Trờng đại học vinh
Khoa sinh học
=== ===
nguyễn thị việt nga
đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp
cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
ở x· quúnh hång - huyÖn quúnh lu - tØnh nghÖ an
khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: Công nghệ môi trêng
Vinh, 2010
= =
Trờng đại học vinh
Khoa sinh học
=== ===
đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp
cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
ở xà quỳnh hồng - huyÖn quúnh lu - tØnh nghÖ an
khãa luËn tèt nghiệp đại học
chuyên ngành: Công nghệ môi trờng
Giáo viên hớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
pgs. ts. nguyễn đình san
nguyễn thị việt nga
47B - KHMT
Vinh, 2010
= =
LờI CảM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Đình San - Ngời đà tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá
trình tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp.
Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo khoa
Sinh học - Trờng Đại học Vinh đà tận tình dạy bảo, trang bị các kiến thức cho
em trong suốt 4 năm học qua.
Xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân xà Quỳnh Hồng, các đoàn thể
địa phơng đà cung cấp các số liệu cần thiết cho bài tiểu luận. Cảm ơn ngời dân
trong xà đà giúp đỡ em trong quá trình điều tra số liệu.
Con xin gửi tới gia đình lòng biết ơn tự đáy lòng mình, cảm ơn bố mẹ
đà nuôi nấng con trởng thành. Cảm ơn bạn bè đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do không tránh khỏi những sai sót trong quá trình viết bài nên kính
mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn để bài khoá
luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Việt Nga
MụC LụC
Trang
lời cảm ơn
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
DANH MụC BảNG, HìNH
DANH MụC BIểU Đồ
PHầN Mở ĐầU...................................................................................................... 1
1.
2.
Đặt vấn đề..........................................................................................1
Mục tiêu của đề tài..............................................................................2
CHƯƠNG I: TổNG QUAN TàI LIệU.........................................................3
1.1
Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt..............................................3
1.1.1
Khái niệm và các đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt.......................3
1.1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt.................................3
1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.......................................3
1.1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt......................................................4
1.1.2
Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam
.............................................................................................................7
1.1.2.1 Trên thế giới........................................................................................7
1.1.2.2 ở Việt Nam.......................................................................................10
1.1.3
Những tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trờng và
sức khoẻ con ngời..............................................................................12
1.1.3.1 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng nớc.................12
1.1.3.2 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng không khí..........13
1.1.3.3 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng đất.................13
1.1.3.4 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với sức khoẻ cộng đồng
và cảnh quan......................................................................................14
1.1.4
Các phơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt....................................14
1.1.4.1 Xử lý cơ học......................................................................................15
1.1.4.2 Xử lý thiêu ®èt...................................................................................15
1.1.4.3 Xư lý sinh häc...................................................................................16
1.1.4.4 Ch«n lÊp............................................................................................17
1.2
1.2.1
1.2.1.1
1.2.1.2
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.2.3
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội của xà Quỳnh Hồng...............17
Đặc điểm tự nhiên.............................................................................17
Vị trí địa lý, địa hình.........................................................................17
Điều kiện khí tợng, thuỷ văn.............................................................17
Đặc điểm kinh tế, xà hội...................................................................18
Tốc độ tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế......................................18
Tình hình phát triển dân số................................................................18
Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng.....................................................19
CHƯƠNG II:
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.3.1
2.3.3.2
ĐốI TƯợNG, NộI DUNG NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG
PHáP NGHIÊN CứU............................................................20
Đối tợng và địa điểm nghiên cứu....................................................20
Nội dung nghiên cứu.......................................................................20
Phơng pháp nghiên cứu..................................................................20
