Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tiểu Luận - Quy Hoạch Môi Trường - Đề Tài - Phân Vùng Môi Trường Huyện Diễn Châu.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 42 trang )

Bài thảo luận
Quy hoạch Mơi trường
ĐỀ TÀI

PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG HUYỆN DIỄN
CHÂU


Các nội dung
Phần 1: Phân vùng môi trường
Điều kiện Tự nhiên – Tài nguyên TN.
2.
Điều kiện Kinh tế - Xã hội.
3.
Hiện trạng môi trường.
4.
Phân vùng môi trường.
Phần 2: Thiết kế phương án xử lý rác thải sinh hoạt
huyện Diễn Châu
1. Thực trạng vấn đề ô nhiễm rác thải sinh hoạt.
2. Mục tiêu mơi trường.
3. Thực tế và khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu.
4. Phương án xử lý rác thải sinh hoạt.
5. Khó khăn và phương pháp giải quyết của nhóm.
1.


Chương 1: Điều kiện Tự nhiên – Tài nguyên TN
1. Vị trí địa lý

Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía Đơng


Bắc của tỉnh Nghệ An, có diện tích tự nhiên là 30.504,67 ha.
Địa bàn huyện trải dài theo hướng Bắc – Nam, nằm ở tọa độ
18°51’31’’ đến 19°11’05’’ vĩ độ Bắc, 105°30’13’’ đến
105°39’26’’ kinh độ Đông. Có phạm vi ranh giới như sau:
 Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu.
 Phía Nam giáp huyện Nghi Lộc.
 Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện n Thành.
 Phía Đơng giáp biển đơng.

Huyện nằm trên trục giao thơng Bắc – Nam là nơi tập trung
của nhiều tuyến giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A,
quốc lộ 7A, quốc lộ 48, tỉnh lộ 538, cùng tuyến đường sắt
Bắc - Nam.


Ngoài ra với 25 km bờ biển cùng nhiều bãi cát đẹp là tiềm
năng to lớn của huyện trong khai thác thế mạnh du lịch, đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản. Thị trấn Diễn Châu là trung tâm
kinh tế - văn hố - chính trị của huyện, cách thành phố Vinh 33
km về phía Bắc.
• Với những lợi thế trên, Diễn Châu có điều kiện để phát huy
tiềm năng về đất đai cũng như các nguồn lực khác cho phát
triển tổng hợp các ngành kinh tế - xã hội như nông, lâm
nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch vụ trên địa bàn huyện nói
riêng và tồn tỉnh Nghệ An nói chung.



2. Địa hình
• Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Vùng

đồi núi, đồng bằng và cát ven biển.
* Vùng đồi núi:
• Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình
quân độ cao 200 - 300 m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m.
Đây là địa bàn có độ dốc bình qn trên 150, chỉ khoảng
20 % diện tích có độ dốc bình qn dưới 150.
• Tiểu vùng đồi thấp Tây Bắc: Gồm các dải đồi ở Diễn Lâm,
Diễn Đồi có độ cao từ 80-150m.
• Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ yếu thích
hợp cho phục hồi và phát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm
kết hợp.


* Vùng đồng bằng:
• Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 0
– 100m. Địa hình thấp dần theo hình lịng chảo, khu vực
thấp nhất thuộc các xã Diễn Bình, Diễn Minh, Diễn Nguyên,
Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa thường bị ngập úng vào mùa
mưa lũ. Đây là khu vực sản xuất lương thực trọng điểm của
huyện.
* Vùng cát ven biển:
• Phân bố ở khu vực ở phía Đơng quốc lộ 1A kéo dài từ Diễn
Hùng đến đền Cng (Diễn Trung). Độ cao địa hình của
vùng từ 1,8 - 3 m. Đây là địa bàn dễ chịu tác động của triều
cường khi có bão gây ngập mặn.


3. Khí hậu
• Diễn Châu chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới
gió mùa với một mùa nóng, ẩm, lượng mưa lớn (từ tháng

4 đến tháng 10) và một mùa khơ lạnh, ít mưa (từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau).
• Những đặc điểm chính của khí hậu thời tiết như sau:
- Chế độ nhiệt:
• Nhiệt độ bình quân cả năm tương đối cao 23,4 oC, phân hóa
theo mùa khá rõ nét (cao nhất 40,1oC và thấp nhất 5,7oC).
Đặc trưng theo mùa thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây
trồng đa dạng.


