Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Báo chí công đoàn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động (khảo sát báo lao động, người lao động, lao động thủ đô từ tháng 062011 đến tháng 62012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.72 KB, 113 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ

BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG
(Khảo sát báo Lao động, Người Lao động, Lao động Thủ đô từ
tháng 06/2011 đến tháng 6/2012)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

HÀ NỘI - 2012


2

BỘ
ĐÀOTẠO
TẠO HỌCHỌC
CHÍNH
TRỊ - HÀNH
BỘGIÁO
GIÁODỤC
DỤC VÀ


VÀ ĐÀO
VIỆNVIỆN
CHÍNH
TRỊ - HÀNH
CHÍNHCHÍNH
QUỐC GIA
QUỐCHỒ
GIA
HỒMINH
CHÍ MINH
CHÍ

HỌC
VIỆNBÁO
BÁO CHÍ
CHÍ VÀ
HỌC
VIỆN
VÀTUN
TUNTRUYỀN
TRUYỀN

NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG
BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ
(Khảo sát báo Lao động, Người Lao động, Lao động Thủ đô từ
QUYỀN
LỢI NGƢỜI

LAO
ĐỘNG
tháng 06/2011
đến tháng
6/2012)
(Khảo sát báo Lao động, Người Lao động, Lao động Thủ đơ từ
tháng
01/2011
6/2012)
Chun
ngành: đến
Báotháng
chí học
Mã số:

60 32 01 01

LUẬN
BÁO CHÍ
CHÍHỌC
HỌC
LUẬNVĂN
VĂNTHẠC
THẠC SĨ
SĨ BÁO

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa

HÀ NỘI - 2012
HÀ NỘI - 2012



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Nội
dung và các trích dẫn nêu trong Luận văn có xuất xứ rõ ràng và
trung thực. Luận văn kế thừa có chọn lọc những cơng trình nghiên
cứu liên quan tới đề tài. Các số liệu, kết quả điều tra nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được công bố.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tác giả Luận văn


4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................6

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 6
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................................................ 7
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................. 10
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................. 10
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 10
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 11
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ...................................................................... 12
Chƣơng 1: BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ..................................................................................13

1.1. Quan niệm về quyền lợi ngƣời lao động......................................................... 13
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và chức năng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho công nhân viên chức lao động của tổ chức

Công đồn Việt Nam. .......................................................................................... 18
1.3. Quan niệm về báo chí bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động .................................. 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO BÁO CHÍ
CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG ...... 31
2.1. Thực trạng báo chí Cơng đồn bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động ..................... 31
2.2. Những vấn đề đặt ra cho báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao
động ................................................................................................................... 62
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁO
CHÍ CƠNG ĐOÀN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG ..65

3.1. Đối với cơ quan chủ quản.............................................................................. 65
3.2. Đối với cơ quan báo chí ................................................................................ 70
3.3. Đối với đội ngũ phóng viên ........................................................................... 81
KẾT LUẬN ................................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................89


5

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BCH

: Ban chấp hành

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BHXH


: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CĐCS

: Cơng đồn cơ sở

CNLĐ

: Cơng nhân lao động

CNVCLĐ

: Công nhân, viên chức, lao động

Cty

: Công ty

DN

: Doanh nghiệp

GCCN

: Giai cấp công nhân


HĐLĐ

: Hợp đồng lao động

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

LĐLĐ

: Liên đoàn Lao động

TNLĐ

: Tai nạn lao động

Tổng LĐLĐ VN

: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

TP

: Thành phố


6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn khẳng định quyền con ngƣời vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của mọi chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Bảo vệ và
phát huy quyền con ngƣời là trách nhiệm của các cấp, các ngành và địa
phƣơng, trong đó báo chí là nhân tố quan trọng.
Những năm qua, các cơ quan báo chí tham gia tích cực vào tuyên
truyền, giới thiệu các thành tựu của Việt Nam trong quá trình thực hiện bảo vệ
quyền con ngƣời cũng nhƣ đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, tham
nhũng; phê phán các hành vi xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp
pháp của cơng dân; phanh phui sớm và chân thực những sai phạm ấy để các
cơ quan chức năng kịp thời làm rõ và xử lý, qua đó thực hiện cơng bằng xã
hội với mọi ngƣời dân.
Báo chí Cơng đồn là một bộ phận cấu thành từ nền báo chí cách mạng
Việt Nam - là hệ thống báo chí mà đối tƣợng phục vụ là ngƣời lao động
(NLĐ) nên có điều kiện nắm bắt, tìm hiểu, phản ánh, phân tích, lý giải các
hiện tƣợng mới nảy sinh trong quan hệ lao động; đấu tranh bảo vệ quyền con
ngƣời, nhất là quyền lợi NLĐ. Báo chí Cơng đồn bảo vệ NLĐ trƣớc những
tác động tiêu cực từ bên ngồi bằng việc thơng tin, giải thích, bình luận chính
xác, nhanh chóng, nhạy bén những vấn đề mới nảy sinh đƣợc NLĐ quan tâm;
khuyến khích, cổ vũ NLĐ nhiệt tình, sáng tạo trong cơng việc; tun truyền,
giáo dục NLĐ góp phần nâng cao nhận thức, hiệu quả lao động.
Hiện nay, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh
đặc điểm ƣu việt là đem lại những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội, mặt trái của nó cũng tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất, tinh
thần, ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ nhƣ: NLĐ khơng có việc làm hoặc việc
làm không đảm bảo; thu nhập của đa số NLĐ cịn thấp và khơng ổn định; điều


