Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng Viện khoa học nông nghiệp miền Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 97 trang )

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước với
tốc độ phát triển nhanh chóng, do đó các cơ sở sản xuất đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế. Các trung tâm kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp,
nông nghiệp, chăn nuôi,…được xây dựng và mở rộng nhằm cải thiện đời sống đáp
ứng nhu cầu của con người. Nhưng chính quá trình sản xuất đã gây ra các vấn đề
về môi trường và sức khoẻ con người, làm cho môi trường suy thoái do chất thải
sản xuất không được quan tâm và xử lí đúng mức.
Trong đó, ngành chăn nuôi đã và đang phát triển ở mức độ hàng hoá với qui
mô ngày càng lớn, nhằm cung cấp một lượng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử
dụng ngày càng cao của con người. Bên cạnh sự phát triển về qui mô, chúng ta còn
phải đương đầu với những khó khăn về kỹ thuật như: việc cung cấp thức ăn và chăm
sóc sức khoẻ cho gia súc, chọn, tạo giống chấât lượng cao, quản lí cơ sở chăn nuôi lớn,
…Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình thắng-viện khoa học Nông
Nghiệp Miền Nam là một trong những trung tâm ra đời phục vụ cho việc nghiên cứu
các ứng dụng của kỹ thuật hiện đại nhằm giải quyết những khó khăn trên.
Ngày nay đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực
phẩm cũng tăng lên nên ngành chăn nuôi cũng phát triển để đáp ứng cho con
người. Song, ngoài việc mang lại lợi ích về kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống
con người, thì vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra cần được quan tâm.
Trong đó, đặc biệt là sự ô nhiễm đất, không khí và nguồn nước ngầm do các chất
thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người.
1
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh


Yêu cầu đặt ra là phát triển ngành chăn nuôi nhưng phải bảo vệ môi trường và
sức khoẻ con người .Việc nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn trong chăn nuôi
là một phương pháp mới, vừa nâng cao sản xuất ngành chăn nuôi vừa tăng cường
hạn chế ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất. Trung tâm nghiên cứu và
huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng-Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam đóng
tại ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh là một trang trại chăn nuôi heo, gà, thỏ, rất
thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn.
Ở Việt Nam nói chung và khu vực phía Nam nói riêng, khía cạnh môi
trường của ngành chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức. Trong quá trình phát
triển sản xuất chăn nuôi với qui mô ngày càng lớn như hiện nay, một lượng chất
thải sinh ra gây tác hại xấu đến môi trường. Với mật độ gia súc cao có thể gây ô
nhiễm không khí bên trong chuồng trại, ô nhiễm từ hệ thống lưu trữ chất thải và ô
nhiễm từ nguồn nước thải sinh ra trong việc dội chuồng và tắm rửa gia súc. Ngoài
ra chất thải chăn nuôi còn là một nguồn lây lan các virus nhiễm bệnh trong gia
cầm và có thể lây sang con người. Một số ít nghiên cứu dùng phân gia súc vào
các mục đích kinh tế khác như phân bón, biogas… đã được thực hiện. Tuy nhiên
chưa có những nghiên cứu đánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm môi trường do
chăn nuôi gây ra để góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững. Xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành đề tài”Nghiên cứu áp dụng sản
xuất sạch hơn tại Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng-
Viện khoa học Nông Nghiệp Miền Nam” với mục tiêu nhằm đánh giá hiện trạng
ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra, dựa trên các số liệu thu thập và khảo sát
thực tế tại Trung tâm. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng các giải pháp quản lý tốt
nguồn chất thải sinh ra, các kỹ thuật xử lý và tái sử dụng chất thải nhằm hạn chế
những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống của vật nuôi, môi trường xung
quanh và quan trọng là môi trường sống của con người hiện nay .
2
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
− Khảo sát và đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra.
− Đánh giá nguồn thải.
− Xây dựng các giải pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường do chăn nuôi gây ra.
− Nghiên cứu đề xuất áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong ngành
chăn nuôi.
− Góp phần phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất sạch.
3
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Chương 2
SẢN XUẤT CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI
2.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi
2.1.1. Sự phân bố đàn vật nuôi
Số lượng gia súc, gia cầm của cả nước phân bố tuỳ theo qui mô chăn nuôi.
Nhưng sự phân bố này không đồng đều ở các đòa phương, sự phân bố lượng vật
nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vò trí đòa lý, vốn đầu tư, diện tích đất, điều
kiện cung cấp thức ăn,…Hiện nay ngành chăn nuôi đang chuyển dòch cơ cấu phát
triển theo hướng tăng cường chất lượng đàn giống và nâng cao năng suất, chuyển
dần phương thức chăn nuôi nhỏ thành chăn nuôi tập trung, thâm canh có trình độ
chuyên môn hoá cao. Nhưng nhìn chung, ngành chăn nuôi nước ta phân bố rãi
khắp từ Bắc vào Nam, tại các tỉnh Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà
Ròa…). Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển mạnh.
Tuy nhiên, mặt trái của nó là dòch bệnh dễ dàng lan tràn, chất thải chăn nuôi lan
truyền, phát tán gây ô nhiễm trên diện rộng, khó kiểm soát.
2.1.2. Qui mô chăn nuôi
Hiện nay ngành chăn nuôi nước ta phát triển theo 3 loại qui mô đó là qui mô

