Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Phác thảo mô hình báo điện tử hiệu quả trong cơ quan báo chí (khảo sát các báo điện tửvtv vn vov vn, vietnamplus vn laodong com vn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 172 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

VŨ THANH THỦY

PHÁC THẢO MƠ HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ
TRONG CƠ QUAN BÁO CHÍ
(Khảo sát các báo điện tử: VTV.vn, VOV.vn, Vietnamplus.vn
và Laodong.com.vn)

Chuyên ngành

: Báo chí học

Mã số

: 60.32.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ THU NGA
HÀ NỘI - 2013


1


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do tôi tự nghiên cứu. Các nội dung
trong luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Các kết luận của luận văn chưa
từng được công bố trong các cơng trình nghiên cứu khác.

Hà Nội, ngày

tháng 12 năm 2013

Tác giả luận văn

Vũ Thanh Thủy


2

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH BÁO
ĐIỆN TỬ TRONG CƠ QUAN BÁO CHÍ ................................................ 19
1.1. Khái niệm.............................................................................................. 19
1.2. Sự hình thành và phát triển của báo điện tử ........................................... 29
1.3. Vị trí, vai trị và những vấn đề đặt ra đối với báo điện tử trong cơ quan
báo chí.......................................................................................................... 41
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TRONG
CƠ QUAN BÁO CHÍ ................................................................................. 50
2.1. Sự hình thành và phát triển của báo điện tử trong các cơ quan báo chí

khảo sát ........................................................................................................ 50
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của báo điện tử trong các cơ quan
báo chí khảo sát............................................................................................ 53
2.3. Hệ thống chức danh nội dung và quy trình sản xuất của báo điện tử trong
các cơ quan báo chí khảo sát ........................................................................ 58
2.4. Tương tác nghiệp vụ giữa báo điện tử với các ban biên tập trong cơ quan
báo chí.......................................................................................................... 68
2.5. Đánh giá chung...................................................................................... 71
Chương 3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ TRONG CƠ QUAN
BÁO CHÍ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN....................................80
3.1. Đề xuất một số mơ hình báo điện tử trong cơ quan báo chí ................... 80
3.2. Giải pháp thực hiện ............................................................................... 95
KẾT LUẬN............................................................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN


3

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ

Hình 1.1: Tỷ lệ sử dụng các phương tiện truyền thơng hàng ngày ................ 32
Hình 1.2: Một số tờ báo điện tử ở Việt Nam................................................. 37
Hình 1.3: Doanh thu quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam năm 2011................ 38
Hình 1.4: Xu hướng người dùng Việt Nam trên Internet .............................. 39
Hình 2.1: Quy trình sản xuất tin bài tại VOV.vn.......................................... 62
Hình 2.2: Tỷ lệ các nguồn khai thác tin/bài đăng trên VOV.vn.................... 65
Hình 2.3: Tỷ lệ nguồn thơng tin trên VOV.vn .............................................. 70
Hình 2.4: Báo điện tử VTV.vn tường thuật trực tuyến.................................. 73

Hình 3.1: Phịng làm việc tại tịa soạn Nordjyske Stiftstidende..................... 83
Hình 3.2: Tịa soạn Daily Telegraph............................................................. 87
Hình 3.3: Biểu đồ mơ tả các phương tiện truyền thơng đưa tin khi có
một sự kiện đột xuất xảy ra........................................................... 91
Hình 3.4: Mơ hình tịa soạn tích hợp ............................................................ 92
Hình 3.5: Chu trình chuyển tải thơng tin của báo điện tử VTV.vn................ 93
Hình 3.6: Mơ hình hội tụ truyền thông của McCrudden ............................... 99

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Hệ thống chức danh nội dung của báo điện tử VTV.vn ................ 60
Bảng 2.2: Quy trình sản xuất ở báo điện tử VTV.vn..................................... 61
Bảng 2.3: Tỷ lệ nguồn tin bài báo điện tử VOV đã xuất bản......................... 64
Bảng 2.4: Thống kê âm thanh phát trên trang Media của VOV.vn
tháng 8, 9, 10/2013 ....................................................................... 66


4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ

Viết tắt

Truyền hình Việt Nam

THVN

Phát thanh - Truyền hình


PT-TH

Đài Truyền hình Việt Nam

VTV

Đài Tiếng nói Việt Nam

VOV

Thơng tấn xã Việt Nam

TTXVN

Hiệp hội Báo chí, Xuất bản thế giới (World
association of Newspaper and News Publishers)

WAN-IFRA


5

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các loại hình báo chí
truyền thống như báo in, phát thanh, truyền hình ln có sự độc lập tương đối
với những đặc thù và thế mạnh riêng. Sự bùng nổ của internet đã tác động
mạnh mẽ đến đời sống xã hội của con người và ảnh hưởng sâu sắc đến sự

phát triển của báo chí thế giới. Trước hết, sự ra đời của báo điện tử (còn gọi là
báo mạng, báo mạng điện tử, báo trực tuyến...), thông tin được cung cấp cho
công chúng theo hình thức đa phương tiện, sinh động, hấp dẫn hơn. Theo hình
thức truyền thơng thơng thường, với một loại hình báo chí thơng tin được
truyền tải mang tính chất đơn nhất, cơng chúng chỉ có thể được tiếp cận thông
tin bằng cách đọc, nghe hoặc xem, nhưng với phương thức truyền thơng đa
phương tiện, tính chất đơn nhất ấy đã bị phá vỡ. Khi thể hiện một nội dung
thơng tin trên các trang web, người ta có thể vừa thể hiện bằng bản chữ viết
(text), vừa trình bày hoặc minh họa bằng hình ảnh (picture, video), âm thanh
(audio) - đó là phương thức truyền tải thơng tin đặc thù của truyền thông đa
phương tiện. Với cách tiếp cận này, công chúng được tiếp nhận thông tin bằng
cách thoả mãn các giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tương tác mạnh mẽ
nhất so với các loại hình truyền thông truyền thống [15].
Trong một xã hội hiện đại với sự bùng nổ thơng tin, cơng chúng ngày
càng có những nhu cầu cao hơn đối với nội dung cũng như chất lượng thông
tin. Phương thức truyền thông đa phương tiện cho phép cơng chúng thu nhận
thơng tin bằng cả hình ảnh, âm thanh, văn bản làm thay đổi cách tiếp cận
thông tin của công chúng, nhất là đối với thế hệ trẻ - thế hệ nhạy bén nhất đối
với khoa học và công nghệ, tạo ra sự phát triển của một lớp công chúng mới
của truyền thông. Trái lại, với các loại hình báo chí truyền thống, cơng chúng


