Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đấu tranh phòng, chống tự diễn biến trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN VĂN HOAN

ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”
TRONG MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY
Chuyên ngành : Công tác tƣ tƣởng
Mã số

: 60 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Lƣơng Khắc Hiếu

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân
tôi. Các số liệu, tư liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc, xuất
xứ rõ ràng từ các cơ quan chức năng trong tỉnh Vĩnh Phúc và trên thực tế tiến
hành khảo sát, tổng hợp của tơi. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về cơng
trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày



tháng
Tác giả

Nguyễn Văn Hoan

năm 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NGUY CƠ VỀ “TỰ DIỄN BIẾN” TRONG CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............. 11
1.1. “Tự diễn biến”: Khái niệm, mức đội và lĩnh vực biểu hiện ..................... 11
1.2. Những nhân tố tác động đến quá trình “tự diễn biến” của cán bộ,
đảng viên ......................................................................................................... 24
1.3. Sự c n thiết phải đ u tranh ph ng, chống ngu c “tự diễn biến” trong
cán bộ, đảng viên ............................................................................................. 29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM
ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN” TRONG MỘT
BỘ PHẬN CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY ........ 36
2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến cuộc đ u tranh ph ng, chống “tự

diễn

biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên ở t nh Vĩnh h c hiện na
2.2. Thực tr ng và một số kinh nghiệm đ u tranh ph ng, chống “tự diễn
biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên ở t nh Vĩnh h c hiện na ......... 45
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG
CƢỜNG PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN” TRONG CÁN BỘ,

ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC..................................... 75
3.1. Dự báo những nhân tố tác động và phư ng hướng tăng cường
ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên của Đảng bộ t nh
Vĩnh Phúc ........................................................................................................ 75
3.2. Giải pháp chủ ếu của Đảng bộ t nh Vĩnh h c nhằm tăng cường
ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên .................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
PHỤ LỤC


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

CNTB

:

Chủ nghĩa tư bản

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội


HĐND

:

Hội đồng nhân dân

MTTQ

:

Mặt tr n Tổ quốc

TBCN

:

Tư bản chủ nghĩa

UBND

:

Ủ ban nhân dân

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lênin lãnh tụ vĩ đ i của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từng
nói: “Khơng ai có thể tiêu diệt được ch ng ta... Nếu ch ng ta do sai l m mà
gâ ra sự chia rẽ thì t t cả sẽ sụp đổ”. Và, Đức h t Thích ca Mâu Ni cũng
nói: Chiến thắng khó khăn nh t nhưng vẻ vang nh t, vĩ đ i nh t của con người
là chiến thắng chính bản thân mình.
Trong giai đo n hiện na , cùng với thủ đo n “diễn biến h a bình” của
các thế lực bên ngồi. Những l m lẫn chu ển hóa thành sai lệch từ bên trong
và những “giặc nội xâm”…, t t cả hợp thành kẻ thù hung b o nh t đang hàng
ngà , hàng giờ tiêu diệt ch ng ta hoặc làm ch ng ta tự rã rời, tự băng ho i, tự
sụp đổ b t cứ l c nào. Những “giặc nội xâm”, những căn bệnh “tự diễn biến”
đang tồn t i nga trong khơng ít cán bộ, đảng viên nhưng r t khó nh n biết
và r t khó định lượng. Những căn bệnh “tự diễn biến” đó đã được Đảng ta
từng bước nh n thức ngày càng rõ và xác định đó là một trong những ngu c
dẫn đến sự tồn vong của Đảng ta.
Văn kiện Đ i hội Đảng l n thứ IX năm 2001 nêu tình hình tham nhũng,
su thối về tư tưởng, chính trị, đ o đức, lối sống ở một bộ ph n không nhỏ
cán bộ, đảng viên là r t nghiêm trọng. N n tham nhũng kéo dài trong bộ má
của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một ngu c lớn đe
dọa sự sống c n của chế độ ta [20, tr. 75]. Và trước tình hình đó năm 2009,
Đảng ta tiếp tục nh n định và đặt ra trọng trách to lớn, nặng nề và khó khăn:
“Tăng cường cơng tác Đảng, và bảo vệ an ninh chính trị nội bộ trong điều
kiện mới... Nâng cao ý thức tự bảo vệ, tự đề kháng của c quan, đ n vị, cá
nhân cán bộ, đảng viên trước các thủ đo n “diễn biến h a bình”, mua chuộc
của kẻ thù... chống ngu c “tự diễn biến” [14, tr.119].



2

Đ i hội Đảng toàn quốc l n thứ XI (2011) tiếp tục khẳng định:
Tình tr ng su thối về chính trị, tư tưởng, đ o đức, lối sống trong
một bộ ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình tr ng tham
nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ n n xã hội chưa
được ngăn chặn, đẩ lùi mà c n tiếp tục diễn biến phức t p... Làm
giảm l ng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước [22, tr.173].
Đó chính là những biểu hiện rõ nét nh t của căn bệnh “tự diễn biến”
trong bộ ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện na .
M

th p kỷ qua, có thể nói thế giới biến đổi vô cùng m nh mẽ và sâu

sắc t o cho sự nghiệp đổi mới của đ t nước ta có nhiều thời c , thu n lợi.
Nhưng cũng đặt ra nhiều v n đề thách thức, phức t p, th m chí m t c n với
nước ta.
Dưới tác động của nhiều ngu ên nhân khách quan có, chủ quan có, nh t
là do âm mưu chống phá trong chiến lược “diễn biến h a bình” của các thế
lực thù địch trong nội bộ một số c quan, đ n vị, địa phư ng đã xu t hiện một
bộ ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những người giữ vị trí lãnh
đ o, quản lý, kể cả một số cán bộ cao c p su thối về tư tưởng chính trị, đ o
đức, lối sống với các biểu hiện khác nhau như: thờ , dao động về tư tưởng
chính trị, bàng quang trước v n mệnh của Đảng, của dân tộc, trước khó khăn
của đ t nước, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, c hội, thực dụng, ch

