Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.78 KB, 38 trang )



THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở

VIỆT NAM

Nguyễn Kim Đồng

Hà Văn Cung

Trần Văn Buốt

Hoàng Thị Thu Hiền

LỜI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN

I. CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
II/. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
III/. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
HIỆN NAY
IV/. GIẢI PH ÁP

I. CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG
XHCN



1/. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu
chủ

2/. Thành phần kinh tế tư bản tư
nhân


Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ

Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa
trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả
năng lao động của bản thân người lao
động.

Kinh tế tiểu chủ cũng chính là hình thức
kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản
xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy
nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức
lao động và vốn của bản thân và gia đình.


Thành phần kinh tế tư bản tư nhân

Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh
tế mà xuất kinh doanh dựa trên cơ sở
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư

liệu sản xuất và bóc lột sức lao động lam
thuê.



Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ
bản

3.1/. Doanh nghiệp tư nhân

3.2/. Công ty trách nhiệm hữu hạn

3.3/. Công ty cổ phần

3.4/. Công ty hợp danh

II/. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN

1/. Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa đã là một xu hướng tất yếu

Một là, trong xã hội có giai cấp, sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân
luôn mang trong nó một động lực mạnh mẽ - động lực cá nhân, một
thuộc tính tồn tại lâu dài với đời sống con người và xã hội loài
người.

Hai là, sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tư nhân là một tất yếu,
khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Nó
đang tiếp tục phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay và sẽ còn
tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Ba là, trong xã hội có giai cấp và trong nền kinh tế thị trường hiện

nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất không thế tách rời sự
phát triển hài hoà giữa hai khu vực kinh tế cơ bản: kinh tế Nhà
nước và kinh tế tư nhân.

Thứ tư, phát triển kinh tế tư nhân là một tất yếu xuất phát từ quy
luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển.

2/. Vai trò của kinh tế tư nhân:

2.1 Góp phần quan trọng để tăng trưởng
kinh tế:

Kinh tế tư nhân tạo ra một khối lượng của
cải vật chất to lớn, đóng góp đáng kể vào
giá trị thu nhập của toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Hiện nay, không một quốc gia
nào trên thế giới lại coi nhẹ vai trò, vị trí
của kinh tế tư nhân.


2.2/. Tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo

Sự gia tăng của các thành phần kinh tế trong
khu vực kinh tế tư nhân tỷ lệ thuận với sự gia
tăng về số lượng lao động phù hợp với trình độ
kỹ thuật của lao động, đặc biệt là việc sử dụng
lao động tại chỗ của thành phần kinh tế tư bản
tư nhân đã giảm bớt khâu giải quyết nơi ăn ở,

các điều kiện cơ sở hạ tầng khác như phương
tiện giao thông , trường học trạm xá…. , tình
trạng thất nghiệp dã giảm dần.

2.3. Huy động các nguồn vốn trong xã hội sử dụng
vào sản xuất kinh doanh, đóng góp phần lớn vào
ngân sách nhà nước

Kinh tế tư nhân tạo ra động lực phát triển mạnh
mẽ, đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách Nhà
nước, tham gia tích cực và hiệu quả trong việc
thực hiện các mục tiêu xã hội.

Với sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh
tế tư nhân đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển
của đất nước, với số vốn huy động lớn trong
toàn xã hội, khu vực kinh tế tư nhân đã đóng
góp ngày càng tăng vào ngân sách nhà nước

2.4Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế

Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực
kinh tế tư nhân ngày càng tiến bộ hơn, số
lượng hàng hoá tham gia xuất khẩu ngày
càng tăng. Nhiều sản phẩm của khu vực kinh
tế tư nhân được xuất khẩu uỷ thác qua doanh
nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài. Khu vực kinh tế tư nhân còn
tham gia nhiều công đoạn trong quá trình sản
xuất hàng xuất khẩu.


2.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sự phát triển của khu vực kinh tế tư
nhân góp phần thu hút được nhiều lao
động ở nông thôn vào các ngành phi nông
nghiệp, nhất là công nghiệp đã giúp
chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng địa
phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đât nước.

III/. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
HIỆN NAY

1/. Thời kỳ trước năm 1986

Trong công nghiệp vẫn có trên dưới 60 vạn người sản
xuất cá thể năm 1980:50,3vạn; năm 1981: 55,1 vạn;
năm 1983:66,6 vạn; năm 1984:64 vạn; năm 1985:59,3
vạn.

Số lượng lao động hoạt động trong kinh tế tư nhân vẫn
chiếm trên 20%tổng số lao động ngành công nghiệp;
năm1980: 22,3%;năm1984: 26%; năm 1985:23%;năm
1986: 23,2%.

Giá trị sản lượng công nghiệp do khu vực kinh tế tư
bản tư nhân tạo ra hàng năm chiếm trên dưới 15% giá
trị sản lượng toàn ngành công nghiệp.


Những người kinh doanh thương nghiệp những năm
1980 cũng ở mức 60 vạn. Năm 1980:63,7 vạn; năm
1985: 63,7 vạn; năm 1986: 56,8 vạn.

2/. Thời kỳ sau năm 1986

Từ đường lối đổi mới (đại hội VI của Đảng 12-1986)
khẳng định xây dựng, phát triển nền kinh tế nước ta với
cơ cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế tồn tại lâu dài.

Nhờ có chính sách đổi mới kinh tế tư nhân được thừa
nhận và tạo điều kiện phát triển, đóng góp tích cực vào
phát triển kinh tế của đất nước.

Năm 1990 đã ban hành Luật công ty và luật doanh
nghiệp.