6

đang ngày càng bị phân tâm bởi nhiều hình thức cung cấp thơng tin động, hấp
dẫn, tiếp cận trên tồn bộ các giác quan, cảm quan: đọc, nghe, nhìn, đối thoại,
tham gia trực tiếp...
Cùng với sự phát triển của internet là sự ra đời của vô vàn các trang tin
điện tử, các kênh truyền hình, phát thanh trực tuyến (online) và các giao thức
liên lạc (chatting) và thoại (voice) được tích hợp để thoả mãn tất cả các nhu

cầu thơng tin của cơng chúng, bao gồm cả nghe, nhìn, đọc, nói. Sự phát triển
của cơng nghệ truyền thơng đã tạo cho báo chí một hướng đi mới: tích hợp
(hội tụ) các phương tiện truyền thơng. Tính chất đa phương tiện được biểu
hiện rõ ràng nhất qua sự tích hợp (hội tụ) này. Xu hướng phát triển này là phù
hợp với nhu cầu thông tin của xã hội, do vậy đi theo sự phát triển này là sự
lựa chọn đúng đắn của các nhà báo chí truyền thơng. Hay nói cách khác,
truyền thông đa phương tiện là xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp
ứng nhu cầu thơng tin của lớp công chúng mới.
Đi theo sự phát triển của xu hướng đa phương tiện thì các tổ chức truyền
thơng đa phương tiện cũng dần được hình thành qua hai yếu tố chính:
Một là qua sự hợp nhất các tổ chức truyền thông truyền thống, các tổ
chức viễn thông, công nghiệp giải trí với nhau, tạo ra một "đế chế thơng tin"
mạnh mẽ và có phạm vi ảnh hưởng và đối tượng cơng chúng khổng lồ. Có thể
minh chứng cho sự hợp nhất này như: Hãng Time Warner sát nhập với hãng
American Online - sự liên doanh đó minh họa sinh động cho sự kết hợp các
phương tiện truyền thông cũ và mới: báo điện tử và báo in. Những công ty
phát hành báo lớn bao gồm New York Times Co. (www.nyt.com) và Tribune
Co., nhà xuất bản của tờ Chicago Tribune (www.tribune.com), chuyển tin chủ
yếu qua mạng internet. NBC (www.home.nbci.com) có một trong nhiều trang
báo đầy tham vọng trên internet, có những dự án chung về truyền hình và
internet với hãng máy tính khổng lồ Microsoft (www.msnbc.com). Rõ ràng


7

các tổ chức truyền thơng đã có chung một tầm nhìn về tương lai - kết hợp các
phương tiện truyền thơng và giải trí vào một phương thức truyền thơng mới
có khả năng cung cấp sự lựa chọn tin tức bằng văn bản hay bằng các đoạn
phim và những bộ phim mới nhất bất kì khi nào được yêu cầu.
Hai là sự khai thác triệt để thế mạnh, tiềm năng của internet và các ứng

dụng của công nghệ thông tin. Nếu biết được tên của các hãng thơng tấn, báo
chí trên thế giới, chỉ cần gõ vài chữ tên của nó vào trang tìm kiếm Google, sẽ
dễ dàng tìm được đường dẫn đến website của các hãng này trên internet. Các
hãng khác như CBS, ESPN, FOX va CNN đều có những trang web trên
internet. Sự tồn tại của các hãng này trên internet không chỉ dừng lại như một
phương thức liên lạc đơn thuần mà là một phương thức truyền thơng cơ bản
của hãng đó. "Truyền hình trên nền internet sẽ trở nên phổ cập - bằng chứng
là nhiều hãng viễn thông lớn đang gia cố cơ sở hạ tầng cho viễn cảnh đó. Bạn
sẽ được thưởng thức tất cả các dịch vụ trên một nền duy nhất" - Bill Gates.
Nền tảng duy nhất, theo quan điểm của Bill Gates về mặt hình thức tổ chức
thì là một cơ quan báo chí thống nhất trên cơ sở hợp thành bởi nhiều cơ quan
báo chí hoặc nhiều loại hình báo chí; về mặt nội dung thì đó là nền tảng cơng
nghệ truyền tải thông tin - internet và các ứng dụng công nghệ số, các phương
thức truyền tải khác nhau. Biểu biện cụ thể về các sản phẩm báo chí truyền
thơng đa phương tiện có thể vẫn tồn tại theo hình thức truyền thống vốn có,
tuy nhiên người ta có thể tìm thấy tính đa dạng của nó qua các cách truyền tải
đồng thời. Ví dụ người ta có thể khai thác thơng tin qua kênh truyền hình
CNN, nhưng cũng thơng tin đó có thể được khai thác trên website CNN.com,
hay cùng một lúc có thể vừa nghe radio, vừa lướt web trên điện thoại di động
hoặc xem trên truyền hình và trên báo điện tử một nội dung thông tin do một
tổ chức truyền thông cung cấp.


