CHÀO MỪNG CƠ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM 6
Môn: Pháp luật đại cương
Giảng viên: Phạm Thị Đam
CÁC LOẠI HÌNH THỨC CỦA
PHÁP LUẬT
NHĨM THỰC HIỆN : NHĨM 6
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM THỊ ĐAM
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Các loại văn bản quy phạm pháp luật
I
II
Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
1. Khái niệm
Hình thức pháp luật là mơt khái niệm
dùng để chỉ ranh giới tồn tại của pháp luật
trong hệ thống các quy phạm xã hội, là
hình thức biểu hiện ra bên ngồi của pháp
luật, đồng thời đó cũng là phương thức tồn
tại ,dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Hình thức của pháp luật bao gồm: Hình
thức bên trong và hình thức bên ngồi.
2. Nguồn của pháp luật.
Tập quán pháp
Tiền lệ pháp
Văn bản quy phạm
pháp luật
HỆ THỐNG
VĂN BẢN
QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM
Văn bản quy phạm pháp luật.
Hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật.
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Văn bản phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành.
Nội dung của văn bản phải chứa đựng các quy tắc
xử sự chung, mang tính bắt buộc.
Tên gọi, hình thức, nội dung và trình tự ban hành
các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định
cụ thể trong pháp luật.
Nhà nước bảo đảm việc thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật bằng các biện pháp như: Giáo dục,
thuyết phục, cưỡng chế …
CÁC LOẠI VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP
LUẬT Ở NƯỚC TA
01
Hình thức văn
bản quy phạm
pháp luật
02
Thẩm quyền ban
hành và nội dung
cơ bản của văn
bản quy phạm
pháp luật
01. Hình thức văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản luật
• Hiến pháp.
• Bộ luật.
• Luật.
Văn bản dưới luật
•
•
•
•
•
•
Pháp lệnh.
Nghị quyết.
Nghị định.
Quyết định.
Thơng tư.
Văn bản quy phạm
pháp luật.
S o s á n h v ă n b ả n l u ậ t
và văn bản dưới luật
Tiêu chí
Văn bản luật
Văn bản dưới luật
Thẩm quyền ban hành Quốc hội
Các cơ quan nhà nước khác
Hiệu lực pháp lý
Cao nhất
Thấp hơn văn bản luật
Nội dung quy định
Quy tắc xử sự chung, cơ bản,
toàn diện
Quy định cụ thể, chi tiết, hướng dẫn
cho văn bản luật
Phạm vi điều chỉnh
Liên quan đến nhiều lĩnh vực và Liên quan đến một lĩnh vực hoặc đối
đối tượng
tượng nhất định
Tính ổn định
Tính ổn định thấp hơn, có thể sửa đổi
Tính ổn định cao, khơng thường
khi có sự thay đổi của văn bản luật
xuyên sửa đổi
hoặc của xã hội
02.Thẩm quyền ban hành và nội dung cơ bản
của văn bản quy phạm pháp luật
Nội dung:
Căn cứ Chương 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, thẩm quyền ban hành các các văn bản quy
phạm pháp luật như sau:
Quốc hội ban hành luật
Quốc hội ban hành nghị quyết
Pháp lệnh
Nghị quyết
Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước
Nghị quyết liên tịch giữa các cơ quan
Nghị định của Chính phủ
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Nghị quyết của Hội Đồng Thẩm Phán Tịa Án
Nhân Dân Tối Cao
Thơng tư hoặc Thơng tư liên tịch giữa các cơ quan
Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Cơ quan ban hành
Quốc hội
Ủy ban thường
vụ Quốc hội
Chủ tịch nước
Ủy ban thường
vụ Quốc hội,
Chính phủ, Đoàn
Chủ tịch Ủy ban
trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt
Nam
Luật, nghị Chính
quyết.
phủ
Pháp lệnh, Thủ tướng
chính phủ
Nghị quyết
Hội đồng
Lệnh, Quyết
Thẩm phán
định
Tòa án
nhân dân
tối cao
Nghị quyết
Hội đồng
liên tịch
Thẩm phán
Tòa án
nhân dân
tối cao
Nghị định
Quyết định
Nghị quyết
Thông tư hoặc
Thông tư liên
tịch giữa các
cơ quan
Tổng
Kiểm
toán Nhà
nước
Hội đồng
nhân dân
cấp tỉnh
Ủy ban
nhân
dân cấp
tỉnh
Quyết định
Nghị quyết
Quyết định
TỔNG KẾT,
LIÊN HỆ
Các loại hình
thức của pháp
luật
Cơ quan có
thẩm quyền ban
hành văn bản
quy phạm pháp
luật
Các loại văn
bản quy phạm
pháp luật
Hình thức
pháp luật
Khái
niệm
Nguồn của
pháp luật
Hệ thống văn
bản quy phạm
pháp luật
Khái niệm
Đặc điểm văn
bản quy phạm
pháp luật
Hình thức
văn bản
quy phạm
Văn bản
luật
Văn bản
dưới luật
Thẩm
quyền ban
hành
Nội
dung
Cơ quan
ban hành
LIÊN HỆ
• Mọi người, đặc biệt là sinh viên cần tự trang bị cho bản
thân những kiến thức về pháp luật, để bảo vệ bản thân, gia
đình và những người xung quanh.
• Nhà nước cần tăng cường giáo dục pháp luật cho thế hệ
cơng dân tương lai, chính là các bạn học sinh, sinh viên để
góp phần tạo ra tiền đề giúp các em phát triển một cách
toàn diện về đức - trí - thể - mỹ.
• Tun truyền đến mọi người để ai cũng có nhận thức cơ
bản về quyền và nghĩa vụ của bản thân với xã hội và đất
nước.
• Việc hiểu biết về các điều luật cũng giúp cho mọi người
thấy trước hậu quả pháp lý phải gánh chịu để cân nhắc,
lựa chọn trước khi hành động.
Câu hỏi
củng cố
kiến thức
THANK'S FOR
WATCHING