Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.75 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường đại học vinh

Đinh Thị Thu Huyền

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
cho học sinh Tiểu học

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

VINH - 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường đại học vinh
Môc lôc
Trang
Më đầu ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đềinh
tài.........................................................................
1
Th Thu Huyn
2. Mục đích nghiên cứu................................................................... 2
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cøu ............................................ 3
4. Gi¶ thut khoa häc .................................................................... 3
5. NhiƯm vụ nghiên cứu .................................................................. 3
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................. 3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn ........................................................................ 4
T


c
h

c trũ chi trong gi sinh hoạt tập thể cho học
Ch-¬ng 1. C¬ së lý luËn và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi
trong giờ sinh hoạt
6
sinhtậpTthể
iu........................................................
hc
1.1. Lịch sử vấn đề ............................................................................ 5
1.2. Trò chơi ...................................................................................... 7
1.3. Sinh hoạt tập thể ....................................................................... 20
CHUYấN
DC
HC
(CP
TIU HC)
1.4.
Một sốNGNH:
đặc điểm GIO
tâm sinh
lý của
HSTH
..................................
28
M
S:
60
14

01
1.5. Thực trạng của việc tổ chức giê SHTT ë tr-êng TiÓu häc ....... 31
1.6. KÕt luËn ch-ơng 1 .................................................................... 41
Ch-ơng 2. Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT ......... 43
2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình.......................................... 43
2.2. Quy
trìnhVN
tổ chức
trò chơiS
cho
HSTHDC
trong giờ
SHTT ............ 45
LUN
THC
GIO
HC
2.3. Thiết kế một số trò chơi trong giờ SHTT theo quy trình
đà xây dựng .............................................................................. 50
2.4. Kết luận ch-¬ng 2 .................................................................... 70
Người hướng dẫn khoa học:
Ch-¬ng 3. Thùc nghiệm s- phạm ............................................................. 71
3.1. Khái quát chung về thực nghiƯm s- TS.
ph¹m
...............................
TRỊNH
QUỐC THÁI71
3.2. Tỉ chøc thùc nghiƯm ................................................................ 72
3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................ 74
3.4. Kết luận ch-ơng 3 .................................................................... 87

Kết luận và kiến nghị .................................................................................. 81
1. Kết luận .....................................................................................
81
VINH - 2007
2. Kiến nghị ................................................................................... 82
Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 84


Phô lôc .......................................................................................................... 87


Những từ viết tắt trong luận văn

CBQL

:

Cán bộ quản lí

CĐSP

:

Cao đẳng s- phạm

HS

:

Học sinh


GV

:

Giáo viên

HSTH

:

Học sinh tiểu học

SHTT

:

Sinh hoạt tập thể

GD

:

Giáo dục

GDTH

:

Giáo dục tiểu học


GDNGLL

:

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

PP

:

Ph-ơng pháp

XHCN

:

XÃ hội chủ nghĩa

Nxb

:

Nhà xuất bản


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tiểu học là cấp học đầu tiên và đ-ợc xác định là cấp học nền tảng
của hệ thống giáo dục quốc dân... (Điều 2, Luật phổ cập giáo dục tiểu học).

Cấp tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập t-ơng đối của nó. Cấp học
này tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học
lên cấp học trên, đồng thời hình thành những cơ sở, những đ-ờng nét ban đầu
của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính
ng-ời... đ-ợc hình thành và định hình ở lứa tuổi tiểu học sẽ theo suốt đời mỗi
ng-ời và khó thay đổi.
Chiến l-ợc phát triển GD 2001-2010 đà chỉ rõ mục tiêu phát triển của
giáo dục tiểu học là: Thực hiện GD toàn diện về đức, trí, thể, mĩ; Phát triển
những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em; Hình thành ở HS lòng ham hiểu
biết và những kĩ năng cơ bản đầu tiên, để tạo hứng thú học tập và học tập tốt.
1.2. Trẻ em hôm nay sẽ là chủ nhân của các gia đình, của đất n-ớc, của
xà hội ngay mai. Vì thế đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị tốt hành trang cho trẻ,
hành trang ấy chính là việc giúp trẻ đ-ợc sống trong môi tr-ờng lành mạnh,
GD trẻ phát triển một cách toàn diện và hài hoà mọi ph-ơng diện.
ở lứa tuổi tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh cả vỊ trÝ t lÉn thĨ
chÊt, song tÝnh chÊt “ häc mà chơi, chơi mà học vẫn là đặc điểm tâm sinh lý
hết sức quan trọng và đặc tr-ng cho mọi hoạt động học tập, lao động, vui chơi
của các em.
1.3. Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ng-ời.
Cũng nh- lao động, học tập trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con
ng-ời. Đối với lứa tuổi tiểu học, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, nó tạo điều kiện
để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ những rung động
thực tế và quan trọng cho cuéc sèng.