8

Sự phát triển nhanh chóng của internet và các loại hình báo chí đã tạo ra
sức ép, làm cho các tịa soạn buộc phải tìm ra phương hướng phát triển thích
hợp, nếu như muốn sản phẩm báo chí được cơng chúng tiếp nhận. Phương
hướng ấy được thể hiện khá rõ ở sự đa dạng hóa về loại hình và phương tiện ở
các cơ quan báo chí lớn. Hầu như tất cả các cơ quan báo chí lớn đều có trang

báo điện tử song hành với loại hình báo chí truyền thống. Một số tờ báo đơn
nhất đã thực sự trở thành những cơ quan báo chí đa phương tiện với việc xuất
bản đồng thời nhiều loại hình sản phẩm báo chí khác nhau. Sự tồn tại đồng
thời các loại hình sản phẩm báo chí truyền thơng khác nhau cho phép các cơ
quan báo chí có thể mở rộng phạm vi ảnh hưởng, tạo điều kiện cho các loại
hình sản phẩm hỗ trợ lẫn nhau về mặt tài chính, quảng bá thương hiệu, cũng
như tận dụng các khả năng khai thác thông tin, tư liệu.
Hết thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, nhiều cơ quan báo chí hiện đại
đã khơng chỉ cịn là một tờ báo giấy thơng thường, cổ điển như trước kia.
Nói cách khác, một tờ báo giấy, một cơ quan phát thanh, truyền hình khơng
thể thiếu sản phẩm báo điện tử đi kèm. Với nhiều tờ báo, doanh thu từ bản
điện tử này ngày càng lớn, thậm chí lớn hơn doanh thu của báo mẹ. Rất
nhiều tờ báo in cịn làm đài phát thanh, kênh truyền hình và đặc biệt là báo
mobile (gửi các bản tin cho bạn đọc qua điện thoại di động) - một hình thức
báo chí mới, nhưng được đánh giá là rất có tương lai ở Châu Âu và Mỹ.
Người ta gọi hệ thống báo chí đó là báo chí thời multimedia - báo chí đa
phương tiện. Và nhà báo trong thời đại này được gọi là multimedia
journalist - nhà báo đa phương tiện.
Bên cạnh đó, nếu như những tờ báo điện tử độc lập phải mất một thời
gian nhất định để gây dựng thương hiệu, vị thế của mình trong lịng độc giả
thì những tờ báo điện tử của các cơ quan báo chí lại được kế thừa lịch sử
truyền thống lâu đời hàng chục năm hình thành và phát triển của tờ báo in


9

hoặc đài phát thanh, truyền hình. Ưu thế này đem lại cho họ một lượng độc
giả quen thuộc, trung thành sẵn có. Đây vừa là lợi thế vừa là nền tảng ban đầu
để phát triển các tòa soạn hội tụ, tịa soạn (cơ quan báo chí) đa phương tiện,
đa loại hình [8].

Trên thế giới, kinh nghiệm của những tập đồn báo chí đa phương tiện
như BBC, CNN hay New York Times... cũng đã chứng minh điều đó. Và dù
mỗi tờ báo, mỗi tịa soạn báo, mỗi cơ quan báo chí... đều trải qua khơng ít
thăng trầm để phát triển cũng như đem lại nhiều bài học sống còn trong hoạt
động thì kinh nghiệm bao trùm của họ là việc đào tạo phóng viên đa năng cho
tình hình mới, nhiệm vụ mới, cơ cấu tổ chức mới: cơ quan báo chí đa phương
tiện. Ngồi ra cịn là vấn đề làm sao tận dụng hết được nguồn thông tin (text,
âm thanh, video, ảnh) của đội ngũ phóng viên trong cơ quan "mẹ" (cơ quan
báo chí chủ quản) để tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí nhân lực mà vẫn đảm
bảo chất lượng nội dung, thông tin nhanh nhạy, kịp thời, tăng cường hiệu quả
cạnh tranh với các báo điện tử khác, đồng thời cũng nâng cao được thương
hiệu, vị thế của cơ quan báo chí chủ quan.
Xuất phát từ những cơ sở thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn vấn đề "Phác
thảo mơ hình báo điện tử hiệu quả trong cơ quan báo chí" làm đề tài
nghiên cứu với mong muốn chỉ ra một số mơ hình hoạt động khả thi giúp cho
báo điện tử của các cơ quan báo chí hoạt động hiệu quả hơn trong môi trường
cạnh tranh và phát huy được sức mạnh tổng hợp, nâng cao chất lượng nội
dung để phục vụ công chúng ngày càng tốt hơn.
Việc thực hiện nghiên cứu này cũng là cơ hội giúp chúng tôi vận dụng
những kiến thức lý luận báo chí học đã được tiếp thu trong q trình học tập
và một số kinh nghiệm thực tế của bản thân trong những năm làm việc, tổ
chức, quản lý trang tin điện tử, báo điện tử của cơ quan báo chí, để tìm hiểu,
nghiên cứu, đưa ra những đề xuất, giải pháp cho vấn đề này, đồng thời còn
phục vụ tốt cho công việc hiện tại của bản thân.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10


2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trong các lĩnh
vực đăng tải, in ấn tạp chí, báo, sự phát triển các cơng nghệ phát thanh, truyền
hình và đặc biệt là internet đã tạo ra sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn
cầu. Mạng internet bao phủ toàn cầu, nhờ đó mà người sử dụng có khả năng
nhận được thông tin cần thiết từ các hãng tin một cách dễ dàng. Sự xâm nhập
của tiến bộ khoa học kĩ thuật vào các hoạt động báo chí là điều rõ ràng và dễ
nhận thấy. Việc áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin, truyền tải dữ liệu
xuyên biên giới, việc hình thành mạng lưới thơng tin tồn cầu đã góp phần
đưa tin tức nhanh chóng tới cơng chúng. Điều đó là cần thiết cho một xã hội
đang phát triển nhanh. Các cơ quan báo chí muốn theo kịp trình độ phát triển
chung của xã hội thì cần phải đẩy mạnh việc khai thác sự đa dạng của thông
tin, không thể bó hẹp thơng tin trong phạm vi một quốc gia hay một khu vực
cũng như không thể giới hạn trong một phương thức truyền thơng cụ thể nào.
Chính vì vậy, bên cạnh những loại hình báo chí truyền thống, hiện nay các cơ
quan báo chí đều xuất bản thêm ấn bản điện tử trên mạng internet (còn gọi là
báo điện tử). Sự hình thành báo điện tử trong mỗi cơ quan báo chí (báo in,
phát thanh, truyền hình, thơng tấn) cũng là tiền đề cho sự ra đời của phương
thức truyền thông mới: truyền thông đa phương tiện.
Sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật đã cung cấp cho ngành báo chí truyền
thơng hiện đại các cơng cụ và phương thức truyền thông tiên tiến vượt trội. So
với các phương tiện truyền thông đại chúng, các phương tiện truyền thông
mới được truyền phát thông qua mạng internet tạo ra một không gian rộng rãi
hơn cho cuộc "cách mạng" của báo chí truyền thơng hiện đại.
Thực tiễn cho thấy, hiện nay, tính năng hội tụ của các phương tiện truyền
thông trên mạng internet không ngừng nâng cao. Cách thức, hình thức tiếp
nhận và truyền phát thơng tin ngày càng đa dạng và phong phú. Sự xuất hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