Năm 1991 so với năm 1990 tăng thêm 4.000 cơ sở và
lao động tăng thêm 10 nghìn người. Tỷ trọng giá trị sản
lượng công nghiệp khu vực tư nhân, cá thể chiếm trong
giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp tăng khá
nhanh năm 1986 là:15,6% thì đến năm 1990 là:26,5%.


Năm 2000 ban hành Luật doanh nghiệp
(thay cho Luật Công ty và Luật doanh
nghiệp nhân trước đây). Theo tổng cục
thống kê, đến cuối năm 2000 cả nước có
khoảng 59.473 doanh nghiệp tư nhân với

số vốn 52.000 tỷ đồng, sử dụng 600.000
lao động và đóng góp 7,6%GDP.


Tính trong giai đoạn 2000-2004, đã có
73.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký
mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-
1999. Cho đến năm 2004, đã có 150.000
doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động
theo Luật doanh nghiệp, với tổng số vốn
điều lệ là 182.000 tỷ đồng. Từ năm 1991
đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh
tế tư nhân trong GDP đã tăng từ 3,1% lên
4,1%.


Đặc biệt, ngày 29/11/2005, Quốc hội đã thông
qua Luật Doanh nghiệp mới thay thế cho Luật
Doanh nghiệp năm 2000, có hiệu lực từ tháng 7
năm 2006. Năm 2007, tổng số doanh nghiệp
ngoài quốc doanh là 58.196, tăng 24,9% so với
năm 2006, trong đó có 52.505 doanh nghiệp
(40%) hoạt động trong lĩnh vực thương mại;
26.863 doanh nghiệp (20,5%) hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất công nghiệp chế biến, 17.783
doanh nghiệp (13,5%) hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng.


Năm 2007, tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh là

58.196, tăng 24,9% so với năm 2006, trong đó có
52.505 doanh nghiệp (40%) hoạt động trong lĩnh vực
thương mại; 26.863 doanh nghiệp (20,5%) hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chế biến, 17.783
doanh nghiệp (13,5%) hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng.

Đến nay, ở nước ta bao gồm khoảng hơn 350.000
doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, hơn
2,6 triệu hộ kinh doanh cá thể, một bộ phận của gần
100.000 trang trại và hơn 10 triệu hộ nông dân có sản
xuất nông sản hàng hóa không tham gia các hợp tác xã
hoặc tổ hợp tác. Trong số này, 200.000 doanh nghiệp tư
nhân, với các hình thức tổ chức khác nhau (công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân).

Tỷ trọng doanh số bán hàng hoá và dịch vụ năm 2009 ước tính đạt 1197,5 nghìn tỷ
đồng, tăng 18,6%;
Trong mức tăng của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm
2009,
khu vực kinh tế cá thể tăng 20,3%; kinh tế tư nhân tăng 22,9%; kinh tế Nhà nước tăng
1,4%;
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,5%; kinh tế tập thể tăng 18,8%.


Khu vực kinh tế tư nhân năm 2005 đã chiếm 38,5%
GDP, cao gấp 5,4 lần tỷ trọng 7,11% của khu vực kinh tế
tập thể, cao gấp hơn 2,5 lần tỷ trọng 15,17% của khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài và đạt xấp xỉ với tỷ trọng

39,22% của khu vực kinh tế nhà nước. Riêng tỷ trọng
trong GDP của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế
tư nhân nhìn chung đã tăng lên qua các năm: nếu năm
2000 mới chiếm 7,31%, thì năm 2005 là 8,91%. Đáng
lưu ý, tốc độ tăng trưởng GDP do các doanh nghiệp
thuộc khu vực kinh tế tư nhân luôn luôn cao hơn gấp
rưỡi, gấp đôi tốc độ tăng chung cũng như cao hơn tốc
độ tăng của các khu vực khác.

Chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động đang
làm việc (88,8%), cao hơn rất nhiều so với tỷ
trọng 9,7% của khu vực Nhà nước. Trong tổng
số lao động làm việc ở khu vực doanh nghiệp
(5175 nghìn lao động), thì doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế tư nhân chiếm 42,9% (39,9%
doanh nghiệp Nhà nước).

Đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt 39% GDP,
trước đó mục tiêu đề ra là 30-32% GDP. Tổng
mức đầu tư toàn xã hội đạt 326.000 tỷ đồng,
trong đó đầu tư nước ngoài chiếm 17%, đầu tư
tư nhân trong nước chiếm 32%.


3/. Thành tựu đạt được:

- Sự phát triển của kinh tế tư nhân đã thu hút nguồn vốn
trong dân cư vào sản xuất kinh doanh, từ đó đẩy mạnh
sự phát triển của sức sản xuất xã hội.


- Phát triển kinh tế tư nhân góp phần giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động, khắc phục tình trạng
thất nghiệp trong xã hội.

- Với chủ truơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế,
bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nước, sự xuất hiện và
phát triển các doanh nghiệp tạo ra môi trường phát triển
mới.

- Phát triển kinh tế tư nhân sẽ tạo ra một đội ngũ những
nhà doanh nghiệp năng động, nhạy bén, dám nghĩ dám
làm, sẵn sàng chịu mọi thử thách của thị trường, tự chịu
trách nhiệm.


4/. Tồn tại, yếu kém:

Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh
hạn chế.

Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và
nguồn nhân lực hạn chế.

Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản
xuất không ổn định

Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm.


Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại, yếu kém:


Cơ chế chính sách phát triển thành phần kinh tế
tư bản tư nhân còn thiếu đồng bộ và chưa nhất
quán nên chưa có một khung khổ pháp lý phù
hợp cho kinh tế tư bản tư nhân phát triển.

Thiếu một môi trường ủng hộ cho sự phát triển
thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

Trình độ, năng lực, ý chí kinh doanh, tâm lý đầu
tư của các chủ doanh nghiệp còn thấp.

×