lớn, vừa và nhỏ tồn tại trong 3 loại hình chăn nuôi là quốc doanh, tư nhân và hộ gia
đình.
 Chăn nuôi quốc doanh và tư nhân quy mô lớn là nguồn cung cấp con giống
quan trọng cho các hộ chăn nuôi và là nơi áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật để nâng cao chất lượng giống gia súc, gia cầm. Trong khi đó, chăn nuôi hộ
4
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
gia đình có tỷ lệ tăng dần, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cả
nước. Hai loại hình chăn nuôi này đang hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển
ngành chăn nuôi. Mặc dù số lượng heo ở các cơ sở chăn nuôi quốc doanh chỉ
chiếm tỷ lệ thấp và có xu hướng ngày càng giảm, nhưng hình thức này vẫn giữ
vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển con giống, cung cấp giống cho
các hộ chăn nuôi trong khu vực. Chăn nuôi quốc doanh không đóng vai trò quan
trọng trong cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng nhưng lại có ưu điểm là nơi
có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, đồng thời được
nhà nước hỗ trợ nên có thể có điều kiện đầu tư vào hệ thống xử lý chất thải nên ít
ô nhiễm môi trường hơn chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên, quy mô càng lớn mức độ
tập trung chất thải càng cao, mức độ tác hại đến sức khoẻ con người và môi
trường càng lớn.
 Chăn nuôi hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm
cho thành phố nói chung và các khu vực khác nói riêng. Ngoài việc cung cấp thực
phẩm cho đời sống con người, chăn nuôi hộ gia đình cũng góp phần cải thiện kinh tế
người dân. Trong đó, các hộ chăn nuôi tập trung vào chăn nuôi heo là chủ yếu, vì đây
là loại gia súc dễ nuôi, có thể tận dụng được lượng thức ăn thừa từ nhà bếp. Bên cạnh
đó do tập quán dùng thòt heo và giá thực phẩm nhu cầu thòt heo trong cuộc sống cao
hơn các loại thòt gia súc, gia cầm khác, nên sản phẩm từ chăn nuôi heo dễ dàng tiêu
thụ và ổn đònh hơn. Đối với chăn nuôi gia cầm, vốn đầu tư cho gia cầm tương đối
thấp hơn so với chăn nuôi bò, heo mà thời gian thu hoạch nhanh, thò trường tiêu thụ

lớn (trong giai đoạn 1995-2000) nên nhiều hộ chăn nuôi đầu tư vào chủng loại này.
Đặc biệt từ năm 2002-2005 do dòch cúm gia cầm nên số lượng đàn gia cầm bò giảm.
2.1.3. Năng suất sản phẩm chăn nuôi
Cùng với tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm, năng suất sản phẩm chăn nuôi
cũng tăng qua các năm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con người. Tuy nhiên
5
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
trong quá trình giết mổ vật nuôi, chất thải sinh ra chưa được xử lý hoặc chưa được
xử lý triệt để gây lan truyền dòch bệnh và gây ô nhiễm môi trường .
Theo thống kê của Lê Hồng Mận, năm 2001 tổng đàn lợn cả nước đạt đến
21.1 triệu con, lợn nái 2.8 triệu con (13.20% tổng đàn), sản lượng thòt lợn 544.6
nghìn tấn, chiếm 70-80% tổng sản lượng thòt các loại, có số lượng lớn phân hữu cơ
cho đồng ruộng. Song song đó, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta đã có những
thành tựu phát triển khá, với tốc độ tăng trưởng đầu con hàng năm 5.66%, sản
lượng thòt 5.7%, đặc biệt sản lượng trứng tăng nhanh hơn đến 3.8 tỷ quả, bình
quân xấp xỉ 50 quả/người, trong đó chủ yếu là trứng gà.
2.1.4. Cơ sở vật chất
Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời đã tạo cho ngành chăn nuôi cơ sở vật
chất có tiềm năng lớn, nhiều giống loài có ưu thế riêng, hệ thống chuồng trại đa
dạng, công việc thu gom xử lý thủ công theo kinh nghiệm của các nông hộ. Bên
cạnh đó, cơ sở vật chất của ngành chăn nuôi luôn được củng cố và phát triển với
quy mô ngày càng lớn, đáp ứng phần nào xu thế phát triển chăn nuôi hiện nay.
Chăn nuôi phát triển giải quyết số lượng lớn công lao động nhà nông, tăng
nguồn thu nhập quan trọng trong gia đình.Vì vậy nhiều vùng chăn nuôi gia đình
đã chuyển dần phương thức chăn nuôi truyền thống, tự cung, tự cấp sang chăn
nuôi sản xuất hàng hoá nhất là các vùng chăn nuôi trọng điểm.
2.2. Ô nhiễm môi trường do ngành chăn nuôi
2.2.1. Nguồn phát thải ô nhiễm