của thời đại 3G khiến báo chí mobile, online trên điện thoại di động, truyền
hình mobile... đã thúc đẩy MP4, ipad, laptop, màn hình ngồi trời khơng
dây... phát triển mạnh mẽ. Có thể thấy, mạng internet và điện thoại di động đã
làm thay đổi cuộc sống của con người, đồng thời cũng làm thay đổi "môi
trường sinh thái" của các phương tiện truyền thông, khiến cách thức tổ chức
của các phương tiện truyền thơng mới và cũ có nhiều thay đổi. Sự thay đổi về
hình thức và phương thức truyền thông mới khiến cách thức hợp nhất và tái
tạo nội dung truyền thơng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Đặc biệt, các
phương tiện truyền thông mới đã phá bỏ "biên giới cứng" về thời gian, không
gian của các phương tiện truyền thông truyền thống vốn tồn tại đơn lẻ trước
đây như báo in, phát thanh và truyền hình - xu hướng này cịn được gọi là xu
hướng "hội tụ truyền thông" [17].
Hiện nay, khái niệm "hội tụ truyền thơng" khơng cịn xa lạ với giới báo
chí, các nhà báo và nhà nghiên cứu báo chí truyền thơng, tuy nhiên, vì q
trình hội tụ truyền thơng vẫn đang ở những bước đi đầu tiên, nên các học giả
trong và ngồi nước vẫn cịn một số ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.
Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Dũng, "hội tụ truyền thơng" là để chỉ sự tích hợp
các phương tiện báo chí khác nhau vào trong một phương thức hoạt động.
Như vậy, các phương tiện truyền thông truyền thống và truyền thông mới sẽ
tương tác, hỗ trợ cho nhau, mở ra kỷ nguyên mới của truyền thông đa phương
tiện [5].
Nhìn chung, qua tìm hiểu bước đầu, trong những năm gần đây, trên thế
giới cũng đã có một vài nghiên cứu về việc xây dựng tòa soạn hội tụ với thử
nghiệm nhiều mơ hình hoạt động khác nhau, ở từng giai đoạn khác nhau. Có
thể kể đến một số nghiên cứu, khảo sát đã được công bố như: "The

Convergence Continuum: a model for studying collaboration between media
newsrooms" của Dailey, L. cùng với Demo, L. và Spillman, M. năm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

2005; "The Meaning and Influence of Convergence. A qualitative case study
of newsroom work at the Tampa News Center" của Dupagne, M. và Garrison,
B. năm 2006; Năm 2007 trong báo cáo đặc biệt của Hiệp hội Báo chí, Xuất
bản thế giới (WAN-IFRA) có nghiên cứu khảo sát của Schantin, D. cùng với
Juul, T. và Meier, K. "Cross-media Newsrooms in Germany"; hay nghiên
cứu "Integrated and Cross-media Newsroom Convergence" của García
Avilés, J. A. và Carvajal, M. năm 2008. Nhìn chung, hướng tiếp cận của các
nghiên cứu này cũng đã phần nào chỉ ra được một số những phương thức hoạt
động khác nhau của tòa soạn báo điện tử trong các tập đồn báo chí truyền
thơng trên thế giới, chủ yếu là ở Mỹ, Đức, Áo và Tây Ban Nha.
Còn ở Việt Nam, năm 2011, TS. Nguyễn Thị Trường Giang (giảng viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã cho xuất bản cuốn sách có tiêu đề Báo
mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản (sách do Nhà xuất bản Chính trị - Hành
chính ấn hành). Có thể nói đây là một trong những cuốn sách đầu tiên nghiên
cứu về loại hình báo chí hiện đại này. Trong đó, chương III có tiêu đề: "Mơ
hình tịa soạn và quy trình sản xuất thông tin của báo mạng điện tử" (từ trang
159 đến trang 192) đã phác thảo mơ hình tịa soạn báo điện tử qua hai dạng:
Những tờ báo điện tử thuộc các cơ quan báo in, đài phát thanh, đài truyền
hình và những tờ báo mạng điện tử độc lập [8].
Với mỗi mơ hình kể trên, tác giả đã bước đầu phác thảo phương thức

hoạt động và nêu lên những ưu điểm, hạn chế của các phương thức hoạt động
đó. Tuy nhiên, do đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên nên những nội
dung mà tác giả đã nêu ra cịn khá sơ lược, chủ yếu là mơ tả chứ chưa đi sâu
vào nguyên tắc hoạt động hay những vấn đề đặt ra trong quá trình vận hành
báo điện tử của các cơ quan báo chí nói chung và cũng chưa đưa ra được
những giải pháp thực hiện cụ thể [2].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Ngoài ra, những năm gần, ở cấp độ luận văn Thạc sĩ, cũng có một số đề
tài ít nhiều đề cập đến những vấn đề xung quanh loại hình báo điện tử, báo
trực tuyến như: Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2005, tác giả
Nguyễn Vũ Diệu Trang đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Báo chí học
Cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt Nam; năm 2007, tác giả Nguyễn Thị
Ngọc Ánh đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Báo chí học với đề tài Xu
thế và điều kiện thực tế hình thành tập đồn truyền thơng ở Đài Truyền hình
Việt Nam; và năm 2012, tác giả Nguyễn Hồng Quỳnh Hương đã bảo vệ
thành công luận văn Thạc sĩ Báo chí học Tương tác giữa tịa soạn và cơng
chúng báo mạng điện tử. Còn tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, có luận văn Thạc sĩ Báo chí học
Ứng dụng truyền thông đa phương tiện trên báo mạng điện tử của các cơ
quan phát thanh, truyền hình của tác giả Trần Thị Thúy Bình; Năm 2006, tác
giả Nguyễn Thị Bình bảo vệ thành cơng luận văn Báo chí học Nâng cao chất
lượng báo chí Internet trong thời gian tới; năm 2012 có luận văn Thạc sĩ Báo
chí học Xu hướng hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam của tác giả Lê