Trò chơi là một ph-ơng tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục thiếu
nhi nhanh nhất, có hiệu quả nhất. Nó góp phần điều hòa phần năng l-ợng dthừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình th-ờng trong
cơ thể trẻ em.
ở tiểu học, dù không còn là hoạt động chủ đạo, song vui chơi vẫn giữ một
vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của trẻ. Lí luận và thực tiễn đà chứng

tỏ rằng: nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lí, đúng đắn thì đều mang
lại hiệu quả giáo dục. Bởi qua trò chơi các em đ-ợc phát triển về các mặt trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và hình thành đ-ợc nhiều phẩm chất, hành vi đạo đức.
1.4. Theo quy định trong ch-ơng trình phổ thông dành cho cấp tiểu
học của Bộ giáo dục và đào tạo thì mỗi tuần có ít nhất hai tiết hoạt động tập
thể, ®Ĩ häc sinh thùc hiƯn ho¹t ®éng sinh ho¹t líp, sao nhi đồng, Đội thiếu
và sinh hoạt toàn tr-ờng. Sinh hoạt tập thể, là một hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, có mục đích, có ch-ơng trình và nội dung nhất định, do Đội tổ
chức d-ới sự điều hành, h-ớng dẫn của GV. Để thực hiện mục tiêu GD toàn
diện ở tiểu học cần phải thực hiện đồng thời cả hai hoạt động: đó là hoạt
động học tập và hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. Trong thực tế ở các tr-ờng
tiểu học, việc tổ chức các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp ch-a thực sự đ-ợc
coi trọng đúng mức, nhất là giờ SHTT. Vì những lí do khách quan khác
nhau, mà việc tổ chức giờ SHTT không th-ờng xuyên, không đồng bộ nên
ch-a đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục. Hầu hết GV coi đây là một giờ tuyên
truyền của Đội, vì thế mà các hình thức tổ chức hoạt động trong giờ SHTT
ch-a đ-ợc quan tâm, cũng nh- ch-a đ-ợc sự đầu t- của GV, dẫn đến không
gây hứng thú cho HS.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đà lựa chọn đề tài: Tổ chức
trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiÓu häc” .


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài xác định thực trạng của việc tổ chức các giờ sinh hoạt tập thể ở
tr-ờng tiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH
trong giờ sinh hoạt tập thể nhằm nâng cao chất l-ợng các tiết SHTT cho
HSTH, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Tổ chức trò chơi cho HSTH.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong
giờ SHTT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đ-ợc quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT phù hợp
với đặc điểm nhận thức của HSTH và nội dung của buổi SHTT thì có thể nâng
cao chất l-ợng buổi SHTT ở tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn
diện ở tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
5.2. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức trò chơi trong các tiết SHTT ở
tr-ờng tiểu học.
5.3. Xây dựng và thử nghiệm quy trình quy trình tổ chức trò chơi cho
HSTH trong giờ SHTT.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận
Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan các tài liệu, sách báo có liên
quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng ph¸p tỉng kÕt kinh nghiƯm: Tỉng kÕt kinh nghiƯm tỉ chức các
hoạt động trong giờ sinh hoạt tập thể cho HSTH của Phòng GD - ĐT và các
tr-ờng tiểu học trên địa bàn.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến và chỉ
dẫn của các chuyên gia trong một số lĩnh vực nh-: Giáo dục học, tâm lý học,
văn hóa, GD thể chất...

