Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiêm tra giữa kỳ Ehou Thuế EG25 ĐH Mở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.23 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ELEARNING

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: THUẾ
ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Người nước ngoài có được giảm trừ gia cảnh khơng? Khi nào người ngước ngoài
là cá nhân cư trú?
Câu 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt?
Câu 3:
Môt doanh nghiệp trong nước trong quý I năm 20X có tình hình sản xuất KD như sau:
1. Mua 120.000 cây thuốc lá từ 1 cơ sở sản xuất X để XK theo hợp đồng đã ký kết với
giá mua chưa thuế GTGT là 110.000đ/cây, do không đủ tiêu chuẩn chất lượng nên phải
tiêu thụ trong nước 50.000 cây với giá bán chưa thuế GTGT 150.000/cây.
2. Nhập khẩu 140 chiếc điều hịa nhiệt độ hiệu National cơng suất 20.000 BTU giá mua
tại cửa khẩu nước xuất là 320 USD/chiếc, chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế cho
tồn bộ lô hàng là 1.300 USD. Trong kỳ đơn vị đã bán trong nước được 140 chiếc với giá
chưa thuế GTGT 12.500.000 đồng/ chiếc.
Yêu Cầu: Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT?
Biết rằng:
Thuế XK là 5% đối với thuốc lá.
Thuế suất thuế TTĐB của thuốc lá là 75%, của điều hòa là 10%.
Thuế NK điều hòa là 30%, tỷ giá 21.500đ/USD
Thuế GTGT 10%
Bài làm
Câu 1
Người nước ngoài nếu đủ điều kiện là cá nhân cư trú tại Việt Nam thì sẽ được giảm
trừ gia cảnh khi tính thuế TNCN
Căn cứ khoản 2 Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và khoản 1 Điều 1 Thông
tư 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau:


Điều kiện 1: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương
lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày
đến và ngày đi được tính là một (01) ngày. Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng
thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá
nhân khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một
ngày thì được tính chung là một ngày cư trú. Cá nhân có mặt tại Việt Nam là sự hiện diện
của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ELEARNING

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: THUẾ

Điều kiện 2 Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp
sau:
2.1) Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú
Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ
thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền
thuộc Bộ Cơng an cấp.
2.2) Có nhà th để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời
hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể:
- Cá nhân chưa hoặc khơng có nơi ở thường xun nhưng có tổng số ngày thuê nhà
để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng được xác định
là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.
- Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ,
ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan,... không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng
lao động thuê cho người lao động.
- Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng thực tế có mặt tại

Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh được là cá
nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy chứng
nhận cư trú. Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế
với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhân cung cấp bản
chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định giảm trừ
gia cảnh đối với người nước ngoài như sau:
- Đối với người nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam được tính giảm trừ gia
cảnh cho bản thân từ tháng 01 hoặc từ tháng đến Việt Nam trong trường hợp cá nhân lần
đầu tiên có mặt tại Việt Nam đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời Việt Nam
trong năm tính thuế (được tính đủ theo tháng).
- Trường hợp trong năm tính thuế cá nhân chưa giảm trừ cho bản thân hoặc giảm
trừ cho bản thân chưa đủ 12 tháng thì được giảm trừ đủ 12 tháng khi thực hiện quyết toán
thuế theo quy định.
- Cá nhân cư trú là người nước ngồi, nếu khơng có hồ sơ theo hướng dẫn đối với
từng trường hợp cụ thể nêu trên thì phải có các tài liệu pháp lý tương tự để làm căn cứ
chứng minh người phụ thuộc.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ELEARNING

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: THUẾ

=> Như vậy, theo quy định này thì người nước ngồi là cá nhân cư trú tại Việt Nam
có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng thì được tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân và cho
người phụ thuộc.
Câu 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt?

Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ
mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng
thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng. Góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà
nước, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.
Người nộp thuế TTĐB: Thuế này do các cơ sở trực tiếp sản xuất ra hàng hố đó nộp
nhưng người tiêu dùng là người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán.
Thuế tiêu thụ đặc biệt có một số đặc điểm như sau:
 Có đối tượng chịu thuế hẹp, chỉ bao gồm một số hàng hóa, dịch vụ mà Nhà
nước cần điều tiết.
 Điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thơng hàng hố và dịch vụ. Cụ thể,
các hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB chỉ được đánh một lần ở khâu sản xuất,
nhập khẩu hàng hóa hoặc kinh doanh dịch vụ.
 Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cao. Do đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là
những loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, không thực sự cần thiết nên
việc áp dụng thuế suất cao là nhằm điều tiết lại quá trình sản xuất, sử dụng các
loại hàng hóa, dịch vụ này.
 Là một loại thuế gián thu
Đối tượng chịu thuế Tiêu thu đặc biệt
1. Hàng hóa:
a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai,
ngửi, ngậm;
b) Rượu;
c) Bia;
d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai
hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở
hàng;
đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;
e) Tàu bay, du thuyền;



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ELEARNING

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: THUẾ

g) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các
chế phẩm khác để pha chế xăng;
h) Điều hồ nhiệt độ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng mã, hàng mã.
2. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ trường;
b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ơ-kê (karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nơ (casino); trị chơi điện tử có thưởng bao gồm trị chơi bằng
máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;
d) Kinh doanh đặt cược;
đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;
e) Kinh doanh xổ số.
Câu 3
1.

Thuốc lá xuất
khẩu
Số lượng
Giá bán chưa VAT

Thuốc lá tiêu thụ
nội địa
70,


000
150,
000

0,000,000

Thuế suất TTĐB

75%
3,21
n/a

TS GTGT

4,285,714
10%

Thuế GTGT phải nộp = (doanh thu
tính thuế + thuế TTĐB phải nộp) x
Thuế suất GTGT
Doanh thu tính thuế XK = số lượng XK x

150,000
7,50

Doanh thu tính thuế TTĐB

Thuế TTĐB phải nộp
= doanh thu tính thuế x (1+TS) x TS


50,000

1,07
1,428,571
10,500,000,0

N/a


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ELEARNING

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Học phần: THUẾ

giá bán

00

Thuế suất

5%

Thuế XK phải nộp = Doanh thu tính
thuế XK x TS XK

525,000,0
00


2. Nhập khẩu 140 chiếc điều hịa nhiệt độ hiệu National cơng suất 20.000 BTU giá
mua tại cửa khẩu nước xuất là 320 USD/chiếc, chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế
cho tồn bộ lô hàng là 1.300 USD. Trong kỳ đơn vị đã bán trong nước được 140 chiếc
với giá chưa thuế GTGT 12.500.000 đồng/ chiếc.
Tỷ giá: 21,500 đồng/ USD
Máy Lạnh

Số lượng
Đơn giá mua tại cửa khẩu nước xuất
Giá FOB = số lượng x Đơn giá mua
Chi phí vận chuyển + bảo hiểm
Giá tính thuế NK = Giá FOB + chi phí vận
chuyển + bảo hiểm (nếu có)
Thuế suất NK
Thuế NK phải nộp
Đơn giá bán trong nước
Doanh thu bán trong nước = Doanh thu tính thuế
TTĐB = Đơn giá bán x số lượng
Thuế suất TTĐB
Thuế TTĐB phải nộp = (Doanh thu tính
thuế) / (1 + TS) x TS
TS GTGT
Thuế GTGT phải nộp = ( Giá tính thuế NK +
Thuế NK + Thuế TTĐB) x TS GTGT

140
6,
880,000
963,
200,000

27,
950,000
991,
150,000
30%
297,
345,000
12,
500,000
1,750,0
00,000
10%
159,
090,909
10%
144,
758,591



×