Phơng pháp thu thập tài liệu..............................................................20
Phơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa..............................................20
Phơng pháp phân tích........................................................................21
Phơng pháp thu mẫu..........................................................................21
Phơng phân tích mẫu.........................................................................22
CHƯƠNG III: KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN..........................23
3.1
Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
xà Quỳnh Hồng................................................................................23
3.1.1
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của xà Quỳnh Hồng
...........................................................................................................23
3.1.2
Khối lợng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xÃ.......................23
3.1.3
Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xÃ................................26
3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức...................................................................................26
3.1.3.2 Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom...........................................27
3.1.3.3 Tổ chức thu gom................................................................................27
3.1.3.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt.............................................................27
3.1.3.5 Nguồn tài chính.................................................................................28
3.1.4
Đánh giá chung về công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở xà QH
...........................................................................................................29
3.1.5
3.1.5.1
3.1.5.2
3.1.6
ảnh hởng của bÃi chứa chất thải tới môi trờng.................................32
ảnh hởng tới nguồn nớc....................................................................32
ảnh hởng tới khu vực dân c xung quanh...........................................38
Dự tính khối lợng chất thải rắn sinh hoạt của xà Quỳnh Hồng
đến năm 2020....................................................................................39
3.2
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xà Quỳnh Hồng
...........................................................................................................41
3.2.1
Thí điểm phân loại rác tại nguồn.......................................................41
3.2.2
Nâng cao hiệu quả thu gom...............................................................43
3.2.3
Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xà ............................43
3.2.3.1 Xử lý chất hữu cơ dễ phân huỷ..........................................................43
3.2.3.2 Xử lý túi nilon...................................................................................44
3.2.3.3 Xử lý các loại rác là thuỷ tinh, kim loại............................................45
3.2.3.4 Xử lý các loại rác còn lại...................................................................45
3.2.4
Nâng cao khả năng quản lý...............................................................46
3.2.4.1 Đối với ban lÃnh đạo xÃ.....................................................................46
3.2.4.2 Thành lập các tổ tự quản do hội phụ nữ hoặc đoàn thanh niên
của từng xóm phụ trách.....................................................................46
3.2.4.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.............................48
3.2.5
Đánh giá tính khả thi của các biện pháp trên....................................49
3.2.5.1 Khả năng phân loại rác tại nguồn......................................................49
3.2.5.2 Khả năng xử lý rác............................................................................50
3.2.5.3 Khả năng nâng cao nhận thức của cộng đồng...................................51
Kết luận và kiến nghị..........................................................................52
TàI LIệU THAM KHảO...............................................................................54
PHụ LụC
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
BOD
BTNMT
COD
CTR
CTRSH
DO
JICA
KQĐ
MT
ODA
QCVN
TOC
TSS
USD
Nhu cầu oxi sinh hoá
Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Nhu cầu oxi hoá học
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Oxi hoà tan
Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản
Không quy định
Môi trờng
Hỗ trợ phát triển chính thức
Quy chuẩn Việt Nam
Cacbon hữu cơ toàn phần hay tổng cacbon hữu cơ
Tổng chất rắn lơ lửng
Đô la Mỹ
DANH MụC BảNG
Bảng 1.1:
Bảng 1.2:
Bảng 1.3:
Bảng 1.4:
Bảng 1.5:
Thành phần vật lý và độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Thành phần hoá học và nhiệt lợng CTRSH đô thị
Phân loại theo công nghệ xử lý
Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở một số quốc gia khác nhau
Phát sinh chất thải sinh hoạt đô thị và phơng pháp xử lý ở các nớc
phát triển
Bảng 1.6: Phát sinh CTR sinh hoạt ở một số đô thị của Việt Nam
Bảng 1.7: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bÃi rác
Bảng 1.8: Cơ cấu các ngành kinh tế xà Quỳnh Hồng
Bảng 3.1: Số phiếu điều tra phát ra
Bảng 3.2: Lợng chất thải phát sinh theo từng nhóm hộ
Bảng 3.3: Thành phần CTR sinh hoạt trên địa bàn xà Quỳnh Hồng
Bảng 3.4: Mức lơng của các cá nhân vệ sinh môi trờng
Bảng 3.5: Đánh giá của cộng đồng dân c về hệ thống quản lý rác thải
Bảng 3.6: Đánh giá của cộng đồng dân c về tình trạng thu phí rác thải
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nớc giếng đào