- Ph-ơng pháp ®iỊu tra:
+ Sư dơng phiÕu ®iỊu tra ®èi víi GV và tổng phụ trách Đội để tìm hiểu
mức độ sử dụng trò chơi trong giờ SHTT.
+ Kết hợp giữa quan sát và phỏng vấn để thu thập thông tin, phân tÝch
thùc tr¹ng tỉ chøc giê SHTT ë tr-êng tiĨu häc. Đồng thời để tìm hiểu sự hứng
thú của HS đối với trò chơi.
- Thử nghiệm s- phạm: Để kiểm chứng tính đúng đắn và tính khả thi
của quy trình đà đề xuất.
6.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học
Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu thu đ-ợc.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Số l-ợng HS líp 3- 4: 100 em (t-¬ng øng víi ba lớp).
- Độ tuổi: 8-9 tuổi (t-ơng ứng với HS lớp 3-4)
- Địa bàn nghiên cứu: Tại hai tr-ờng Tiểu học H-ng Léc, H-ng Dịng 1
(thµnh phè Vinh), vµ tr-êng TiĨu học Nghi Ân (huyện Nghi Lộc).
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác quy trình tổ chức trò chơi
trong giờ SHTT cho HSTH.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luËn gåm
3 ch-¬ng:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi trong
giờ SHTT.
Chương 2. Xây dựng quy trình tổ chức trị chơi trong giờ SHTT.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Ch-ơng 1

cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức
trò chơI trong giờ sinh hoạt tập thể
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời đà trải qua các thời kì và giai
đoạn khác nhau. Để tồn tại và phát triển, con ng-ời đà phải đọ sức , thi
đấu với muông thú, với thiên nhiên (m-a, nắng, giông b·o, lị, lơt, nói lưa,...)
vỊ søc m¹nh, søc nhanh, søc bền, sự khéo léo linh hoạt, thông minh,...
Thông qua những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và những kết
quả cụ thể sau một ngày lao động, mọi ng-ời th-ờng tụ tập nhau lại tả cho
nhau nghe bằng lời nói và cả động tác nhờ đâu mà họ tạo đ-ợc thành quả đó,
rồi họ bắt ch-ớc nhau, thêm, bớt,... để cho ra đời những điệu nhảy múa và
những trò chơi khác nhau. Từ những ngày đầu, trò chơi đà mang tính giáo dục
rõ rệt. Ng-ời ta dùng trò chơi để dạy cho con cháu tiếp b-ớc cha ông, tham gia
lao động sản xuất, đấu tranh để sinh tồn và phát triển.
Cùng với sự phát triển của xà hội loài ng-ời trò chơi cũng ngày một
phát triển đa dạng, phong phú ở từng khu vực, từng dân tộc, từng n-ớc trên
thế giới.
Ngày nay trong các tr-ờng học, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xÃ
hội,... ng-ời ta sử dụng những trò chơi khác nhau với những ph-ơng pháp, nội
dung, ph-ơng tiện vừa truyền thống vừa hiện đại để góp phần giáo dục toàn
diện cho các em.
Mặt khác chúng ta thấy, thực chất SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên
lớp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Giáo dục ngoài
giờ lên lớp cũng là một hoạt động hết sức quan trọng ở tr-ờng tiểu học nói
riêng và trong tất cả các nhà tr-ờng nói chung. A. Komenxki (1592- 1670)
đặc biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp
nhằm giải phóng hình thức học tập giam hÃm trong bèn bøc t-êng” cđa hƯ