theo


danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tù tiện vơ
ngu ên tắc, phai nh t lý tưởng Hồ Chí Minh, hồi nghi về con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội. Tình tr ng su thối về tư tưởng chính trị đ o đức, lối sống
của cán bộ, đảng viên nói trên chính là biểu hiện “tự diễn biến‟ trong một bộ
ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên và trong nội bộ Đảng ta hiện na .
Thực tiễn cho th

sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

Đông Âu là do không ngăn chặn kịp thời ngu c “tự diễn biến” dẫn đến “tự


3

chu ển hóa” chế độ chính trị. Chính vì t t cả lẽ đó, t i Đ i hội l n thứ XI và
g n đâ nh t là Nghị qu ết Hội nghị Trung ư ng 4 (khóa XI) Đảng ch rõ:
Kiên qu ết đ u tranh làm th t b i âm mưu và ho t động diễn biến
h a bình của các thế lực thù địch. Chủ động ph ng ngừa, đ u tranh,
phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” trong nội
bộ ta; khắc phục sự su thối về tư tưởng chính trị, đ o đức lối sống
trong một bộ ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên [15, tr.257].
hải chủ động ph ng ngừa đ u tranh, phê phán những biểu hiện “tự
diễn biến” trong nội bộ. Vì nếu khơng ngăn chặn kịp thời sẽ là ngu c r t
khó lường, đe dọa sự tồn vong của Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta.
V n đề ph ng, chống “tự diễn biến” là r t c n kíp. Song, thực tế phải
thừa nh n rằng, đâ là v n đề mới, nên nh n thức của các c p, các ngành, các
địa phư ng và của mỗi cán bộ, đảng viên c n chưa thống nh t, chưa đ

đủ


dẫn đến trong việc xử lý c n chưa ngang t m với ngu c do c n nhiều l ng
t ng, b t c p. Có sự l ng t ng, b t c p

có nguyên nhân chủ ếu về mặt lý

lu n là chưa nghiên cứu th u đáo, toàn diện v n đề nà , chưa làm rõ nội hàm
của “tự diễn biến”, chưa ch ra những biểu hiện mang tính định tính và định
lượng để dễ nh n biết cá nhân nào, tổ chức nào, địa phư ng nào, ngành nào
đang có ngu c “tự diễn biến” để từ đó có cách thức ph ng, chống “tự diễn
biến” hiệu quả nh t.
Việc ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên hiện na là
một trong những v n đề c p bách, cũng r t khó, r t phức t p, đ i hỏi giải
qu ết phải r t khoa học, tinh tế, công phu, để tránh h u quả không đáng có
trong tình hình hiện na . Tồn thể dân tộc đang đ i hỏi Đảng ta phải làm th t
tốt cơng việc nà . Vì ch có như v , ch ng ta mới có thể t o ra sự chu ển
biến m nh mẽ, góp ph n khắc phục những h n chế, ếu kém trong công tác


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

xâ dựng Đảng, nhằm xâ dựng Đảng ta th t sự là Đảng cách m ng chân
chính, ngà càng trong s ch vững m nh, củng cố niềm tin trong Đảng và nhân
dân, bảo đảm Đảng ta ngang t m với trọng trách lịch sử thời kỳ mới.
Qua g n 30 năm đổi mới, Vĩnh h c đã có bước phát triển nhanh và
vững chắc, đ t được nhiều thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc ph ng, an ninh. Kinh tế của t nh liên tục tăng trưởng với tốc độ cao;
văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống v t ch t và tinh th n của nhân dân

được nâng lên rõ rệt. Trong giai đo n 2005 - 2010, kinh tế du trì tốc độ tăng
trưởng cao, bình quân đ t 17,4

năm. Tổng sản phẩm quốc nội (GD ) bình

quân đ u người năm 2010 đ t 31 triệu đồng, tư ng đư ng 1.630 USD. Thu
ngân sách tăng nhanh, trong đó thu nội địa chiếm tỷ trọng cao. Thu h t đ u tư
từ các thành ph n kinh tế tiếp tục được đẩ m nh. Hệ thống kết c u h t ng
được đ u tư, nâng c p theo hướng hiện đ i. Các lĩnh vực văn hố - xã hội có
nhiều tiến bộ. Từ năm 2005 đến na , ch số năng lực c nh tranh ( CI) và ch
số phát triển con người (HDI) của Vĩnh h c luôn xếp trong nhóm 10 t nh,
thành phố dẫn đ u của cả nước. Các đối tượng chính sách xã hội, người
nghèo, hộ nghèo được quan tâm. Quốc ph ng - an ninh được giữ vững. Ho t
động đối ngo i được mở rộng. Khối đ i đoàn kết toàn dân được củng cố, tăng
cường, đời sống v t ch t và tinh th n của nhân dân không ngừng được cải
thiện, nâng cao. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, xâ dựng ngà càng
vững m nh.
Tu nhiên, trong Đảng bộ t nh vẫn c n một bộ ph n cán bộ, đảng viên
có biểu hiện giảm s t ý chí chiến đ u, phai nh t lý tưởng, dao động về con
đường đi lên CNXH, giảm l ng tin vào Đảng, vào quá trình đổi mới của đ t
nước; một số ít cán bộ, đảng viên có chức, có qu ền su thối về tư tưởng
chính trị, đ o đức, lối sống, tham nhũng, quan liêu, ch

chức, ch

qu ền...