 Khối lượng chất thải chăn nuôi: Chất thải sinh ra do hoạt động chăn nuôi
bao gồm chất thải ở dạng lỏng như phân, thức ăn, ổ lót, xác gia súc, gia cầm chết,
vỏ bao bì thuốc thú y, nước tiểu, nước rửa chuồng…và khí thải chăn nuôi.
6
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Khối lượng chất thải sinh ra từ vật nuôi phụ thuộc vào chủng loại, giống,
giai đoạn sinh trưởng, chế độ dinh dưỡng và phương thức vệ sinh chuồng trại.
Số lượng gia súc, gia cầm như hiện nay thì khối lượng chất thải hàng ngày
do ngành chăn nuôi tại Thành Phố Hồ Chí Minh thải ra đến vài trăm ngàn tấn
dưới nhiều dạng rắn, lỏng, khí.
 Thành phần chất thải
Chất thải chăn nuôi heo bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí thải.
Bảng 2.1:Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên phần trăm
trọng lượng cơ thể
Loại Gia Súc Khối lượng phân (%/trọng lượng)
Heo 6-8
Bò thòt 5-8
Bò sữa 7-8
Gà, vòt 5
(Nguồn : Lochr,1984)
2.2.1.1Thành phần chất thải rắn
 Xác gia súc
Chúng có đặc tính phân huỷ sinh học, bốc mùi hôi thối lan nhanh trong
không khí và cũng như tác nhân truyền cho người và vật nuôi. Thông thường heo
chết sau 2 ngày là mùi sinh rất khó chòu, nếu xử lý không kòp để lâu sẽ gây tác
hại rất nghiêm trọng cho môi trường. Do đó, chuồng trại nơi có vật nuôi chết cần
phải vệ sinh và khử trùng. Một số hộ chăn nuôi gia đình xử lý đối với những con
heo bò chết điều không đúng theo tiêu chuẩn, họ có thể xử lý bằng cách khi thấy

heo có dấu hiệu bò bệnh sắp chết hoặc mới chết là đem bán heo thòt với giá cực
7
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
rẻ. Điều này rất có hại cho sức khoẻ người dùng phải thòt đó nên rất cần có bộ
phận kiểm soát chất lượng thòt ra thò trường.
 Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác
Trong những trường hợp chăn nuôi dùng ổ lót như rơm rạ, vải,…sau một
thời gian sử dụng thì phải thải bỏ, những chất thải này có thể mang theo phân,
nước tiểu và vi sinh vật gây bệnh nên cần phải xử lý không được để ngoài môi
trường.
Thức ăn thừa, thức ăn bò rơi vãi từ chăn nuôi cũng góp phần gây ô nhiễm
môi trường. Thành phần của chúng hầu hết là các chất hữu cơ dễ phân huỷ như
cám, ngũ cốc, bột cá, tôm, vỏ sò, khoáng chất,… Trong tự nhiên chất thải này bò
phân huỷ sinh ra mùi khó chòu, ảnh hưởng đến môi trường xung. nh hưởng đến
sự sinh trưởng phát triển của gia súc và sức khoẻ con người.
 Phân
Bảng 2.2:Thành phần hoá học của phân heo 70-100kg
Chỉ tiêu Đơn vò Hàm lượng
pH 6.47-6.95
Vật chất khô g/kg 213-342
NH
4
+
g/kg 0.66-0.76
N
tổng
g/kg 7.99-9.32
Tro g/kg 32.5-93.3

Chất xơ g/kg 151-261
Cacbonat g/kg 0.23-2.11
Các acid béo mạch ngắn g/kg 3.83-4.47
(Nguồn : Trương Thanh Cảnh & Ctv, 1997, 1998)
Phân là phần thức ăn không được gia súc hấp thu, bò bài tiết ra ngoài bao
gồm: các thức ăn mà cơ thể vật nuôi không thể không hấp thu được hay các chất
không được các men tiêu hoá hay các vi sinh tiêu hoá (như chất xơ, protein, chất
8
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
béo…), các thức ăn bổ sung (thuốc kích thích tăng trưởng, dư lượng kháng sinh,…),
các men tiêu hoá sau khi sử dụng bò mất hoạt tính, các mô tróc ra từ niêm mạc
ống tiêu hoá và chất nhờn,.…Ngoài ra thành phần của phân còn phụ thuộc vào chế
độ dinh dưỡng và tuỳ từng giai đoạn phát triển của gia súc, gia cầm mà nhu cầu
dinh dưỡng có sự khác nhau, vì vậy thành phần và khối lượng của phân cũng khác
nhau.
Do đó, phân là chất thải rắn thường xuyên sinh ra trong trại chăn nuôi heo.
Trong phân gia súc, gia cầm chứa các chất dinh dưỡng có thể hỗ trợ cho trồng trọt
và làm tăng độ màu mỡ của đất.
Theo nghiên cứu của Trương Thanh Cảnh (1997, 1998) thì N
tổng
trong phân
heo 70-100kg chiếm từ 7.99-9.32kg. Đây là nguồn dinh dưỡng có giá trò, cây
trồng dễ hấp thu và góp phần cải tạo đất nếu sử dụng hợp lý.
 Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y
Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bò bỏ lại như bao bì, kim tiêm, chai lọ
đựng thức ăn, thuốc thú y,…cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi
trường. Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc có thể
xếp vào loại các chất thải nguy hại, cần phải có biện pháp xử lý như chất thải

nguy hại.
2.2.1.2 Thành phần chất thải lỏng
 Nước tiểu
Thành phần nước tiểu chủ yếu là nước (chiếm trên 90% tổng khối lượng
nước tiểu). Ngoài ra, nước tiểu còn chứa một lượng lớn nitơ (phần lớn dưới dạng
urê) và phốtpho. Urê trong nước tiểu dễ phân huỷ trong điều kiện có oxy tạo
thành khí ammoniac. Do đó, khi động vật bài tiết ra bên ngoài chúng dễ dàng
phân huỷ tạo thành amoniac gây mùi hôi. Nhưng nếu sử dụng bón cho cây trồng
9
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
thì đây là nguồn phân bón giàu nitơ, phốt pho và kali. Thành phần nước tiểu thay
đổi tuỳ thuộc loại gia súc, gia cầm, tuổi, chế độ dinh dưỡng và điều kiện khí hậu.
Bảng 2.3: Thành phần hoá học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100kg
Chỉ tiêu Đơn vò Nồng độ
pH 6.77-8.19
Vật chất khô g/kg 30.35-35.9
NH
4
+
g/kg 0.13-0.40
N
tổng
g/kg 4.90-6.63
Tro g/kg 8.5-16.3
Urê g/kg 123-196
Cacbonat g/kg 0.11-0.19
(Nguồn: Trương Thanh Cảnh & Ctv, 1997, 1998).
 Nước thải

Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc,
rửa chuồng và phân (có thể một phần hay toàn bộ). Thành phần nước thải có
chứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, nitơ, phốt pho và các thành phần khác, đặc
biệt là vi sinh vật gây bệnh. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải phụ thuộc vào
lượng thức ăn rơi vãi, mức độ thu gom, phương thức thu gom chất thải trong
chuồng trại hoặc lượng nước dùng tắm rửa gia súc và vệ sinh chuồng trại.
Thành phần hoá học của nước thải thay đổi một cách nhanh chóng trong
quá trình dự trữ. Trong quá trình đó, một lượng lớn các chất khí được tạo ra bởi
hoạt động của các vi sinh vật như là SO
2
, NH
3
, CO
2
, H
2
S, CH
4
… và các vi sinh vật
có hại như Enterobacteriacea, Ecoli, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella,…có
thể làm nhiễm độc không khí và nguồn nước ngầm.
Bảng 2.4: Tính chất nước thải chăn nuôi heo
10
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Chỉ tiêu Đơn vò Nồng độ
Độ màu Pt-Co 350-870
Độ đục mg/l 420-550
BOD

5
mg/l 3500-8900
COD mg/l 5000-12000
SS mg/l 680-1200
P
tổng
mg/l 36-72
N
tổng
mg/l 220-460
Dầu mỡ mg/l 5-58
(Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 1997-1998)
2.2.1.3 Thành phần chất thải khí
Theo Trương Thanh Cảnh (1999), quá trình phân giải chất khí thải gia súc,
gia cầm do vi sinh vật như sau:
NH
3
Indol, Schatol, Phenol
Protêin
H
2
S
Axit hữu cơ mạch ngắn




Sơ đồ 2.1: Các sản phẩm từ quá trình phân huỷ kỵ khí các chất thải chăn nuôi
11
Lipit

Alcohol
Andehyde và Ketone
H
2
O, CO
2
, hydrocacbon mạch
ngắn
H
2
O, CO
2
và CH
4
Cacbohydra
t
Các Axit hữu cơ
Axit béo
Alcohol
Andehyde và Ketone
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Trong hoạt động chăn nuôi, khí thải sinh ra bao gồm bụi lơ lửng và các hợp
chất hữu cơ gây mùi. Các hợp chất hữu cơ này là sản phẩm của quá trình phân
giải chất thải gia súc như đạm, hydrocacbon và các khoáng vi lượng khác nhau có
tác hại kích thích mạnh lên cơ thể vật nuôi và con người.
Bảng 2.5: Kết quả phân tích mẫu khí ở một số trại chăn nuôi gia đình
Loại chất ô nhiễm Bụi NH
3

H
2
S
Kết quả phân tích (mg/l) 0.45-0.58 1.3-1.55 0.045-0.06
TCVN5937-5938/1995 0.3 0.2 0.008
(Nguồn :Viện khoa học Nông Nghiệp Miền nam )
Các sản phẩm khí như NH
3
, H
2
S, Indol, Phenol, Schatole,…sinh ra có thể
gây kích thích mạnh hệ hô hấp và ô nhiễm môi trường. Theo tác giả Trương
Thanh Cảnh (1999), các khí sinh ra từ chăn nuôi được chia ra các nhóm sau :
Nhóm 1: Các khí kích thích
Những khí này có tác dụng gây tổn thương đường hô hấp và phổi, đặc biệt
là gây tổn thương niêm mạc của đường hô hấp. Nhất là NH
3
gây nên hiện tượng
kích thích thò giác, làm giảm thò lực.
Nhóm 2 : Các khí gây ngạt
 Các chất khí gây ngạt đơn giản (CO
2
và CH
4
): những khí này trơ về mặt
sinh lý. Đối với thực vật, CO
2
có ảnh hưởng tốt, tăng cường khả năng quang hợp.
Nồng độ CH
4

trong không khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxi. Khi hít
phải khí này có thể gặp các triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt và viêm
phổi.
 Các chất gây ngạt hóa học (CO): là những chất khí gây ngạt bởi chúng liên
kết với Hemoglobin của hồng cầu máu làm ngăn cản quá trình thu nhận hoặc quá
trình sử dụng oxy của các mô bào.
12
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Nhóm 3: Các khí gây mê
Những chất khí (Hydrocacbon) có ảnh hưởng nhỏ hoặc không gây ảnh
hưởng tới phổi nhưng khi được hấp thu vào máu thì có tác dụng như dược phẩm
gây mê.
Nhóm 4 : Các chất khác
Những chất khí này bao gồm các nguyên tố và chất độc dễ bay hơi. Chúng
có nhiều tác dụng gây độc khác nhau khi hấp thụ vào cơ thể chẳng hạn như khí
phenol ở nồng độ cấp tính.
2.2.2. Ảnh hưởng môi trường của chất thải chăn nuôi
Đặc thù của ngành chăn nuôi là hàm lượng chất thải sinh ra nhiều, tuỳ
hứng của con vật với thành phần chất hữu cơ cao dễ phân huỷ sinh học, khả năng
lan truyền ô nhiễm cao. Việc kiểm soát chất thải của con vật là rất khó khăn, ảnh
hûng lớn đến các thành phần môi trường như đất, nước, không khí. Cho nên hoạt
động chăn nuôi luôn mang mầm bệnh nguy hiểm cho cây trồng, vật nuôi và con
người trong khu vực chăn nuôi nếu không có giải pháp xử lý hoàn chỉnh.
2.2.1.1 Môi trường nước
Chất thải chăn nuôi không được xử lý hợp lý, lại thải trực tiếp vào môi
trường nước sẽ làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước. Thêm vào đó, chất
thải có chứa hàm lượng nitơ, phosphor cao nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát
triển, gây hiện tượng phú dưỡng hoá nguồn nước mặt. Hơn thế nữa, nước thải

thấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm trầm trọng .
 Ảnh hưởng của một số chất ô nhiễm chính đến môi trường nước
 Chất hữu cơ: Trong thức ăn, một số chất chưa được đồng hóa và hấp
thụ bài tiết ra ngoài theo phân, nước tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất. Ngoài
13
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
ra, các chất hữu cơ từ nguồn khác như thức ăn thừa, ổ lót, xác chết gia súc không
được xử lý. Sự phân huỷ này trải qua nhiều giai đoạn, tạo ra các hợp chất như
axitamin, axit béo, các khí gây mùi hôi khó chòu và độc hại.
Ngoài ra, sự phân huỷ các chất béo trong nước còn làm thay đổi pH của
nước, gây điều kiện bất lợi cho hoạt động phân huỷ các chất ô nhiễm.
Một số hợp chất cacbohydrat, chất béo trong nước thải có phân tử lớn nên
không thể thấm qua màng vi sinh vật. Để chuyển hóa các phân tử này, trước tiên
phải có quá trình thuỷ phân các chất phức tạp thành các chất đơn giản (đường
đơn, axit amin, axit béo mạch ngắn). Quá trình này tạo các sản phẩm trung gian
gây độc cho thuỷ sinh vật.
 Nitơ, Phosphor
Khả năng hấp thụ nitơ, phosphor của gia súc tương đối thấp nên phần lớn
bài tiết ra ngoài. Do đó, hàm lượng nitơ, phosphor trong chất thải chăn nuôi tương
đối cao, nếu không xử lý sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, ảnh
hưởng đến hệ sinh thái nước, tuỳ theo thời gian và sự có mặt của oxy mà nitơ
trong nước tồn tại ở các dạng khác nhau : NH
4
+
, NO
2
-
, NO

3
-
.NH
3
là sản phẩm của
sự chuyển hoá urê trong nước tiểu gia súc, gây mùi hôi khó chòu.
Hàm lượng nitrat cao trong nước sẽ gây độc hại cho con người. Do trong
hệ tiêu hoá, ở điều kiện thích hợp, nitrat sẽ chuyển thành nitrit, có thể hấp thụ
vào máu kết hợp với hồng cầu, ức chế khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu.
 Vi sinh vật
Trong phân chứa nhiều loại vi trùng, virus, trứng giun sán gây bệnh. Chúng
lan truyền qua nguồn nước mặt, nước ngầm, đất hay rau quả nếu sử dụng nước ô
nhiễm vi sinh vật để tưới tiêu. Vi sinh vật từ chăn nuôi cũng có thể thấm vào đất
ảnh hưởng đến mạch nước ngầm nông.
14
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
 Ô nhiễm nước ngầm
Khảo sát mức độ ô nhiễm nước ngầm tại Tp Hồ Chí Minh cho kết quả
đáng lo ngại. Tất cả các mẫu đều có pH thấp, không thích hợp để sử dụng ăn
uống, cần được xử lý nâng cao pH lên. Kết quả phân tích mẫu nước giếng tại các
hộ chăn nuôi với các độ sâu và khoảng cách tới chuồng trại khác nhau đều cho
thấy độ nhiễm vi sinh ở các giếng khá cao, không thể sử dụng trực tiếp để ăn
uống.
Như vậy nguồn nước ngầm dùng cho chăn nuôi hiện nay không đảm bảo
vệ sinh. Tuỳ theo độ sâu khai thác, nước ngầm đã bò ô nhiễm ở các mức độ khác
nhau. Nguyên nhân quan trọng nhất là do hiện nay thiếu hệ thống xử lý chất thải
hoàn chỉnh, các chất thải không được quản lý, xử lý đúng mức.
Bảng 2.6: Kết quả phân tích vi sinh mẫu nước giếng tại các hộ gia đình

Giếng lấy mẫu E.Coli (Mpn/100ml)
Feacal Coliform
(Mpn/100ml)
Sâu 13m, cách chuồng trại 5m 1200 150
Sâu 3m, cách chuồng trại 4m 43000 900
Sâu 20m, cách chuồng trại 6m 1300 230
TCVN 5944-1995 <=3 Không
2.2.2.2 Môi trường không khí
Môi trường không khí xung quanh khu vực chăn nuôi heo có đặc trưng là
mùi hôi thối của phân và nước tiểu phát tán nhanh, rộng theo gió. Vấn đề ô
nhiễm môi trường không khí gây khó khăn không kém gì ô nhiễm môi trường
nước, bởi khả năng tác động đến sức khoẻ con người và vật nuôi một cách nhanh
chóng nhất, dễ dàng nhất. Các chất khí thường gặp trong chăn nuôi là CO
2
, CH
4
,
H
2
S, NH
3
,…Những khí này có tính chất gây mùi và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng,
kháng bệnh của cơ thể. Những khí này có thể được tạo ra với số lượng tương đối
15
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
lớn và có độc hại đặc biệt là ở những cơ sở chuồng trại kín hoặc là thiếu thông
thoáng.
 Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm không khí

