Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập tự luận Luật ĐH Mở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.32 KB, 6 trang )

TRƯỜNG
MỞHÀ
HÀNỘI
NỘI
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌC MỞ
KHOA
CƠNGNGHỆ
NGHỆ THƠNG
KHOA
CƠNG
THƠNGTIN
TIN



BÀI
TẬP
LỚN
BÁO
CÁO
MƠN
HỌC
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Đề tài: XÂY DỰNG WEBSITE
Mã Sinh Viên:
ĐẶT MÓN TRỰC TUYẾN


Sài Gòn, tháng 07/2023


Giảng viên hướng dẫn:

Đề số 1:
Câu 1: Những khẳng định nào sau đây đúng, sai? Giải thích?
1. Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, tiêu chuẩn môi trường là quy định tự
nguyện áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật môi trường là quy định bắt buộc áp
dụng.
ĐÚNG. Căn cứ theo Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:
Tiêu chuẩn môi trường là “quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của
thông số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ơ nhiễm có trong chất thải,
các u cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức
cơng bố theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật”. Tuy nhiên
nếu được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi cơ quan có
thẩm quyền thì tùy theo trường hợp mà các phần tiêu chuẩn được đề cập sẽ trở thành
bắt buộc áp dụng khơng cịn tự nguyện nữa.
Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường là “quy định bắt buộc áp dụng mức giới
hạn của thông số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ơ nhiễm có trong
ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, các yêu cầu
kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định
của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.”. Đây là quy định bắt buộc để đảm
bảo hoạt động của các tổ chức cá nhân hay doanh nghiệp không gây tác động tiêu cực
đến môi trường, đưa ra những yêu cầu cụ thể về chất lượng môi trường, dựa vào đó
các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh để đảm
bảo quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Không gây ô nhiễm mơi trường tạo sự hài
hịa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
2. Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Chính phủ tổ chức lập Quy hoạch
bảo vệ môi trường quốc gia.

SAI. Theo Khoản 3, Điều 23, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định:
“Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập Quy hoạch bảo vệ môi trường
quốc gia.” Đây là 1 cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản lý về lĩnh vực
SV thực hiện:
Trang 2


Giảng viên hướng dẫn:

đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy
văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển và hải đảo; viễn thám; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
3. Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường thống
nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước.
Sai. Theo Điều 165: Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường của
Chính phủ quy định: “Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm
vi cả nước; ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ mơi trường.”
Bộ Tài ngun và Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường
4. Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chủ dự án đầu tư thuộc đối tượng
phải thực hiện đánh giá tác động mơi trường phải tự mình thực hiện đánh giá
tác động môi trường.
Sai. Căn cứ Khoản 1, Điều 31 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 có quy định:
“Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thơng
qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện. Đánh giá tác động môi trường được
thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương
đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.”
Như vậy, pháp luật môi trường hiện nay cho phép chủ dự án đầu tư tự thực

hiện đánh giá tác động môi trường, hoặc có thể thơng qua đơn vị tư vấn có đủ điều
kiện thực hiện mà không bắt buộc phải tự mình thực hiện.

SV thực hiện:
Trang 3


Giảng viên hướng dẫn:

Câu 2: Phân tích 3 ví dụ quy định pháp luật thể hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải
trả tiền” của Luật môi trường.
Nguyên tắc “người gây ơ nhiễm phải trả tiền” (Polluter-Pays Principle: PPP)
có xuất phát điểm là một nguyên tắc kinh tế về phân bổ chi phí, được đề xuất nhằm
“nội hóa” các khoản chi phí thiệt hại mơi trường, vốn thường bị người sản xuất gây ô
nhiễm môi trường bỏ qua và không được phản ánh trong giá cả hàng hóa liên quan.
Dần dần nguyên tắc này được công nhận rộng rãi như một nguyên tắc pháp lý trong hệ
thống pháp luật môi trường trên thế giới
Nguyên tắc này được ghi nhận rõ nét nhất trong Luật Bảo vệ môi trường Việt
Nam năm 1993, theo đó “Tổ chức, cá nhân gây tổn hại mơi trường do hoạt động của
mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”. Sau đó được sửa đổi bổ
sung qua các năm tiếp theo. Nội dung cơ bản của nguyên tắc được thể hiện ngay trong
tên gọi, đó là các chủ thể gây ra ơ nhiễm mơi trường phải chịu chi phí cho việc khắc
phục, cải thiện môi trường bị ô nhiễm. Nhưng phải bảo đảm sự công bằng trong việc
khai thác, sử dụng và tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường, số tiền trả
cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất, mức độ gây tác động xấu đến
mơi trường và phải tác động đến lợi ích, hành vi của chủ thể.
Công cụ kinh tế quản lý môi trường
Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” được biết đến nhiều nhất như là
một nguyên tắc được áp dụng để phát triển các công cụ quản lý môi trường gồm thuế
và phí bảo vệ. Khi thực thi, người gây ô nhiễm buộc phải trả tiền cho sự ô nhiễm mà