7


kiện lao động nhiều nơi còn kém; tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp
có chiều hƣớng gia tăng; NLĐ không đƣợc ký hợp đồng lao động (HĐLĐ), bị
kéo dài thời gian làm việc quá quy định nhƣng không đƣợc trả tiền lƣơng, tiền
công đầy đủ; không đƣợc hƣởng quyền lợi bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo
hiểm y tế (BHYT), bảo hộ lao động (BHLĐ)…
Bảo vệ quyền lợi NLĐ là góp phần lành mạnh mơi trƣờng đầu tƣ trong
nƣớc, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và đòi hỏi phải thực hiện qua nhiều
kênh khác nhau, trong đó báo chí Cơng đồn là phƣơng tiện quan trọng, có
tầm ảnh hƣởng sâu rộng. Vì vậy, báo chí Cơng đồn cần sáng tạo, đổi mới,
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động, trở thành cơng cụ và vũ khí sắc bén
trong đấu tranh bảo vệ quyền lợi NLĐ.
Từ lý do trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí Cơng đồn với
việc bảo vệ quyền lợi người lao động” (Khảo sát báo Lao động, Người Lao
động, Lao động Thủ đơ từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012) với mong muốn
góp thêm những ý kiến tổng kết, đánh giá, đề xuất một vài giải pháp để hệ
thống báo chí Cơng đồn ngày càng xứng đáng là cơ quan ngôn luận của tổ
chức Cơng đồn Việt Nam, là diễn đàn dân chủ của NLĐ.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đề quyền, lợi ích đƣợc giới khoa học quan tâm, nghiên cứu từ
những năm đất nƣớc đổi mới đến nay và đã có một số cơng trình sau:
- Lê Hữu Tầng: Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Lê Xn Thủy: Giải quyết lợi ích của cơng nhân góp phần thực hiện
cơng bằng xã hội ở nƣớc ta hiện nay.
- Nguyễn Hữu Dũng: Về bảo đảm công bằng xã hội trong phân phối
tiền lƣơng khu vực doanh nghiệp (DN).
- Nguyễn Văn Dũng: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại DN.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


8

- Đặng Ngọc Tùng: Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa Nhà nƣớc,
ngƣời sử dụng lao động với NLĐ trong điều kiện kinh tế thị trƣờng.
Các tác giả có nhiều đóng góp khi đƣa ra hệ thống các quan điểm có tính
chất lý luận và thực tiễn về vấn đề quyền lợi của con ngƣời trong đó có NLĐ;
khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết hài hịa trong phân phối lợi ích,
xem đó là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Về vai trị của báo chí nói chung, trên thế giới có nhiều nghiên cứu với
những cách tiếp cận khác nhau. Tiêu biểu nhƣ các cơng trình “Thông tin xã
hội và quản lý xã hội” của V.G. Afanaxep (1979), Bùng nổ truyền thông của
Ph. Breton và S. Proulx (1996), Quyền lực thứ tƣ của J. Archer (2000), Sức
mạnh của tin tức truyền thông của Michael Schedson (2003), Sức mạnh của
truyền thơng trong chính trị” của Doris A.Graber (2006) (Bản dịch của Khoa
Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và tuyên truyền)…
Ở Việt Nam, vấn đề vai trị của báo chí đƣợc đề cập đến trong một số
cuốn sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khoa học nhƣ: “Báo chí truyền
thơng và kinh tế văn hóa, xã hội” (2005), “Truyền thông đại chúng và phát
triển xã hội” (2008) đồng tác giả Lê Thanh Bình, “Những vấn đề của báo chí
hiện đại” (2007) của tác giả Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, “Những vấn đề văn
hóa, báo chí, truyền thơng” (2010) của tác giả Phạm Ngọc Trung, “Báo chí
truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thƣờng), “Báo chí và dƣ luận xã
hội” (2011) của đồng tác giả Nguyễn Văn Dững… đã cho thấy sự quan tâm
của Việt Nam đối với báo chí và những tác động của nó đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội của đất nƣớc.
Xung quanh vấn đề báo chí bảo vệ quyền lợi con ngƣời có một số cơng
trình nghiên cứu khoa học bậc cao học đề cập đến nhƣ “Báo chí với vấn đề
bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng” (Khảo sát các báo Lao động, Thanh niên
và Sài Gòn tiếp thị, 2008 – 2010), luận văn của học viên Lê Thị Việt Hằng,


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

chuyên ngành Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2011).
Cơng trình nghiên cứu nêu bật ý nghĩa xã hội, nhân văn của hoạt động bảo vệ
quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong xã hội pháp quyền nói chung, trong từng thời
kỳ phát triển kinh tế – xã hội nói riêng; hệ thống cơ đọng, xúc tích vai trị của
báo chí với việc tham gia bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, trong đó, đáng kể
nhất là báo chí góp phần thay đổi nhận thức, hình thành thế giới quan mới cho
ngƣời tiêu dùng về quyền lợi hợp pháp của họ và những cách thức để bảo vệ
những quyền lợi đó khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ.
Cùng lĩnh vực nghiên cứu đề tài này có “Sổ tay cơng tác Tun giáo
Cơng đồn” (2010), “Sổ tay tuyên truyền pháp luật” (2010), “Sổ tay tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công nhân lao động” (2011) của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam… Những tài liệu này là cơ sở lý luận,
cung cấp phƣơng pháp tiếp cận với đối tƣợng công chúng là công nhân viên
chức lao động (CNVCLĐ) nói chung và cơng nhân lao động (CNLĐ) trong
các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) nói riêng.
Bên cạnh đó, luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học “Báo chí của
Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam trong việc bảo vệ lợi ích NLĐ” (Khảo
sát từ năm 2001 – 2003) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền (2004)… Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung bảo vệ lợi ích
NLĐ, chƣa đề cập đến bảo vệ quyền của NLĐ theo quy định của pháp luật
Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là 3 cơ quan báo chí do Tổng Liên
đồn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐVN) trực tiếp quản lý, chƣa khảo sát