- Chế độ mưa, độ ẩm khơng khí:
• Diễn Châu có lượng mưa bình qn 1.690mm/năm nhưng
phân bố khơng đều: Thời kỳ mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau lượng mưa chỉ chiếm khoảng 11% lượng mưa cả
năm. Đây là thời kỳ gây khô hạn trên những chân đất cao.
Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10) lượng mưa chiếm tới 89%
cả năm, tập trung vào các tháng 8, 9, 10 dễ gây úng ngập ở
những khu vực trũng thấp.
• Độ ẩm khơng khí bình qn cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm
khơng khí thấp tập trung vào mùa khơ và những ngày có gió
Tây Nam khơ nóng (độ ẩm khơng khí có thể xuống tới 56%)
hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng.


4. Thủy văn
• Mạng lưới sơng ngịi trên địa bàn huyện khá dày gồm sông
Bùng, sông Vếch Bắc, kênh Nhà Lê,… trong đó quan
trọng nhất là sơng Bùng. Chế độ nước của các sông phụ
thuộc vào lượng mưa hàng năm, mùa mưa nước các sông
lên cao gây ngập úng cục bộ các khu vực ven sông và mùa

khô nước các sông xuống thấp gây hiện tượng xâm nhập
mặn khu vực cửa sơng. Do phần lớn các sơng chảy qua địa
hình cao dốc, tốc độ dòng chảy mạnh nên khả năng tích
nước kém.
• Chế độ thủy triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều
không đều. Thời kỳ triều dâng thường trùng vào thời điểm
có bão gây tác hại đối với khu vực ven biển.


5. Thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Diễn Châu
tỷ lệ 1/24.000, khơng tính diện tích đất chun dùng, đất ở,
sơng suối, mặt nước chun dùng và núi đá, tồn huyện có 9
nhóm đất chính, được chia ra 14 đơn vị đất như sau:
Cồn cát trắng

Đất đỏ vàng trên đất sét

Đát cát ven biển

Đất vàng nhạt trên đất cát

Đất mặn nhiều

Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa

Đất mặn ít

Đất xám bạc màu


Đất mặn trung bình

Đất xám bạc màu trên phù sa cổ

Đất phù sa khơng được bồi tụ, khơng có

Đất dốc tụ

tầng glây và loang lổ
Đất phù sa ngập úng

Đất xói mịn trơ sỏi đá


6. Các loại tài ngun thiên nhiên
Tài


ngun biển

Diễn Châu có 25 km bờ biển, chạy dài từ xã
Diễn Trung ra đến Diễn Hùng tạo thành hình
cánh cung lõm vào đất liền tạo thành một vĩnh
nhỏ, một số người gọi đó là Vịnh Diễn Châu.



Thiên nhiên ban tặng cho Diễn Châu nhiều
cảnh quan đẹp, khí hậu biển mát lành.




Biển Diễn Châu giàu hải sản, thềm lục địa
bằng phẳng, có bãi tắm và khu nghỉ mát Diễn
Thành nằm gần ngã ba Diễn Châu và dọc trục
đường quốc lộ 1A.


Biển Diễn Châu có trên 267 lồi cá thuộc 91 họ, trong đó
có 62 loại có giá trị kinh tế cao có thể chia thành 2 nhóm
như sau:
• Nhóm gần bờ: có 121 lồi chiếm 45,32% (trong đó cá nồi có
20 loại bằng 7,5 %, cá đáy và gần đáy có 101 lồi tương ứng
37,82%)
• Nhóm xa bờ: có 146 lồi chiếm 54,68% (trong đó cá nồi
chiếm 39 lịi bằng 14,61%, cá đáy và gần đáy 107 loài bằng
40,07%. Trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, trong đó cá xa bờ
khoảng 50.000 tấn chiếm gần 62%, cho phép khai thác từ
30.000-35.000 tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như:
cá chim, cá thu, cá hồng, cá nục…Có 20 loại tơm thuộc 8
giống và 6 họ trong đó có tơm he, tơm hảo, tơm bơp, tơm
vàng, tơm đất, tôm sắt, tôm đất, tôm sú và tôm hùm. Bãi tơm ở
Diễn Châu có 360-368 tấn , trong đó tơm he từ 100-150 tấn.
Ngồi ra, tài ngun biển cịn có một số loại hải sản quý khác
như: mực, cua, ghẹ, sứa…



Tài ngun khống sản:
• Tài ngun chính của huyện là Titan phân bố chủ yếu ở

dọc bờ biển.
• Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn có 1 số loại đá phục vụ cho
xây dựng tương đối phong phú như: vỏ sò, đất sét, đá sa,
phiến thạch… Trữ lượng nguồn vật liệu xây dựng đảm bảo
cho nhu cầu của địa phương.
 Tài nguyên nước:
Huyện Diễn Châu có cả nước mặt và nước ngầm:
• Nguồn nước mặt bị nhiễm mặn khá sâu nên hạn chế đáng
kể khả năng sử dụng nước cho sản xuất nơng nghiệp, sinh
hoạt đời sống nhân dân.
• Nguồn nước ngầm có chất lượng khá tốt, có thể sử dụng
trong sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên ở khu vực ven biển
thường bị nhiễm mặn về mùa khô, do thủy triều lên.