Bảng 3.8: Kết quả phân tích nớc ao
Bảng 3.9: Dự tính khối lợng phát sinh CTR sinh hoạt của xà Quỳnh Hồng
đến năm 2020
Bảng 3.10: Kết quả điều tra về nhận thức, khả năng phân loại rác tại từng hộ
gia đình
Bảng 3.11: Kết quả điều tra về dụng cụ chứa rác
Danh mục hình
Hình 1.1:
Hình 3.1:
Hình 3.2:
Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Mô hình thùng rác hộ gia đình và các công sở, trờng học
Mô hình tổ chức quản lý môi trờng xÃ
DANH MụC BIểU Đồ
Biểu đồ 3.1:
Biểu đồ 3.2:
Biểu đồ 3.3:
Biểu đồ 3.4:
Biểu đồ 3.5:
Biểu đồ 3.6:
Kết quả phân tích COD các mẫu nớc giếng đào
Kết quả phân tích chỉ tiêu NH4+ các mẫu nớc giếng đào
Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 các mẫu nớc ao
Kết quả phân tích chỉ tiêu COD các mẫu nớc ao
Kết quả phân tích chỉ tiêu NH4+ các mẫu nớc ao
Dự tính khối lợng rác thải phát sinh đến năm 2020
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trải dọc khắp chiều dài đất níc, víi 31,31 triƯu hecta chiÕm 95,2 %
diƯn tÝch vµ 70,4 % dân số (2009) [14], các vùng nông thôn mang những nét
đặc trng riêng của đất nớc Việt Nam. Hiện nay, quá trình phát triển kinh tế, xÃ
hội đà đem lại những thành tựu to lớn cho đời sống của nhân dân hầu khắp các
vùng quê. Song đồng hành với sự phát triển này là những áp lực lớn về ô
nhiễm môi trờng đang đặt gánh nặng cho những vùng nông thôn, đặc biệt là
chất thải rắn sinh hoạt cha đợc quản lý, thu gom và xử lý triệt để. Mặt khác,
hầu hết ở đây, trình độ dân trí của ngời dân còn thấp, nhận thức về bảo vệ môi
trờng cha đợc nâng cao lại càng làm gia tăng thêm tình trạng ô nhiễm.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, hoạt động quản lý chất thải rắn sinh
hoạt đang tập trung vào công việc thu gom, vận chuyển và chôn lấp. Tuy vậy,
hiệu quả đạt đợc cha cao và áp lực lên môi trờng ngày càng lớn, trở thành vấn
đề nan giải đối với nhiều địa phơng trong cả nớc. Với khối lợng phát sinh lớn
nhng tỷ lệ thu gom và xử lý còn hạn chế, chất thải rắn sinh hoạt đang là nguồn
gây ô nhiễm cả ba môi trờng: đất, nớc và không khí. Tại các bÃi đổ rác, nớc rò
rỉ và khí bÃi rác là mối đe dọa đối với nguồn nớc mặt và nớc ngầm trong khu
vực. Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng nhanh chóng theo
tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế xà hội. Lợng chất thải rắn sinh hoạt
nếu không đợc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trờng không thể
lờng trớc đợc.
Quỳnh Hồng là một xà thuộc vùng trọng điểm lúa của huyện Quỳnh Lu
- tỉnh Nghệ An. Trớc đây, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông. Hiện nay,
bên cạnh trồng trọt chăn nuôi, Quỳnh Hồng đang hình thành và phát triển một
số ngành nghề dịch vụ. Đời sống nhân dân ngày càng khởi sắc. Tuy nhiên, đi
đôi với sự phát triển, dân số tăng nhanh làm phát sinh một lợng chất thải rắn
sinh hoạt rất lớn. Trong khi đó hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của xÃ
hoạt động cha tốt dẫn tới tình trạng chất thải rắn sinh hoạt còn bị tồn đọng lâu
ngày gây ô nhiễm môi trờng, làm giảm mỹ quan và gây tác động xấu đến sức
khoẻ của ngời dân trong khu vực. Cho đến nay, ở xà Quỳnh Hồng nói riêng và
ở các xà khác trong huyện nói chung, vấn đề quản lý, xử lý chất thải rắn sinh
hoạt vẫn còn bỏ ngỏ, cha có một nghiên cứu nào đề cập.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đặt ra cần phải đánh giá mức độ ô nhiễm
rồi từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế các tác động xấu do ô
nhiễm chất thải rắn sinh hoạt gây ra ë x· Qnh Hång, kÕt hỵp víi mong
1
muốn đợc góp một phần bé nhỏ vào việc cải thiện môi trờng của địa phơng
mình sinh sống, chúng tôi đà tiến hành đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề
xuất các biện pháp cải thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xÃ
Quỳnh Hồng - huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An.
2. Mục tiêu của đề tài
Dựa vào các kết quả thu thập đợc để đánh giá hiện trạng ô nhiễm do
chất thải rắn sinh hoạt gây ra và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn xà Quỳnh Hồng - huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất các
biện pháp nhằm cải thiện tình hình.
2
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1 Khái niệm và các đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn (Solid waste) là các chất rắn bị loại ra trong quá trình
sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con ngời và động vật. Chất thải rắn
(CTR) phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thơng mại, khu xây
dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải Trong đó, CTR sinh hoạt chiếm tỷ lệ
cao nhất. Số lợng, thành phần, tính chất rác thải tại từng quốc gia, khu vực là
rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là các chất thải liên quan đến các
hoạt động sống của con ngời, chúng không còn đợc sử dụng và vứt trả lại
môi trờng.
1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt đợc sinh ra từ các đô thị, các vùng nông thôn,
đồng bằng, miỊn nói hay c¸c vïng ven biĨn víi c¸c ngn sau:
Các hoạt động kinh tế - xà hội của con ngời
Các quá
trình phi
sản xuất
Hoạt
động
sống và
tái sản
sinh con
ngời
Các hoạt
động
quản lý
Các hoạt
động giao
tiếp và
đối ngoại
Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt [13]
thải
rắn
hoạt
1.1.1.3 Thành phần vàChất
phân loại
chất
thảisinh
rắn sinh
hoạt
a. Thành phần vật lý: CTRSH là vật phế thải sinh ra trong hoạt động
sống của con ngời nên nó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác
nhau. Thành phần của rác thải phụ thuộc nhiều vào tập quán, mức sống của
ngời dân, theo mùa trong năm Thành phần rác thải có ý nghĩa quan trọng
trong việc lựa chọn các thiết bị, công nghệ xử lý cũng nh hệ thèng qu¶n lý
CTR.