Hương Trà v.v...
Và gần đây nhất, đầu năm 2013, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả Huỳnh Ngô Tường Bách đã bảo
vệ thành công đề tài Tổ chức hoạt động báo trực tuyến trong cơ quan báo in.
Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy đề tài này cũng nghiên cứu vấn đề quản lý,
tổ chức tòa soạn báo điện tử trong cơ quan báo chí. Tuy nhiên, luận văn này
chỉ đưa ra một vài giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tổ chức
hoạt động của tòa soạn báo điện tử trong cơ quan báo in. Cịn trong luận văn
này, chúng tơi lại nghiên cứu, khảo sát một vài mơ hình tổ chức, hoạt động
báo điện tử trong các cơ quan báo chí nói chung và hướng đến xây dựng mơ
hình tịa soạn hội tụ. Do đó, đề tài luận văn này là một đề tài mới, không trùng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

lặp và có thể nói, nội dung nghiên cứu của luận văn này bao trùm rộng hơn, là
hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo của đề tài Tổ chức hoạt động báo trực
tuyến trong cơ quan báo in của tác giả Huỳnh Ngơ Tường Bách.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích:
Kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn làm rõ những ưu
điểm và hạn chế của một số mơ hình tổ chức hoạt động báo điện tử trong cơ
quan báo chí hiện nay cùng với những khảo sát mơ hình báo điện tử trên thế
giới để đề xuất những mơ hình có tính khả thi, đem lại hiệu quả hoạt động cho
báo điện tử của cơ quan báo chí, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí nhân
lực và nâng cao chất lượng nội dung phục vụ công chúng báo chí.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, luận văn này triển khai các nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về báo điện tử, cơ quan báo chí, tịa
soạn báo điện tử, mơ hình báo điện tử, hội tụ truyền thơng; Nghiên cứu xu
hướng phát triển của báo chí hiện nay; Nghiên cứu vị trí, vai trị của báo điện
tử... để làm tiền đề lý thuyết cho việc nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động báo
điện tử trong cơ quan báo chí hay nói cách khác là mơ hình tịa soạn hội tụ.
- Khảo sát và phân tích thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động của báo
điện tử VTV.vn của Đài THVN, báo điện tử VOV.vn của Đài TNVN, báo
điện tử Vietnamplus.vn của Thông tấn xã Việt Nam và báo điện tử
Laodong.com.vn của báo Lao động.
Phác thảo và đề xuất giải pháp thực hiện một số mơ hình tổ chức hoạt
động báo điện tử trong cơ quan báo chí phù hợp với xu hướng đa phương tiện,
hội tụ truyền thông của báo chí thế giới và điều kiện, hồn cảnh ở Việt Nam,
nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng nội dung, tạo nguồn thu và
thương hiệu, uy tín cho cơ quan báo chí chủ quản.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát:
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là mơ hình hoạt động của báo
điện tử trong các cơ quan báo chí: VTV.vn của Đài THVN, VOV.vn của Đài
TNVN, Vietnamplus.vn của Thông tấn xã Việt Nam và Laodong.com.vn của

báo Lao động.
Ngồi ra, chúng tơi cũng tìm hiểu và dịch tài liệu nghiên cứu về một số
báo điện tử của các tập đồn báo chí truyền thông lớn trên thế giới để rút ra
những bài học kinh nghiệm cho mơ hình hoạt động báo điện tử trong các cơ
quan báo chí.
4.2. Phạm vi khảo sát
Nghiên cứu được tiến hành tại bộ phận tổ chức nội dung báo điện tử của
các cơ quan báo chí: Đài THVN, Đài TNVN, Thông tấn xã Việt Nam và báo
Lao động.
Lý do chúng tôi chọn các trang báo điện tử của các cơ quan báo chí này
để khảo sát, nghiên cứu vì đây là những trang báo điện tử đại diện cho các cơ
quan báo chí đa loại hình: báo hình, báo nói, thơng tấn và báo in.
5. Giả thuyết nghiên cứu:
5.1. Câu hỏi nghiên cứu:
Trong môi trường hội tụ truyền thông, sự "sinh tồn" của các phương tiện
truyền thông truyền thống luôn phải đối mặt với những thách thức chưa từng
có do sự tác động của các phương tiện truyền thơng mới. Giáo sư Martin
Emmer - Học viện Báo chí và Truyền thông thuộc Đại học Tự do (Đức) cho
rằng: "Internet không chỉ là tác nhân tạo ra các phương tiện truyền thơng
mới, nó cịn là cả một thế giới khác tồn tại bên cạnh thế giới thực, thông qua
thế giới này, cơng chúng báo chí có thể tiến hành mọi hoạt động như bên
ngoài đời sống thực".

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16


Vậy thì làm thế nào để định vị chính xác về nội dung, lựa chọn thích hợp
các phương tiện truyền thơng để truyền tải thơng tin, kiểm sốt và quản lý
một cách hiệu quả quy trình truyền thơng đã trở thành bài tốn khó mà các cơ
quan báo chí đang đi tìm lời giải. Đây cũng là câu hỏi được chúng tơi đặt ra
trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài.
5.2. Giả thuyết nghiên cứu:
Mạng internet ra đời và phát triển khiến "môi trường sinh thái" của các
phương tiện truyền thông truyền thống thay đổi mạnh mẽ. Vài năm gần đây,
hội tụ truyền thông được giới nghiên cứu lý luận cũng như các nhà báo trong
và ngoài nước đề cập khá nhiều. Thực tiễn cho thấy, hội tụ truyền thông đang
là "điểm đến" của các cơ quan báo chí - truyền thơng, tiến trình này đến sớm
hay muộn phụ thuộc vào từng quốc gia. Và hội tụ truyền thông đang trở thành
xu thế vận động và phát triển tất yếu của báo chí, truyền thơng hiện đại.
Xét từ góc độ kỹ thuật, sự tương tác, hội tụ giữa báo in và mạng internet
đã "sản sinh" ra báo xuất bản trên mạng internet (Online Newspaper), sự hội
tụ giữa truyền hình và internet cho "ra đời" truyền hình giao thức (IPTV) và
sự hội tụ giữa phát thanh và internet tạo ra phát thanh trên mạng internet
(Podcasting). Nếu nhìn rộng hơn, hội tụ truyền thông bao gồm sự kết hợp tất
cả các phương tiện truyền thông, không chỉ về loại hình truyền thơng, mà cịn
là sự hội tụ cả về chức năng, phương thức đưa tin, sở hữu nguồn tin, cơ cấu tổ
chức của các cơ quan báo chí, truyền thơng... Nói cách khác, hội tụ truyền
thơng là q trình phát triển tiệm tiến từ thấp đến cao của báo chí hiện đại.
Ở góc độ tổ chức, quản lý thì khái niệm "mơ hình báo điện tử trong cơ
quan báo chí" được hiểu là phương thức tổ chức hoạt động tịa soạn mà ở đó
các nhà báo thuộc mỗi loại hình báo chí chun biệt khác nhau trong cùng
một cơ quan báo chí, kết hợp lại, cùng hịa nhập, chia sẻ và hợp tác. Nói cách
khác, đó là việc tổ chức hoạt động của một cơ quan báo chí nhằm tích hợp các
phương tiện truyền thơng sẵn có để hướng đến một "tòa soạn hội tụ".