Chương 2: Điều kiện Kinh tế - Xã hội
1. Đặc điểm kinh tế:
• Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công
nghiệp dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng tăng.
• Huyện đã xây dựng được 2 cụm công nghiệp:
 Cụm công nghiệp Diễn Hồng.
 Cụm công nghiệp Tháp - Hồng - Kỷ.
• Thu nhập bình qn đầu người năm 2015 đạt khoảng 30
triệu đồng.
• Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 39,67% năm 2010
xuống cịn 29,37% năm 2015.
• Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng từ 20,76 % lên
25,75%, dịch vụ tăng từ 39,57 % lên 44,88%.



2. Các lĩnh vưc công nghiệp chủ yếu
 Nghề dệt (dệt trụ, dệt xăm, đan lưới) sản xuất được 390 tấn
sản phẩm và hàng triệu mét vuông trụ, xăm, lưới phục vụ
cho nghề đánh bắt hải sản trong và ngoài huyện tập trung ở
các xã Diễn Bích, Diễn Ngọc, Diễn Kim, Diễn Thành.
 Các dự án, chế biến các loại khoáng sản đá, cát tại các xã
Diễn Phú, Diễn Thọ, Diễn Lợi, Diễn Lâm, Diễn Thắng.
 Các khu vực sản xuất gạch thủ công tại các xã Diễn Phú,
Diễn Lộc, Diễn Thắng, Diễn Minh, Diễn Cát, Diễn Quảng,
Diễn Nguyên, Diễn Đồng, Diễn Thái, Diễn Liên, Diễn Hoa,
Diễn Hạnh, Diễn Phúc, Diễn Thành, Diễn n, Diễn Đồi
chuyển đổi cơng nghệ lị nung bằng tuynen.
 Khu Công nghiệp nhỏ: Các KCN nhỏ ở Diễn Tháp, Diễn
Hồng, Diễn Kỷ được xây dựng thêm tại các xã Diễn Phú,
Diễn Ngọc, Diễn Trường, Diễn Đoài.


3. Về dịch vụ






Diễn Châu được ví là viên ngọc của du lịch Nghệ An. Và một số địa điểm
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng như:
Đền Cuông: do đánh thua Triệu Đà, Thục, An Dương Vương đã cùng
công chúa Mỵ Châu chạy nạn. Đến bãi biển cửa Hiền, xã Diễn Trung,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, thần Kim Quy hiện lên và bảo "giặc ở

sau lưng nhà ngươi" ngài đã rút gươm giết chết con gái Mỵ Châu và tuẫn
tiết dưới chân núi Mộ Dạ. Nhân dân đã lập đền thờ ngài ở đó. Đền Cng
được kiến trúc theo hình chữ tam, có 3 tịa Thượng, Trung, Hạ, xung
quanh có nhiều cây cổ thụ um tùm xanh tốt, trơng rất cổ kính và linh
thiêng. Đền nằm bên quốc lộ số 1A thuộc xã Diễn An, cách thành phố
Vinh khoảng 30 km.
Cửa Hiền: Tại đây có miếu nàng Mỵ Châu. Bãi biển cửa Hiền là một bãi
biển tương đối hoang sơ, có rất nhiều hịn đá nhơ lên giống như con cá
biển gọi là bãi đá Ngư Hải, trong đó có một phiến đá rất cao, to và bằng
phẳng lưu truyền là bàn cờ tiên. Đây là khu vực duy nhất của Nghệ An
khơng có gió Tây Nam nóng bỏng vào mùa hè.