Về thực ch t, đâ là tình tr ng “tự diễn biến” ở những mức độ khác nhau

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

trong cán bộ, đảng viên. Các c p ủ đảng đã có những biện pháp ph ng,
chống, song hiệu quả th p, tình tr ng nà chưa được ngăn chặn một cách kịp
thời và căn bản, th m chí c n có xu hướng gia tăng ở một số n i. Nghiên cứu,
tìm giải pháp ph ng, chống có hiệu quả tình tr ng nà là v n đề r t c n thiết
và c p bách của Đảng bộ t nh Vĩnh h c trong giai đo n hiện na .
Xu t phát từ thực tiễn c p bách trên tôi m nh d n lựa chọn đề tài: “Đấu
tranh phòng, chống “tự diễn biến” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên
ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” làm lu n văn tốt nghiệp Th c sĩ ngành Chính trị
học, Chu ên ngành Cơng tác tư tưởng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Phịng, chống ngu c “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên là một
chủ trư ng, giải pháp lớn về xâ dựng Đảng trong giai đo n hiện na , đã thu
h t sự quan tâm, nghiên cứu của các c quan và các nhà khoa học, được thể
hiện trong các đề tài, hội thảo khoa học, lu n văn th c sĩ, lu n án tiến sĩ và các
bài viết. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đó, đã được thông
báo, đăng tải trên các sách, báo, t p chí.
2.1. Đề tài khoa học và sách tham khảo
* Hội thảo khoa học, đề tài khoa học:
- “Không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo và trình độ cầm quyền,
tăng cường năng lực chống tha hóa, phịng biến chất và chống rủi ro”; Hội
thảo lý lu n giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc,
xâ dựng Đảng c m qu ền kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của
Trung Quốc; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
- “Về nguy cơ thoái hoá của Đảng cầm quyền - Vấn đề và giải pháp”,

Đề tài khoa học c p bộ năm 2003-2005, do GS Tr n Thành làm chủ nhiệm,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

- Ban Ch đ o Trung ư ng 6 (2) - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tệ
quan liêu, lãng phí và một số giải pháp phịng, chống, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2006.
- “Phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng
viên hiện nay”, Hội thảo khoa học do T p chí Cộng sản, Đảng ủ Khối các c
quan Trung ư ng và Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đồng tổ
chức, Hà Nội, 2012.
- Báo cáo tổng hợp đề tài năm 2014: “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
về tư tưởng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay - thực trạng và giải
pháp khắc phục, do TS. Trưởng Minh Tu n làm Chủ nhiệm, Ban Tu ên giáo
Trung ư ng là c quan chủ trì.
Dưới nhiều góc độ, từ nhiều cách tiếp c n, các nhà khoa học đã bước đ u
nh n diện và cắt nghĩa khái niệm “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” và các khái
niệm liên quan như “diễn biến h a bình”, “phi chính trị hóa”. Các nhà khoa học
đã tiếp c n đánh giá bước đ u một cách tổng thể, hệ thống, đa diện, nhiều góc
c nh, nh n diện rõ những nguyên nhân, biểu hiện “tự diễn biến” trên t t cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý, đ o đức; trên t t cả các khu vực.
Đồng thời, bình lu n những h n chế, những b t c p trong thực tiễn; kiến giải
những giải pháp để khắc phục, đẩ lùi tình tr ng „„tự diễn biến”.
* Sách tham khảo:

- Viện Hồ Chí Minh - Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh t i hủ Chủ
tịch (2007), Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
-

GS.TS Vũ Văn

h c,

GS.TS Ngô Văn Th o (đồng chủ biên)

(2012) Những giải pháp và điều kiện thực hiện phịng chống suy thối tư
tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

- Ban Tổ chức Trung ư ng, T p chí Cộng sản, Thành ủ Thành phố
Hồ Chí Minh (2012), Bàn về giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- GS.TS Ngu ễn h Trọng (2012), Quyết tâm cao biện pháp quyết liệt
nhằm tạo chuyển biến mới về xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Thiếu tướng, GS.TS. Trư ng Gia Long (chủ biên) “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” và vấn đề đặt ra đối với thanh niên hiện nay, Nxb Cơng an nhân
dân, năm 2014.

2.2. Các bài tạp chí, báo:
- GS.TS Vũ Văn h c (2011), Góp ph n ph ng, chống su thối về tư
tưởng, chính trị, đ o đức, lối sống trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên hiện
nay, Tạp chí Cộng sản số 830, tr 20-26.
- Đ i tá, ThS. Ngu ễn Đức Thắng (2011), Chủ động ph ng ngừa đ u
tranh phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, Tạp chí Cộng sản số 825, tr 7074.
- GS.TS Đỗ Ngọc Ninh, Xâ dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, nâng
cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng trong thời kỳ mới, Báo điện
tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngà 5-5-2011.
- Lê Khả hiêu, Nói th t, làm th t để ngăn chặn, đẩ lùi su thoái trong
một bộ ph n không nhỏ cán bộ đảng viên, báo Nhân dân ngà 08-02-2012.
- Thiếu tướng GS.TS Tr n Minh Thư, Ngăn chặn, đẩ lùi su thối về
tư tưởng chính trị, Báo Quân đội nhân dân ngà 29-07-2012.
- Đ i tá, th c sĩ Ngu ễn Đức Thắng, Góp ph n nh n diện su thối về tư
tưởng chính trị, đ o đức, lối sống, T p chí Cộng sản điện tử ngà 10-10-2012.
- GS. TS Tr n Đ i Quang (2013), Một số v n đề về ph ng, chống “tự diễn
biến”, “tự chu ển hóa” ở nước ta hiện na , Tạp chí Cộng sản số 843, tr.55-60.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

- Mai Thế Dư ng (2013), Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kỷ
lu t của Đảng góp ph n ph ng, chống “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” đ t
hiệu quả, Tạp chí Cộng sản số 843, tr.61-65.
- Ngu ễn Đình


hách (2013), h ng, chống tham nhũng và ph ng,

chống “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”, Tạp chí Cộng sản số 843, tr 66-69.
Như v , các cơng trình khoa học đã nghiên cứu về v n đề su thối tư
tưởng, chính trị, đ o đức, lối sống, về “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” trong
cán bộ, đảng viên giai đo n hiện na với nội dung phong ph và kết quả r t
đáng trân trọng. Những kết quả đó có giá trị tham khảo tốt để tác giả thực
hiện đề tài lu n văn. Tu nhiên, các cơng trình nêu trên chưa đi sâu nghiên
cứu một cách toàn diện và hệ thống về v n đề: Đấu tranh phòng, chống
“tự diễn biến” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở tỉnh Vĩnh Phúc
hiện nay. Lu n văn có kế thừa và tiếp thu có chọn lọc các cơng trình
nghiên cứu của các nhà khoa học, các tác giả có liên quan để t p trung
nghiên cứu sâu v n đề trên, góp ph n giải qu ết tốt v n đề đ u tranh
ph ng, chống ngu c “tự diễn biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên
ở t nh Vĩnh h c hiện na .
C n có nhiều các bài viết, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến
đề tài đăng tải trên các t p chí Cộng sản, Báo Cơng an Nhân dân, Báo Qn
đội Nhân dân, các trang báo của Đảng ở Trung ư ng và địa phư ng… Các bài
viết, cơng trình nghiên cứu trên có ý nghĩa r t quan trọng trong q trình tác
giả thực hiện đề tài.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên c sở làm rõ những v n đề lý lu n và thực tiễn về đ u tranh
ph ng, chống ngu c “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên giai đo n hiện