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thống nhà tr-ờng giáo hội thời Trung cổ. Ông khẳng định, học tập không phải
là lĩnh hội kiến thức trong sách vở, mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt
đất, cây sồi, cây dẻ.
Trong thời kỳ hiện nay, cuộc cách mạng đại công nghệ có ảnh h-ởng
sâu sắc đến dời sống xà hội, đòi hỏi chúng ta phải có t- duy mới về chiến l-ợc
giáo dục, về ph-ơng pháp đào tạo. H-ớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện ở
tiểu học thì đổi mới ph-ơng pháp giáo dục là vấn đề then chốt trong chính
sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trò chơi là một hình thức giáo dục đà đ-ợc các nhà giáo dục quan tâm,
bởi nhu cầu vui chơi không thĨ thiÕu cđa con ng-êi ë mäi løa ti. Trong thực
tiễn quá trình dạy học ở tiểu học, trò chơi đà đ-ợc sử dụng nh- một hình thức
dạy học hữu hiệu ở rất nhiều môn học và cả trong các hoạt động giáo dục
khác. ĐÃ có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò
chơi ở tr-ờng tiểu học:
Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ
và thể lực cho học sinh do tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đà giới thiệu các
trò chơi vận động cho học sinh tiểu học. Các trò chơi đó đ-ợc vận dụng trong
việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên líp ë tr-êng tiĨu häc chø kh«ng vËn
dơng cơ thĨ vào một môn học nào [ 27, 3].
Tác giả Trần Đồng Lâm cùng các tác giả Trần Đình Thuận và Vũ Thị
Ngọc Th- đà giới thiệu một số trò chơi giữa buổi cho học sinh tiểu học nhằm
đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh sau những giờ học căng thẳng, qua
cuốn sách Tổ chức cho HSTH vui chơi giữa buổi học . Trong đó, các tác giả
đà giới thiệu chủ yếu các động tác thể dục nhẹ nhàng, một số động tác theo
bài hát giúp cho học sinh giảm bớt sự căng thẳng trong giờ học [17, 5].

Những trò chơi vui nhộn trong sinh hoạt tập thể là cuốn sách của tác
giả Trần Phiêu (2005 - NXB Trẻ). Đây là cuốn sách giới thiệu tuyển tập các trò
chơi khá hấp dẫn và vui nhộn, với mong muốn rằng những buổi sinh hoạt, vui
chơi của các bạn nhỏ ngày càng hấp dẫn, sinh động và thiết thực h¬n [25, 3].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức đà biên soạn cuốn 150 trò
chơi thiếu nhi - NXB GD, cuốn sách là cẩm nang nhằm giúp cho các anh chị
tổng phụ trách Đội, các thầy cô giáo tổ chức cho các em có những giờ chơi bổ
ích và lí thú [31,3].
Chúng ta thấy rằng, trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời
sống con ng-ời. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các
độ tuổi khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức.
Mặc dù đà có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tổ chức trò
chơi cho HSTH, nh-ng việc tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT thì
còn ít tài liệu đề cập tới. Một trong số ít ỏi đó có tác giả Trần Quang Đức với
cuốn 175 trò chơi tập thể trong sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội ( Nxb Thanh niên,
2007). Trong cuốn sách này, tác giả đà đề cập tới những lí thuyết cơ bản về trò
chơi, và tác giả cũng đà giới thiệu một số trò chơi tổ chức trong các giờ hoạt
động tập thể [8, 7].
Nh- vậy, vẫn còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu một cách
toàn diện về việc tổ chøc giê sinh ho¹t tËp thĨ ë tiĨu häc nãi chung và việc tổ
chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT nói riêng.
1.2. Trò chơi
1.2.1. Khái niệm
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ng-ời. Trò chơi

có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, có những quy tắc nhất định mà
ng-ời tham gia phải tuân thủ.
Theo Karin Hamman và Christna Wakhend thì Cũng giống nh- cuộc
sống và tình yêu, vui chơi là một khái niệm không thể định nghĩa đ-ợc vì nó
là một quá trình, mà đà là một qúa trình thì nó luôn sống động, luôn luôn đổi
thay và phát triển [ 27, 17].
Còn Huizinga lại miêu tả nh- sau:
Vui chơi là một chức năng văn hóa, là một trong những nền tảng của
nền văn minh, có tính chất toàn cầu và hßa nhËp trong cc sèng cđa con