3
Độ ẩm: Độ ẩm của CTR đợc định nghĩa là lợng nớc chứa trong một
đơn vị trọng lợng chất thải ở trong trạng thái nguyên thuỷ.
Độ ẩm của rác đợc xác định bằng: Độ ẩm % = (a - b)/a x 100
Trong đó: a - khối lợng ban đầu của rác
b - khối lợng của rác sau khi sấy khô [7].
Tỷ khối: Tỷ khối của rác đợc xác định bằng phơng pháp cân khối lợng
và có đơn vị là kg/m3. Đối với rác sinh hoạt tỷ khối thay đổi từ 120 - 590 kg/
m3. §èi víi xe vËn chun cã thiết bị nén, tỷ khối rác có thể lên đến 830 kg/
m3 [7].
Bảng 1.1: Thành phần vật lý và độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Thành phần
Thực phẩm
Giấy
Cactông
Plastic
Vải
Cao su
Da
Rác vờn
Gỗ
Thuỷ tinh
Đồ hộp
Kim loại màu
Kim loại đen
Bụi, tro, gạch vụn
Rác sinh hoạt
Khối lợng (%)
Dao động
Trung bình
6 - 26
15
25 - 45
40
3 - 15
4
2-8
3
0-4
2
0-2
0,5
0-2
0,5
0 -20
12
1-4
2
4 - 16
8
2-8
6
0-1
1
1-4
2
0 - 10
4
§é Èm (%)
Dao động
Trung bình
50 - 80
70
4 - 10
6
4-8
5
1-4
2
6 - 15
10
1-4
2
8 - 12
10
30 - 80
60
15 - 40
20
1-4
2
2-4
3
2-4
2
2-6
3
6 - 12
8
15 - 40
20
Nguån: CENTEMA, 2003 [7]
b. Thành phần hoá học
Thành phần hoá học của rác thải sinh hoạt bao gồm: Chất bay hơi, tro,
hàm lợng carbon, hyđro, oxy, nitơ, lu huỳnh và nhiệt lợng.
Bảng 1.2: Thành phần hoá học và nhiệt lợng CTRSH đô thị
Nhiệt lợng
(kcal/kg)
%
Thành phần
Thực phẩm
Giấy
Cactông
Plastic
Vải
Cao su
Da
Rác vờn
Gỗ
Thuỷ tinh
Kim loại đen
Rác sinh hoạt
Bụi, tro, gạch vụn
Carbon
Hyđro
Oxy
Nitơ
48
43,5
44
60
55
78
60
47,8
49,5
6,4
6
5,9
7,2
6,6
10
8
6
6
37,6
44
44,6
22,8
31,2
11,6
38
42,7
2,6
0,3
0,3
4,6
2
10
3,4
0,2
Lu
huỳnh
0,4
0,2
0,2
0,15
0,4
0,3
0,1
26,3
3
2
0,5
0,2
4
Tro
5
6
5
10
10
10
4,5
1,5
68
Dao động
834 - 1668
834 - 2780
4170 - 4726
27,8 - 55,6
55,6 - 278
2224 - 2780
Nguồn: CENTEMA, 2003 [7]
c. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi vì sự đa
dạng về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Có nhiều cách phân
loại khác nhau cho mục đích chung là để có biện pháp xử lý thích đáng nhằm
làm giảm tính độc hại của CTR đối với môi trờng. Dựa vào công nghệ xử lý,
thành phần và tính chất CTR đợc phân loại tổng quát nh sau:
Phân loại theo công nghệ quản lý - xử lý:
Bao gồm:
+ Các chất cháy đợc
+ Các chất không cháy đợc
+ Các chất hỗn hợp.
Bảng 1.3: Phân loại theo công nghệ xử lý
Thành phần
1. Các chất cháy đợc
- Thực phẩm
- Giấy
- Hàng dệt
- Cỏ, rơm, gỗ, củi
- Chất dẻo
- Da và cao su
Định nghĩa
Ví dụ
- Các chất thải ra từ đồ ăn, - Rau quả, thực phẩm
thực phẩm.
- Các vật liệu làm từ giấy.
- Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh...
- Có nguồn gốc từ sợi.
- Vải, len...
- Các vật liệu và sản phẩm - Đồ dùng bằng gỗ nh bàn
đợc chế tạo từ gỗ, tre, rơm.
ghế, vỏ dừa...
- Các vật liệu và sản phẩm - Phim cuộn, túi chất dẻo,
từ chất dẻo.
bịch nilon...
- Các vật liệu và sản phẩm - Túi sách da, cặp da, vỏ
từ thuộc da và cao su.
ruột xe...
2. Các chất không cháy
đợc
- Các vật liệu và sản phẩm
- Kim loại sắt
đợc chế tạo từ sắt.
