Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 168 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
__________________________________

TỔNG QUAN KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2006

KHAI THÁC, VẬN DỤNG TRI THỨC VĂN HỌC
TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Cơ quan chủ trì:
Chủ nhiệm đề tài:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
PGS.TS. TRẦN THỊ TRÂM

Phó chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT THU
Thƣ ký đề tài:

TS. HOÀNG MINH LƢỜNG

HÀ NỘI - 2006


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

TỔNG QUAN KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2006


KHAI THÁC, VẬN DỤNG TRI THỨC VĂN HỌC
TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LỰC LƢỢNG NGHIÊN CỨU:

1. TS. Hoàng Anh

Trƣởng Ban Quản lý khoa hoc, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền

2. ThS. Đặng Mỹ Hạnh

Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

3. TS. Nguyễn Thị Hồng

Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền

4. Nhà báo Trần Đăng Khoa

Phó trƣởng Ban Văn nghệ, Đài Tiếng
nói Việt Nam

5. TS. Hồng Minh Lƣờng

Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền


6. TS. Trần Đăng Thao

Tổng biên tập báo Giáo dục và Thời
đại

Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng,
7. TS. Nguyễn Thị Tuyết Thu Học viện Báo chí và Tuyên truyền
8. ThS. Trần Văn Thƣ

Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

9. PGS. TS. Trần Thị Trâm

Phó chủ nhiệm Khoa Kiến thức Giáo
dục Đại cƣơng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền

10. ThS. Lê Thế Ý

Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

1


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

5

1. Tính cấp thiết của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2. Lịch sử vấn đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4. Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5. Cấu trúc đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Chƣơng 1. Khái quát về việc khai thác và vận dụng tri thức văn
học trong sáng tạo tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . .


12

I. Một số tiền đề lý luận của việc vận dụng tri thức văn học trong
sáng tạo tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

1. Quy luật tƣơng tác giữa các hình thái ý thức xã hội . . . . . . . . . .

12

2. Tính tổng hợp năng động của hoạt động báo chí . . . . . . . . . . . .

14

3. Quy luật thụ hƣởng cái đẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4. Thiên hƣớng tƣ duy hình tƣợng hố của ngƣời Việt . . . . . . . . . .

20

II. Những bình diện tri thức văn học tiêu biểu đƣợc vận dụng trong
sáng tạo tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

1. Khái niệm tri thức văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23

2. Khái lƣợc về các bình diện tri thức văn học tiêu biểu đƣợc vận
dụng trong tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

III. Vai trò của văn học đối với sự phát triển báo chí ở Việt Nam . . .

28

1. Văn học đã cung cấp cho báo chí một đội ngũ đông đảo những
nhà báo tài năng, tâm huyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

2. Văn học cung cấp cho báo chí một khối lƣợng tác phẩm văn
chƣơng rất lớn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

3. Văn học mang đến cho báo chí một hệ thống đề tài phong phú
và hấp dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

4. Văn học cung cấp cho báo chí nguồn chất liệu văn chƣơng dồi
dào và các thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37


2


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

Chƣơng II. Khai thác, vận dụng tri thức văn học Việt Nam trong
sáng tạo tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

I. Các bình diện khai thác và các cấp độ vận dụng tri thức văn học
Việt Nam trong sáng tạo tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

1. Khai thác, vận dụng tri thức văn học để sáng tạo một thành
phần tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

2. Khai thác, vận dụng tri thức văn học để sáng tạo một tác phẩm
báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

II. Các phƣơng thức sử dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác
phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


72

1. Giữ nguyên hiện trạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

2. Không giữ nguyên hiện trạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74

3. Sử dụng kết hợp nhiều loại tri thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77

III. Hiệu quả thẩm mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

79

1. Tăng cƣờng sức hấp dẫn để thu hút độc giả . . . . . . . . . . . . . . . .

79

2. Góp phần nâng cao bút lực của nhà báo và bút hồn cho mỗi bài
báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

3. Góp phần tăng cƣờng tính dân tộc cho báo chi . . . . . . . . . . . . . .


83

Chƣơng III. Khai thác, vận dụng chất liệu văn học nƣớc ngồi
trong tác phẩm báo chí Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . .

85

I. Mục đích khai thác, sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

85

II. Sử dụng chất liệu văn học nƣớc ngoài trong sáng tạo các thành
phần của tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

90

1. Sử dụng chất liệu văn học nƣớc ngồi trong rút tít . . . . . . . . . . .

91

2. Sử dụng chất liệu văn học nƣớc ngồi trong viết Sapơ báo . . . .

94

3. Sử dụng chất liệu văn học nƣớc ngoài trong viết thân báo . . . . .

98

III. Phƣơng thức và hiệu quả nghệ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


104

1. Sử dụng nghĩa gốc - phổ quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

104

2. Tái tạo, mở rộng trƣờng nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

107

Chƣơng IV. Khai thác các thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật trong
sáng tạo các tác phẩm báo chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110

3


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

I. Các biện pháp tu từ về từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

110

1. Ẩn dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
2. Hoán dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

115

II. Các biện pháp tu từ cú pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


119

1. Câu hỏi tu từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

119

2. Đảo trật tự cú pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

123

3. Tách câu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

125

III. Các biện pháp tu từ văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

128

1. Phân loại văn bản báo chí dƣới góc độ ngữ nghĩa . . . . . . . . . . .

128

2. Một đặc điểm cơ bản của thể loại của phiếm luận báo chí . . . . .

129

3. Tìm hiểu một số dạng văn bản có nghĩa hàm ngơn (phiếm luận
báo chí). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131
Chƣơng V. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả khai thác, vận dụng tri thức văn học trong tác
phẩm báo chí. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
I. Thực trạng của việc sử dụng văn học trên báo chí ở Việt Nam
hiện nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
1. Trên các loại hình báo chí, tri thức văn học thƣờng xuyên đƣợc
sử dụng một cách linh hoạt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
2. Việc khai thác,vận dụng tri thức văn học đã tạo ra một hiệu quả
thẩm mỹ lớn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
3. Trên báo việc khai thác, vận dụng chất liệu văn học bộc lộ
khơng ít hạn chế.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
II. Kiến nghị và Giải pháp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