 Ảnh hưởng của H
2
S
Khí H
2
S là sản phẩm của quá trình phân huỷ chất hữu cơ có mùi rất khó
chòu, gây độc rất cao. Chúng có thể gây cho cơ thể ức chế toàn thân, tăng vận
động của đường hô hấp. Do dễ hoà tan trong nước nên H
2
S có thể thấm vào niêm
mạc mắt mũi, niêm mạc đường hô hấp gây kích thích và dò ứng.
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của H
2
S đến sức khoẻ người và gia súc
Đối
tượng
Nồng độ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng
10 ppm Ngứa mắt.
20 ppm trở lên
trong hơn 20 phút
Ngứa mắt, mũi, họng.
50-100 ppm Nôn mửa, ỉa chảy.
200 ppm/giờ Chóng váng thần kinh suy nhược, dễ gây viêm
phổi.
300 ppm/30phút Nôn mửa trong trạng thái hưng phấn bất tỉnh.
Trên 600 ppm Mau chóng tử vong.
Với heo
Liên tục tiếp xúc
với 20 ppm
Sợ ánh sáng, ăn không ngon miệng, có biểu

hiện thần kinh không bình thường.
200 ppm Có thể sinh chứng thuỷ thủng ở phổi nên khó
thở và có thể trở nên bất tỉnh, chết.
(Nguồn : Barker và cộng tác viên,1996)
Theo đường hô hấp vào máu, H
2
S được giải phóng lên não gây phù hoặc
phá hoại các tế bào thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp, trung khu vận mạch,
tác động đến vùng cảm giác, vùng sinh phản xạ của các thần kinh, làm suy sụp
hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra nó còn rối loạn hoạt động một số men vận
chuyển điện tử trong chuỗi hô hấp mô bào gây rối loạn hô hấp mô bào. H
2
S còn
16
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
chuyển hoá Hemoglobin làm mất khả năng vận chuyển oxy của nó. Tiếp xúc với
H
2
S ở nồng độ 500 ppm trong khoảng 15-20 phút sẽ sinh bệnh tiêu chảy và viêm
cuống phổi.
 Ảnh hưởng của CH
4
Khí metan cũng là sản phẩm của quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong quá
trình phân huỷ sinh học. Có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người và vật
nuôi. Nồng độ khí CH
4
trong không khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxy.
Khi hít phải khí này có thể gặp những triệu chứng nhiễm độc như say, co giật,

ngạt, viêm phổi. Khi hít thở không khí có nồng độ CH
4
cao sẽ dẫn đến tai biến
cấp tính biểu hiện bởi các triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác
quan, tâm thần nhứt đầu, buồn nôn, say sẫm. Khi hít thở nồng độ CH
4
lên đến 60
000 mg/m
3
sẽ dẫn đến hiện tượng co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử
vong.
 Ảnh hưởng của khí NH
3
Trong chăn nuôi heo, lượng nước tiểu sinh ra hằng ngày rất nhiều với
thành phần khí NH
3
là chủ yếu. Chất khí này có nồng độ cao kích thích mạnh
niêm mạc, mắt, mũi, đường hô hấp dễ dò ứng tăng tiết dòch, hay gây bỏng do phản
ứng kiểm hoá kèm theo toả nhiệt, gây co thắt khí quản và gây ho. Nếu nồng độ
khí NH
3
cao gây huỷ hoại đường hô hấp, NH
3
từ phổi vào máu, lên não gây nhứt
đầu và có thể dẫn đến hôn mê. Trong máu NH
3
bò oxy hoá thành tạo thành NO
2
-
làm hồng cầu trong máu chuyển động hỗn loạn, ức chế chức năng vận chuyển

oxy đến các cơ quan của hồng cầu và gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ, trường hợp
nặng có thể gây thiếu oxy ở não dẫn đến nhứt đầu, mệt mỏi, hôn mê thậm chí có
thể gây tử vong .
Bảng 2.7: Ảnh hưởng của NH
3
lên người và heo
17
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Đối
Tượng
Nồng Độ Tiếp Xúc Tác Hại Hay Triệu Chứng
Với
người
6ppm đến 20 ppm trở lên Ngứa mắt, khó chòu ở đường hô hấp.
100 ppm trong 1 giờ Ngứa ở bề mặt niêm mạc.
400 ppm trong 1 giờ Ngứa ở mặt, mũi và cổ họng.
1720 ppm (dưới 30 phút) Ho, co giật dẫn đến tử vong.
700 ppm (dưới 60 phút) Lập tức ngứa ở mắt, mũi và cổ họng.
5000 ppm-10 000 ppm
(vài phút)
Gây khó thở và mau chóng ngẹt thở.
Co thắt do phản xạ họng, xuất huyết
phổi, ngất do ngạt, có thể tử vong.
10 000 ppm trở lên Tử vong
Với heo
50 ppm Năng suất và sức khoẻ giảm, nếu hít
thở lâu sẽ sinh ra chứng viêm phổi
và các bệnh khác về đường hô hấp.