rộng đến báo chí tồn hệ thống cơng đồn (bao gồm Tổng LĐLĐVN và Liên
đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh/TP (thành phố) trong lĩnh vực này. Thời gian
khảo sát chỉ kết thúc đến năm 2004.
Những cơng trình trên là nguồn tài liệu q mà tác giả tham khảo và kế
thừa trong quá trình triển khai thực hiện đề tài. Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

và thời gian khảo sát của đề tài luận văn khơng trùng với bất cứ cơng trình
khoa học nào đã có.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
+ Mục đích
Nghiên cứu thực trạng hoạt động báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ
quyền lợi NLĐ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của báo
chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.
+ Nhiệm vụ
- Trình bày những quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Nhà
nƣớc về bảo vệ quyền lợi NLĐ; phân tích vai trị, trách nhiệm của báo chí
Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục tồn tại và phát huy vai trị, hiệu
quả của báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ hiện nay.
+ Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung khảo sát một số tờ báo in có cơ quan chủ quản là Tổng
LĐLĐVN, cụ thể là báo Lao động (6/2011- 6/2012). Ngoài ra, luận văn khảo
sát thêm 2 tờ báo có cơ quan chủ quản là LĐLĐ TP. Hồ Chí Minh và LĐLĐ
TP. Hà Nội gồm báo Ngƣời lao động, Lao động Thủ đô với thời gian khảo sát
nhƣ trên để đối chiếu,h.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu, phân tích văn bản bằng cách tiến hành phân loại, lựa
chọn, khái quát các dữ kiện, so sánh nhằm rút ra những thông tin cần thiết từ
tài liệu. Căn cứ vào đó tìm cơ sở để so sánh, đánh giá các kết quả, tìm những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

điểm mới cho vấn đề nghiên cứu và xây dựng hệ thống lý thuyết về hoạt động
báo chí Cơng đồn trong bảo vệ quyền lợi NLĐ.
- Khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích các tác phẩm báo chí về bảo
vệ quyền lợi NLĐ (6/2011 - 6/2012) nhằm làm rõ những ƣu điểm, hạn chế về
nội dung, hình thức của các tác phẩm báo chí trong bảo vệ quyền lợi NLĐ.
Đánh giá mức độ, hiệu quả tác động của báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ
quyền lợi NLĐ qua điều tra công chúng.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học, gồm:
+ Lấy ý kiến công chúng bằng bảng hỏi (500 phiếu) từ mẫu phiếu đã
đƣợc xây dựng. Căn cứ vào các tiêu chí về đối tƣợng, nội dung, địa điểm khảo
sát, tiến hành khảo sát theo phƣơng pháp trực tiếp do chính CNLĐ cung cấp
thơng tin và tổng hợp xử lý số liệu trên phiếu bằng phần mềm chuyên dụng.
Qua đó thu thập những nhận xét, đánh giá của công chúng về những vấn đề

liên quan đến đề tài.
+ Phỏng vấn sâu đối với các với cán bộ, phóng viên của báo chí Cơng
đồn và những ngƣời có trách nhiệm ở cơ quan quản lý (100 phiếu) để thu
thập cứ liệu, ý kiến, quan điểm cần thiết phục vụ cho các luận điểm của đề tài.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn này hồn thành ít nhiều sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu
quả hoạt động báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ nói riêng,
trong đấu tranh chống tiêu cực nói chung.
Với các cơ quan chủ quản: Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trị quan
trọng của báo chí với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ để tăng cƣờng sự chỉ đạo,
định hƣớng, quản lý; tạo mọi điều kiện thuận lợi để các cơ quan báo chí trong
hệ thống phát triển; có hình thức sử dụng báo chí hiệu quả trong phong trào
cơng nhân và hoạt động cơng đồn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Với các cơ quan báo chí: Thấy rõ những ƣu điểm, những tồn tại, từ đó
đề ra các phƣơng thức hoạt động, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thơng tin,
hình thức thể hiện nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ.
Với đội ngũ phóng viên đồng thời là cán bộ cơng đồn: Nâng cao ý
thức trách nhiệm của ngƣời cầm bút với tờ báo và cơng chúng; trách nhiệm
của đồn viên với tổ chức của mình.
Với NLĐ: Góp phần thay đổi nhận thức, hình thành thế giới quan mới
cho NLĐ về quyền lợi hợp pháp, chính đáng và những cách thức để tự bảo vệ
những quyền lợi khi bị xâm phạm.