- Các vật liệu không bị nam
- Kim loại không phải sắt
châm hút.
- Các loại vật liệu và sản
- Thuỷ tinh
phẩm chế tạo từ thuỷ tinh.
- Các vật liệu không cháy
- Đá và sành sứ
5
- Hàng rào, dao, nắp, lọ...
- Vỏ hộp nhôm, đồ đựng
bằng kim loại...
- Chai lọ, đồ dùng bằng thuỷ
tinh, bóng đèn...
- Vỏ ốc, gạch đá, gốm sứ...
khác ngoài kim loại và thuỷ
tinh.
- Tất cả các vật liệu khác - Đá, đất, cát
không phân loại ở phần 1 và
phần 2 đều thuộc loại này.
3. Các chất hỗn hợp
Nguồn: Bảo vệ Môi trờng trong xây dựng cơ bản - Lê Văn NÃi, 1999 [8]
Phân loại theo khả năng tận dụng chất thải:
- Chất thải có khả năng phân huỷ sinh học: thức ăn thừa, hoa, quả, cành
lá cây các chất này đợc tận dụng chế biến thành phân vi sinh.
- Chất thải còn giá trị hay có khả năng tái chế: Đợc chọn lọc riêng và đợc đa vào tận dụng lại nh nguyên liệu, bao gồm: Giấy, bìa cactông, thuỷ tinh,
kim loại, chất dẻo, vải
- Chất thải huỷ bỏ: là các chất thải không còn giá trị, chúng đợc đổ ra
các bÃi chứa chất thải để xử lý.
Ví dụ: Cao su, giấy ăn đà sử dụng, giẻ, đồ chơi, xơng động vật
1.1.2 Tình hình quản lý CTR sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1 Trên thế giới
Việc quản lý CTRSH đà có một truyền thống lâu đời tại một số thành
phố lớn trên thế giới. Năm 1560, ở Hamburg đà ra đời quy chế đầu tiên về việc
giải quyết một cách có quy củ chất thải. Quy chế này đà quy định mọi ngời dân
trong thành phố phải có trách nhiệm trong một năm, tối thiểu phải bốn lần thu
dọn rác, xác chết súc vật trong khu và vùng lân cận nơi mình sống. Năm 1893,
Hamburg đà có lò đốt rác đầu tiên và năm 1897, New York đà đa bÃi chôn lấp
để xử lý tập trung chất thải đô thị vào hoạt động. Hoạt động này lan dần và dẫn
đến ngày nay, diện tích để sử dụng làm bÃi chôn lấp chất thải ngày càng khan
hiếm. Điều đó dẫn đến sự tăng lệ phí xử lý chất thải và mặt khác là sự cố gắng
áp dụng tiến bộ khoa học nhằm giảm thiểu phát sinh và tận dụng chất thải ngay
từ nguồn. Đến nay, hệ thống quản lý và kỹ thuật xử lý chất thải không ngừng
phát triển, đặc biệt là ở các nớc có nền công nghiệp tiến tiến [7].
Bảng 1.4: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở một số quốc gia khác nhau
Mỹ
Trung Quốc
(2000) *
(2002) *
Nớc
Mức phát sinh
(kg/ngời/ngày)
2
0,63
ấn Độ
(2002) *
Thái Lan
(2002) *
ViÖt Nam
(2003) **
0,45
1,36
0,7
Nguån: * Municipal Solid Waster Managerment in Asia, 2004
** Báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam, 2004 [1]
6
Hiện nay, chôn lấp chất thải sinh hoạt dới lòng đất vẫn là phơng pháp
thông dụng nhất đà và đang ¸p dơng ë c¸c níc ph¸t triĨn cịng nh níc đang
phát triển. Ngay những nớc có trình độ tiên tiến nh Mỹ, Anh, Thuỷ Điển, Đan
Mạch, thì xử lý chất thải bằng phơng pháp chôn lấp vẫn đợc sử dụng nh là phơng pháp chính. 100% lợng chất thải đô thị ở Hy Lạp đợc xử lý bằng phơng
pháp chôn lấp. ở Anh lợng chất thải đô thị hàng năm khoảng 18 triệu tấn
trong đó chỉ 6% đợc xử lý bằng phơng pháp đốt, 92% đợc xử lý bằng chôn
lấp. ở Đức khoảng 2% lợng chất thải rắn hàng năm đợc sản xuất phân
compost, 28% đợc xử lý bằng phơng pháp đốt, 69% chôn lấp [7].