100 ppm Hắt hơi, chảy nước bọt, ăn không
ngon.
300 ppm trở lên Lập tức ngứa mũi miệng, tiếp xúc
lâu dài sinh hiện tượng thở gấp.
(Nguồn : Baker và Ctv ,1996)
 Ảnh hưởng của CO
2
Khí CO
2
không gây độc mạnh bằng hai khí trên nhưng ảnh hưởng cũng lớn
đến sức khỏe con người và vật nuôi. Khi con người tiếp xúc lâu với khí này cũng
có những biểu hiện như nôn, chóng mặt. Nếu tiếp xúc với nồng độ cao thì hô hấp
và nhòp tim chậm lại do tác dụng của CO
2
thấp gây ra trầm uất, tức giận, ù tai, có
thể ngất, da xanh tím.
 Ảnh hưởng mùi: Mùi hôi thối sinh ra trong hoạt động chăn nuôi heo là
sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất thải. Mùi phụ thuộc vào khẩu phần
thức ăn và quá trình lưu trữ hay xử lý chất thải. Tuy nhiên sự thối rữa của phân
không phải là nguồn gốc duy nhất của mùi, thức ăn thừa thối rữa, phụ phẩm của
chế biến thực phẩm dùng cho gia súc ăn cũng gây mùi khó chòu.
18
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Ngoài ra, mùi còn phát sinh từ xác động vật chết không chôn ngay hoặc
mùi do phun thuốc khử trùng chuồng trại hay nơi chứa phân. Các sản phẩm tạo
mùi là do quá trình lên men chiếm số lượng lớn, một số sản phẩm ở dạng vết. Có
nhiều sản phẩm tạo mùi, trong số đó khí ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và
động vật các khí cacbonic, monocacbon oxit, metan, ammoniac, hydrosulfual,

indol, Schatole và phenol. Các chất khí này thường là sản phẩm của quá trình
phân huỷ kỵ khí phân, đã qua phân huỷ bởi vi sinh vật không sử dụng oxy. Cho
nên chúng ảnh hưởng rất mạnh đến khứu giác của con người. Những người dân đã
sống xung quanh có khả năng mắc các chứng bệnh về đường hô hấp rất cao.
 Ảnh hưởng của bụi
Bụi từ thức ăn, lông thú hay phân là những hạt mang vi sinh vật gây bệnh,
hấp phụ các khí độc, các chất hoá học đi vào đường hô hấp và gây dò ứng, gây
xáo trộn hô hấp.
2.2.2.3 Môi trường đất
Trong chất thải gia súc, gia cầm có rất nhiều chất dinh dưỡng nếu bón vào
đất sẽ làm tăng độ phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên do chứa nhiều chất hữu cơ, hợp
chất nitơ, phosphor. Nếu thải vào đất không hợp lý hoặc sử dụng phân tươi để bón
cho cây trồng, cây sử dụng không hết sẽ có tác dụng ngược lại. Lượng lớn nito,
phospho sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hoá thành nitrat làm cho cây trồng. Lượng
vi sinh vật chuyển hoá nito và phosphor sẽ làm hạn chế số chủng loại vi sinh vật
khác trong đất, gây mất cân bằng hệ sinh thái đất hiện tại trong trung tâm. Thêm
vào đó, trong đất có nitrat cao khi trời mưa xuống sẽ thấm theo mạch nước ngầm
gây ô nhiễm nước ngầm.
2.3. Các giải pháp chung nhằm quản lí ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
 Khả năng sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi
19
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Bio gas
Phân và nước thải Phân bón và thức ăn cho cá
Sơ đồ 2.2 : Các sản phẩm thu được từ khí biogas
Chất thải chăn nuôi luôn giàu hữu cơ làm khả năng gây ô nhiễm càng cao.
Bên cạnh đó, những kỹ nghệ tận dụng chế phẩm chứa chất hữu cơ sẽ làm chất
thải chăn nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Thực tế từ hệ thống xử lý phân và nước

thải chăn nuôi sản xuất Biogas, có thể thu được các sản phẩm như: khí đốt (sản
phẩm khí), phân bón, thức ăn cho cá (sản phẩm rắn và lỏng).
 Khí đốt: Biogas với thành phần gồm 60-75% CH
4
, 25-40% CO
2
là một
nguồn nguyên liệu mới. Biogas được sử dụng vào việc đun nấu hằng ngày, không
để lại muội than và tro nên việc làm vệ sinh bếp và các dụng cụ nấu nướng cũng
dễ dàng hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho các vùng nông thôn.
 Phân bón: Thành phần dinh dưỡng của cặn nước thải sau khi qua hầm
Biogas có các chất dinh dưỡng thích hợp để làm phân bón. Ngoài ra, số lượng
các ấu trùng và trứng giảm rõ rệt so với phân tươi, do đó an toàn hơn cho rau quả
khi sử dụng nước thải đã qua xử lý ở hầm Biogas để tưới.
 Thức ăn cho cá, giun: Sau khi đã phân huỷ trong hệ thống kỵ khí
biogas, phân và nước thải chăn nuôi vẫn còn sử dụng cho cá ăn, giun. Những ứng
dụng đã thực hiện này cho thấy hiệu quả chưa cao, nhiều người cho rằng chất thải
từ heo ở dạng ướt quá khó thu gom và vận chuyển, lại chứa nhiều vi sinh vật gây
bệnh. Do đó, hoạt động khuyến nông có thể tạo cho các nhà nông mạnh dạng
thực hiện.
20
Hệ thống biogas
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Chương 3
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
3.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn:
 Lý thuyết Sản xuất sạch hơn (SXSH):
"Sản xuất sạch hơn (cleaner production) là cải tiến liên tục quá trình sản