Bên cạnh đó, hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo sinh viên cơng đồn,
báo chí; tài liệu tham khảo cho cán bộ Tun giáo cơng đồn các cấp.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Gồm: Mục lục, mở đầu, 3 chƣơng nội dung chính, kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

CHƢƠNG 1
BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƢỜI LAO ĐỘNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Quan niệm về quyền lợi ngƣời lao động
1.1.1. Lao động
Lao động là hoạt động chính của xã hội. Sự phát triển của lao động
sản xuất là nền tảng, là thƣớc đo sự phát triển của xã hội. Theo Ph.Ăngghen:
Lao động đã sáng tạo ra con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Lao động là hoạt
động có mục đích, có ích của con ngƣời tác động lên giới tự nhiên, xã hội
nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội. Các Mác viết:
Lao động không những tạo ra của cải để ni sống con người mà
cịn cải tạo bản thân con người, phát triển con người cả về mặt thể
lực và trí lực. Trong khi tác động vào tự nhiên ở bên ngồi thơng
qua sự vận động đó, con người làm thay đổi tự nhiên, đồng thời q
trình đó cũng làm thay đổi bản tính của chính mình [10, tr226]
Lao động là nguồn gốc và động lực phát triển xã hội. Đồng chí Lê
Duẩn khẳng định:

Lao động bao giờ cũng là nguồn sống của xã hội. Xã hội nô lệ tồn
tại trên lao động thặng dư của người nô lệ; xã hội phong kiến tồn
tại trên địa bàn tô do nông dân tạo ra; xã hội tư bản, trên giá trị
thặng dư do vô sản tạo ra. Chủ nghĩa xã hội là sự thay thế lao động
làm thuê bằng lao động cho mình, cho xã hội do mình làm chủ. Đó
là sự thay đổi vĩ đại nhất trong lịch sử loài người [11, tr35].
Ở nƣớc ta, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, lý luận về lao động
hiểu theo các khía cạnh sau:
Lao động là phương thức tồn tại của con người nhưng lợi ích con
người phải được coi trọng. Lao động là biểu hiện bản chất, cịn lợi ích là vấn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

đề nhạy cảm nhất của con ngƣời, là nhân tố thấm sâu, phức tạp trong quan hệ
giữa ngƣời với ngƣời, giữa cá nhân với xã hội. Lao động được xem xét dưới
dạng năng suất, chất lượng và hiệu quả, là thƣớc đo về số lƣợng, chất lƣợng,
tính tích cực và trách nhiệm lao động. Bất kỳ hình thức lao động nào của cá
nhân, không phân biệt các thành phần kinh tế, nếu đáp ứng nhu cầu xã hội,
tạo ra sản phẩm hoặc cơng dụng nào đó, thực hiện lợi ích, đảm bảo ni sống
mình và có thể đóng góp cho xã hội một phần lợi ích thì đó là lao động có ích.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất
lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước [10].
1.1.2. Người lao động
Theo nghĩa rộng, NLĐ là người làm công ăn lương. Công việc của

NLĐ theo thỏa thuận giữa NLĐ và ngƣời sử dụng lao động. Căn cứ kết quả
lao động, NLĐ đƣợc hƣởng lƣơng từ ngƣời sử dụng lao động. Nghĩa hẹp,
NLĐ là người làm các việc mang tính thể chất, thường trong nơng nghiệp,
tiểu thủ cơng nghiệp. Đó là những ngƣời có khả năng lao động và tham gia
vào q trình sản xuất. Góc độ kinh tế học, NLĐ là những người trực tiếp
cung cấp sức lao động – một yếu tố sản xuất mang tính người và cũng là một
dạng dịch vụ/ hàng hóa cơ bản của nền kinh tế.
Tóm lại, NLĐ là những người trong độ tuổi lao động theo pháp luật
quy định, có đầy đủ năng lực pháp luật lao động, năng lực hành vi lao động
và được tham gia vào quan hệ lao động. Trong đó “năng lực pháp luật lao
động là khả năng pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân có quyền có
việc làm, đƣợc làm việc và có thể xuất hiện nghĩa vụ”, còn “năng lực hành vi
lao động là khả năng của cơng dân bằng chính hành vi lao động của mình
tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật, tự mình thực hiện các quyền, hƣởng
mọi quyền lợi và gánh chịu nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó”. Điều 3 Bộ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Luật Lao động sửa đổi (2012): “NLĐ là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng
lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành
của người sử dụng lao động”.
Công chức nhà nƣớc (và một số đối tƣợng tƣơng tự) cũng là NLĐ. Nhà
nƣớc sử dụng sức lao động của họ để thực hiện các chức năng của mình.
Quan hệ giữa Nhà nƣớc và công chức là quan hệ giữa NLĐ và ngƣời sử dụng
lao động. Giữa các bên mặc dù khơng có sự thỏa thuận nhƣng Nhà nƣớc căn

cứ vào sự tiêu hao sức lao động của các công chức trong từng công việc để
quyết định tiền lƣơng, thời gian làm việc phù hợp.
1.1.3. Quyền của người lao động
Quyền lao động, một mặt, là một quyền cơ bản của nhóm quyền kinh
tế, xã hội và văn hóa; mặt khác, lại là quyền mang tính hạt nhân đối với
quyền con người nói chung.
Điều 23 Tun ngơn thế giới về quyền con ngƣời: Mọi người có quyền
làm việc. Điều 6 Cơng ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa:
"Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền làm việc, trong đó bao gồm quyền
của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng cơng việc mà họ tự do lựa
chọn hoặc chấp thuận". Điều 7 Công ƣớc địi hỏi các quốc gia phải "cơng
nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng
và thuận lợi". Hiến chƣơng xã hội châu Âu xem quyền lao động là một trong
những quyền cơ bản trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, cụ thể nhƣ: tự do
lựa chọn việc làm, đƣợc hƣởng điều kiện lao động an toàn, đƣợc trả lƣơng
bảo đảm cho cuộc sống của NLĐ và gia đình họ. Các nội dung quyền lao
động trên cũng đƣợc ghi nhận trong Hiến chƣơng châu Phi về quyền con
ngƣời và quyền các dân tộc. Tổ chức Lao động Quốc tế thông qua 181 công
ƣớc và 189 khuyến nghị chủ yếu tập trung giải quyết các vấn đề về bình đẳng
cơ hội việc làm và bình đẳng đối xử trong lao động; loại bỏ lao động cƣỡng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

