Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M3 thương phẩm tại Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.66 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

PHẠM THANH VŨ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH
THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M3
THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––

PHẠM THANH VŨ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH
THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M3
THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: CHĂN NUÔI


Mã số: 60.62.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN
TS. NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đều đã dược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Phạm Thanh Vũ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân thành cảm ơn tới TS. Phùng
Đức Tiến, TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ là những người đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo khoa Chăn
nuôi - Thú y và khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
các cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương và phòng
phân tích - Viện chăn nuôi Quốc gia đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình nghiên cứu, học tập và bảo vệ luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ về nhân lực, vật lực và thời
gian của Đảng uỷ - BGH trường Cao đẳng KT-KT Vĩnh Phúc và các hộ nông
dân xã Bình Định - Yên Lạc đã hợp tác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ vô hạn của gia đình và
bạn bè, đồng nghiệp… đã góp phần to lớn để tôi hoàn thành thí nghiệm và
luận văn.
Thái Nguyên, ngày 02 tháng 05 năm 2010
Học viên

Phạm Thanh Vũ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... II

MỤC LỤC........................................................................................................... III
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. V
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
ĐỀ TÀI .................................................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..............................................................................3
1.1.1. Đặc điểm sinh vật học của vịt .................................................................3
1.1.2. Cơ sở khoa học về các tính trạng sản xuất ...............................................5
1.1.3. Cơ sở khoa học về sinh trưởng ................................................................7
1.1.4. Cơ sở khoa học về năng suất, chất lượng thịt ........................................13
1.1.5. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn .......................................................15
1.1.6. Cơ sở khoa học về khẩu phần ăn ...........................................................17
1.1.7. Cơ sở khoa học về tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh ...........................18
1.1.8. Cơ sở khoa học của phương thức chăn nuôi ..........................................20
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ........................................22
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thề giới ........................................................22
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ..........................................................25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................30
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ...............................................30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................30
2.1.2. Địa điểm, thời gian thí nghiệm..............................................................30
2.2. Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu theo dõi ..........................................30
2.2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................30
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................30
2.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ..............................................................31
2.2.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................33
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .....................................37
3.1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi ...................................37
3.2. Khả năng sinh trưởng...................................................................................39
3.2.1. Sinh trưởng tích lũy ..............................................................................39
3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm ...............................................44
3.2.3. Sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm ..............................................48
3.2.4. Hệ số sinh trưởng .................................................................................53
3.3. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn ....................................................55
3.3.1. Lượng thức ăn tiêu thụ của vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi .................55
3.3.2. Khả năng chuyển hóa thức ăn ...............................................................57
3.4. Chỉ số sản xuất PI (Performance-Index) ......................................................67
3.5. Chỉ số kinh tế (EN - Economic Number) .....................................................69
3.6. Khả năng sản xuất thịt của vịt thí nghiệm ....................................................70
3.6.1. Năng suất thịt .......................................................................................70
3.6.2. Thành phần hóa học của thịt xẻ.............................................................73
3.7. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt broiler ................................................73
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................76
1. Kết luận .........................................................................................................76
2. Đề nghị ..........................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................78
SO SÁNH THỐNG KÊ .......................................................................................87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 ............................................23
Bảng 1.2. Sản lượng thịt vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 ....................................23
Bảng 1.3. Số lượng đầu con thủy cầm năm 2001 - 2006 ........................................26
Bảng 1.4: Sản lượng thịt thủy cầm giai đoạn 2003 - 2005 ......................................26
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ..........................................................................32
Bảng 2.2: Tỷ lệ thức ăn phối trộn cho vịt thương phẩm .........................................32
Bảng 2.3: Giá trị dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn của vịt thí nghiệm ..................33
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của vịt thí nghiệm (n=3 đàn)..........................37
Bảng 3.2. Khối lượng cơ thể vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi ................................40
Bảng 3.2a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tích lũy của vịt
thí nghiệm ...........................................................................................41
Bảng 3.2b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tích lũy
của vịt thí nghiệm ................................................................................42
Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm .......45
Bảng 3.3b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tuyệt đối
của vịt thí nghiệm ................................................................................46
Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tương đối của vịt
thí nghiệm ...........................................................................................50
Bảng 3.4b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tương đối
của vịt thí nghiệm ................................................................................52
Bảng 3.5a. Hệ số sinh trưởng cộng dồn của vịt thí nghiệm theo phương thức
chăn nuôi .............................................................................................54

Bảng 3.5b. Hệ số sinh trưởng cộng dồn của vịt thí nghiệm theo thức ăn ................54
Bảng 3.6b: Khả năng thu nhận thức ăn của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi ........57
Bảng 3.7a. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm
theo loại hình thức ăn ..........................................................................58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi
Bảng 3.7b: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm
theo phương thức nuôi .........................................................................59
Bảng 3.8a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến tiêu tốn protein cộng dồn
cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm ................................................61
Bảng 3.8b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến tiêu tốn protein cộng
dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm .........................................62
Bảng 3.9a. Tiêu hóa protein hữu hiệu của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn .....63
Bảng 3.9b. Tiêu hóa protein hữu hiệu của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi .......63
Bảng 3.10a. Tiêu tốn ME cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm
theo loại hình thức ăn ..........................................................................65
Bảng 3.10b. Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm theo phương
thức nuôi .............................................................................................66
Bảng 3.11a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến chỉ số sản xuất của vịt thí
nghiệm (chung đực, cái;) .....................................................................68
Bảng 3.11b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến chỉ số sản xuất của
vịt thí nghiệm (chung đực, cái) ............................................................68
Bảng 3.12a: Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn ....................69
Bảng 3.12b. Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo phương thức chăn nuôi ...........70
Bảng 3.13: Kết quả mổ khảo sát vịt thí nghiệm ở 56 ngày tuổi .............................71
Bảng 3.14: Thành phần hóa học thịt xẻ ở dạng tươi của vịt thí nghiệm ở 56