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Khái niệm về một tòa soạn như vậy khơng cịn là mới mẻ. Chúng ta
có thể thấy sự hội tụ trong các tổ chức truyền thông lớn như BBC, CNN,
News Corp... và ở nhiều nơi trên thế giới. Ý tưởng về một tòa soạn hội tụ
rất đơn giản: đó là sự phá vỡ bức tường giữa báo in, truyền hình, phát
thanh và các trang web để tạo ra một mơ hình mà ở đó các nhà báo thu
thập những câu chuyện, sau đó kể lại nó bằng nhiều cách khác nhau thông
qua các phương tiện truyền thông khác nhau. WAN-IFRA Newsplex cũng
giải thích khái niệm "tịa soạn hội tụ" theo cách này, "đó là việc sử dụng
các khả năng và thế mạnh của các kênh khác nhau, để tiếp cận đối tượng
ở bất cứ nơi nào, và bất cứ lúc nào thơng qua các phương tiện truyền
thơng thích hợp nhất" [17].
6. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thực hiện theo hai bước chính là: Nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng.
6.1. Nghiên cứu định tính
- Phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng để phân tích tổng hợp
lý thuyết, phân loại hệ thống hóa và khái quát hóa trên cơ sở nghiên cứu các
tài liệu lý thuyết và các nghiên cứu trước, từ đó rút ra cơ sở lý luận cho việc
nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp so sánh đối chiếu: Dùng để đánh giá những ưu điểm và
hạn chế của mơ hình tổ chức hoạt động báo điện tử trong các cơ quan báo chí.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện với cán bộ quản lý
lãnh đạo các tòa soạn báo điện tử VTV.vn, VOV.vn, Vietnamplus.vn,
Laodong.com.vn và các nhà báo... nhằm xác định giải pháp, nâng cao hiệu

quả mơ hình tổ chức hoạt động báo điện tử của các cơ quan báo chí.
6.2. Nghiên cứu định lượng
- Phương pháp điều tra xã hội học: phát phiếu điều tra nhằm vào đối
tượng cơng chúng báo chí tại địa bàn Hà Nội để thăm dò ý kiến đánh giá của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

cơng chúng báo chí về hoạt động báo chí điện tử nói chung và các trang báo
điện tử VTV.vn, VOV.vn, Vietnamplus.com.vn, Laodong.com.vn nói riêng;
Lấy ý kiến các nhà báo hoạt động trong lĩnh vực báo chí điện tử để tìm hiểu
tính cấp thiết của việc xây dựng mơ hình báo điện tử hoạt động hiệu quả, tạo
dựng thương hiệu và nâng cao uy tín của các cơ quan báo chí.
- Phương pháp thống kê: các mẫu phỏng vấn sau khi được trả lời hoàn tất
sẽ được thống kê, nhập liệu để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Mục đích của phương pháp này là đo lường các yếu tố tác động đến xu
hướng lựa chọn mơ hình báo điện tử của cơ quan báo chí và nhu cầu thông
tin, xu hướng lựa chọn báo điện tử của công chúng báo chí.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đây là cơng trình ở cấp độ luận văn thạc sỹ nghiên cứu về mơ hình tổ
chức hoạt động báo điện tử trong các cơ quan báo chí, góp phần làm phong
phú thêm những vấn đề lý luận, nghiên cứu phương thức tổ chức toà soạn báo
điện tử tích hợp nhiều loại hình báo chí trong cùng một cơ quan báo chí.
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo để cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ
quan báo chí lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động hiệu quả cho báo điện tử
của đơn vị mình trong q trình hình thành tịa soạn hội tụ.

8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cấu thành 3 chương, 12 mục.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ MƠ HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ TRONG CƠ QUAN BÁO CHÍ
1.1. Khái niệm
1.1.1. Báo điện tử
Hiện nay, việc sử dụng thuật ngữ định danh loại hình báo chí mà thơng tin
được truyền tải và tiếp nhận qua mạng internet vẫn chưa thống nhất và là vấn đề
đang được tranh cãi. Trên thế giới loại hình này có nhiều tên gọi khác nhau như
online newpaper (báo chí trên mạng/trực tuyến), e-journal (electronic journal - báo
chí điện tử), e-zine (electronic magazine - tạp chí điện tử)...
Ở Việt Nam, thuật ngữ báo điện tử được sử dụng khá phổ biến, chẳng
hạn như báo Nhân dân điện tử, Lao động điện tử... ngồi ra cịn nhiều người
gọi chúng bằng cái tên khác như: báo mạng, báo mạng điện tử, báo internet,
báo trực tuyến...
Điều 3, Chương 1 của Luật số 12/1999/QH ngày 12/6/1999 về Sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật Báo chí cũng có ghi: "Báo điện tử (được thực
hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số
Việt Nam, tiếng nước ngoài" [21]. Cách hiểu này đã dẫn đến sự xuất hiện
thuật ngữ "báo điện tử" của các tờ báo đưa thông tin lên mạng internet như

Nhân dân, Lao động, Thời báo kinh tế Sài Gòn... hay báo điện tử của các nhà
cung cấp thông tin trên mạng internet như Tin nhanh Việt Nam (VnExpress)
của FPT, VASC ORIENT của Công ty Phát triển phần mềm VASC - hiện nay
là VietNamNet, VDC Media của Cơng ty điện tốn và truyền số liệu VDC...
Cũng từ cách gọi này mà văn bản pháp lý của Bộ Văn hố - Thơng tin
(nay là Bộ Thông tin & Truyền thông) cấp cho các báo trực tuyến đầu tiên ở
Việt Nam gọi là "Giấy phép hoạt động báo điện tử" và đến nay Bộ Thông tin
& Truyền thông cũng gọi là: "Giấy phép hoạt động báo chí điện tử".