154

1. Kiến nghị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

155

2. Giải pháp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

157

KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

161

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

166


4


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Báo chí đang ngày càng trở thành một lĩnh vực hoạt động tinh thần
quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển, nhu cầu nắm bắt
thông tin để nâng cao nhận thức và song song là nhu cầu hƣởng thụ cái đẹp
của con ngƣời ngày càng lớn. Để đáp ứng u cầu của cuộc sống số hơm
nay, báo chí phải khơng ngừng đổi mới, tìm tịi những phƣơng thức phản
ánh sao cho ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Ngoài việc tăng cƣờng
hiệu quả phản ánh và tác động từ những quy trình thao tác mang tính
nghiệp vụ chuyên biệt, lâu nay trong hoạt động báo chí, các nhà báo vẫn
thƣờng xuyên khai thác, vận dụng sức mạnh của các hình thái ý thức xã
hội khác, trong đó có văn học. Song do những điều kiện chủ quan và khách
quan mà sự hỗ trợ từ phía văn học đã trở thành sự hỗ trợ quan trọng nhất
đối với q trình ra đời và phát triển của báo chí ở Việt Nam.
Vẫn biết, báo chí và văn học Việt Nam hiện đại cùng ra đời trong
một điều kiện văn hóa lịch sử, cùng sử dụng chữ Quốc ngữ làm chất liệu,
cùng chung đội ngũ sáng tạo, đặc biệt cùng chung đối tƣợng phục vụ là một
kiểu công chúng xƣa nay vốn rất trọng văn và ngàn đời chỉ quen tiếp nhận
văn chƣơng nên giữa hai loại hình này đã sớm xuất hiện một mối giao thoa
sâu đậm. Mối quan hệ giữa chúng ln ln là mối quan hệ có tính chất
song phƣơng, đa chiều. Dĩ nhiên khơng thể phủ nhận vai trị hết sức to lớn
của báo chí đối với sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam nhƣng

chắc chắn ảnh hƣởng từ văn học tới báo chí mới là chiều thuận. Bởi vì , văn
học là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời sớm nhất của nhân loại
và Việt Nam cũng không nằm ngồi quy luật đó. Tức là khi nền báo chí
non trẻ đang ở thời kỳ phơi thai trứng nƣớc thì văn học đã có một bề dày

5


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

lịch sử lâu dài và những thành tựu lớn lao, nên nhƣ một lẽ tự nhiên, văn
học- bộ môn khoa học cơ bản và gần gũi nhất đã trở thành cội nguồn để
báo chí kế thừa những tinh hoa và kinh nghiệm, đã trở thành dòng sữa mẹ
trong lành ni dƣỡng báo chí khơng ngừng trƣởng thành và phát triển.
Trên thực tế, văn học đã cung cấp cho báo chí một đội ngũ rất đơng
các nhà báo tâm huyết và tài năng, đã mang đến cho báo chí một khối
lƣợng tác phẩm lớn, cùng một nguồn đề tài vô tận và hấp dẫn, một kho
ngơn từ giàu có cùng nhiều thể loại văn chƣơng quý báu...
Việc khai thác, vận dụng những tri thức văn học đã mang lại cho đời
sống báo chí nhiều điều bổ ích, đặc biệt là một nguồn sinh lực mới dồi dào.
Trước hết những ƣu thế của văn chƣơng sẽ nâng cao bút lực cho mỗi ngƣời
làm báo và tăng thêm bút hồn cho mỗi bài báo. Thứ hai, văn học và chất
liệu văn học sẽ tạo nên sức hấp dẫn, tăng cƣờng hiệu quả thông tin để thu
hút công chúng. Thứ ba, khai thác, sử dụng tri thức văn học cịn góp phần
quan trọng vào việc tăng cƣờng tính dân tộc và tính quốc tế, làm cho báo
chí Việt Nam phát triển theo hƣớng dân tộc và hiện đại.
Rõ ràng việc khai thác, sử dụng những ƣu thế của văn học đã có một
ý nghĩa thật sự lớn lao đối với đời sống báo chí. Vì vậy, trong q trình tác

nghiệp, nhiều nhà báo đã có ý thức khai thác những ƣu thế của văn học và
trên báo chí, tri thức văn học đã thƣờng xuyên đƣợc vận dụng một cách
linh hoạt, dƣới nhiều hình thức phong phú, sinh động.
Song, việc sử dụng văn học trên báo chí vẫn cịn nhiều điều bất cập
và việc giảng dạy, học tập bộ môn Ngữ văn ở các trung tâm đào tạo báo chí
cũng cịn nhiều điều bất ổn. Thực tiễn đang địi hỏi phải có một đề tài
nghiên cứu xứng đáng với tầm vóc của vấn đề, sao cho khai thác, vận
dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí khơng chỉ dừng lại
ở một đề tài nghiên cứu đơn lẻ mà phải trở thành một hƣớng nghiên cứu
mang tính chất ứng dụng. Có thể gọi hƣớng nghiên cứu này là văn dụng
6


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

học mà đề tài Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác
phẩm báo chí ở Việt Nam của chúng tôi mới chỉ là bƣớc khởi đầu.
Qua cơng trình nghiên cứu, chúng tơi hy vọng sẽ gợi ý cho những
ngƣời học báo và làm báo có thêm những thao tác cụ thể và đạt đƣợc hiệu
quả mong muốn khi vận dung tri thức văn học vào q trình sáng tạo tác
phẩm báo chí.Từ đó giúp các nhà báo có thể viết tốc độ hơn, hay hơn và
trong một chừng mực nào đó giúp họ say nghề hơn.
Đề tài cịn có một ý nghĩa quan trọng khác là: qua khảo sát thực
trạng của việc khai thác, sử dụng tri thức văn học trên báo chí, ngƣời
nghiên cứu sẽ chỉ ra các hạn chế, tìm ra những nguyên nhân; trên cơ sở
thực tiễn sẽ đề xuất các kiến nghị và giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần
giảm bớt các lỗi khi sử dụng tri thức văn học trong báo chí.
Nếu đƣợc nghiên cứu thấu đáo, đề tài cịn có giá trị định hƣớng cho

cơng tác đào tạo đại học và sau đại học ngành báo chí trong cả nƣớc về khả
năng điều chỉnh, hoàn thiện từng bƣớc chƣơng trình giảng dạy bộ mơn Ngữ
văn sao cho có hiệu quả hƣớng nghiệp thiết thực.
Vì vậy chúng tơi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Khai thác, vận dụng
tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam”.
2. Lịch sử vấn đề
“Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo
chí” là một hƣớng nghiên cứu mới. Trƣớc chúng tơi chƣa có cơng trình nào
nghiên cứu về vấn đề này một cách hệ thống chuyên sâu. Năm 2002, ở
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã có một đề tài cấp bộ: “Mối quan hệ
giữa văn học và báo chí ở Việt Nam từ khi báo chí ra đời đến nay” do
Tiến sĩ Trần Ngọc Dung làm chủ nhiệm đề tài, ít nhiều có liên quan với vấn
đề nghiên cứu của chúng tôi.