Bảng 1.5: Phát sinh chất thải sinh hoạt đô thị và phơng pháp xử lý
ở các nớc phát triển
Lợng chất thải
Phơng pháp xử lý (%)
Tên nớc
Đốt
Chôn lấp Khác
đô thị (1000tấn) Compost
Bỉ
3470
11
23
50
16
Đan Mạch
2400
2
50
11
7
Tây Đức
19483
2
28
69
Hy Lạp
3147
100
Tây Ban Nha
12147
16
6
78
Pháp
17000
8
36
47
9
Ailen
1100
100
Italia
17300
6
19
35
34
Hà Lan
6900
4
36
57
Bồ Đào Nha
2350
16
23
58
Anh
18000
6
92
Nguồn: Mortensen, E & G Kiely - Solid waste management, 1997 [7]
Kinh nghiƯm qu¶n lý CTRSH ë một số quốc gia trên thế giới
SINGAPO: Là một đất nớc có diện tích chỉ khoảng hơn 500 km 2
nhng có nền kinh tế rất phát triển. Tại Singapo, lợng rác thải phát sinh hàng
năm rất lớn nhng lại không đủ diện tích đất để chôn lấp nh các quốc gia khác
nên họ rất quan tâm đến các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu lợng rác thải
kết hợp xử lý rác bằng phơng pháp đốt và chôn lấp. Cả nớc Singapo có 3 nhà
máy đốt rác. Những thành phần chất thải rắn không cháy và không tái chế đợc
chôn lấp ở ngoài biển.
Đảo - Đồng thời là bÃi r¸c Semakau víi diƯn tÝch 350ha, cã søc chøa 63
triƯu m3 rác, đợc xây dựng với kinh phí 370 triệu USD và hoạt động từ năm
1999. Tất cả rác thải của Singapo đợc chôn tại bÃi rác này. Mỗi ngày, hơn
2000 tấn rác đợc đa ra đảo. Dự kiến chứa đợc rác đến năm 2040. BÃi rác này
đợc bao quanh bởi con đập xây bằng đá dài 7km, nhằm ngăn chặn ô nhiễm ra
xung quanh. Đây là bÃi rác nhân tạo đầu tiên trên thế giới ở ngoài khơi và
đồng thời cũng là khu du lịch sinh thái rất hấp dÉn cđa Singapo. Ngµy nay, sau
7
9 năm bÃi rác đi vào hoạt động, rừng đớc, động thực vật trên đảo vẫn phát triển
tốt, chất lợng không khí và nớc ở đây vẫn đảm bảo chất lợng.
Rác thải đợc phân loại sơ bộ tại nguồn, sau đó thu gom và vận chuyển
đến trung tâm phân loại rác. Rác ở đây đợc phân loại thành các thành phần:
Có thể tái chế (kim loại, nhựa, vải, giấy...), các chất hữu cơ, thành phần cháy
đợc và thành phần không cháy đợc. Những chất tái chế đợc đa đến các nhà
máy tái chế, những chất cháy đợc sẽ chuyển đến nhà máy đốt rác, còn những
chất không cháy đợc sẽ chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở ra
khu chôn lấp rác Semakau ngoài biển [13].
NHậT BảN: Các hộ gia đình đợc yêu cầu phân chia rác thải sinh hoạt
thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phân huỷ, rác khó tái chế nhng có thể cháy, rác có
thể tái chế. Rác hữu cơ đợc thu gom hàng ngày để đa đến nhà máy sản xuất
phân compost; loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế không cao nhng cháy
đợc sẽ đa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lợng; rác có thể tái chế sẽ đa đến
các nhà máy tái chế. Các loại rác này đợc yêu cầu đựng riêng trong những túi
có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình sẽ tự mang ra điểm tập kết rác của
cụm dân c vào giờ quy định, dới sự giám sát của đại diện cụm dân c. Công ty
vệ sinh thành phố sẽ cho ôtô đến đem các túi rác đó đi. Nếu gia đình nào
không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với
công ty và ngày hôm sau gia đình đó sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến
phạt tiền. Với các loại rác cồng kềnh nh tivi, tủ lạnh, máy giặt... thì quy định
vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trớc cổng đợi ôtô đến chở đi, không đợc tuỳ
tiện bỏ những thứ đó ở hè phố [13].
1.1.2.2 ở Việt Nam
Bên cạnh sự phát triển kinh tế xà hội và gia tăng dân số là kèm theo sự
gia tăng lợng rác thải, nhu cầu quản lý và xử lý nó. Mỗi năm Việt Nam có hơn
15 triệu tấn chất thải rắn ph¸t sinh tõ nhiỊu ngn kh¸c nhau (2001). Trong sè
chÊt thải rắn (gồm rác sinh hoạt, công nghiệp và y tế) thì có khoảng 80% là
chất thải rắn sinh hoạt, tơng đơng với 12,8 triệu tấn/năm. Chất thải rắn sinh
hoạt bao gồm chất thải từ các hộ gia đình, các nhà hàng, khu chợ và khu kinh
doanh. Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị chiếm 60 - 70% tổng lợng
chất thải. Rác thải gia tăng nhiều nhất ở các đô thị. Tuy dân số chỉ chiếm 24%
(2004) của cả nớc nhng lợng chất thải phát sinh từ đô thị lên đến 50% tổng lợng chất thải của cả nớc. Số lợng chất thải ở các đô thị có xu hớng tăng trung
bình là 10 - 16% mỗi năm, đây là hậu quả của tốc độ đô thị hoá [6].
