Tìm hiểu khái niệm vi phạm
trách nhiệm pháp lí thực
pháp luật.
hiện, xâm hại đến các quan
*PP và KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp hệ xã hội được pháp luật bảo
GV: từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái

vệ.
niệm vàê vi phạm pháp luật.
2. Các loại vi phạm pháp
GV: Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
Năng lực
luật:
Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?
hướng
- Vi hạm pháp luật hình sự
Trang 22

Gv: Nguyễn Thị Mây

22
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Phát
triển
năng lực
tới : - Tự
học; Giải

quyết
vấn
đề.Sáng
tạo,Giao
tiếp;
Hợp tác.

Câu 2: Có các loại hành vi vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hành
nào?
chính.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.
- Vi pạm pháp luật dân sự.
HS: Trả lời theo nhóm.
_ Vi phạm kỉ luật.
GV: Cho HS làm bài tập áp dụng:
? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng,
Đúng Sai Vì
sai? Vì sao?
x
Có nhiều loại
a. bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách
vi phạm pháp
nhiệm hình sự
luật
b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng
không phải chịu trách nhiệm hình sự.
x
c. Những người mắc bệnh tam thần không
phải chịu trách nhiệm hình sự.
x

Họ không tự
d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách
chủ được hành
nhiệm hành chính.
vi của mình
GV: Nhận xét cho điểm.
x
GV: Kết luận: Con người luôn có các mối
x
Nếu vi phạm
quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá
thì đều bị xử
trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội
lý theo pháp
dung của nhà nước đề ra thường có những vi
luật
phạm. Những vi phạm đó sẽ có những ảnh
hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem
xét các hành vi vi phạm pháp luật giúp chúng
ta tránh xa các tệ nạ xã hội….
III. LUYỆN TẬP: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:
1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy.
2. Tú ( 14 tuổi) mượn xe máy của bố lạng lách, vượt dèn đỏ gây tai nạn giao thông
HS: ứng xử các tình huống
GV: nhận xét.
IV: VẬN DỤNG: - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
Chủ ý
Vi phạm Trách nhiệm
thực
Phân

PL
pháp lý
hiện
Hành vi
Hậu quả
loại vi
phạm
C Khô
Có Kh Phải Khôn
ó ng
ông chịu g chịu
1 - Xây nhà trái phép x
- Tắc cống
x
x
Vi phạm
- Đổ phế thải
ngập nước
pluật
h/chính
2 - Đua xe máy vượt x
- Thiệt hại về x
x
Vi phạm
đèn đỏ, gây tai nạn
người và của
pl h/sự
Trang 23

Gv: Nguyễn Thị Mây


23
Năm học : 2019-2020


Giáo án : GDCD 9
3

giao thông
Tâm thần đập phá

THCS Bích Hoà
x

4

- Phá tài sản
quý
- Gây tổn thất x
tài chính cho
người khác
- Tiền
x

x

x

- Cướp giật túi
x

x
sách người đi
đường
5 - Vay tiền dây dưa x
x
không trả
6 - Chặt cây, tỉa cây x
- Người bị
x
x
mà không đặt biển
thương
báo
V. TÌM TÒI ,MỞ RỘNG:
- Đọc trước phần còn lại nội dung bài học/sgk. Xem các bài tập ở sgk.
- Về nhà học bài , làm bài tập.
-------------------------------------------------------------------------

Không
Vi phạm
pl h/sự
Vi phạm
pl d/sự
Vi phạm
kỉ luật

Ngày soạn: 16/03/2020
Tiết 28
BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CỦA CÔNG DÂN ( T2)

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
- Thế nào là trách nhiệm pháp lý, kể được các loại trách nhiệm pháp lý .
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý.
3. Thái độ- phẩm chất:
- Tự giác chấp hành pl của nhà nước; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; , chí công, vô tư; Tự lập, tự
chủ; Có trách nhiệm với bản thân, đất nước, Nghĩa vụ công dân.
4. Năng lực hướng tới:
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT;
Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán.
B. Phương pháp.
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Tổ chức trò chơi....
C. Chuẩn bị:
1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Hiến pháp năm 1992.
2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập.
Trang 24

Gv: Nguyễn Thị Mây

24
Năm học : 2019-2020



Giáo án : GDCD 9

THCS Bích Hoà

- Một số bài tập trắc nghiệm.
D. Tiến trình lên lớp
I.KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết có những loại vi phạm pháp luật nào?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi pham pháp luật dân sự
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm ki luật
GV: Nhận xét, cho điểm.
+ HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3.*Giới thiệu bài:
GV : Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau :
Điền vào bảng ý kiến cá nhâ.
GV : Nhậnh xét bổ sung vào bài
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Phát triển
năng lực
Hoạt động 1: Dạy và học bài mới
*Mục tiêu : Trách nhiệm pháp lí:
3. Trách nhiệm pháp lí:
Năng lực
*PP và KTDH : HS hoạt động cá

Là nghĩa vụ pháp lí mà cá hướng tới : nhân/cặp
nhân , tổ chức, cơ quan vi Tự học; Giải
GV: Từ các hoạt động của tiết 1, HS tự
phạm pháp luật phải chấp quyết vấn
rút ra khái niệm về vi phạm pháp luật.
hànhg những biện pháp
đề.Sáng
GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi
bắt buộc do nhà nước quy tạo,Giao
Bài tập:
định.
tiếp; Hợp
Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý 4. Các loại trách nhiệm
tác.
mà em được biết trong thực tế cuộc sống pháp lí:
- Vứt rác bừa bãi
- Trách nhiệm hình sự.
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng - Trách nhiệm hành chính.
- Lấn chiếm vỉa hè lòng đường
- Trách nhiệm dân sự.
- Trộm xe máy
- Trách nhiệm kỉ luật.
- Viết vẽ bậy lên tường lớp
HS: trả lưòi
5. Ý nghĩa của trách nhiệm
GV: nhận xét dắt vào ý 3
pháp lí.
? Trách nhiệm pháp lí là gì?
- Trừng phạt ngăn ngừa,
HS: trả lời

cải tạo, giáo dục người vi
? Có các loại trách nhiệm pháp lí gì?
phạm pháp luật.
HS:……
- Giáo dục ý thức tôn
Hoạt động 2:
trong và chấp hành
*Mục tiêu : Trách nhiệm của công
nghiêm chỉnh Pháp luật.
dân:
- Bồi dưỡng lòng tin vào
Trang 25

Gv: Nguyễn Thị Mây

25
Năm học : 2019-2020


×