Biển Diễn Thành: là bãi biển nằm gần ngã ba Diễn Châu và dọc trục đường
quốc lộ 1A. Đây là một bãi biển rộng, cát thoai thoải, nước trong xanh. Bãi
biển Diễn Thành cách đền Cuông cửa Hiền khoảng 15 km về phía Bắc. Tại
đây có nhà thờ họ Cao Bá thuộc xóm 4, xã Diễn Thành.
• Hồ Xn Dương: hay Đập Xuân Dương, là một hồ nước rất lớn được ngăn
bởi dãy núi là Rú Dẻ và Rú Chạch (Bạch Y) và Rú Ba Chạng, thuộc xã Diễn
Phú. Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các xã ở phía nam Diễn Châu.
Xung quanh hồ là nhiều rừng thông và cây cổ thụ đã được nuôi giữ nhiều năm,
có nhiều động và khe núi quyến rũ, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, làm rung
động lịng người.
• Sơng Bùng: Sông Bùng bắt nguồn từ một cái đầm ở xã Vân Hội, chảy đến
thôn Phùng Xá, xã Tiên Lý, dần dần rộng ra tạo thành dịng sơng nên gọi là
sơng Bùng. Vào mùa thu trăng sáng, mặt sông phẳng lặng, ánh sáng tỏa trên
mặt nước lăn tăn, tạo thành hàng ngàn mâm bạc sóng sánh.
 Một số làng nghề truyền thống:
• Diễn Châu là một huyện có rất nhiều làng nghề truyền thống. Một số làng
nghề nổi tiếng như nghề đúc đồng ở Xóm Yên Thịnh, làng Cồn Cát (Diễn

Tháp), nghề rèn ở Nho Lâm, Nước mắm Vạn Phần, nghề hát tuồng ở Lý
Nhân,... Các làng nghề đóng cối xay, bện võng, đan bị, dệt vải, đan rổ rá, mộc,
làm nón...



Chương 3: Hiện trạng môi trường
1. Hiện trạng môi trường
a)
Môi trường nước






Nước mặt các sơng lớn trên địa bàn huyện chưa có dấu hiệu bị ơ
nhiễm (Sơng Bùng, Sơng Lạch Vạn, Sông Nhà Lê).
Nước mặt tại các hệ thống sông nhỏ, sơng nội đồng, ao, hồ đã có đã
có biểu hiện bị ô nhiễm, nhưng vẫn nằm trong giới hạn của TCVN
5942-1995.
Nước ngầm tại địa bàn huyện Diễn Châu luôn được đánh giá là một
trong những khu vực trong tỉnh có chất lượng nước tốt, nhưng do sự
phát triển của các làng nghề, các cơ sở sản xuất và các khu du lịch
lên chất lượng nước ngầm của huyện cũng đã có dấu hiệu ơ nhiễm.
Nước thải tại các khu vực làng nghề, khu chợ thành phần chủ yếu là
các chất hữu cơ đều không được xử lý mà thải trực tiếp mơi trường
xung quanh. Điều này có thể dẫn đến ô nhiễm đất, các tầng nước
ngầm và chảy ra sơng hồ, ao, kênh mương,... từ đó gây ra ơ nhiễm
nguồn nước.



b) Mơi trường khơng khí






Nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu từ các hoạt
động giao thơng, vận tải, các hoạt động công nghiệp, làng nghề,
các hoạt động sống khác phát sinh từ các khu dân cư đơ thị và
nơng thơn.
Khí thải của các nhà máy đóng tàu, cơ sở sản xuất là nguồn gây ơ
nhiễm chính và trong thành phần thải có chứa nhiều chất độc hại
như các khí độc: CO2, NOx, SO2, khói, bụi.... Tuy nhiên các nhà
máy này đều nằm cách xa khu dân cư nên cũng không ảnh hưởng
nhiều tới sức khoẻ của người dân địa phương.
Đối với khu vực làng nghề, các khí thải phát sinh từ q trình
phân hủy các chất thải và các hoạt động trực tiếp của sản xuất.
Lượng khí thải này thường khơng nhiều.


C)




Mơi trường đất
Nước thải từ các cơ sở sản xuất, làng nghề không qua xử

lý thải ra môi trường sẽ ngấm vào đất và sẽ làm ô nhiễm
đất ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, con người vật
nuôi nơi đây. Chính vì thế tất cả các chất thải ra mơi
trường cần phải giảm thiểu lượng thải và được xử lý.
Do tốc độ phát triển kinh tế – xã hội ngày càng tăng, tập
trung chủ yếu ở các khu trung tâm, ven biển, nhất là nhu
cầu đất để phát triển cơ sở hạ tầng, nhu cầu đất cho các
ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế cao (như đất ni trồng
thuỷ sản), ngành phi nông nghiệp đã tác động trực tiếp
đến quỹ đất vốn đã hạn chế. Xác định rõ nhu cầu đất đai
của các lĩnh vực để phân bố, hoạch định cụ thể trên quan
điểm tiết kiệm đất, sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu
quả bảo vệ tài ngun thiên nhiên và môi trường sinh thái.



×