xuất công nghiệp, sản phẩm và dòch vụ để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên,
để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất, và giảm phát sinh chất
thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường".
Theo UNEP/UNIDO, Sản xuất sạch hơn là:
“ Sản xuất sạch hơn là quá trình áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa
tổng hợp về môi trường trong các quá trình sản xuất , sản phẩm và dòch vụ nhằm
nâng cao hiệu quả sinh thái và giảm thiểu rủi ro đến con người và môi trường.”
 Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn
nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và
tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
 Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh
hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đểán thải bỏ.
 Đối với dòch vụ: sản xuất sạch hơn dưa các yếu tố về môi trường vào
trong thiết kế và phát triển các dòch vụ.
 Mục tiêu của UNEP là đưa tiếp cận SXSH vào hoạt động hàng ngày ở
tất cả các loại doanh nghiệp khác, đáp ứng mong muốn của chúng ta “bảo tồn tài
nguyên và giảm thiểu chất thải”.
21
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
SXSH yêu cầu chủ yếu là áp dụng bí quyết, thay đổi thái độ, cải tiến công
nghệ hiện có và hướng tới ứng dụng các công nghệ mới, tốt hơn và sạch hơn.
Điều quan trọng là phải giới thiệu chiến lược SXSH theo hướng ưu tiên và trật tự
này.
Ngày nay, khái niệm SXSH ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới
và thay dần các thuật ngữ giảm thiểu chất thải, phòng ngừa ô nhiễm, Trong
Chương trình Nghò sự 21, Hội nghò Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc
(UNCED) đã dành một sự ưu tiên lớn cho việc giới thiệu các phương pháp SXSH,
các công nghệ tuần hoàn chất thải và phòng ngừa ô nhiễm để đạt sự phát triển

bền vững (UNEP, 1996).
 Áp dụng bí quyết
22
Các kỹ thuật SXSH
Giảm tại nguồnTuần hoàn Cải tiến sản phẩm
Thu hồi và
tái sử dụng
tại chỗ
Tạo ra sản
phẩm có ích
Thay đổi quy
trình sản
xuất
Quản lý tốt
nội vi
Kiểm soát
tốt hơn quy
trình SX
Cải tiến
thiết bò
Thay nguyên
liệu đầu vào
Thay đổi
công nghệ
Sơ đồ 3.1: Phân loại các kỹ thuật SXSH (UNEP)
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
Cải tiến hiệu suất kinh tế và các lợi ích môi trường, chấp nhận những kỹ
thuật quản lý, điều hành tốt hơn, thay đổi tác phong vệ sinh công nghiệp, quy

trình sản xuất, chấp hành các chính sách môi trường.
 Thay đổ thái độ: Tìm một cách tiếp cận mới cho các mối quan hệ giữa
công ty với môi trường bên trong và bên ngoài, đơn giản là nghó lại đầu vào
(nguyên liệu, nước, năng lượng,…) và đầu ra (sản phẩm và chất thải). Kết quả có
thể đạt được mà không cần phải cải tiến hoặc đưa vào công nghệ mới.
 Cải tiến công nghệ thông qua một số cách sau:
Sơ đồ 3.2: Tam giác sản xuất sạch
• Thay đổi vật liệu độc hại;
• Thay đổi nguyên liệu;
• Thay đổi qui trình hay công nghệ sản xuất;
• Cải tiến sản phẩm;
23
Kinh tếMôi trường
Sản
Xuất
Sạch
Công nghệ
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
• Thay đổi sản phẩm cuối cùng;
• Hoàn lưu nước và giảm lượng nước tiêu thụ;
• Tối ưu hóa các thông số công nghệ;
• Tiết kiệm năng lượng;
• Sử dụng lại chất thải trong nhà máy
• Hiệu chỉnh qui trình;
• Sử dụng công nghệ sản xuất mới.
3.2. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn:
Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại
lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích về mặt môi trường. Các lợi ích này có thể tóm tắt

như sau:
 Các lợi ích về môi trường của SXSH
• Sử dụng nước, nguyên liệu, năng lượng có hiệu quả hơn.
• Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên.
• Giảm thiểu chất thải thông qua các kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử
dụng và phục hồi.
• Giảm lượng nguyên vật liệu độc hại được đưa vào sử dụng. Giảm thiểu
các rủi ro và nguy hiểm đối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những người
tiêu thụ sản phẩm và các thế hệ mai sau.
• Cải thiện môi trường lao động bên trong nhà máy .
• Cải thiện được các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh cũng như
các cơ quan quản lý môi trường.
24
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Huấn Luyện Chăn Nuôi
Bình Thắng - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam
SVTH: Trònh Thò Ngọc Linh
 Các lợi ích về kinh tế của SXSH
• Tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và
năng lượng có hiệu quả hơn.
• Giảm bớt các chi phí cho việc quản lý chất thải (có thể loại bỏ một số
giấy phép về môi trường, giảm chi phí cho việc kiểm kê, giám sát và lập báo cáo
môi trường hàng năm…).
• Giảm thiểu các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối đường ống (do
lượng chất thải được giảm thiểu, các dòng chất thải được tách riêng…).
• Chất lượng sản phẩm được cải thiện.
• Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiền tiết kiệm được.
• Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hoàn vốn ngắn, ngay cả
khi vốn đầu tư ban đầu cao.
• Có khả năng với tới các nguồn tài chánh để mở rộng sản xuất kinh
doanh.

• Tăng lợi thế cạnh tranh trên thò trường.
• Hình tượng của công ty ngày càng tốt hơn….
3.2.1. Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng :
Do giá thành ngày một tăng của các nguyên liệu sử dụng cũng như hiện
trạng ngày càng khan hiếm nước, không một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận
việc thải bỏ các tài nguyên này dưới dạng chất thải. Nước và năng lượng là đặc
biệt quan trọng, đặc biệt với các doanh nghiệp sử dụng với khối lượng lớn.
3.2.2. Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn:
25

×