bức, lao động trẻ em; bảo vệ quyền lao động của phụ nữ; nâng cao các điều
kiện lao động… Điều 55, Hiến pháp nƣớc ta (1992): “Lao động là quyền và

nghĩa vụ của công dân. Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ngày càng
nhiều việc làm cho NLĐ”.
Nhƣ vậy, quyền lao động là tập hợp quyền về việc làm và các điều kiện
làm việc của NLĐ nhƣ: quyền tự do lựa chọn việc làm, quyền đƣợc hƣởng
điều kiện lao động công bằng (làm việc với số giờ hợp lý, đƣợc nghỉ phép có
lƣơng hằng năm; quyền làm việc trong mơi trƣờng an tồn. bảo đảm sức
khỏe; quyền đƣợc trả lƣơng tƣơng xứng với công việc; quyền đào tạo và
hƣớng nghiệp…)
1.1.4. Lợi ích của người lao động
- Khái niệm lợi ích
Theo C.Mác phạm trù lợi ích, ích lợi, có lợi đƣợc sử dụng cùng nghĩa
và có thể thay thế nhau. Lợi ích khơng phải là cái gì trừu tƣợng và có tính chất
chủ quan. Cơ sở của lợi ích là nhu cầu khách quan của con ngƣời. Lê Hữu
Tầng: “Nhu cầu là những đòi hỏi của con người, của từng cá nhân, của các
nhóm xã hội khác nhau hay của tồn bộ xã hội muốn có những điều kiện nhất
định để tồn tại và phát triển” [30, tr46]. Theo A.Maslow, nhà tâm lý học Mỹ:
Để thỏa mãn nhu cầu của mình, các chủ thể phải tham gia vào quá
trình sản xuất, tạo quan hệ, trao đổi hoạt động với các chủ thể nhu
cầu khác. Năng lực của q trình sản xuất và tính chất của các mối
quan hệ xã hội này quyết định mức độ, phương tiện, phương thức
thỏa mãn nhu cầu và trong những điều kiện nhất định, làm cho nhu
cầu, quan hệ nhu cầu mang một tính chất mới: lợi ích và quan hệ
lợi ích.
Albion Woodbury Small, nhà Xã hội học Hoa Kỳ, ngƣời sáng lập ra
Tạp chí Xã hội học Hoa Kỳ đƣa ra lý luận về q trình xã hội, lấy “lợi ích”

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


17

làm khái niệm cơ bản. Theo đó lợi ích là nhu cầu, là ước muốn của con
người. Toàn bộ đời sống của cá nhân, đời sống xã hội là q trình phát triển,
thích ứng và thoả mãn các lợi ích. [28]
Lợi ích là khái niệm dùng để chỉ ước muốn, nhu cầu được thỏa mãn
của con người thông qua trao đổi hoạt động với nhau trong những điều kiện
lịch sử nhất định. Sự thỏa mãn nhu cầu là động cơ thúc đẩy con ngƣời tích
cực hoạt động. Con ngƣời có nhiều loại nhu cầu (vật chất, tinh thân, chính trị,
văn hố) nhƣng chỉ những nhu cầu đƣợc xác định về mặt xã hội mới trở thành
lợi ích. Lợi ích mang bản chất xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời với
ngƣời khi thỏa mãn những nhu cầu trong từng giai đoạn lịch sử và trong
những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
- Khái niệm lợi ích của người lao động
Lợi ích của NLĐ là những phần giá trị về vật chất hay tinh thần mà họ
được thụ hưởng chủ yếu thông qua kết quả lao động trong những điều kiện
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhất định của doanh nghiệp (DN) và sự phát
triển kinh tế - xã hội đất nước [34]. Lợi ích của NLĐ đƣợc xác định “lƣợng
hố” và “định tính” bởi những yếu tố cơ bản: việc làm, tiền lƣơng, thu nhập,
những giá trị vật chất, tinh thần khác mà họ đƣợc hƣởng từ hệ thống an sinh
và phúc lợi xã hội, bảo đảm bù đắp tái sản xuất sức lao động và nhu cầu đời
sống của gia đình họ trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Trong các loại lợi ích, lợi ích vật chất là nhu cầu thiết thân của NLĐ, là
vấn đề quan tâm của toàn xã hội hiện nay. Mức hƣởng lợi ích của NLĐ phản
ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội; là thƣớc đo tính ƣu việt hay lỗi thời
của một chế độ xã hội. Lê Nin coi sự quan tâm lợi ích vật chất thiết thân của
NLĐ và là nhân tố đảm bảo thắng lợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội…
Đó là lợi ích cá nhân, gắn liền lợi ích của giai cấp cơng nhân (GCCN), của
nhân dân lao động và của dân tộc, nhƣng không đồng nhất với lợi ích giai cấp,


