PHÁP LUẬT ĐẠI
GV:
Phạm Thị
CƯƠNG
ĐamNhóm
7
Chương 4
Chế định quyền sở
hữu
I. Khái niệm quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản
II. Nội dung quyền sở hữu và quyền khác đối với
tài sản
III. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu ,
quyền khác đối với tài sản
I. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU,
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI
SẢN
Quyền sở hữu
Dưới góc độ pháp lý
• Sự ghi nhận của nhà nước đối với quan hệ sở hữu
• Là sự thể chế hoá quan hệ chiếm hữu, sử dụng định đoạt
sản phẩm con người tạo ra, thông qua các quy phạm pháp
luật
Chủ thể của quyền sở hữu
Cá nhân
Pháp nhân
Nhà nước
Hộ gia đình
Tổ hợp tác
Ví
dụ
Đại lý
B
Anh A
Đăng ký giấy tờ
xe
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt chiếc xe
máy đó.
Anh A có thể di chuyển bằng chiếc xe máy, cho một
chủ thể khác mượn, có thể bán, tiêu hủy chiếc xe máy
đó.
Quyền khác đối với tài sản
Là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài
sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác
Quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền hưởng dụng
Quyền bề mặt
Ví
dụ
Bạn là chủ sở hữu một khu đất
ở ngoại ơ thành phố và bạn
muốn thu thuế từ việc cho thuê
khu đất đó cho một cơng ty xây
dựng. Bạn và cơng ty xây dựng
ký kết hợp đồng thuê đất, và
theo đó, công ty xây dựng sẽ
trả cho bạn một số tiền tiền
thuê định kỳ hàng tháng hoặc
hàng năm.
Quyền sở hữu -- Quyền khác đối với tài sản
Giống nhau
• Là các vấn đề quyết định về quyền sở
hữu của các chủ thể trong quan hệ
pháp luật
• Là những quy định về nguyên tắc xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản trong Bộ luật dân sự 2015
Quyền sở hữu -- Quyền khác đối với tài sản
Khác nhau
Quyền sở
hữu
Quyền khác đối
với tài sản
Là các QPPL điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát
sinh trong chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tư liệu
sản xuất, tư liệu tiêu
dùng
Là quyền của chủ thể
trực tiếp nắm giữ, chi
phối tài sản thuộc quyền
sở hữu của chủ thể khác
Mục đích
Phản ánh các quan hệ sở hữu
trong một chế độ sở hữu nhất
định
Tổng hợp các QPPL điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh
trong chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu
dùng và các quyền khác đối với
tài sản
II. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU
VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI
SẢN
QUYỀN SỞ HỮU
Quyền chiếm
hữu
Quyền sử
dụng
Chủ sở hữu tài sản
Quyền định
đoạt
Quyền chiếm hữu
Quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý
tài sản thuộc sở hữu của mình
Có quyền kiểm sốt, làm chủ và
chi phối vật theo ý mình mà
khơng bị hạn chế
Chiếm hữu hợp pháp
2 loại chiếm
hữu
Trên cơ sở được chủ sở hữu uỷ
quyền, chuyển giao thông qua giao
dịch dân sự hoặc do pháp luật quy
định
Chiếm hữu bất hợp
pháp
Chiếm hữu của người khơng phải
chủ sở hữu và khơng có căn cứ
pháp lý
Quyền sử dụng
Là quyền được khai thác công dụng và khai thác lợi ích vật
chất từ tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép.
Tồn quyền khai thác
cơng dụng, hưởng hoa
lợi, lợi ích từ tài sản
Được quyền sử dụng khi
có căn cứ hợp pháp
Ví
dụ
Quyền định đoạt
Là quyền quyết định "số phận" của tài sản.
Định đoạt về số phận
thực tế của vật (làm
cho vật khơng cịn
trong thực tế) như tiêu
dùng hết, huỷ bỏ, từ bỏ
quyền sở hữu đối với
Định đoạt về số phận
pháp lý của vật là việc
chuyển giao các quyền
thuộc quyền sở hữu
đối với vật
Ví
dụ