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Ngoài ra, thuật ngữ "online newspaper" cũng được sử dụng rộng rãi trên
trong các cơng trình nghiên cứu báo chí học, nhất là trong lĩnh vực truyền
thơng mới để chỉ các khái niệm cùng đặc tính như: online publishing (xuất
bản trực tuyến), online media (phương tiện truyền thông trực tuyến), online
journalist (nhà báo trực tuyến), online radio (phát thanh trực tuyến), online
television (truyền hình trực tuyến).
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững thì: "Thuật ngữ báo điện tử có thể
dùng để chỉ chung cho các loại hình bao gồm báo điện tử quảng bá trên mạng
internet, phát thanh và truyền hình" [7].
Xuất phát từ những quan điểm trên, để thống nhất và phù hợp với đối
tượng nghiên cứu của đề tài là "báo điện tử trong cơ quan báo chí" - tức là
loại hình báo chí đa phương tiện, kết hợp cả báo in, báo nói, báo hình và xuất
bản trên mạng internet, nên trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi sẽ sử
dụng thuật ngữ: "Báo điện tử".

Về phương diện lý thuyết, các nhà nghiên cứu đã nêu nhiều ý kiến về
loại hình báo điện tử. Cách hiểu chung nhất đều cho rằng thuật ngữ "Báo điện
tử" là để chỉ một loại hình báo chí có khả năng tích hợp được sức mạnh của
các loại hình báo chí truyền thống như báo in, phát thanh, truyền hình và của
inernet. Đây là một loại hình báo chí được sinh ra từ sự phát triển vượt bậc
về khoa học công nghệ thông tin; hoạt động được nhờ các phương tiện kỹ
thuật tiên tiến, số hố, các máy tính nối mạng và các server, các phần mềm
ứng dụng... [5].
Hiểu theo một cách khác thì báo điện tử là loại hình báo chí được xuất bản
bởi tòa soạn điện tử mà người ta đọc nó trên máy tính, điện thoại di động, máy
tính bảng... khi có kết nối internet. Khác với báo in, tin tức trên báo điện tử được
cập nhật thường xuyên, ngắn gọn và thơng tin có được từ nhiều nguồn khác nhau.
Nó cũng khác so với trang thơng tin điện tử về tần suất cập nhật.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

Báo điện tử cho phép mọi người trên thế giới tiếp cận tin tức nhanh
chóng khơng phụ thuộc vào không gian và thời gian, sự phát triển của báo
điện tử đã làm thay đổi thói quen đọc tin và ít nhiều có ảnh hưởng đến việc
phát triển báo giấy truyền thống.
Liên quan đến các dạng báo chí trên mạng internet, cần phải có sự phân
biệt giữa "báo điện tử" với "trang tin điện tử" và với các "phiên bản điện tử
của báo in trên mạng". Mặc dù có nhiều điểm gần gũi và cùng tồn tại trên
mạng internet nhưng giữa những hình thức này vẫn có những khác biệt nhất
định. Trong đó, báo điện tử phải được hiểu là một loại hình báo chí độc lập

với những đặc trưng, đặc điểm riêng biệt so với báo in, báo nói, báo hình.
Một tờ báo điện tử đúng nghĩa chỉ tồn tại trên mạng. Các trang tin điện tử
cũng có đặc điểm này nhưng có mức độ thơng tin đơn giản hơn.
Thuật ngữ "Báo điện tử" còn thể hiện sự khác biệt giữa các dạng báo chí
thực sự với các trang thông tin điện tử của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức
và các blog, các diễn đàn cùng tồn tại trên mạng internet.
Trước đây, Nghị định 55 của Chính phủ về việc quản lý, cung cấp và sử
dụng dịch vụ internet coi báo điện tử như một dịch vụ thơng tin internet nằm
trong các loại hình dịch vụ ứng dụng internet. Đó là việc "phát hành báo chí
(báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) trên internet" [19]. Đây cũng là cách
hiểu ban đầu có phần sơ khai của nhiều độc giả báo điện tử trong những năm
đầu của thập kỷ này. Rõ ràng một quan niệm như vậy chưa nói lên được thực
chất của loại hình báo chí rất hiện đại này.
Từ năm 2001, Tiến sĩ báo chí Mark Deuze đã nêu ra một quan niệm về
loại hình báo điện tử như sau: "Báo điện tử là hình thức báo chí kế tiếp thứ tư
sau báo in, báo nói, báo hình nhưng lại có những đặc điểm khác hẳn so với
các loại hình báo chí truyền thống. Báo điện tử sử dụng công nghệ cao như là
một nhân tố quyết định. Các phóng viên báo điện tử phải lựa chọn phương

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

tiện nào là tốt nhất để đăng một câu chuyện (tính đa phương tiện), phải đặt ra
một khơng gian, một đường dẫn để tạo ra sự tương tác giữa tác phẩm và cơng
chúng (tính tương tác cao), phải cân nhắc để kết nối, đồng thời mở rộng
những câu chuyện, đưa người đọc từ không gian này đến không gian khác