7


Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

Hƣớng nghiên cứu Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng
tạo tác phẩm báo chí lần đầu tiên đƣợc chúng tôi triển khai nghiên cứu vào
năm 2004 với quy mô nhỏ ở cấp cơ sở. Những kết quả bƣớc đầu đẫ đƣợc
các tác giả công bố rải rác trên một vài tạp chí chuyên ngành. Chẳng hạn:
- “Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên báo chí” (Hồng Anh, Một số
vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, H, 2003)
- “Vấn đề sử dụng văn học trên báo chí” (Trần Thị Trâm, Tạp chí
Báo chí và Tuyên truyền. số 1/2005)
- “Sử dụng chất liệu văn học nước ngồi trong rút tít tác phẩm báo

chí” (Nguyễn Thị Tuyết Thu, tạp chí Ngƣời làm báo, tháng 5/2006)…
Nghiên cứu đề tài này ở cấp độ cao hơn, chúng tôi hy vọng sẽ giải
quyết đƣợc vấn đề một cách sâu sắc và hệ thống hơn.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm
báo chí ở Việt Nam là đề tài thiên về nghiên cứu ứng dụng do vậy để thấy
đƣợc qui mô, bản chất và phạm vi vận dụng văn học vào trong q trình
sáng tạo tác phẩm báo chí, đề tài tiến hành khảo sát theo hệ thống và ngẫu
nhiên hàng trăm tờ báo in, đặc biệt là các báo tiêu biểu nhƣ: Nhân dân (cùng
các phụ san của nó), Lao động, Giáo dục và Thời đại, Tiền phong, Tuổi trẻ,
An ninh Thế giới, Cơng an nhân dân, Gịn giải phóng, Văn hóa, Thể thao &
Văn hóa, Bóng đá, Pháp luật, Gia đình - xã hội, Hoa học trị, Thế giới Học
đường ... Các tạp chí quan trọng của ngành và các ngành khác: Người làm
báo, Nghề báo, Báo chí và Tuyên truyền, Báo chí Trẻ, Heritage, Thế giới vi
tính… và một số báo mạng điện tử: vnexperess.vn, vnn.net, nhandan.org.vn,
bongda.com.vn,

thanhnien.com.vn,

tiepthionline.vn,

dantri.com.vn,

tuoitre.com.vn, vietnameconomy.com.vn ... chủ yếu trong 2 năm 2005-2006

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

cùng một số chƣơng trình truyền hình: Chương trình Thời sự, Chương
trình Văn nghệ: Chiếc nón kỳ diệu, Ai là triệu phú, Hãy chọn giá đúng…
(THVN), Đuổi hình bắt chữ, Vượt qua thử thách (THHN), Rồng vàng, Trúc
xanh (THTPHCM); Chương trình chuyên đề: Gặp nhau cuối tuần, Người
xây tổ ấm, Người đương thời, Những ước mơ xanh (THVN); Một số chƣơng
trình của đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam: Thời sự, Tài ngun mơi
trường, Người xa Tổ quốc (từ tháng 6 đến tháng 8/2006), một số ảnh trên
báo và một vài báo ảnh trong mấy năm gần đây (2000-2006) có khai thác và
vận dụng tri thức văn học vào trong quá trình sáng tạo tác phẩm.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của chúng tơi chú tâm vào mọi loại hình, loại thể
khác nhau đƣợc đăng tải và phát sóng trên các tờ báo in, báo hình, báo phát
thanh, báo ảnh và báo mạng tiêu biểu. Tuy nhiên trên cái nền số lƣợng dồi
dào, đa dạng ấy, chúng tôi chỉ chú mục vào những yếu tố văn học hoặc các
yếu tố có giá trị văn học được các nhà báo khai thác, vận dụng như một
chất liệu sáng tạo tự nhiên trong quá trình cấu thành tác phẩm báo chí.
Các tri thức mang giá trị văn học thƣờng hiện diện trên mọi thành tố của
tác phẩm (từ đầu báo, sa pô, thân báo đến phần kết...). Còn những yếu tố
nhƣ: cốt truyện, tƣ duy, ý tƣởng nghệ thuật, thể loại... khi kết hợp với nhau
và kết hợp với các tri thức văn hoá khác, chúng sẽ đƣợc chuyển hố vào
tồn bộ tác phẩm làm cơ sở tạo nên một tác phẩm trọn ven, một chƣơng
trình có quy mơ lớn. Vì vậy, đề tài tơi đã nghiên cứu quá trình vận dụng
dƣới hai cấp độ: vận dụng văn học trong sáng tạo một thành phần và vận

dụng trong sáng tạo một tác phẩm báo chí.
Về bình diện khai thác, để tiện khảo sát, chúng tơi tạm thời có thể quy
vào một số bình diện sau: thành ngữ, tục ngữ, thơ văn, tác giả, tác phẩm,
nhân vật, điển tích, điển cố và ngơn ngữ giàu biểu cảm, những lối nói đã
thành qui phạm mẫu mực trong gia tài văn học dân tộc và nhân loại... Chúng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

đƣợc các nhà báo sử dụng nhƣ những thông điệp giàu sức gợi cảm để tăng
cƣờng hiệu quả phản ánh và tác động trong tác phẩm báo chí của mình.
4. Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là khảo sát việc khai thác vận dụng
tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở tất cả các loại hình báo
chí trong những năm gần đây (2000-2006).
Thứ hai là phân tích, lý giải vai trị, vị trí, hiệu quả của việc khai thác,
vận dụng tri thức văn học vào quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí thuộc các
loại hình báo chí khác nhau. Tuy nhiên, nhiệm vụ trên chỉ đƣợc thực hiện khi

xác lập rõ các mối quan hệ đóng vai trị nhƣ những tiền đề lý luận và thực
tiễn cho việc khai thác, vận dụng tri thức văn học vào tác phẩm báo chí.
Đồng thời từ thực tế khai thác, sử dụng tri thức văn học trên báo chí,
đề tài cịn có nhiệm vụ đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy các phân môn trong bộ môn Ngữ văncội nguồn tri thức tin cậy cho các nhà báo tƣơng lai ở các cơ sở đào tạo báo
chí trên cả nƣớc.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để tập hợp tƣ liệu đủ độ tin cậy, đề tài đặc biệt coi trọng phƣơng
pháp khảo sát, thống kê và phân loại các tƣ liệu có liên quan đến việc vận
dụng tri thức văn học trong tác phẩm báo chí. Vì số lƣợng ấn phẩm báo chí
rất lớn trong khi điều kiện và thời gian không cho phép, nên chúng tôi đã
luôn chú ý đến phương pháp chọn mẫu sao cho qua các tác phẩm, tác giả
tiêu biểu có thể thấy đƣợc tồn bộ thực trạng của việc sử dụng văn học trên
báo chí ở nƣớc ta hiện nay; từ đó sẽ phân tích, đánh giá và đi đến những
kết luận khoa học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________


Dĩ nhiên, để có cái nhìn khách quan và sâu sắc về hiệu quả của
việc vận dụng tri thức văn học trên báo chí, đề tài cũng thƣờng xuyên sử
dụng phƣơng pháp so sánh (so sánh giữa các thời kỳ, giữa các thể loại và
giữa các loại hình báo chí khác nhau) nhằm mục đích thực hiện tốt
nhiệm vụ của đề tài.
5. Cấu trúc đề tài
Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học “Khai thác, vận dụng
tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam”, ngồi
phần mở đầu và kết luận, đƣợc cấu trúc thành 5 chƣơng:
Chƣơng I:

Khái quát về việc khai thác và vận dụng tri thức văn học
trong sáng tạo tác phẩm báo chí

Chƣơng II:

Khai thác, vận dụng văn học Việt Nam trong sáng tạo tác
phẩm báo chí.