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ng-ời cũng nh- loài vật. Vì vậy, vui chơi là trọng tâm không những cho trẻ em
mà còn cho ng-ời lớn và cả xà hội mà ta đang sống [ 27, 17].
Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện
của mọi ng-ời, tạo ra sự sảng khoái, th- giÃn về thần kinh, tâm lý, thì trò chơi
là sự vui chơi có néi dung, cã tỉ chøc cđa nhiỊu ng-êi, cã quy định luật lệ.
Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi giải trí, vừa có ý nghĩa giáo d-ỡng và
giáo dục đối với con ng-ời.
M.Y.Arstanov: Trò chơi của trẻ - đó là một hoạt động vui chơi nhân
đạo, chuyên biệt đ-ợc tổ chức có dụng ý cho trẻ nhằm chuẩn bị cho trẻ b-ớc
vào lao động và cuộc sống. Nó là một trong những hình thức dạy học sớm
nhất và có thể khẳng định rằng trò chơi tác động nh- một ph-ơng tiện chủ yếu
của việc chuẩn bị cho trẻ b-ớc vào đời, nh- là một quá trình dạy học.
Sandra Rass - nữ giáo s- tâm lý học thuộc Lase Wesstern University
nhận xét: Những cháu khi còn nhỏ hay chơi các trò chơi sáng tạo khi tr-ởng
thành là những ng-ời có đầu óc sáng tạo và biết giải quyết tốt các vấn đề

trong cuộc sống.
Nh- vậy, trò chơi là một loại hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi
ng-ời. Thông qua trò chơi, trẻ có thể học hỏi vô vàn tri thức, vô vàn kỹ năng
mà chính chúng ta cũng không thể đo, đếm đ-ợc. Vui chơi vốn đà là một bản
năng và đối với trẻ vui chơi còn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện
các kỹ năng và tích lũy tri thức đời sống.
1.2.2. Đặc điểm của trò chơi
Vui chơi cần cho mọi ng-ời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đÃ
tạo nên cuộc sống sinh động của chúng. Trò chơi và tuổi thơ chính là hai ng-ời
bạn thân thiết không tách rời nhau hay nói cách khác, trò chơi đúng là cuộc sống
của trẻ. Trong khi chơi các em có dịp thể hiện xúc cảm của mình; đó cũng chính
là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến; tạo tiền đề cho
những hoạt động sáng tạo sau này. Khi chơi trẻ thả sức mà mơ -ớc t-ởng t-ợng,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đồng thời những phẩm chất ý chí của trẻ nh- lòng dũng cảm, tính kiên trì... cũng
đ-ợc hình thành trong trò chơi. Vậy trò chơi có những đặc điểm gì?
Trò chơi là một hoạt động tự do, tự nguyện
Tất cả các em thiếu nhi tham gia trò chơi đều tự nguyện, tự giác không
gò ép, bắt buộc. Đặc điểm này là nguyên nhân quan trọng tạo nên sự hấp dẫn
lôi cuốn, thu hút các em. Bởi lẽ các em hoàn toàn chủ động trong suy nghĩ, sự
lựa chọn và hành động. Từ đó các em có thể phát huy cao nhất khả năng sáng
tạo của mình để giành thế có lợi và phần thắng về phía mình mà không phụ
thuộc và bị ng-ời khác chi phối. Trong không khí náo nức, phấn khởi đ-ợc tự
do tham gia, sự cổ vũ vô t- của tập thể giúp các em phát huy cao nhất năng
lực, sở tr-ờng của mình.

Trò chơi đ-ợc giới hạn bởi không gian và thời gian
Mục đích và nội dung của mỗi trò chơi phụ thuộc vào ng-ời tổ chức trò
chơi. Vì thế, phải có không gian để đáp ứng cho từng trò chơi. Mặt khác, dù
bất kì quy mô chơi nh- thế nào thì trò chơi cũng phải có một thời gian nhất
định: thời gian chuẩn bị, thời gian nghe, nhìn, thời gian chơi thử và ch¬i thËt.
Do vËy, ng-êi tỉ chøc ch¬i, h-íng dÉn ch¬i phải tính toán và hình dung đ-ợc:
tổ chức trò chơi này ở đâu, thời gian là bao nhiêu cho hợp lí và hiệu quả nhất,
để vừa đáp ứng đ-ợc mục đích, yêu cầu đề ra, vừa đảm bảo đ-ợc kế hoạch
chung của hoạt động.
Trò chơi là một hoạt động sáng tạo
Đây là đặc điểm quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, thu hút ng-ời tham gia
chơi, khán giả và cả ng-ời tổ chức h-ớng dẫn chơi. Bởi quá trình chơi cho đến
kết quả cuối cùng luôn là một ẩn số và đầy những yếu tố bất ngờ mà không ai
biết đ-ợc. Đó cũng chính là thời gian dành cho sự sáng tạo của ng-ời tham gia
trò chơi.
Trò chơi là một hoạt động có quy tắc
Trò chơi nào cũng vậy, dù đơn giản hay phức tạp, thì những ng-ời tham
gia chơi đều phải tuân thủ những quy tắc nhất định. Điều đó làm hấp dẫn thêm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trò chơi vì ng-ời chơi đều bình đẳng với nhau và cùng tuân theo những quy
định mới mà không bị ràng buộc, chi phối bởi bất kì điều kiện khách quan,
chủ quan nào.
Trò chơi là một hành động giả định
Dù rằng trò chơi có nguồn gốc từ đâu nh-ng bao giờ trò chơi cũng tạo
ra cuộc sống khác hẳn với cuộc sống bình th-ờng đang diễn ra, do đó trò chơi
luôn tạo nên cho ng-ời chơi một nhận thức, một cảm giác đối với thực tại.