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

lợi ích dân tộc. Giải quyết vấn đề lợi ích của NLĐ là giải quyết các mối quan
hệ giữa cống hiến và hƣởng thụ, giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi, giữa
lao động và trả công, giữa vai trị thực tiễn của NLĐ với địa vị chính trị, xã
hội của họ. Cơ sở chính trị để giải quyết là quan điểm của Đảng về phân phối
lợi ích: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân
phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội” [17, tr74].
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và chức
năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho cơng nhân viên chức lao
động của tổ chức Cơng đồn Việt Nam.
1.2.1. Quan điểm của Đảng về bảo vệ quyền lợi người lao động
Suốt đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một mục đích là phấn đấu vì
độc lập, tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân. Trong Tuyên ngơn
độc lập ngày 2/9/1945 tại Ba Đình (Hà Nội), Ngƣời trích dẫn Tun ngơn độc
lập nƣớc Mỹ (1776): "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo
hố cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được". Với cƣơng vị là
lãnh tụ của Đảng, Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ngƣời nhấn
mạnh: Mọi đƣờng lối, chính sách đều chỉ nhằm đem lại quyền lợi cho dân;
việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ cũng hết sức làm; việc gì có hại cho dân, dù
nhỏ cũng hết sức tránh. Ngƣời tâm niệm:
Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho
dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành. Những nhu cầu và

lợi ích thiết thực đó vẫn đang được đặt ra trong quá trình thực hiện
dân chủ hóa ở Việt Nam khi chúng ta thực hiện nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay [40, tr179].
Là chính đảng của GCCN, đại diện duy nhất cho lợi ích GCCN, nhân
dân lao động và dân tộc; là đảng sinh ra từ một dân tộc bị áp bức, từ phong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

trào yêu nƣớc và phong trào công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam qua mỗi
giai đoạn lịch sử đều đƣa nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định, nâng cao đời
sống nhân dân, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi
ích dân tộc (lợi ích căn bản lâu dài và lợi ích trực tiếp) lên hàng đầu. Chƣơng
trình tóm tắt của Đảng ta (năm 1930): “Đảng giải phóng cơng nhân và nơng dân
thốt khỏi ách tư bản… khơng bao giờ Đảng lại hy sinh quyền lợi của GCCN và
nông dân cho giai cấp khác” [20]. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần II
(1951): Trong giai đoạn này, quyền lợi của GCCN và nhân dân lao động và của
dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của GCCN và nhân
dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam. Nghị quyết số
167/NQ-TW, BCH Trung ƣơng Đảng ngày 21/09/1967 đề ra nhiệm vụ:
Phải hết sức chăm lo đời sống và bảo vệ sức khỏe của cơng nhân, viên
chức với khả năng của mình. Việc chăm lo đời sống và bảo vệ sức khỏe
của công nhân, viên chức hiện nay chủ yếu là thực hiện nghiêm chỉnh
những chế độ và chính sách đã ban hành, bổ sung hoặc sửa đổi những
cái không hợp lý, giải quyết tốt vấn đề phân phối và vận động quần
chúng tự tổ chức tốt đời sống của mình. Đảng và Nhà nước cần có

nhiều biện pháp tích cực và thiết thực nhằm giải quyết tốt các vấn đề
đó đồng thời phải đề cao vai trò làm chủ của quần chúng để tự đảm
đương lấy một phần. Phải phê phán nghiêm khắc những biểu hiện thiếu
quan điểm giai cấp trong việc phục vụ đời sống công nhân, viên chức.
Đại hội Đảng lần IV (1976) xác định: “Cơng đồn cùng với Nhà nước chăm
lo giải quyết các vấn đề thiết thực về đời sống, về phúc lợi tập thể, về điều kiện lao
động, học tập, nghỉ ngơi…đảm bảo những quyền lợi chính đáng của cơng nhân,
viên chức…” Đại hội Đảng lần VI (1986) chủ trƣơng tăng cƣờng xây dựng các
luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của NLĐ, vừa khuyến khích đầu tƣ phát triển,
vừa hạn chế bất cơng xã hội. Từng bƣớc nhận thức rõ hơn về nhiều hình thức

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

phân phối: theo lao động, theo nguồn vốn đóng góp vào sản xuất kinh doanh.
Nghị quyết Hội nghị lần 7, BCH Trung ƣơng Đảng (khóa VII) đề ra phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ xây dựng GCCN:
Tổ chức tốt việc đào tạo và nâng cao học vấn, trình độ nghề nghiệp cho
cơng nhân; khuyến khích cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ mọi
mặt. Đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo, đặc biệt là đạo tạo tại nơi
làm việc, đào tạo gắn liền với lao động, sản xuất, bảo đảm đến năm
2000 hầu hết cơng nhân đều có trình độ văn hóa từ phổ thơng cơ sở
trở lên, có kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Tạo thêm việc làm, cải thiện
điều kiện lao động…
Nghị quyết Đại hội Đảng lần VIII (1996): “Để phát triển sức sản xuất
cần phát huy khả năng của mọi thành phần kinh tế thừa nhận trên thực tế cịn

có bóc lột, sự phân hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải luôn
quan tâm, bảo vệ lợi ích NLĐ”. Điều lệ Đại hội Đảng lần X (2006):
Khuyến khích DN tư nhân là người Việt Nam và người nước ngoài
đầu tư sản xuất kinh doanh theo pháp luật là chủ trương đúng đắn
của Đảng ta. Vấn đề đặt ra là phải hạn chế mức độ bóc lột bằng quy
định và chính sách của Nhà nước và chủ DN, bảo đảm quyền lợi của
NLĐ, đời sống của NLĐ ngày càng được nâng cao, xử lý đúng đắn
quan hệ giữa người sử dụng lao động và NLĐ trong DN.
Đại hội Đảng lần XI (2011): “Sửa đổi, bổ sung các chính sách, pháp
luật về tiền lương, BHXH, BHYT, cải thiện điều kiện nhà ở, làm việc... để bảo
vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cơng nhân”...
1.2.2. Chính sách pháp luật của Nhà nước quy định quyền lợi của
người lao động
Thứ nhất, ngƣời lao động đƣợc đảm bảo việc làm: lựa chọn công việc,
nghề nghiệp theo khả năng, trình độ; lựa chọn nơi làm việc thích hợp với điều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