ngày tuổi ..............................................................................................73
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thương phẩm ..............................74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi vịt ở Việt Nam có truyền thống lâu đời gắn liền với nghề trồng lúa
nước, cơ cấu đàn vịt chủ yếu là các giống vịt địa phương. Trong 10 năm gần đây, do
yêu cầu đổi mới về công nghệ giống nên các giống vịt năng suất trứng cao như;
Khakicampell, Layer CV 2000 đạt 270 - 290 quả/mái/năm, các giống vịt chuyên thịt
cao sản của thế giới như; Super M, Super M2.... đã được nhập vào Việt Nam, chọn
lọc nâng cao qua nhiều thế hệ và chúng đã nhanh chóng thích nghi với điều kiện khí
hậu của nước ta. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi gia cầm đạt tới
7,6%/năm giai đoạn 1990 - 2003. Tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2003 đạt 8,6%/năm
về số lượng đầu con, trong đó đàn thuỷ cầm tăng 94%, tổng đàn thuỷ cầm năm 2003
đạt 68,8 triệu con (trong đó vịt 54 triệu con, ngan 14 triệu con và ngỗng đạt 0,8 triệu
con), chăn nuôi vịt nước ta được tổ chức nông lương thế giới (FAO) xếp thứ 2 thế
giới chỉ sau Trung Quốc [3].
Vịt Super M2 dòng ông có năng suất trứng 164 - 170 quả/mái/46 tuần đẻ,
dòng bà có năng suất trứng 181 quả/mái/46 tuần đẻ [58], vịt bố mẹ có năng suất
trứng đạt 202,6 quả, tỷ lệ phôi 92,7%, tỷ lệ nở 81,4% [58], con thương phẩm nuôi
đến 49 ngày đạt 3,15kg, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,67%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng 2,35kg [58]. Tuy nhiên, các dòng vịt này còn hạn chế về năng suất.
Để nâng cao năng suất và đáp ứng nhu cầu thị trường, tháng 10 năm 2006

Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã nhập vịt Super M3 ông, bà một giới
tính từ Hãng Cherry Valley Vương quốc Anh. Đây là dòng vịt có năng suất thịt,
trứng cao vượt trội so với các dòng vịt Super M2. Năng suất trứng 238 263quả/mái/48 tuần đẻ, tỷ lệ phôi 85%, tỷ lệ nở 62 - 64%. Vịt thương phẩm nuôi
đến 47 ngày tuổi có khối lượng trung bình 3,66kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng 2,18kg, tỷ lệ nuôi sống 97% [58].
Các tính trạng của một giống được hình thành, ngoài các yếu tố di truyền, tác
động của con người thì các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, thức ăn,
phương thức chăn nuôi … có ảnh hưởng rất lớn đến đặc tính sinh trưởng, sinh sản,
các chỉ tiêu sản xuất của giống đó.
Chăn nuôi thuỷ cầm nói chung và chăn nuôi vịt nói riêng ở nước ta hiện nay
vẫn mang tính tận dụng, nuôi vịt chạy đồng, phân tán. Do đó, một số khâu trong kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
thuật chăn nuôi thuỷ cầm còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chất lượng sản
phẩm thấp, giá thành cao, gây ô nhiễm môi trường, không an toàn vệ sinh phòng
dịch. Chính vì vậy, phải định hướng cho người chăn nuôi theo các phương thức
chăn nuôi phù hợp với từng vùng sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.
Từ lâu nay các nghiên cứu về giống, thức ăn dinh dưỡng, quy trình chăm sóc
nuôi dưỡng, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh… còn đơn lẻ, đặc biệt trong những
năm qua dịch cúm gia cầm xảy ra hàng năm gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho
người chăn nuôi. Để ngăn chặn, hạn chế sự lây lan dịch cúm gia cầm xảy ra trên đàn
vịt và nâng cao hiệu quả chăn nuôi vịt, đồng thời đáp ứng nhu cầu của xã hội về sản
phẩm thịt vịt an toàn, chất lượng cao, nước ta đã hạn chế chăn nuôi vịt theo phương
thức chăn thả chạy đồng.
Nhằm góp phần đánh giá ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức
chăn nuôi đến khả năng sinh trưởng và để có cơ sở khoa học về khả năng sản xuất,

làm nguyên liệu để lai tạo và hoàn thiện qui trình chăn nuôi vịt đảm bảo tính bền
vững, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và
phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M3 thương phẩm
tại Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá khả năng sản xuất của vịt Super M3 thương phẩm nuôi nhốt khô
(không có ao hồ), bằng thức ăn viên và thức ăn đậm đặc phối trộn nguyên liệu tại
Vĩnh Phúc.
- Đánh giá khả năng sản xuất của vịt Super M 3 thương phẩm nuôi có ao hồ,
bằng thức ăn viên và thức ăn đậm đặc phối trộn với nguyên liệu tại Vĩnh Phúc.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Có số liệu công bố về khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M3 thương
phẩm nuôi tại Vĩnh Phúc.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần vào việc phát triển chăn nuôi vịt thịt tại Vĩnh Phúc nói riêng và cả
nước nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×