(tính siêu văn bản)".
Nhìn chung quan niệm của Mark Deuze là khá cụ thể và đã nêu lên được
một số đặc điểm cơ bản của loại hình báo điện tử. Tác giả cũng hoàn toàn
đúng khi cho rằng báo điện tử "có những đặc điểm khác hẳn so với các loại
hình báo chí truyền thống". Tuy nhiên, quan niệm này vẫn cịn dài dịng do đã
ơm đồm cả đặc trưng và đặc điểm của loại hình báo điện tử.
Một số định nghĩa khác cũng được nêu trong các giáo trình lưu hành nội
bộ của Học viện Báo chí và Tun truyền:
"Báo mạng điện tử là hình thức báo chí thứ tư được
sinh ra từ sự kết hợp những ưu thế của báo in, báo nói, báo
hình; sử dụng yếu tố công nghệ cao như một nhân tố quyết
định; quy trình sản xuất và truyền tải thơng tin dựa trên nền
tảng mạng internet toàn cầu" [7].
"Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được xây
dựng dưới hình thức của một trang web và phát hành trên
mạng internet" [8].
Chúng ta đều biết rằng các loại hình báo in, báo nói và báo hình khơng
chỉ tồn tại trong mơi trường truyền thống của nó mà cịn có thể tồn tại trên
mạng internet (phiên bản của báo in trên mạng; phát thanh trên mạng; truyền
hình trên mạng). Khơng giống như vậy, báo điện tử chỉ tồn tại trên nền tảng
của internet và cũng chính nhờ có internet mà nó đã thể hiện được những tính
chất đặc biệt của mình.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23


Khơng ai có thể phủ nhận đặc tính "đa phương tiện" như một sức mạnh
quan trọng của loại hình báo điện tử. Tuy nhiên, có lẽ cần phải có những
nghiên cứu tồn diện hơn để có một cách nhìn đầy đủ, đúng đắn hơn nữa về
loại hình báo chí non trẻ nhưng cũng đầy sức mạnh này. Mặc dù đặc tính quan
trọng nhất của báo điện tử là khả năng tích hợp được các chất liệu, phương
tiện biểu đạt của các loại hình báo chí trước nó như chữ viết, ảnh (báo in), âm
thanh (báo nói), hình ảnh động (báo hình) nhưng khơng nên hiểu báo điện tử
chỉ là sự kết hợp đơn giản của báo in, báo nói, báo hình. Nó chỉ sử dụng
những phương tiện, chất liệu thể hiện, biểu đạt của các loại hình báo chí
truyền thống (gồm chữ viết, ảnh, âm thanh, hình ảnh động...) và trên cơ sở đó
hình thành những đặc điểm và đặc trưng loại hình riêng biệt như: tính đa
phương tiện; tính tương tác cao; tính tức thời; tính phi định kỳ; khả năng cập
nhật và truyền tải thông tin không hạn chế; cách lưu giữ thông tin dưới dạng
dữ liệu siêu văn bản; khả năng siêu liên kết; cơ chế "mở" ra với số trang
không hạn chế; khả năng phủ sóng rộng v.v...
Tuy nhiên, nếu xét từ phương diện tiếp nhận của cơng chúng thì báo điện
tử gần gũi với loại hình báo in nhất. Cơng chúng hiện nay khi tiếp cận với báo
điện tử chủ yếu vẫn là để "đọc" chứ không phải để "nghe" hay "xem", mặc dù
việc đọc trên màn hình máy tính có rất nhiều khác biệt với việc đọc trên một
tờ báo giấy. Điều này cịn có ngun do là về hình thức, báo điện tử thường
có giao diện rất bắt mắt, dễ truy cập, tạo được khả năng kết nối cao giữa các
phần mục và các tờ báo khác nhau.
Báo chí trên mạng internet ở nước ta hiện nay có hai dạng chủ yếu sau đây:
- Dạng thứ nhất: tờ báo trên mạng là phiên bản điện tử của một tờ báo
in, báo nói, báo hình... đã tồn tại từ trước đó hoặc cũng có thể là báo điện tử,
trang tin điện tử hoạt động tương đối độc lập trong cùng một cơ quan báo chí
có nhiều loại hình truyền thơng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

- Dạng thứ hai: tờ báo điện tử và các trang tin điện tử có chức năng
thơng tin, tồn tại độc lập.
Ở dạng thứ nhất, báo điện tử là phiên bản của một tờ báo giấy, đài phát
thanh, đài truyền hình có thể kể ra như: Nhân dân điện tử, Lao động điện tử,
Tuổi trẻ online, VOV online, VTV online, Vietnam Plus... Nội dung thông tin
được đăng tải trên báo điện tử chủ yếu được lấy từ các sản phẩm báo chí có
bổ sung, cập nhật thêm các thơng tin mới trong ngày. Cơng việc chính của
phóng viên, biên tập viên báo điện tử là tuyển chọn, biên tập lại những thơng
tin chính, thơng tin thời sự nóng hổi của "báo mẹ" và kết hợp với đi thực tế
viết tin, bài.
Với hình thức này, tờ báo trên mạng không lo thiếu thông tin do được
nuôi dưỡng từ nguồn dồi dào từ "báo mẹ". Số lượng công chúng sẵn có từ báo
in cũng là một lợi thế ban đầu cho các phiên bản điện tử trên mạng. Bên cạnh
đó, một số vấn đề khác như nguồn tài chính, hệ thống tổ chức cùng với kinh
nghiệm của đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, cơng nghệ, kỹ thuật
sẵn có cũng là những ưu thế cho hình thức báo chí trên mạng này [8].
Dạng thứ hai là những tờ báo điện tử và các trang tin điện tử tồn tại
độc lập (ở đây gọi chung là "báo điện tử"). Tuy khơng có một cơ quan báo
chí "đỡ đầu" nhưng dạng báo điện tử lại có sự giúp sức đắc lực từ các nhà
cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin... Lợi thế của những tờ báo này là có
thể được hưởng những thiết bị kỹ thuật và phần mềm dịch vụ tốt nhất, có
thể xây dựng đội ngũ cán bộ phóng viên vừa thành thạo kỹ thuật, vừa thạo
ngoại ngữ, vừa thạo nghiệp vụ báo chí. Báo điện tử, trang tin điện tử này
có khả năng cung cấp cho người đọc một khối lượng thông tin khổng lồ từ
nhiều nguồn tin khác nhau [8].

Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn này là dạng thứ nhất: báo điện
tử trong cơ quan báo chí có nhiều loại hình truyền thơng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×