Chƣơng III: Sử dụng chất liệu văn học nƣớc ngồi trong tác phẩm báo
chí.
Chƣơng IV: Khai thác các thủ pháp ngơn ngữ trong sáng tạo tác phẩm
báo chí.
Chƣơng V: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của việc vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác
phẩm báo chí.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

CHƢƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ VIỆC KHAI THÁC VÀ VẬN DỤNG TRI THỨC
VĂN HỌC TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ

I. MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRI THỨC VĂN HỌC
TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ

1. Quy luật tƣơng tác giữa các hình thái ý thức xã hội
Triết học Mác xít đã có những cống hiến vĩ đại trong việc khai sáng
trí tuệ cho lồi ngƣời. Ở đó tƣ tƣởng về sự hiện diện và tƣơng tác qua lại
giữa các hình thái ý thức xã hội thực sự có ý nghĩa phƣơng pháp luận khoa
học phổ quát và sức sống vĩnh hằng. Các hình thái ý thức xã hội là những
thƣớc đo trí tuệ của ý thức con ngƣời về tồn tại xã hội. Chúng là hệ quả tất
yếu của quá trình con ngƣời hƣớng tới chiêm nghiệm và phản ánh thế giới
khách quan. Mỗi hình thái ý thức xã hội khác nhau sẽ đảm trách phản ánh
những nhu cầu khác nhau của con ngƣời về thế giới tồn tại của mình. Mặc
dầu vậy, chúng khơng tồn tại riêng rẽ, tách bạch nhau mà thâm nhập vào

nhau trong các mối quan hệ mật thiết gắn bó. Chủ nghĩa hiện thực trong
văn học châu Âu thế kỷ XIX đạt đến thành tựu nở rộ trọn vẹn chính là nhờ
có sự hun đúc và trợ lực tích cực của các thành tựu khoa học lúc đƣơng
thời. Sự phát triển rực rỡ và toàn diện của văn học Việt Nam thời kỳ đổi
mới trong 20 năm qua là không thể tách rời khỏi xu thế chính trị cởi mở
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc.
Ngƣợc lại, văn học, nghệ thuật cũng có những ảnh hƣởng đáng kể
đối với việc hình thành quan niệm đạo đức và lối sống, thậm chí đối với cả
khoa học và triết học… Mối quan hệ tƣơng tác đa chiều giữa các hình thái
ý thức xã hội là một tất yếu khách quan trong guồng máy cuộc sống phức
điệu của con ngƣời. Nói nhƣ vậy để thấy rằng: mối quan hệ tƣơng tác và kế

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

thừa lẫn nhau giữa văn học và báo chí cũng chỉ là một hiện tƣợng phổ biến
trong quy luật tất yếu chung.
Phải nói rằng: trong tƣơng quan với các hình thái ý thức khác, báo

chí là một hoạt động còn khá non trẻ. Lấy thực tiễn xã hội sống động làm
đối tƣợng phản ánh, báo chí khơng thể khơng chịu sự tác động hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp từ các hình thái ý thức xã hội khác. Chắc chắn khơng thể
có một nền báo chí “dã sinh” trơi nổi ngồi tƣ tƣởng chính trị, triết học, đạo
đức, tôn giáo… Triết học, đạo đức, tƣ tƣởng chính trị, văn hố nghệ
thuật…ln để lại những dấu ấn sâu đậm trong cảm quan phản ánh và sáng
tạo của mỗi nhà báo. Điều này là hiển nhiên bởi lẽ trong mỗi động thái ứng
xử và tác nghiệp của nhà báo, họ luôn luôn đối mặt với vô vàn những quan
hệ sống động nảy sinh từ chính tổng thể hợp lƣu của đời sống chính trị, văn
hố, xã hội, kinh tế của cộng đồng. Mỗi hình thái ý thức xã hội tác động
đến hoạt động báo chí theo những cách riêng. Có hình thái chi phối báo chí
trên cấp độ quan niệm phản ánh và sáng tạo; lại có những hình thái tác
động trực diện vào quy trình tổ chức và sáng tạo tác phẩm báo chí. Ảnh
hƣởng của văn học tới báo chí thuộc thiên hƣớng thứ hai. Văn học tác động
đến báo chí bằng đặc trưng ưu thế của một lĩnh vực hoạt động sáng tạo
qua ngôn từ vốn có rất nhiều điểm tương đồng với hoạt động báo chí. Vì
thế khác với việc khai thác thế mạnh ở các hình thái ý thức xã hội khác,
riêng ở phạm vi văn học, báo chí thực sự chắt lọc đƣợc rất nhiều khả năng
ứng dụng trực tiếp nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu quả tác động cho tác
phẩm báo chí. Có thể liệt kê ra vơ số những cách thức biểu đạt ngôn từ, kết
cấu sự kiện, lựa chọn chi tiết hay điểm nhìn trần thuật… theo lối văn học
của các tác phẩm báo chí. Ngƣợc lại sự phản quang ƣu thế của báo chí tới
văn học nghệ thuật cũng là điều đáng kể. Lịch sử văn học Việt Nam cho
thấy: trong những thời đoạn lịch sử mở ra những tốc lực vận động mạnh mẽ
và gấp gáp, văn học và báo chí sẽ có những bƣớc đi song hành; dấu ấn báo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

chí sẽ lƣu đọng lại khá rõ trong ý thức thẩm mỹ của các nhà văn ƣu thời
mẫn thế. Các khái niệm: văn học báo chí, văn học tư liệu, văn học tả chân,
tiểu thuyết phóng sự, truyện người thật việc thật… có lẽ là sản phẩm sáng
tạo nghệ thuật trong cơ chế tác động mạnh mẽ của áp lực báo chí đối với
các nhà văn trong những thời điểm lịch sử cụ thể.
Cũng cần nói thêm rằng: ý thức vƣơn tới sự tổng hợp phẩm chất tri
thức theo hƣớng quan hệ liên ngành đang là một xu hƣớng phổ biến của
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau trong bối cảnh thế giới hiện nay. Mỗi
hình thái ý thức khó có thể đảm đƣơng thấu triệt chức năng chiếm lĩnh và
cải tạo thực tại của mình nếu chỉ đơn phƣơng xoay sở trong lãnh địa khép
kín của riêng mình mà khơng khai thác sức mạnh trợ lực cần thiết từ các
hình thái ý thức liên đới khác. Xu hƣớng này không phải là một bƣớc lùi
của trí tuệ lồi ngƣời trong điều kiện các bộ mơn khoa học về cơ bản đã có
sự “phân mơn biệt loại” khá sâu sắc. Sự kế thừa và khai thác lẫn nhau giữa
các hình thái ý thức khơng hề cản trở việc phát huy các đặc trƣng nội tại
của một hình thái ý thức nào, trái lại, nó chỉ góp phần làm cho mỗi hình
thái ý thức trở nên phong phú hơn trong nỗ lực hoàn thiện các khả năng ƣu
thế đặc trƣng của mình.
Tóm lại, tiền đề của việc vận dụng tri thức văn học vào sáng tạo tác

phẩm báo chí trƣớc hết là nằm ngay trong quy luật tác động và kế thừa lẫn
nhau giữa các hình thái ý thức xã hội. Trong vịng xốy quan hệ đa chiều
ấy; sự ảnh hƣởng và tác động của văn học tới báo chí là rất sâu xa và tiêu
biểu. Nó diễn ra trên bề mặt quan hệ gắn bó giữa hai hình thái vốn có nhiều
điểm tƣơng đồng sâu sắc về phƣơng tiện và cách thức sáng tạo tác phẩm.
2. Tính tổng hợp năng động của hoạt động báo chí
Báo chí là hoạt động ý thức chú tâm trực tiếp vào các hoạt động xã
hội sôi động trong nhịp sống thƣờng nhật của con ngƣời. Mỗi đối tƣợng
khách quan khi xuất hiện với tƣ cách là đối tƣợng phản ánh của báo chí bao
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