kiện sống, sinh hoạt của bản thân, gia đình; tự do xác lập quan hệ lao động
với bất kỳ ngƣời sử dụng lao động, bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Hai là, ngƣời lao động đảm bảo quyền đƣợc trả công theo lao động.
Ba là, ngƣời lao động đƣợc đảm bảo quyền về BHLĐ: làm việc trong
điều kiện an toàn vệ sinh lao động; hƣởng chế độ trang bị phƣơng tiện bảo vệ
cá nhân và các chế độ bồi dƣỡng sức khoẻ…
Bốn là, ngƣời lao động đảm bảo quyền đƣợc nghỉ ngơi. Điều 56 Hiến

pháp 1992: “Nhà nƣớc quy định thời gian lao động … chế độ nghỉ ngơi đối
với viên chức nhà nƣớc và những ngƣời làm công ăn lƣơng …”
Năm là, ngƣời lao động đảm bảo quyền tự do thành lập, gia nhập, hoạt
động cơng đồn.
Sáu là, ngƣời lao động đảm bảo đƣợc thực hiện chế độ BHXH. Điều 56
Hiến pháp 1992: “Nhà nƣớc quy định … chế độ BHXH đối với viên chức nhà
nƣớc và những ngƣời làm cơng ăn lƣơng, khuyến khích phát triển các hình
thức BHXH khác đối với NLĐ”.
Bảy là, ngƣời lao động đảm bảo quyền đƣợc yêu cầu giải quyết tranh chấp
lao động và đình cơng .
Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta đều coi trọng nhiệm vụ chăm
lo, cải thiện, nâng cao đời sống, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân nói
chung, NLĐ nói riêng. Đó là cơ sở, căn cứ để đạt đƣợc mục tiêu “Dân giàu,
nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
1.2.3. Chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho cơng
nhân viên chức lao động của tổ chức Cơng đồn Việt Nam
- Khái qt lịch sử của tổ chức Cơng đồn Việt Nam
Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, Việt Nam
trở thành nƣớc thuộc địa nửa phong kiến. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I
(1897-1914), thực dân Pháp đầu tƣ xây dựng một số nhà máy, hầm mỏ, đồn
điền, đƣờng sắt. Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành chủ yếu từ nông

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

dân mất ruộng, thợ thủ công phá sản. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, thực

dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II (1919-1929) với quy mơ lớn
nhằm tăng cƣờng vơ vét, bóc lột nhân dân ta để bù đắp những tổn thất trong
chiến tranh. Thực dân Pháp thúc đẩy một số ngành công nghiệp phát triển,
nhất là ngành khai khống, giao thơng vận tải, đồn điền, công nghiệp chế
biến, dệt. Số lƣợng công nhân tăng từ 6 vạn năm 1906 đến 22 vạn năm 1929.
Do ảnh hƣởng của Cách mạng Tháng Mƣời, Cách mạng Trung Quốc,
phong trào công nhân Pháp, nhất là hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc,
các cuộc đấu tranh của GCCN liên tiếp nổ ra dẫn đến hình thành các Hội công
nhân: Hội Ái hữu, Hội Tƣơng tế. Năm 1925, cuộc đấu tranh của hơn 1.000
công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gịn) do ngƣời cơng nhân ƣu tú Tơn Đức
Thắng lãnh đạo tạo bƣớc chuyển mới từ đấu tranh tự phát đến có tổ chức.
Năm 1927, trong tác phẩm “Đƣờng Kách mệnh” lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc chỉ rõ: Tổ chức công hội trước hết là công nhân đi lại với nhau có cảm
tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn quyền lợi của cơng nhân;
năm là giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới. Ngƣời khẳng định: Công hội là
cơ quan của công nhân để chống lại Tư bản và Đế quốc chủ nghĩa. Những lý
luận này đƣợc các Hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá
trong phong trào công nhân.
Từ năm 1928, phong trào Vô sản hóa của Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên có tác dụng thúc đẩy, nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ, lập
trƣờng mách mạng trong công nhân. Năm 1926-1929, nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân nổ ra nhƣ: Bƣu điện Sài Gòn, Đồn Điền Đà Lạt, Phú Riềng,
Mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh), Hải Phòng, Bến Thủy, Nam Định… đã thúc
đẩy tổ chức Công hội phát triển lên một bƣớc mới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