Hầu hết rác thải không đợc phân loại tại nguồn, mà đợc thu lẫn lộn, sau
đó đợc vận chuyển đến bÃi chứa chất thải và chôn lấp. Tỷ lệ thu gom trung
8
bình ở các đô thị trên toàn quốc là khoảng 72% (2004) và có chiều hớng gia
tăng. Dịch vụ thu gom rác thải ở nông thôn còn rất thấp, dới 20% (2004) [9].
Nguyên nhân là vì nhiều làng xà cha thành lập dịch vụ thu gom rác và quy
hoạch bÃi rác. Nếu nơi nào có thành lập rồi thì gặp phải vấn đề chi trả cho
dịch vụ thu gom rất thấp, không đủ để duy trì hoạt động quản lý rác thải tại
đây. Bên cạnh mạng lới và hệ thống thu gom cha đợc phủ kín là ý thức của ngời dân về bảo vệ môi trờng còn hạn chế. Hiện tợng xả rác bừa bÃi xuống ao
hồ, sông, suối, dọc đờng, hay các bÃi đất trống còn rất phổ biến.
Bảng 1.6: Phát sinh CTR sinh hoạt ở một số đô thị của Việt Nam
Đô thị
TP. HCM
Hà Nội
Đà Nẵng
TB toàn quốc
Mức phát sinh
1,3
1,0
0,9
0,7
(kg/ngời/ngày)
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam, 2004 [1]
Thời gian qua, Việt Nam chọn phơng pháp đơn giản nhất là chôn lấp
rác. Đến năm 2004, cả nớc có 91 bÃi chôn lấp rác thải, trong đó mới chỉ có 17
bÃi rác đợc coi là chôn lấp hợp vệ sinh, mà phần lớn đều đợc xây dựng bằng
nguồn vốn ODA. ở các bÃi còn lại, chất thải mới chỉ đợc chôn lấp sơ sài. 49
bÃi rác đợc xếp vào những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất có khả năng
cao gây ra những rủi ro với môi trờng và sức khoẻ con ngời [6].
Tại nông thôn, hầu hết các xà đều cha có hố chôn rác hợp vệ sinh, thậm
chí nhiều xà còn cha có bÃi gom rác. Phần lớn rác đợc đem đổ ở các b·i trèng,
ao hå, nói biĨn v..v. Cã mét vµi x· đà tổ chức đào hố chôn rác nhng không
đúng quy cách. Khi rác đợc chôn lấp qua loa, các chất thải khó phân hủy nh
kim loại, bao bì... sẽ tạo ra nguy cơ tiềm ẩn lan truyền dịch bệnh, suy thoái
môi trờng đất, huỷ hoại đa dạng sinh học, ô nhiễm không khí, làm cạn kiệt tài
nguyên nớc.
Từ nhiều năm qua có rất nhiều dự án thành lập các khu xử lý chất thải,
với mục tiêu phân loại chất thải, tái chế rác thành phân vi sinh, dùng khí gas
làm điện, xử lý nớc rác rỉ để bảo vệ môi trờng v..v. Tuy nhiên tiến trình thi
công các dự án này còn chậm. Năm 2009, Hà Nội đang là thí điểm đầu tiên
của dự án giáo dục Thực hiện sáng kiến 3R để góp phần phát triển xà hội bền
vững gọi tắt là 3R - Hà Nội (3R là viết tắt của Reduce: giảm thiểu; Reuse: tái
sử dụng, Recycle: tái chế). Dự án có mục đích huấn luyện dân chúng phân
loại rác tại nguồn (2 thùng rác khác nhau, một cho rác vô cơ và một cho rác
hữu cơ). Đây là dự án do Cơ quan Hợp Tác Phát Triển Nhật Bản (JICA) hỗ trợ
cho thành phố Hà Nội. Việc phân loại rác từ nguồn là điều cần thiết để võa t¹o
9
lợi ích kinh tế (vừa trực tiếp giảm phí rác thải cho từng gia đình và vừa tái chế,
tái sử dụng những thứ tởng chừng vứt bỏ), giảm thiểu lợng rác thải đem chôn,
từ đó giảm thiểu sự ô nhiễm môi trờng và giảm thiểu ảnh hởng đến sức khoẻ
ngời dân [6].
1.1.3 Những tác hại của CTRSH đến môi trờng và sức khoẻ con ngời
1.1.3.1 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng nớc
Rác sinh hoạt không đợc thu gom, thải vào kênh, rạch, sông, hồ, gây...