giờ cũng tồn tại giữa các mối quan hệ chằng chịt từ các vấn đề chính trị,
kinh tế, văn hố, đạo đức… Khơng có đối tƣợng phản ánh nào tồn tại trong
khả năng tự mình tách khỏi các mối quan hệ ràng buộc nhân quả với chính
nó. Nhƣ vậy nhà báo khi đặt bút sáng tạo tác phẩm là chính khi họ cần huy
động sự hiểu biết về nhiều bình diện tri thức khác nhau. Năng lực tổng hợp,
khái quát tinh tƣờng sẽ giúp họ không sa vào kể lể, miêu tả những hiện

tƣợng vặt vãnh, không tiềm chứa các mối quan hệ bản chất tiêu biểu của
đời sống. Trong những trƣờng hợp cụ thể, sự hoàn bị tri thức tổng hợp sẽ là
điều mách bảo cho các nhà báo cần phải mẫn cảm lựa chọn các phƣơng
thức và liều lƣợng phản ánh thích hợp. Chẳng hạn khi viết ký chân dung,
nhà văn thƣờng quan tâm nhiều đến các quan hệ đời tƣ của đối tƣợng để
phản ánh nhằm tạo dựng những chi tiết ấn tƣợng, sinh động về cá thể con
ngƣời. Ngƣợc lại khi đến với chân dung của một đối tƣợng, nhà báo không
thể để những ám ảnh về đời tƣ con ngƣời trùm lấp mà thiếu đi các mối
quan hệ có ý nghĩa xã hội hoá ở đối tƣợng miêu tả. Chuyện riêng tƣ khuất
lấp, những hoài niệm trăn trở, những dằn vặt nội tâm vốn đƣợc các nhà văn
rất quan tâm sẽ đƣợc nhà báo giảm thiểu tối đa để nhƣờng chỗ cho sự khắc
hoạ hành tung của nhân vật trong các mối quan hệ xã hội phổ quát có ý
nghĩa khuyến dƣơng hay cảnh tỉnh thiết thực với thời cuộc. Từ sự đối chiếu
giản đơn này để thấy rằng: nhà văn khi sáng tạo tác phẩm có thể trao cho
mình quyền bính tồn năng để phán xét đối tƣợng phản ánh trong mọi
chiều kích riêng chung, lớn nhỏ… Ngƣợc lại nhà báo khi chiếm lĩnh đối
tƣợng lại đặc biệt coi trọng các phẩm chất khách quan vốn có quan hệ đa
chiều với nhiều phạm vi khác nhau nhƣ: thể chế chính trị, quan niệm đạo
đức, hiện trạng kinh tế xã hội. Có thể hình dung đƣợc tầm vóc tri thức tổng
hợp năng động và nhạy cảm của các nhà báo qua chính các bài viết về
những hiện tƣợng đời thƣờng chứ chƣa cần tới những vấn đề thời sự chính
trị có ý nghĩa lớn lao. Chẳng hạn dù chỉ viết về chuyện mại dâm, ma tuý
thông thƣờng nhà báo vẫn cần có sự soi chiếu và hƣớng đạo của một nhãn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

quan tiến bộ về văn hố, đạo đức xã hội làm nền mới có thể đem đến cho
công luận những nhận thức và định hƣớng tích cực. Năng lực tổng hợp
bằng lý trí tỉnh táo rất cần thiết cho nhà báo trong khi các nhà văn có thể để
cho khả năng tƣởng tƣợng và những lý giải chủ quan của mình định đoạt
tất cả. Cái nhìn hiện thực của nhà báo là cái nhìn chịu sự chi phối nghiêm
ngặt của hệ thống các trƣờng nhìn chính trị văn hố, kinh tế, xã hội đƣơng
đại. Chính sự tổng hợp đa diện trong sự hiểu biết phổ quát của nhà báo sẽ
hun đúc nên dƣ vị lâu bền cho các tác phẩm báo chí. Nó khác với cách thức
tạo lập giá trị cho văn bản nghệ thuật của các nhà văn vốn thƣờng bắt đầu
từ những khám phá về cái cá biệt đặc thù và đa nghĩa.
Ƣu thế tổng hợp năng động của báo chí cịn biểu hiện rõ nét ở phạm
vi đối tƣợng phản ánh thực sự sâu rộng, đa diện, đa chiều. Đến với báo chí,
bạn đọc gặp đủ các loại thơng tin chân xác, sinh động về chính trị, thời sự,
về kinh tế, văn hố, văn nghệ… Ấn phẩm báo chí nào cũng thực sự là trung
điểm hội tụ bản sắc cuộc sống với mn vàn sắc diện phức hợp của nó.
Ngay cả với các báo chuyên ngành cũng hiếm khi chỉ dung chứa đơn nhất
một nội dung thông tin chuyên môn riêng biệt, tự nhân. Ở đó vẫn có (dù
dung lƣợng có nhỏ hơn) các thông tin phụ lƣu khác rất cần để tạo thành
một bức tranh tổng quan sinh động về cuộc sống trong tờ báo. Thƣờng
xuyên đối mặt với một hiện thực phức hợp, đa chiều, báo chí tất yếu phải
coi trọng yêu cầu tổng hợp năng động để khái quát đƣợc toàn diện và chân
xác bản chất của hiện thực khách quan. Chính từ đây đã đặt ra yêu cầu trau

dồi tri thức toàn diện về nhiều phạm vi khác nhau của các nhà báo. Nhà báo
khơng thể hồn thành tốt sứ mạng của mình nếu thiếu hụt tri thức cuộc
sống đa diện. Rất cần có sự am tƣờng có tính chuyên sâu về một lĩnh vực
chuyên ngành trong địa hạt nghiên cứu khoa học, nhƣng với báo chí, ngay
cả khi nhìn đối tƣợng dƣới góc nhìn chun sâu (chẳng hạn chun về thể
thao, văn hố, tơn giáo, y tế…) vẫn không thể không đặt đối tƣợng phản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