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9

na , lu n văn đề xu t những giải pháp chủ ếu, khả thi nhằm tăng cường
ph ng, chống ngu c “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên của Đảng bộ
t nh Vĩnh h c trong những năm tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ c sở lý lu n về công tác đ u tranh
ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện na
- Khảo sát, đánh giá đ ng tình hình “tự diễn biến” ở Đảng bộ và thực
tr ng đ u tranh ph ng, chống “tự diễn biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng
viên của Đảng bộ t nh Vĩnh h c từ năm 2001 đến na . Ch ra ngu ên nhân
và r t ra một số kinh nghiệm thực tiễn từ công tác đ u tranh ph ng, chống “tự
diễn biến” trong cán bộ, đảng viên ở t nh Vĩnh h c.
- Đề xu t phư ng hướng và những giải pháp mang tính khả thi nhằm
tăng cường đ u tranh ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên ở
t nh Vĩnh h c những năm tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lu n văn nghiên cứu v n đề: Đ u tranh ph ng, chống ngu c “tự diễn
biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên giai đo n hiện na .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu thực tiễn: Lu n văn nghiên cứu công tác đ u tranh
ph ng, chống “tự diễn biến” trong một bộ ph n cán bộ, đảng viên ở Vĩnh
h c giai đo n hiện na .
- Thời gian khảo sát thực tiễn từ năm 2001 đến na , t p trung h n vào
thời gian từ năm 2005 đến na .
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- C sở lý lu n: Lu n văn được thực hiện dựa trên c sở lý lu n chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trư ng, đường


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

lối của Đảng, Nhà nước ta về đ u tranh ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán
bộ, đảng viên. Lu n văn cũng dựa vào những c sở lý lu n của khoa học giáo
dục, khoa học công tác tư tưởng, tâm lý học, giáo dục học.
- Phư ng pháp nghiên cứu: Trên c sở phư ng pháp lu n của chủ nghĩa
du v t biện chứng và du v t lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngoài ra,
lu n văn c n sử dụng phư ng pháp: Phân tích tổng hợp, lịch sử và logic, so
sánh… để triển khai nghiên cứu nội dung của đề tài.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
- Lu n văn góp ph n làm sáng tỏ và có hệ thống c sở lý lu n công tác
đ u tranh ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên hiện na .
- Khái quát thực trang và đề xu t những phư ng hướng, giải pháp để
nâng cao hiệu quả đ u tranh ph ng, chống “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng
viên ở nước ta hiện na nói chung và ở Đảng bộ t nh Vĩnh h c nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết lu n, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
lu n văn gồm 03 chư ng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11


Chƣơng 1
NGUY CƠ VỀ “TỰ DIỄN BIẾN” TRONG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. “Tự diễn biến” khái niệm, mức độ biểu hiện và phân loại
1.1.1. Khái niệm “tự diễn biến”
Thu t ngữ “tự diễn biến” ch thực sự xu t hiện g n đâ sau chiến lược
“diễn biến h a bình” của các thế lực thù địch chống các nước xã hội chủ
nghĩa và các nước có khu nh hướng tiến bộ không theo quỹ đ o của chủ
nghĩa tư bản. Bằng thủ đo n chống phá, các thế lực thù địch t o sự tự diễn
biến từ bên trong nội bộ.
Theo TS. Phạm Chiến Khu (Viện trưởng Viện Dư lu n Xã hội, Ban
Tu ên giáo Trung ư ng), ch ng ta c n có cách hiểu thống nh t về bản ch t
của hiện tượng nà . Đ i tá, GS, TS. Ngu ễn Văn Thắng ( hó chủ nhiệm
Khoa Cơng tác đảng, cơng tác chính trị, Học viện Chính trị, Bộ Quốc ph ng)
khẳng định, những biểu hiện “tự diễn biến” về tư tưởng chính trị, phẩm ch t
đ o đức, lối sống ở một bộ ph n cán bộ, đảng viên đã được Đảng ta cảnh báo
từ Hội nghị Trung ư ng 6 (l n 2) khóa VIII.
Đ i tá, GS, TS. Bùi Trung Thành ( hó Giám đốc Học viện An ninh
nhân dân), TS. Nguyễn Đức Độ (Trưởng Ban Nghiên cứu,Viện Khoa học xã
hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc ph ng) cho rằng, “tự diễn biến” là ếu tố bên
trong của “diễn biến h a bình”. Nh n diện đ ng các biểu hiện của “tự diễn
biến” là một nhiệm vụ r t c p bách để giành thế chủ động trong cuộc chiến
ph ng, chống “diễn biến h a bình”.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12


