Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai tap tu luan dinh luat cu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.61 KB, 3 trang )

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
4.1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r
1
= 2cm. Lực đẩy giữa
chúng là F
1
= 1,6.10
-4
N.
a. Tìm độ lớn các điện tích đó
b. Khoảng cách giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là F
2
= 2,5.10
-4
N?
4.2. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau với một lực 1,8N. Độ lớn điện
tích tổng cộng là 3.10
-5
C. Tính điện tích mỗi vật?
4.3. Hai điện tích q
1
= 4.10
-8
C; q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, cách nhau một
khoảng a= 4cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q
0
= 2.10


-9
C khi:
a. q
0
đặt tại trung điểm O của AB
b. q
0
đặt tại điểm M sao cho AM= 4cm; BM= 8cm.
4.6. Cho hai điện tích điểm q
1
= -10
-7
C và q
2
= 5.10
-8
C đặt tạo 2 điểm A và B trong chân không, cách
nhau một khoảng AB= 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q
0
= 2.10
-8
C đặt tại
điểm C sao cho CA= 3cm; CB= 4cm.
4.7. Cho hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt cách nhau một khoảng d= 30cm trong không khí, lực tương tác
giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chúng lại một
khoảng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F?

4.8. Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q
1
= 6.10
-7
C; q
2
= 2.10
-7
C và q
3
= 10
-6
C đặt theo thứ tự trên một
đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có hằng số điện môi ε= 81. Khoảng cách giữa các quả cầu
là r
12
= 40cm; r
23
= 60cm. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu?
4.9. Có 3 điện tích điểm q
1
=q
2
=q
3
= 1,6.10
-6
C, đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác đều,
cạnh a= 16cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
4.10. Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, đặt cách nhau một đoạn r= 10cm trong không khí. Đầu tiên

hai quả cầu này tích điện trái dấu, chúng hút nhau một lực F
1
= 1,6.10
-2
N. Cho hai quả cầu này tiếp xúc
với nhau rồi đưa ra lại vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực F
2
= 9.10
-3
N. Tính điện tích của mỗi quả
cầu trước khi tiếp xúc nhau.
4.11. Cho hai điện tích dương q
1
= q; q
2
= 4q đặt cố định trong không khí, cách nhau một khoảng
a= 30cm. Phải chọn một điện tích q
0
bằng bao nhiêu và đặt ở đâu để q
0
nằm cân bằng?
4.12. Cho ba điện tích bằng nhau q= 10
-6
C đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a= 5cm.
a, Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích?
b, Nếu ba điện tích đó không được giữ cố định thì phải đặt thêm điện tích thứ tư q
0
có dấu và độ lớn
như thế nào và đặt ở đâu để hệ 4 điện tích cân bằng?
4.13. Hai quả cầu nhỏ có khối lượng m= 0,1g, điện tích q= 10

-8
C, được treo tại cùng một điểm bằng hai
sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a= 3cm. Xác định góc lệch
của các sợi dây treo so với phương thẳng đứng? Lấy g= 10m/s
2
.
4.14. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây
mảnh chiều dài l.
a. Truyền cho hai quả cầu một điện tích q thì thấy hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a. Xác định a
theo l, q và m. Biết rằng góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng rất nhỏ.
b. Do một nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích. Khi đó hiện tượng xảy ra
như thế nào? Tìm khoảng cách mới giữa hai quả cầu?
4.15. Một quả cầu có khối lượng riêng D= 9800kg/m
3
, bán kính R= 1cm, tích điện q= -10
-6
C được treo
vào đầu một sợi dây mảnh chiều dài l= 10cm. Tại điểm treo có một điện tích q
0
. Tất cả đặt trong dầu có
khối lượng riêng D
dầu
= 800kg/m
3
và hằng số điện môi ε= 3. Tính lực căng của sợi dây treo?
Lấy g= 10m/s
2
.
4.16. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m, bán kính R, Tích điện q, được treo vào hai
1

sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau trong không khí. Do lực đẩy tĩnh điện, các sợi dây lệch theo
phương thẳng đứng một góc α. Nhúng hai quả cầu vào trong dầu có ε= 2, người ta thấy góc lệch của
mỗi sợi dây vẫn bằng α. Tính khối lượng riêng của quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là
D
dầu
= 800kg/m
3
.
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG ( tiếp theo)
Bài 17. Có hai giọt nước giống nhau, mỗi giọt có thừa 1 electron. Cho rằng giọt nước hình cầu và lực
đẩy Cu-lông cân bằng với lực hấp dẫn giữa chúng. Tính bán kính R của mỗi giọt nước?
Bài 18. Hai quả cầu có cùng khối lượng m= 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l= 30cm vào
cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ hai lệch một góc
60
0
so với phương thẳng đứng. Xác định điện tích q? Lấy g= 10m/s
2
.
Bài 19. Cho 3 điện tích có cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong không khí.
Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba, biết có một điện tích trái dấu với hai điện
tích còn lại?
Bài 20. Trong chuyển động của nguyên tử Hiđrô, electrôn chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo
quỹ đạo có bán kính
r= 5.10
-9
cm.
a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electrôn?
b. Xác định vận tốc góc của electrôn (tính ra vòng/s)?
Bài 21. Ba điện tích điểm q
1

= 27.10
-8
C; q
2
= 64.10
-8
C; q
3
= 10
-7
C đặt tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông
tại C. Cho AC= 30cm; BC= 40cm. Xác định lực tác dụng lên q
3
? Biết hệ thống đặt trong không khí.
Bài 22. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m= 1g bằng những sợi dây có cùng
chiều dài l= 50cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r
1
=
6cm.
a. Tính điện tích của mỗi quả cầu?
b. Nhúng cả hệ thống vào rượu có hằng số điện môi ε= 27. Tính khoảng cách r
2
giữa hai quả cầu khi
cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Lấy g= 10m/s
2
.
Bài 23. Hai quả cầu giống nhau, mang điện đặt cách nhau một đoạn r= 20cm, chúng hút nhau một lực
F
1
= 4.10

-3
N. Sau đó cho chúng tiếp xúc nhau và đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực
F
2
= 2,25.10
-3
N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu?


2
ĐIỆN TRƯỜNG- CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Một điện tích q= 10
-7
C đặt trong điện trường của một điện tích Q, chịu tác dụng của lực
F= 3.10
-3
N. Tìm cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn điện tích Q, biết
rằng hai điện tích đặt cách nhau 30cm trong không khí.
2. Có 3 điện tích cùng độ lớn q đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện
trường tại điểm đặt của mỗi điện tích, do hai điện tích kia gây ra, trong trường hợp:
a, Ba điện tích cùng dấu
b, Một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại
3. Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-8
C, q
2
= -2.10
-8

C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
a= 30cm trong không khí.
a, Xác định cường độ điện trường tại điểm M:
- là trung điểm của AB
- cách đều A và B một đoạn là a.
b, Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q
0
= 2.10
-9
C đặt tại M
4. Cho hai điện tích điểm q
1
= 8.10
-8
C, q
2
= 2.10
-8
C đặt tại hai điểm cách nhau một đoạn l=10cm.
Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0?
5. Một hạt bụi có điện tích âm có khối lượng 10
-8
g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng
thẳng đứng hướng xuống dưới, có cường độ E= 10V/cm.
a. Tính điện tích của hạt bụi
b. Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5.10
5
electron. Muốn hạt bụi vẫn nằm cân
bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho m
e

= 9,1.10
-31
kg; g= 10m/s
2
.
6. Một quả cầu khối lượng m= 0,1g treo trên một sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có
phương nằm ngang, cường độ E= 1000V/m; khi đó dây treo lệch một góc 45
0
so với phương
thẳng đứng. Tìm điện tích của quả cầu?
7. Tại 3 đỉnh của một tam giác vuông ABC, có AB= 30cm; AC= 40cm, đặt 3 điện tích dương bằng
nhau q
1
= q
2
= q
3
= 5.10
-5
C. Xác định cường độ điện trường tại chân H của đường cao AH hạ từ
đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC.
8. Một quả cầu kim loại có bán kính R= 1cm tích điện dương q
0
nằm lơ lửng trong dầu, trong đó có
điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên và có cường độ E= 2.10
4
V/m. Biết trọng
lượng riêng của kim loại là 87840N/m
3
, khối lượng riêng của dầu là 7840N/m

3
. Tìm q
0
?

3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×