ánh trong các mối quan hệ khách quan phức tạp của nó để có những lý giải
kiến nghị thấo đáo thuyết phục, phù hợp với nhãn quan chính trị, đạo đức,
triết học chính thống.
Tính tổng hợp năng động trong quá trình nhìn nhận, phản ánh hiện
thực cuộc sống đặt ra yêu cầu tích luỹ một cách tự nhiên các loại tri thức đa
ngành trong đó tri thức văn học là rất quan trọng. Am hiểu văn học, ngƣời
làm báo ít nhất cũng sẽ dễ có đƣợc khả năng chủ động trong các thao tác
biểu đạt ngơn từ - chất liệu số một, đóng vai trị then chốt trong quá trình

sáng tạo của bất kỳ loại hình tác phẩm báo chí nào. Các điển cố, điển tích
trong lịch sử văn học dân tộc và nhân loại sẽ đƣợc vận dụng một cách ý vị.
Các phƣơng ngôn, châm ngôn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao… sẽ đƣợc khai
thác một cách tự nhiên, đắc địa. Đó là chƣa kể tới hàng loạt các quy trình tổ
chức tác phẩm ở các thể loại văn học nằm ở vùng biên duyên cận kề với
báo chí mà sự hiểu biết về chúng sẽ rất ích dụng cho việc sáng tạo tác phẩm
báo chí. Các cây bút phóng sự, tiểu phẩm… báo chí hiện đại đã tạo đƣợc
những âm vang cho tác phẩm của mình một phần nhờ vào ý thức khai thác
hợp lý các phẩm chất của văn học. Hiểu biết về văn học trên thực tế đã trở
thành yêu cầu học hỏi tự nhiên đối với các nhà báo trong ý thức vƣơn tới
chiếm lĩnh hiện thực một cách trung thực mà ý vị. Sự hiểu biết tổng hợp về
văn học cũng nhƣ các tri thức liên ngành khác ở các khía cạnh tƣơng đồng
cả về nội dung và hình thức với tác phẩm báo chí thật sự cần thiết cho việc
khai thác và phát huy thế mạnh của nhau thì ngƣợc lại sự khác biệt giữa
chúng cũng sẽ đem lại những ý niệm cần thiết cho ngƣời làm báo về đặc
trƣng cá biệt của từng lĩnh vực mà khi sáng tạo sẽ viết trúng yêu cầu đặc
trƣng loại hình, loại thể hơn. Tiểu phẩm của Hồ Chí Minh có vẻ đẹp tự
nhiên của một văn bản văn nghệ giàu màu sắc báo chí, lịch sử, triết học,
đạo đức… có lẽ bởi chính tác giả của nó là mẫu mực của một loại hình
tƣợng tác giả thƣờng xun có ý thức kết dệt trong tác phẩm báo chí của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

mình sự hợp lƣu đa dạng của nhiều loại hình tri thức khác nhau nhờ vậy mà
đem lại cho ngƣời đọc những “thực đơn tinh thần” thực sự hấp dẫn và bổ
ích.
Tóm lại: u cầu tổng hợp tồn diện tri thức đa ngành để có một tƣ
thế sáng tạo năng động, tự chủ, đã tất yếu đòi hỏi ngƣời làm báo phải huy
động một trƣờng diện tri thức sâu rộng liên quan tới nhiều lĩnh vực khác
nhau của cuộc sống, trong đó sự hiểu biết về văn học nghệ thuật tựa nhƣ
một duyên nghiệp hiển nhiên góp phần làm giầu thêm năng lực sáng tạo
cho các nhà báo.
3. Quy luật thụ hƣởng cái đẹp
Thông tin thẩm mỹ không phải là chức năng đặc trƣng chi phối toàn
bộ các yếu tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm báo chí nhƣ chức năng thơng
tin sự thật nhằm nhận thức chân xác về thế giới đối tƣợng. Song trong
những chừng mực nhất định với những thể loại cụ thể, nội dung thơng tin
sự thật vẫn cần có sự trợ lực đáng kể của ý thức thẩm mỹ nhằm tạo những
hiệu quả tác động đầy ám ảnh cho ngƣời đọc. Những tác phẩm báo chí biết
khai thác thơng tin thẩm mỹ khéo léo và hợp lý, phù hợp với đặc trƣng thể
loại sẽ tạo đƣợc dƣ vị đặc biệt đối với ngƣời đọc. Mặt bằng dân trí càng cao
thì thị hiếu tiếp nhận báo chí có thể càng đa dạng. Trong sự đa dạng chung
ấy khơng thể khơng có sự đòi hỏi khắt khe về giá trị thụ hƣởng cái đẹp
trong hình thức sáng tạo tác phẩm. Khơng phải ngẫu nhiên khi tâm sự về
thị hiếu tiếp nhận của bạn đọc báo, Bác Hồ đã lƣu ý các nhà báo: “ ... Ngày
trƣớc ngƣời đọc báo chí muốn biết những việc thật. Còn bây giờ khác, sinh
hoạt đã cao hơn, ngƣời ta thấy hay, thấy lạ, thấy văn chƣơng thì mới thích

đọc” (Về văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, H., 1976, tr. 72). Quả vậy, trong
hoạt động báo chí, ngồi một số thể loại thơng tấn chủ chốt địi hỏi sự chân
xác nghiêm ngặt trong phản ánh thì cũng có khá nhiều thể loại có khả năng
tạo ra những biên lộ khá là rộng rãi cho sự sáng tạo của ngƣời viết. Đến với
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

các thể loại này, ngƣời đọc bên cạnh việc nắm bắt nội dung thông tin cịn
có nhu cầu thụ hƣởng các giá trị thẩm mỹ thơng qua những ngơn từ giàu
hình ảnh, hình tƣợng, câu văn có hồn, nhân vật sống động, kết cấu linh hoạt
... Vậy là trong sáng tạo tác phẩm báo chí khơng chỉ có u cầu viết cho
trúng, cho đúng mà còn phải viết cho hay (tất nhiên yêu cầu sau cùng này
chỉ đặt ra với một số thể loại báo chí nhất định chứ khơng phải là tất cả).
Rõ ràng quy luật thụ hƣởng cái đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, giải
trí khơng phải là điều xa lạ đối với báo chí. Qua khảo sát chúng tơi nhận
thấy rằng hầu hết các loại hình báo chí ở Việt Nam hiện nay (báo in, truyền
hình, phát thanh, báo ảnh, báo mạng…) đều rất chú ý tới nội dung thông tin
thẩm mỹ qua các chuyên trang, chuyên mục văn hóa văn nghệ, mục thư

giãn, nhàn đàm, phiếm luận, thời luận... Dẫu là văn trên báo nhƣng đó là
thứ văn góp phần làm nên vẻ đẹp cho mỗi tờ báo. Tại đây bạn đọc sẽ đƣợc
thƣ giãn, chiêm nghiệm khi thả hồn mình vào những áng văn thơ đậm đà
dƣ vị mỹ cảm.Thụ hƣởng giá trị thẩm mỹ qua các tác phẩm văn nghệ trên
báo mới chỉ là phần nổi của hiện trạng trên báo có văn. Điều quan trọng
nhất cần nói đến ở đây chính là tự thân các tác phẩm báo chí đã tìm đến văn
chƣơng để chắt chiu kiếm tìm từ đó những tiềm năng thẩm mỹ đích thực
nhằm tăng thêm hiệu quả tác động cho tác phẩm báo chí. Khi ấy văn
chƣơng mặc nhiên đã thành một phần máu thịt trong báo, góp phần đắc lực
vào việc tăng cƣờng hiệu quả tác động cho tác phẩm báo chí.
Nhƣ trên đã nói, có nhiều thể loại báo chí thƣờng có ý thức khai thác
các thủ pháp biểu đạt của văn chƣơng về phƣơng tiện ngôn từ, kết cấu, xây
dựng nhân vật... Các loại ký, tiểu phẩm, các chuyên mục nhàn đàm, tản
mạn... trên báo hiện nay là biểu hiện của mối quan hệ “lƣỡng sinh” giữa
văn và báo. Nghĩa là trong cấu trúc của những tác phẩm ấy vừa là văn trong
báo lại cũng vừa là báo trong văn. Năng lực tác động kép tới bạn đọc bằng
cả lý trí lẫn tình cảm là phẩm chất tích cực làm thành giá trị đặc trƣng của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:

Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

các thể loại “lƣỡng sinh” văn báo. Tính “lƣỡng sinh” này xƣa nay vẫn
thƣờng xuyên hiện diện qua các mức độ khác nhau trên mọi loại hình báo
chí.
Khai thác văn trên báo hay phát huy sức mạnh của văn trong báo
cũng chỉ là hai mặt của một vấn đề, cùng nhằm một dụng tâm làm cho báo
chí ngày càng hay hơn, mềm mại hơn mà thơi. Nói cách khác, chú tâm tới
văn chƣơng trên báo hay văn trong báo là một biểu hiện của qui luật thụ
hƣởng cái đẹp trong hoạt động báo chí nói riêng và các hoạt động ý thức
khác nói chung. “Mọi hoạt động sáng tạo của con ngƣời đều tuân theo qui
luật sáng tạo của cái đẹp”- điều tâm đắc ấy của C.Mác vẫn hoàn toàn phù
hợp với hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí bấy lâu nay.
4. Thiên hƣớng tƣ duy hình tƣợng hố của ngƣời Việt
Trên thực tế, khơng chỉ trong hoạt động sáng tạo báo chí hiện đại,
các thế hệ ký giả Việt Nam mới có ý thức khai thác và vận dụng các thủ
pháp văn học nhƣ những thao tác mang tính điều kiện cho việc gia tăng
hiệu quả tác động của báo chí. Xuyên suốt chiều dài lịch sử văn hoá của
dân tộc, các thế hệ cha ơng ta vẫn thƣờng xun có ý thức vận dụng
những lối nói, những cách viết thiên về xu hƣớng hình tƣợng hố giàu
hình tƣợng, hình ảnh, tạo ấn tƣợng trực cảm mạnh mẽ trong giao tiếp.
Truyền thống văn minh nông nghiệp - “dĩ nông vi bản” là căn cớ trực
tiếp sản sinh ra thói quen hình tƣợng hố mọi thế giới đối tƣợng nhận
thức của ngƣời Việt Nam nói riêng, ngƣời phƣơng Đơng nói chung. Tƣ
duy thiên về hình tƣợng hố của ngƣời Việt khác biệt căn bản với truyền
thống và thói quen nhận thức lý tính của ngƣời phƣơng Tây vốn có sự
sinh thành và phát triển từ khá sớm những nền tảng của một nền văn
minh công nghiệp và kinh tế thị trƣờng. Cha ông ta khơng quen với
những lối nói triết luận giầu màu sắc tƣ biện duy lý khái quát, vì thế tƣ

duy lý thuyết có phần hạn chế. Mọi ý tƣởng triết học, nghệ thuật đạo
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

đức… về nhân sinh quan, vũ trụ quan… thƣờng đƣợc biểu đạt gián tiếp
qua sự liên tƣởng hình dung từ những hình tƣợng, hình ảnh của thế giới
vật chất cụ thể. Tƣ duy ngƣời phƣơng Đông giầu chất thơ là thế. Ngƣời
Trung Quốc từng tự hào mệnh danh cho mình là “đại thi quốc”. Ở Việt
Nam, Ngơ Thì Nhậm trong lời đề tựa cuốn “Tinh sà kỳ hành” của Phạm
Huy Ích cũng đánh giá rất cao truyền thống văn thơ của dân tộc và mệnh
danh nƣớc Việt xứng đáng là “một nƣớc thơ”. Bề dày lịch sử thơ ca nghệ
thuật rực rỡ của dân tộc phần nào cho thấy ƣu thế nổi bật của trạng thức
tƣ duy thiên về hình tƣợng hố của dân tộc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh là
ngƣời kết tinh sâu sắc truyền thống biểu đạt thiên về hình tƣợng của dân
tộc trong mọi vấn đề. Ngƣời có nhiều hình thức bày tỏ tƣ tƣởng song chủ
yếu nhất vẫn là hình thức bày tỏ tƣ tƣởng bằng những lối nói tâm tình
thân mật, giàu hình tƣợng ý vị. Một số nhà nghiên cứu phƣơng Tây từng
căn cứ giản đơn vào hình thức biểu đạt tƣ tƣởng của Bác mà vội quy kết

Ngƣời “không bao giờ là một nhà tƣ tƣởng hay một nhà lý luận” (Song
Thành - Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị,
H., 2005, tr 20) là hồn tồn phiến diện. Khơng thể chiếm lĩnh độ sâu tƣ
tƣởng của Hồ Chí Minh nếu chƣa thấu hiểu ý tứ của Ngƣời trong các
mối quan hệ văn hố đa chiều của nó. Tƣ cách văn hố lỗi lạc của Hồ
Chí Minh đƣợc kết tinh từ bề dầy truyền thống văn hoá Việt Nam và tầm
rộng của văn hoá nhân loại (đặc biệt là văn hoá phƣơng Đơng). Khả năng
thơng tuệ về văn hố cộng hƣởng với nhãn quan chính trị tiên tiến trong
bối cảnh phong trào cách mạng vô sản đang thắng thế trên phạm vi tồn
cầu là cội nguồn tri thức hình thành nên ở Ngƣời cốt cách biểu đạt tƣ
tƣởng (kể cả trong văn học và báo chí) theo hƣớng phổ thơng hố, dung
dị, giàu hình tƣợng hình ảnh, dễ hiểu, dễ tiếp nhận.
Có thể nói: thiên hƣớng tƣ duy giàu màu sắc hình tƣợng sinh động
của ngƣời Việt đã lƣu lại dấu ấn rất rõ nét trên nhiều thể loại báo chí khác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________