Theo Đ i tướng, GS, TS. Trần Đại Quang (Ủ viên Bộ Chính trị, Bộ
trưởng Bộ Cơng an), “tự diễn biến” là quá trình đ u tranh giữa các mặt tích
cực và tiêu cực, giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong nội
tâm người cán bộ, đảng viên trước những tác động phức t p của tình hình
trong nước và quốc tế. Trong đó, ếu tố tiêu cực và tư tưởng tư bản chủ nghĩa
d n d n tăng lên; ếu tố tích cực, cách m ng, tư tưởng xã hội chủ nghĩa phai
nh t d n. Đâ là quá trình biến đổi từ bên trong chủ thể, đến một thời điểm
nh t định, sự biến đổi nà sẽ chu ển sang hành động của chủ thể. hát biểu
t i Hội thảo, Nhà báo Hà Đăng cho rằng, “tự diễn biến” là quá trình biến đổi
từ bên trong cán bộ, đảng viên theo chiều hướng từ đ ng sang sai, từ tốt sang
x u, từ tích cực sang tiêu cực, từ tiến bộ sang phản tiến bộ. Biểu hiện rõ nh t
là sự su thối về tư tưởng chính trị, đ o đức, lối sống.
Thu t ngữ “tự diễn biến” l n đ u tiên được Đảng ta nhắc đến trong Kết
lu n số 86-KL/TW ngày 05-11-2010 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục
thực hiện Ch thị số 05-CT/TW ngày 14-10-2006 của Bộ Chính trị về tăng
cường lãnh đ o cơng tác đảm bảo an ninh quốc gia trong tình hình mới. Thu t
ngữ “tự diễn biến” chính thức được đưa vào Văn kiện Đ i hội Đảng toàn quốc
l n thứ XI: “Chủ động ph ng ngừa, đ u tranh, phê phán những biểu hiện “tự
diễn biến” trong nội bộ ta; khắc phục sự su thối về tư tưởng chính trị, đ o
đức, lối sống trong một bộ ph n không nhỏ cán bộ, đảng viên” [15, tr.257].
Nghị qu ết Hội nghị Trung ư ng l n thứ 4 (khóa XI) tiếp tục khẳng định tư
tưởng ch đ o của Đảng ta: “Chủ động ph ng ngừa, đ u tranh, phê phán
những biểu hiện “tự diễn biến” trong nội bộ Đảng” [16, tr.30].
Theo Từ điển tiếng Việt, “diễn biến” là biến đổi theo chiều hướng nào
đó [31, tr.265]. Về mặt ngôn ngữ, khái niệm “tự diễn biến” dùng để ch quá
trình tự v n động của sự v t, hiện tượng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Về mặt chính trị, “tự diễn biến” là quá trình đ u tranh giữa các mặt tiêu
cực và tích cực, giữa tư tưởng tư bản chủ nghĩa (TBCN) và XHCN trong nội
tâm người cán bộ, đảng viên trước những tác động của tình hình trong nước
và quốc tế. Trong đó, ếu tố tiêu cực và tư tưởng TBCN d n d n tăng lên, ếu
tố tích cực, tư tưởng XHCN phai nh t d n, đích đến của tự diễn biến đó là sự
tha đổi về ch t của quan điểm chính trị, đ o đức, lối sống, hành vi khiến cho
cán bộ, đảng viên không c n là chính mình, đi ngược l i và chống l i Đảng,
Nhà nước ta, th m chí đứng sang hàng ngũ kẻ thù ha c n được gọi là “tự
chu ển hóa”.
Như v , từ phân tích trên có thể quan niệm: “tự diễn biến” là sự suy
thoái từ bên trong; là quá trình tự biến đổi về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống của cán bộ, đảng viên theo chiều hướng tiêu cực, làm mất dần các
chuẩn mực của người đảng viên, từng bước xa rời những nguyên tắc, quan
điểm mác - xít; suy giảm nghiêm trọng niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước
1.1.2. Khái niệm “tự chuyển hóa”, “diễn biến hịa bình” và mối quan
hệ với khái niệm “tự diễn biến”
* “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Hiện na , Đảng ta, đ t nước ta đang đối mặt với nhiều ngu c và
thách thức. Các thế lực thù địch đang điên cuồng dùng mọi thủ đo n chống
phá cách m ng với mong muốn tiêu diệt các nước XHCN c n l i. Kẻ thù đáng
sợ nh t, khó chiến thắng nh t l i là những kẻ gi u mặt, những thứ “giặc nội
xâm”. Thông qua chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa c


hội, chủ nghĩa thực

dụng…., ch ng ngụ trang, trá hình dưới mn vàn màu sắc; với nhiều thủ
đo n, hình thức, ch ng đang tìm mọi cách làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng
viên của Đảng, đặc biệt ch ng t n công vào lĩnh vực nh n thức, tư tưởng, làm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

tha đổi niềm tin vào con đường đi lên CNXH vẫn đ

khó khăn và chơng

gai. Nguy c “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” đang hiện hữu trong khơng ít
cán bộ, đảng viên của Đảng hiện na .
“Tự diễn biến” và “tự chu ển hóa” có mối quan hệ gắn kết với nhau
trong một quá trình v n động, biến đổi của sự v t, hiện tượng, tổ chức, con
người. Quá trình diễn ra “tự diễn biến” cũng là q trình diễn ra “tự chu ển
hóa”. Sự v n động, biến đổi khi đến một giai đo n nh t định, tích lũ đủ về
lượng sẽ dẫn đến sự tha đổi về ch t, từ “tự diễn biến” dẫn đến “tự chu ển
hóa” tồn bộ. “Tự chu ển hóa” bắt đ u bằng “tự diễn biến” và “tự diễn biến”
sẽ đi đến “tự chu ển hóa” trong những điều kiện nh t định. Tu nhiên, xét ở
khía c nh sự tha đổi về ch t thì hai quá trình “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”
vẫn có tính độc l p tư ng đối của nó.
“Tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” là một q trình tự v n động, tha đổi
từ nh n thức đến hành động của chủ thể, từ lựa chọn chế độ XHCN đến lựa

chọn chế độ TBCN. Quá trình nà chịu sự tác động, chi phối của nhiều nhân
tố khách quan và chủ quan, song nhân tố chủ quan là chủ ếu. Quá trình “tự
diễn biến”, “tự chu ển hóa” đều dẫn đến các mục tiêu, kết quả như: phủ định
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam, phủ định vai tr lãnh đ o của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” với “diễn biến hịa bình”
Thực tế cho th

“tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” có quan hệ chặt chẽ

với “diễn biến h a bình”. Nhưng “diễn biến h a bình” chủ ếu là tác động từ
bên ngồi của các thế lực thù địch. Trong khi “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”
là sự v n động, sự tha đổi từ bên trong. Yếu tố qu ết định của “tự diễn biến”,
“tự chu ển hóa” là ếu tố chủ quan, là nh n thức, tư du và hành động của
chính bản thân cán bộ, đảng viên.
Sự “khác nhau căn bản giữa “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” với “diễn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

biến hồ bình” là ở quan hệ chính trị. “Diễn biến hồ bình” thể hiện quan hệ
địch - ta; c n “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” là nói về sự tha đổi trong nội
bộ ta. Do đó “hai cuộc ph ng, chống

tu có quan hệ với nhau nhưng không


đồng nh t, đem đồng nh t là r t sai l m” [7]. Sai l m trong nh n thức về mối
quan hệ nà có thể dẫn đến nh m lẫn đối tượng đ u tranh và phư ng thức đ u
tranh. Điều nà giống như một vài sự kiện đã từng diễn ra trong hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa trước đâ . Chẳng h n, công tác ch nh đốn tổ chức đã
dẫn đến thanh trừng nội bộ, làm tổn thư ng đến tổ chức, cán bộ của Đảng...
Ở một góc độ khác, có thể xem “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” là một
mục tiêu của chiến lược “diễn biến h a bình” của các thể lực thù địch. Ở đâ ,
“diễn biến h a bình” ch là một trong những ếu tố tác động trực tiếp, chứ
không phải là ếu tố qu ết định “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”. Quá trình
“tự d ễn biến”, “tự chu ển hóa” và q trình “diễn biến h a bình” khơng khác
nhau về kết quả. Cả hai đều tiến đến kết quả làm phát sinh ở cán bộ, đảng
viên nh n thức, thái độ phủ nh n chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; phủ nh n vai tr lãnh
đ o của Đảng Cộng sản Việt Nam... Cho nên, nếu nói hành vi, động thái “tự
diễn biến”, “tự chu ển hóa” chưa phải là chống đối là xem nhẹ tác h i của
hiện tượng nà . Nhưng nếu đồng nh t hành vi, động thái “tự diễn biến”, “tự
chu ển hóa” với hành vi, động thái do “diễn biến h a bình” sẽ dẫn đến sai
l m trong phư ng thức đ u tranh, như xác định không đ ng đối tượng,
phư ng tiện, lực lượng trong đ u tranh ph ng, chống.
Sự khác nhau giữa chủ thể của “diễn biến h a bình” và chủ thể của “tự
diễn biến”, “tự chu ển hóa” là sự khác biệt mà ai cũng dễ dàng nh n th .
Tu nhiên, chủ thể của hành vi, biểu hiện do “diễn biến h a bình” trực tiếp
gâ ra l i cũng là ta, là cán bộ, đảng viên, người dân của ta. Vì v
sự khác nhau giữa hai lo i hành vi trên ở cùng một chủ thể nà .

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

c n làm rõ



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Thực tế cho th , hành vi, biểu hiện do “diễn biến h a bình” trực tiếp
gâ ra và hành vi, biểu hiện do “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” gâ ra có thể
như nhau (ví dụ: phê phán Đảng, phê phán chế độ ta là “độc tài”, “đảng trị”;
ca ngợi đa ngu ên chính trị, đa đảng đối l p.. .)
Tu nhiên, nếu xem xét kỹ thì ở đâ có sự khác nhau căn bản về c chế
hình thành và đặc biệt là về đặc điểm tư du , nh n thức, tâm lý, tinh th n của
chủ thể. C chế hình thành của lo i hành vi, động thái do “diễn biến h a
bình” trực tiếp gâ ra khác về căn bản so với c chế hình thành của lo i hành
vi, động thái “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”. Lo i hành vi, động thái do
“diễn biến h a bình” trực tiếp gâ ra được hình thành mang tính thụ động,
dưới sức ép “xui khiến”, “thơi miên”, “ám thi”, “nhồi sọ”, “kích động” - từ
phía bên ngồi, phía các thế lực tiến hành chiến lược “diễn biến h a bình”.
Trong lo i hành vi, biểu hiện do “diễn biến h a bình” trực tiếp gâ ra, các ếu
tố chủ quan thuộc về nh n thức, nhân cách, lư ng tâm, đ o đức của chủ thể
ch giữ vai tr thứ ếu, r t mờ nh t; vì thế, hành vi do “diễn biến h a bình”
trực tiếp gâ ra thiếu tính tự ngu ện, tự giác, tự qu ết định.
Trong khi đó, nói đến “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” là nói đến tính
chủ động, nói đến tính tự qu ết, tự giác cao của chủ thể. Con người là thực
thể tư du , nói cách khác, con người ch thực sự tự làm việc gì đó, tự qu ết
định việc gì đó khi việc làm đó xu t phát từ ý chí của chính họ. Vì v , có thể
nói, ch có những quan điểm, hành vi sai trái xu t phát từ tư du , nh n thức
của chính bản thân chủ thể mới được gọi là “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”.
Các quan điểm, hành vi sai trái được hình thành khơng phải bởi tư du , nh n
thức độc l p của chủ thể mà là bởi “diễn biến h a bình” và các ếu tố khác
thơng qua các c chế tâm lý thụ động, không phải là biểu hiện của “tự diễn
biến”, “tự chu ển hóa”.