23

Ngày 17/6/1929, Đông Dƣơng Cộng sản ra đời tăng cƣờng lãnh đạo
công nhân, thống nhất các tổ chức Công hội. Dƣới sự lãnh đạo của BCH
Trung ƣơng lâm thời Đông Dƣơng Cộng sản Đảng, ngày 28/7/1929, tại số nhà
15, phố Hàng Nón (Hà Nội), các tổ chức Cơng hội miền Bắc tiến hành hội
nghị hợp nhất, thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ. Hội nghị thông qua điều
lệ, chƣơng trình hành động và bầu ra BCH Tổng Cơng hội đỏ gồm 7 đồng chí
do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Chủ tịch.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, trong từng thời kỳ cách mạng do yêu cầu
nhiệm vụ, tổ chức cơng đồn có các tên gọi khác nhau: Tổng Cơng hội đỏ Bắc
Kỳ (28/7/1929); Nghiệp đồn ái hữu (1939); Hội Công nhân phản đế (11/1939);
Công nhân cứu quốc hội (4/1941); Tổng LĐLĐVN (20/7/1946); Tổng Cơng
đồn Việt Nam (1961); Tổng LĐLĐVN (từ năm 1988 đến nay).
Tổ chức Cơng đồn Việt Nam đã tiến hành 10 kỳ Đại hội: Đại hội I
(tháng 1/1950), Đại hội II (tháng 2/1961), Đại hội III (tháng 2/1974), Đại hội
IV (tháng 5/1978), Đại hội V (tháng 11/1983), Đại hội VI (tháng 10/1988),
Đại hội VII (tháng 11/1993), Đại hội VIII (tháng 11/1998), Đại hội IX (tháng
10/1993), Đại hội X (tháng 11/2008), bầu đồng chí Đặng Ngọc Tùng tái đắc
cử Chủ tịch Tổng LĐLĐ VN nhiÖm kú (2008-2013). Đại hội đề ra khẩu hiệu
hành động: “Đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên,
CNVCLĐ, vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nƣớc”.
Từ khi ra đời và hoạt động đến nay, tổ chức Cơng đồn Việt Nam ln
đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng và cùng với các giai cấp, tầng lớp khác, đánh
thắng các đế quốc xâm lƣợc, giải phóng đất nƣớc, thống nhất nƣớc nhà. Ngày
nay, GCCN và tổ chức Cơng đồn Việt Nam tiếp tục là lực lƣợng nịng cốt
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm thực hiện mục
tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

- Bảo vệ quyền lợi cho công nhân viên chức lao động là một trong ba
chức năng cơ bản của tổ chức Cơng đồn Việt Nam
Tổ chức Cơng đồn có ba chức năng cơ bản:
- Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ;
- Tham gia quản lý Nhà nƣớc, quản lý kinh tế, xã hội, tham gia kiểm
tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế;
- Giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất nƣớc,
thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Cơng đồn ra đời, tồn tại, phát triển để bảo vệ quyền lợi của GCCN và
NLĐ. Đây là chức năng vốn có, là quyền cơ bản của tổ chức cơng đồn Điều
10, Hiến pháp năm 1992: “Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội của GCCN và
của NLĐ cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền
lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những NLĐ khác”. Điều 2 Luật Cơng
đồn: “Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp và chính
đáng của NLĐ, có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất,
giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của NLĐ”.
Điều 5, Luật Cơng đồn:
Trong phạm vi các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa
vụ và lợi ích của NLĐ, Tổng LĐLĐVN có quyền trình dự án luật,
pháp lệnh trước Quốc hội và Hội đồng Nhà nước. Cơng đồn tham
gia với các cơ quan Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế
độ về lao động, tiền lương, BHLĐ và các chính sách xã hội khác có
liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của NLĐ.

Quyền đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng cho CNVCLĐ của
cơng đồn cịn đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật khác nhƣ Bộ Luật
Lao động, các Nghị định, Quyết định… của Nhà nƣớc. Điều 12 Chƣơng I Bộ
Luật Lao động sửa đổi (2012): “Cơng đồn tham gia cùng cơ quan Nhà nước,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo, bảo vệ quyền lợi của NLĐ; tham gia
kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật lao động”.
Giai đoạn hiện nay, để thực hiện chức năng của mình, cơng đồn tổ
chức cần chú trọng một số nhiệm vụ cụ thể nhƣ: Động viên CNVCLĐ hăng
hái tham gia lao động sản xuất, phát huy tinh thần sáng tạo, thực hiện thắng
lợi chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của Đảng; đấu tranh chống tiêu cực;
bảo vệ sự trong sạch và tính hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc; bảo vệ quyền lợi
hợp pháp, chính đáng của NLĐ. Muốn vậy, cơng đồn cần đổi mới nội dung,
phƣơng pháp, mở rộng phạm vi hoạt động công đoàn đến mọi thành phần
kinh tế; tập hợp, thu hút đông đảo CNVCLĐ và những ngƣời làm công ăn
lƣơng gia nhập tổ chức cơng đồn; xây dựng và củng cố tổ chức cơng đồn
ngày càng vững mạnh; tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, giáo dục đoàn viên,
CNVCLĐ và các hoạt động xã hội.
Quyền lợi ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống NLĐ, đến sự phát triển sản
xuất của DN và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc, vì vậy, bảo vệ
quyền lợi NLĐ là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Là cơ quan ngơn luận
của tổ chức Cơng đồn Việt Nam, hơn bao giờ hết hệ thống báo chí Cơng
đồn phải coi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức là sứ mệnh cao cả,

tích cực tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ bằng thông tin và những hoạt động cụ thể.
1.3. Quan niệm về báo chí bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động
1.3.1. Báo chí
Theo Luật báo chí, báo chí là cơ quan ngơn luận của các tổ chức Đảng,
cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân.
Báo chí là tồn bộ những ấn phẩm có tính chất định kỳ, chuyển tải nội
dung thơng tin mang tính chất thời sự và đƣợc phát hành rộng rãi trong xã
hội. Báo chí là kênh thơng tin tham gia phát hiện và giải thích những vấn đề

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×