nhau tạo nên tính đặc thù riêng biệt của báo chí Việt Nam. Chỉ xin đơn cử
hình thức thể hiện phóng sự cũng đã thấy sự khác biệt rõ ràng giữa cấu trúc
hình thức phóng sự Việt Nam và phóng sự Âu Mỹ. Phóng sự Âu Mỹ lấy
yêu cầu thời sự tính và sự chân xác làm trọng. Các cấp độ hình thức thiên
về sắc thái trung tính khách quan, loại trừ tối đa sự hiện hữu của các
phƣơng diện chủ quan ở ngƣời viết. Frenck Renaud- một nhà báo kiêm
giảng viên báo chí ngƣời Pháp, trong một dịp trao đổi nghề nghiệp với báo
giới Việt Nam đã nhấn mạnh: “ Thà đọc những bài báo nhiều thơng tin mà
có cách viết bình thƣờng cịn hơn đọc những bài báo có câu chữ chau
chuốt, chọn lọc, ít thơng tin” (Nhà báo và cơng luận, số ra từ 23-29/5/2003,
tr 3). Ngƣợc lại phóng sự Việt Nam xƣa nay về căn bản là hình thái phóng
sự thƣờng xun có sự giao hồ với các phẩm chất văn học cần thiết. Màu
sắc văn học trong phóng sự Việt Nam có thể tăng hay giảm thƣờng tuỳ
thuộc vào mục đích, tính chất thơng tin và phong cách tác giả… Nhìn
chung chất văn học về cơ bản đã trở thành mẫu số chung cho mọi loại hình
tác phẩm phóng sự Việt Nam (nhìn rộng hơn phóng sự Trung Quốc cũng
nhƣ vậy). Không phải ngẫu nhiên mà đa phần các quan niệm lý luận về vị
trí, ranh giới của thể loại phóng sự ở Trung Quốc vẫn thƣờng đƣợc các nhà
nghiên cứu xếp vào “thể tài văn học biên duyên điển hình” giữa văn học và
báo chí (Xem Văn học báo cáo trong sách Lý luận văn học do Lƣu An Hải,
Tôn Văn Hiến chủ biên, NXB Đại học sƣ phạm Hoa Trung, Vũ Hán, 2002,
tr.172, bản tiếng Trung). Ở Việt Nam, số lƣợng những ý kiến xếp phóng sự
vào vùng trung gian giữa văn học và báo chí hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ rất
đáng kể. Rõ ràng năng lực biểu cảm và q trình cá thể hố hình tƣợng tác
giả trong phóng sự Việt Nam là khá rõ nét. Khơng chỉ phóng sự mà ở các
thể loại báo chí có biên độ giao thoa ít nhiều với văn học đều cho thấy sự
hài hồ giữa lý trí và tình cảm trong cấu trúc tác phẩm nhƣ vậy. Ở một đất
nƣớc nhƣ nƣớc ta vốn có bề dày lịch sử trọng văn, vẫn từng coi văn báo bất
phân và các nhà văn vẫn là lực lƣợng đáng kể tham gia viết báo thì ý thức
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

sáng tạo báo chí trong cơ chế hợp sinh văn báo chắc chắn sẽ vẫn cịn điều
kiện đƣợc phát huy mạnh mẽ.
II. NHỮNG BÌNH DIỆN TRI THỨC VĂN HỌC TIÊU BIỂU ĐƢỢC VẬN DỤNG
TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÁO CHÍ

1. Khái niệm tri thức văn học
“Văn học là nghệ thuật sử dụng ngôn từ và hình tượng để thể hiện
đời sống và xã hội con người”. (Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển
ngôn ngữ, H., 1992, tr. 1079). Triết học Mác xít coi văn học là một hoạt
động nghệ thuật nằm trong thƣợng tầng kiến trúc xã hội con ngƣời. Những
thành tựu nghiên cứu gần đây về văn học cho thấy: văn học là một hoạt
động sáng tạo nghệ thuật vừa nhằm vào thế giới vĩ mô của cuộc sống khách
quan, vừa khơi sâu vào thế giới vi mô của đời sống tâm hồn con ngƣời...
Không gian chiếm lĩnh của văn học vừa là vơ hạn vừa là hữu hạn. Chính sự
huyền diệu trong năng lực phản ánh và đặc biệt trong thủ pháp tái tạo hiện
thực mà khiến cho tri thức văn học có những màu sắc riêng rất đặc trƣng

của loại hình nghệ thuật ngôn từ khác biệt cơ bản với các hình thức nghệ
thuật gần gũi khác nhƣ: âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc… Tri thức văn học là
sự thức nhận của chủ thể sáng tạo và giao tiếp nghệ thuật về những quy luật
giá trị phổ quát của kinh nghiệm sáng tạo cũng nhƣ kinh nghiệm giao tiếp
nghệ thuật của nhân loại. Trong sự hình dung sơ giản nhất từ cấu trúc tác
phẩm văn học có thể thấy: tri thức văn học là sự hiểu biết của con người
thông qua ngơn từ về hình tượng cuộc sống con người. Tri thức văn học
đƣợc xác lập trên hai bình diện lớn: nội dung văn học và hình thức văn học.
Nội dung văn học là sự ý thức của con ngƣời về thế giới đối tƣợng đƣợc
phản ánh hay nói cách khác đó là tồn bộ cuộc sống đã đƣợc ý thức trong
tác phẩm. Cịn hình thức văn học là các yếu tố có giá trị “mã hóa”để hiện
thực hóa các giá trị nội dung phản ánh nhƣ: ngôn từ, nhịp điệu, kết cấu...
Nhƣ vậy nội dung văn học vốn có nền tảng từ thực tiễn cuộc sống đƣợc nhà

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006:
Khai thác, vận dụng tri thức văn học trong sáng tạo tác phẩm báo chí ở Việt Nam
_______________________________________________________________________________________________ __________

văn ý thức “tạo dáng”cho nó một cuộc sống gián tiếp - cuộc sống thứ hai

trong tác phẩm văn học. Hình thức văn học là sự sáng tạo tích cực của nhà
văn nhằm xác lập những mô thức biểu đạt tối ƣu về nội dung phản ánh. Bản
chất của sự sáng tạo văn học về cơ bản là nằm trong bình diện hình thức.
Cái huyền diệu, lung linh của nghệ thuật cũng nhờ khả năng chuyển tải của
các yếu tố hình thức nghệ thuật vốn thƣờng xuyên mang tính quan niệm
của các chủ thể sáng tạo mà ra. Kế thừa hay cách tân sáng tạo cũng chủ yếu
diễn ra ở địa hạt hình thức nghệ thuật. Các yếu tố hình thức chỉ có hạn
nhƣng các cách thức sáng tạo hình thức nghệ thuật thì vơ hạn, mn hình
vạn trạng, ít khi lặp lại ngƣời khác vì lặp lại chính là tự khai tử cho chính
mình. Cổ nhân từng nói: “Văn chƣơng tối kị tùy nhân hậu” là vậy. Từ
những phƣơng diện hình thức hữu hạn cụ thể, các nghệ sĩ ngơn từ có thể
thực hiện những thao tác sáng tạo vơ hạn. Vì thế mỗi tác phẩm văn học
thực sự là những thế giới nghệ thuật linh diệu trong sự tƣơng hỗ tự nhiên
giữa tính quy luật phổ quát và tính độc đáo, mới mẻ, khơng lặp lại.
Báo chí khai thác các phẩm chất của văn học cũng chủ yếu là khai
thác các chất liệu văn học và các thủ pháp sáng tạo hình thức tác phẩm
nhằm tăng cƣờng khả năng biểu cảm tối đa. Cũng cần lƣu ý rằng: khơng
phải mọi yếu tố hình thức của văn học đều có thể đƣợc khai thác và sử
dụng trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí. Chẳng hạn các yếu tố kỳ
ảo, huyễn tƣởng chỉ thuần tuý là “đặc sản” của văn học, tuyệt nhiên khơng
đƣợc sử dụng trong sáng tạo báo chí. Nhìn chung, chỉ những khía cạnh
hình thức có đặc trƣng thẩm mỹ thơng dụng trong giao tiếp mới đƣợc báo
chí khai thác, nói đúng hơn là khai thác đúng liều lƣợng, phù hợp với đặc
trƣng từng thể loại báo chí cụ thể.
2. Khái lƣợc về các bình diện tri thức văn học tiêu biểu đƣợc vận
dụng trong tác phẩm báo chí

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×