T t nhiên, giữa hành vi bị kích động, bị dẫn dắt bởi các ếu tố ở bên ngoài

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

và hành vi “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa” có mối liên hệ r t m t thiết với nhau,
có thể chu ển hóa lẫn nhau. Mối quan hệ giữa hành vi bị kích động, bị “thao
túng” trực tiếp bởi “diễn biến h a bình” với hành vi chủ động, tự giác của “tự
diễn biến”, “tự chu ển hóa” là mối quan hệ tư ng tác, th c đẩ lẫn nhau.
Có thể nói, đối với các thế lực thù địch, “tự diễn biến”, “tự chu ển hóa”
là mục tiêu cuối cùng và kết quả “mong đợi” của chiến lược “diễn biến h a
bình” trên lĩnh vực “giành gi t” con người. Ở đâ là làm biến ch t con người,
đặc biệt là xóa bỏ hệ tư tưởng của Đảng, xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh. Như v , quan hệ giữa “diễn biến h a bình” và “tự diễn
biến”, “tự chu ển hóa” là quan hệ tư ng tác, cái nọ th c đẩ cái kia.
1.1.3. Mức độ và lĩnh vực biểu hiện của “tự diễn biến”
1.1.3.1. Mức độ biểu hiện của “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên
“Tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên diễn ra trong cả quá trình.
Những biểu hiện của “tự diễn biến” là vơ cùng phong ph , đa d ng. Vì v ,
phân lo i “Tự diễn biến” ở đâ ch mang tính ch t tư ng đối.
Thứ nhất, đó là “sự thờ

chính trị” [18, tr.49] ha vơ cảm chính trị. Sự

bàng quan với tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đ t nước, trước v n
mệnh của Đảng, của dân tộc; sự lẩn tránh trách nhiệm, dĩ h a vi quý, ng i va

ch m, ng i đ u tranh…đã và đang trở thành phư ng châm hành xử của khơng
ít cán bộ, đảng viên. Đâ chính là biểu hiện tê liệt về ý chí cách m ng và tinh
th n chiến đ u; thụ động, tự h vũ khí, tự tước bỏ vị thế của người chiến sĩ
tiên phong và vơ hình cổ vũ cho cái x u hồnh hành.
Thứ hai, đó là “sự dao động chính trị, tha hóa đ o đức” [18, tr.49]. Ở
mức độ nà , cán bộ, đảng viên thường m t ổn định về tư tưởng, tinh th n, thể
hiện sự nao n ng, hoang mang, ngả nghiêng trong nh n thức, tư tưởng. Đó
cũng là sự giảm s t niềm tin vào con đường đi lên CNXH, phai nh t lý tưởng
cộng sản, nh n thức m hồ, lệch l c về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Chí Minh, về chủ trư ng, đường lối của Đảng. Trước những bước ngoặt của
cách m ng, “họ thường hồ nghi sự đ ng đắn của mục tiêu chính trị và th m
chí ngả theo lu n điệu cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi thời” [18, tr.49].
Họ m t phư ng hướng tư tưởng, m t khả năng chủ động kiểm sốt hành
động, từ đó r i vào tình tr ng hoặc tả khu nh hoặc hữu khu nh hoặc chiết
trung chủ nghĩa, tự phát manh động, ha phiêu lưu chính trị…
Thứ ba, đó là biểu hiện thực dụng về chính trị, thực dụng về kinh tế, tha
hóa về đ o đức. Những cán bộ, đảng viên r i vào tình tr ng nà ch quan tâm
đến những gì mang l i lợi ích cho bản thân. Họ ch quan tâm những lợi ích
trước mắt, lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích lâu dài, lợi ích của t p
thể, th m chí sẵn sàng chà đ p lên ch ng ch để mưu c u lợi ích riêng.
Thứ tư, đó là biểu hiện c hội về chính trị, thối hóa, biến ch t, tham
nhũng, quan liêu, vô ngu ên tắc... Đâ là một trong những đích đến và là mức

độ biểu hiện tr m trọng và ngu hiểm của “tự diễn biến”. Khi đó, cán bộ,
đảng viên thể hiện sự thỏa hiệp vô ngu ên tắc, lợi dụng c hội, chức vụ,
qu ền h n mưu c u lợi ích cá nhân, chà đ p lên lợi ích của t p thể, kèn cựa,
kéo bè kéo cánh, vu cáo, bôi nhọ đồng chí, đồng nghiệp…Ngu hiểm h n là
tình tr ng “c hội gi u mặt”. “Bằng “vỏ bọc cộng sản”, dưới danh nghĩa “đổi
mới”, họ đ i xét l i c sở, nền tảng lý lu n, tư tưởng của Đảng” [18, tr.50],
đường lối, chính sách, pháp lu t đến vai tr lãnh đ o của Đảng Cộng sản; cổ
x

cho quan điểm đa ngu ên chính trị, đa đảng đối l p; gắn kết chủ nghĩa c

hội với chủ nghĩa bè phái, cục bộ địa phư ng, hình thành bè cánh trong Đảng,
làm tê liệt, phân rã Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức.
Thứ năm, đó là sự phản bội về chính trị. Mức độ nà đánh d u sự tha
đổi về ch t từ tư tưởng đến hành động. Họ chống l i sự nghiệp cách m ng,
phá ho i sự nghiệp xâ dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, chống phá Đảng...
Ngu hiểm h n khi sự phản bội chính trị diễn ra trong đội ngũ cán bộ lãnh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

đ o c p cao thì h u quả càng khôn lường. Bài học về sự tan rã của Liên Xô và
các nước XHCN Đông Âu đã cảnh báo điều đó.
Sự phân lo i mức độ biểu hiện của “tự diễn biến” trên đâ ch là tư ng
đối, nhằm đánh giá mức độ biểu hiện, tính ch t, tác h i của “tự diễn biến” qua
từng n c thang phát triển, từ đó gi p chủ thể đề ra biện pháp ph ng ngừa, xử lý