ô nhiễm môi trờng nớc bởi chính bản thân chúng. Rác nặng lắng xuống làm
tắc nghẽn đờng lu thông, rác nhẹ làm đục nớc, nilon làm giảm diện tích tiếp
xúc với không khí, giảm DO trong nớc, làm mất mỹ quan, gây tác động cảm
quan xấu đối với ngời sử dụng nguồn nớc. Chất thải hữu cơ trong môi trờng nớc sẽ bị phân huỷ nhanh chóng gây mùi hôi thối, gây phú dỡng nguồn nớc.
Tại các bÃi rác, nớc có trong rác sẽ đợc tách ra kết hợp với các nguồn nớc khác nh: nớc ma, nớc ngầm, nớc mặt hình thành nớc rò rỉ. Nớc rò rỉ di
chuyển trong bÃi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng
nh trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trờng xung quanh.
Các chất ô nhiễm trong nớc rò rỉ gồm các chất đợc hình thành trong quá trình
phân hủy sinh học, hóa học... Nhìn chung, mức độ ô nhiễm trong nớc rò rØ kh¸
cao: COD tõ 3000 - 45000 mg/l; N-NH 3 tõ 10 - 800 mg/l; BOD5 tõ 2000 30000 mg/l; TOC tõ 1500 - 20000 mg/l; Phosphat tæng sè tõ 1 - 70 mg/l... và
lợng lớn các vi sinh vật [7].
Đối với các bÃi rác không hợp vệ sinh, các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu
vào nớc ngầm, gây ô nhiễm cho tầng nớc và sẽ rất nguy hiểm nếu nh con ngời
sử dụng tầng nớc này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt. Ngoài ra, chúng còn có
khả năng di chuyển theo phơng ngang, rỉ ra bên ngoài bÃi rác gây ô nhiễm
nguồn nớc mặt. Nếu rác thải có chứa kim loại nặng nh: Fe, Pb, Cu, Cd, Mn,
Zn... hay các hợp chất hữu cơ độc hại nh: các chất hữu cơ bị halogen hóa, các
hydrocarbon đa vòng thơm... chúng có thể gây đột biến gen, gây ung th. Các
chất này nếu thấm vào tầng nớc ngầm hoặc nớc mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi
thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng của con
ngời hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau.
1.1.3.2 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng không khí
Bụi trong quá trình vận chuyển lu trữ rác gây ô nhiễm không khí. Đối
với rác hữu cơ dễ phân huỷ sinh học (nh thực phẩm d thừa, trái cây hỏng)
trong môi trờng hiếu khí, kị khí có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, rác sẽ đợc các
vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và các loại khí ô nhiễm nh: SO2, CO2, CO,
H2S, NH3... ngay từ khâu thu gom đến chôn lấp. CH 4 đợc hình thành ở khu vực
10
chôn lấp hay khu vực lu trữ chất thải lâu ngày. Đây là chất thải thứ cấp nguy
hại, có khả năng gây cháy nổ.
Bảng 1.7: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bÃi rác
Thành phần khí
CH4
CO2
N2
NH3
SOx, H2S, mercaptan...
H2
CO
Chất hữu cơ bay hơi vi lợng
% thể tích
45 - 60
40 - 60
2-5
0,1 - 1,0
0 - 1,0
0 - 0,2
0 - 0,2
0,01 - 0,6
Nguån: Handbook of solid waster management, 1994 [7]
1.1.3.3 Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trờng đất
Các chất thải hữu cơ sẽ đợc vi sinh vật phân hủy trong môi trờng đất
trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng
loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản,
nớc, CO2, CH4Với một lợng rác thải và nớc rò rỉ vừa phải thì khả năng tự
làm sạch của môi trờng đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô
nhiễm hoặc không ô nhiễm. Nhng với lợng rác quá lớn vợt quá khả năng tự
làm sạch của đất thì môi trờng đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô
nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nớc
trong đất chảy xuống tầng nớc ngầm làm ô nhiễm tầng nớc này. Đối với rác
khó phân hủy nh nhựa, cao su, nilon nếu không có giải pháp xử lý thích hợp
thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
1.1.3.4 Tác hại của CTRSH đối với sức khoẻ cộng đồng và cảnh quan
Chất thải rắn sinh hoạt nếu không đợc thu gom và xử lý đúng cách sẽ
gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân c và làm
mất mỹ quan khu vực sinh sống.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh
từ ngời hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết tạo điều kiện tốt
cho ruồi, muỗi, chuột sinh sản và lây lan mầm bệnh cho ngời, nhiều lúc trở
thành dịch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tại trong rác
có thĨ g©y bƯnh cho con ngêi nh: bƯnh sèt rÐt, bệnh ngoài da, dịch hạch, thơng hàn, phó thơng hàn, tiêu chảy, giun sán, lao
11