họ gây ra, nhờ vậy mà họ thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm.
Ngồi ra việc thực thi công cụ thông qua cơ quan quản lý Nhà nước tạo ra nguồn thu
cho ngân sách và sử dụng cho các mục tiêu bảo vệ cũng như cải tạo môi trường. Như
vậy cá nhân hay tổ chức gây ơ nhiễm chi trả chi phí ngăn ngừa và kiểm sốt ơ
nhiễm, chi phí thiệt hại do ơ nhiễm
Ví dụ như năm 2016, Cơng ty TNHH MTV Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đã gây ra ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực xung quanh nhà máy tại tỉnh Bình Thuận.
Sau đó, Cơng ty đã phải bồi thường hơn 20 tỷ đồng cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi ô
nhiễm và thực hiện một loạt các biện pháp để khắc phục và hồi phục môi trường.

SV thực hiện:
Trang 4


Giảng viên hướng dẫn:

Ngồi ra, Cơng ty cũng bị phạt tiền và bị xử lý hành chính theo quy định của pháp
luật.
a) Thuế mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường khơng chỉ gây ra bởi hoạt động sản xuất, mà còn sinh ra
bởi các hoạt động thường ngày của toàn xã hội nên không thể dùng công cụ kinh tế
quản lý môi trường để áp dụng bảo vệ được. Thay vào đó công cụ thuế môi trường
được áp dụng ban hành ngày 15/10/2010. Theo khoản 1 Điều 2 “Thuế bảo vệ môi
trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu
đến mơi trường” , 8 nhóm hàng hố: xăng dầu, than đá, dung dịch hydro-chlorofluro-carbon (HCFC), túi nilon, thuốc trừ cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử
trùng kho, thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng. Đối tượng áp dụng là cá nhân, tổ
chức sản xuất, nhập khẩu thuộc 8 nhóm hàng hóa nêu trên
Ví dụ: Vấn đề ơ nhiễm mơi trường do khí thải từ ơ tơ, xe máy đã trở thành mối
đe dọa chính cho cuộc sống con người, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Theo kết quả
nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xe máy thải ra 90% CO (carbon

monoxit), 65.4% NMVOC ((Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không Metan), 37.7% bụi và
29% Nox (tên gọi chung của nhóm các khí thải nitơ oxit). Vì vậy để hạn chế phát thải
nhà nước đã đánh thuế vào xăng dầu trên mỗi lit xăng tiêu thụ.
b) Phí mơi trường
Tiếp đến là phí mơi trường, theo khoản 1 Điều 148 đã quy định: “Tổ chức, cá
nhân xả thải ra môi trường hoặc làm phát sinh tác động xấu đối với mơi trường phải
nộp phí bảo vệ mơi trường”. Khoản phí mà các nhà sản xuất hoặc tiêu dùng phải trả
do hoạt động của họ hoặc sản phẩm họ dùng có ảnh hưởng bất lợi cho mơi trường.
Nhà nước sẽ dùng khoản phí này vào việc bảo vệ, cải thiên mơi trường. Phí bảo vệ
mơi trường gồm các loại:





Phí vệ sinh mơi trường.
Phí BVMT đối với nước thải.
Phí BVMT đối với khai thác khống sản.
Phí BVMT đối với chất thải rắn.

SV thực hiện:
Trang 5


Giảng viên hướng dẫn:

Đối với phí BVMT đối với khí thải, chưa được áp dụng ở nước ta. Theo nghị
quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 Chính phủ đã giao Bộ tài chính trình dự thảo Nghị
định quy định phí bảo vệ mơi trường đối với khí thải trong tháng 12/2023.
Ví dụ: dễ thấy nhất là phí vệ sinh mơi trường, đây là khoản phí trả cho việc thu

gom, xử lý rác thải đơ thị, mức phí sẽ do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nên
mức đóng là khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương.
Tóm lại bản chất của cơng cụ kinh tế, cơng cụ thuế, phí mơi trường ở nước ta
là buộc người gây ô nhiễm chi trả chi phí ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm, chi phí
thiệt hại do ơ nhiễm.

SV thực hiện:
Trang 6



×