phù hợp, hiệu quả.
1.1.3.2. Lĩnh vực biểu hiện của “tự diễn biến”
Biểu hiện của “tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên r t phong ph và
đa d ng, trên các lĩnh vực: tư tưởng, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, đ o
đức, lối sống, an ninh - quốc ph ng, đối ngo i.
- Trên lĩnh vực tư tưởng chính trị:
“Tự diễn biến” về tư tưởng chính trị trước hết biểu hiện ở sự dao động,
hoài nghi, thiếu niềm tin vào con đường đi lên CNXH, vào công cuộc đổi mới
đ t nước, vào vai tr lãnh đ o của Đảng; đến sự phủ nh n chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trư ng của Đảng, chính sách,
pháp lu t của Nhà nước.
Thực tế ở Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu cho th , “tự diễn
biến” trước hết và chủ ếu về tư tưởng chính trị. Khi tư tưởng chính trị chệch
hướng, t t ếu làm cho bộ má Đảng, Nhà nước bị chia rẽ, su thoái, ngu c
sụp đổ của thể chế chính trị là điều khó tránh khỏi. Đâ cũng là lí do, những
năm qua, các thế lực thù địch luôn đặt trọng tâm th c đẩ “tự diễn biến” về tư
tưởng chính trị ở nước ta.
Sự su thối về tư tưởng chính trị trong cán bộ, đảng viên thể hiện rõ
nh t ở những thời điểm khó khăn của đ t nước, trước những diễn biến phức
t p của thế giới. Khi đó, một bộ ph n cán bộ, đảng viên bị dao động, thiếu
niềm tin và từng bước ngả sang tư tưởng TBCN. Họ thường có tâm lý thích
thổi phồng sự th t, “tơ hồng” những thành quả, “bôi đen” những h n chế, ếu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

kém. Nghiêm trọng h n, một số cán bộ, đảng viên giữ vị trí lãnh đ o, quản lý

xa rời ngu ên tắc t p trung dân chủ, thực hiện ch là hình thức ha bóp méo
ngu ên tắc nà . Họ từng bước r i vào v ng xoá của chủ nghĩa c hội, chủ
nghĩa cá nhân, lợi dụng chức vụ, qu ền h n để mưu c u lợi ích nhóm, lợi ích
cá nhân.
Biểu hiện rõ nh t cho tình tr ng su thối tư tưởng chính trị, đ o đức,
lối sống của một bộ ph n cán bộ, đảng viên hiện na chính là tình tr ng tham
nhũng. Theo pháp lu t Việt Nam, tham nhũng là hành vi của người có chức
vụ, qu ền h n lợi dụng chức vụ, qu ền h n đó vì vụ lợi. Xét về bản ch t,
tham nhũng là hành vi vi ph m của người có chức, qu ền - mà đa số những
người nà là đảng viên. Họ đề cao lợi ích cá nhân, vụ lợi, ch

theo “chủ

nghĩa đồng tiền”. Ngu hiểm h n, khi giàu nhanh chóng từ tham nhũng, họ
trở nên xa l với lý tưởng cộng sản, quên đi trách nhiệm trước Đảng, trước
nhân dân.
Tham nhũng ngà na c n gắn liền với “lợi ích nhóm”. Lợi ích nhóm
làm cho hành vi tham nhũng sâu sắc, tinh vi h n. Lợi ích nhóm gia tăng đồng
nghĩa với việc gia tăng m t đoàn kết, đố kỵ, bè phái trong Đảng. Đâ là một
trong những hình thức “tự diễn biến” cực kỳ ngu hiểm. H n nữa, các thế lực
thù địch sẽ lợi dụng tình tr ng nà gâ chia rẽ trong Đảng, phá ho i Đảng.
“Tự diễn biến” c n thể hiện qua chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh
nghiệm, không nghiên cứu lý lu n, không quán triệt nghiêm t c chủ trư ng,
đường lối của Đảng. Mơ hình xâ dựng CNXH ở nước ta là mơ hình mới
chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Trên con đường đó, ch ng ta vừa tìm t i
vừa r t kinh nghiệm, vừa tìm ngu ên nhân của h n chế, khu ết điểm và vừa
tìm biện pháp để đi lên. Những đảng viên giáo điều, kinh nghiệm thường r i
vào hai xu hướng: hoặc là “tô hồng” hoặc là “bôi đen” thực tế. Cả hai khu nh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

hướng nà đều dẫn đến những hệ quả khôn lường như: nghị qu ết, ch thị ban
hành không phù hợp với thực tế; nghị qu ết mãi là nghị qu ết trên bàn gi .
Tình tr ng c hội chính trị, c hội về đ o đức hiện na đã xu t hiện
trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên. Đó là thói tù thời, thỏa hiệp vơ ngu ên
tắc, là hành động thực dụng nhằm đ t lợi ích trước mắt và cục bộ b t kể đ ng
sai. Ngu hiểm h n là tình tr ng “c hội gi u mặt”. Bằng những vỏ bọc tinh
vi, dưới danh nghĩa đổi mới, họ đ i xét l i nền tảng lý lu n của Đảng trên
những phư ng diện cốt tử; cổ x

cho tư tưởng đa ngu ên chính trị, đa đảng

đối l p; gắn kết chủ nghĩa c hội với chủ nghĩa bè phái, cục bộ, địa phư ng
làm phân hóa đội ngũ trong Đảng, làm phân rã, tê liệt Đảng.
Những biểu hiện “tự diễn biến” trên lĩnh vực tư tưởng chính trị khơng
diễn ra một cách độc l p, khép kín mà có sự v n động dưới nhiều hình thức
khác nhau, chu ển hóa từ lĩnh vực nà sang lĩnh vực khác r t phức t p.
- Trên lĩnh vực kinh tế:
“Tự diễn biến” trên lĩnh vực kinh tế biểu hiện ở sự m t niềm tin vào công
cuộc đổi mới đ t nước, sự nghiệp CNH, HĐH đ t nước; dao động, bi quan trước
những khó khăn, thách thức của nền kinh tế đến sự phủ nh n nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN; h th p vai tr chủ đ o của kinh tế nhà nước, đ i tư
nhân hóa tồn bộ nền kinh tế; xóa bỏ chế độ cơng hữu về tư liệu sản xu t chủ
ếu để tha thế bằng chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xu t…
Quá trình “tự diễn biến” trên lĩnh vực kinh tế càng ngu hiểm h n

trong điều kiện các thế lực thù địch lợi dụng những kẽ hở trong c chế quản
lý, chính sách, khoét sâu vào những h n chế, ếu kém của kinh tế nhà nước,
cổ x , th c đẩ tư nhân hóa nền kinh tế. Và khi sở hữu tư nhân TBCN chi
phối c sở h t ng kinh tế thì kiến tr c thượng t ng XHCN ch tồn t i trên
danh nghĩa và thực sự đã “đổi màu”. Chế độ kinh tế XHCN được tha bằng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×