Trò chơi là một hoạt động tràn đầy cảm xúc
Hoạt động vui chơi luôn luôn gắn với cảm giác thỏa mÃn rõ rệt. Trong
trò chơi, trẻ em rung động với những cảm giác rất đa dạng: thỏa mÃn, vui
s-ớng do nhu cầu hoạt động tích cực của bản thân mình đ-ợc đáp ứng. Trong
trò chơi còn tạo ra cho các em những cảm giác xà hội: tình hữu nghị, tình
đồng chí, sự giúp đỡ lẫn nhau; những cảm giác thẩm mỹ có liên quan đến nhịp
điệu của các động tác chơi, đến yếu tố sáng tạo nghệ thuật.
1.2.3. Bản chất của trò chơi
Theo tiến sỹ Nguyễn Thị ánh Tuyết: chơi là một hoạt động vô t-, ng-ời
chơi không chủ tâm vào một lợi ích thiết thực nào; trong khi chơi các mối
quan hệ của con ng-ời với tự nhiên và xà hội đ-ợc mô phỏng lại, nó mang lại
cho ng-ời chơi một trạng thái tinh thần thoải mái, vui vẻ, dễ chịu. Nh- vậy
chơi là một hiện t-ợng xà hội.
Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho tàng trò chơi, nó đ-ợc tích
lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đ-ợc
giải trí, mặt khác lại đ-ợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn
thiện những khả năng của mình, làm quen với những ph-ơng thức hoạt động
của loài ng-ời.
Mỗi xà hội đều có ảnh h-ởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng
con đ-ờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đ-ợc sử dụng nh- một
ph-ơng tiện truyền đạt kinh nghiệm xà hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bản chất xà hội của trò chơi cũng đ-ợc biểu hiện bởi những điều kiện
mà mỗi xà hội tạo ra cho trẻ em chơi. Nh-ng không phải xà hội nào cũng đều
có thể tạo ra những điều kiện đó. Trong một xà hội mà trẻ em ở mỗi gia đình

đà tham gia rất sớm vào công việc lao động nặng nhọc, làm cho chúng bị t-ớc
đi tuổi thơ và mất đi ng-ời bạn đồng hành, đó là trò chơi.
Bản chất xà hội của trò chơi còn đ-ợc biểu hiện trong nội dung của trò
chơi. Đặc biệt là trong nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trò chơi
này là việc trẻ em mô phỏng lại đời sống xà hội của ng-ời lớn, trong đó các
nhân vật của trò chơi là những con ng-ời cụ thể, có t- t-ởng đạo đức... phản
ánh lối sống, nghề nghiệp của một xà hội nhất định. Trong trò chơi của trẻ ta
có thể nhìn thấy dấu vết của thời đại.
Nh- vậy, các trò chơi của trẻ em ở các dân tộc và ở mọi thời đại đều
mang trong mình những dấu ấn sâu sắc về sự phát triển của xà hội. Chỉ có
xuất hiện từ bản chất xà hội của trò chơi mới có thể giải thích đ-ợc tính chất
lịch sử cụ thể của nội dung các trò chơi trẻ em.
Nhà tâm lý học nổi tiếng ng-ời Pháp, Henri Wallon (1879-1962)
trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đà xem trò chơi của chúng là một
hiện t-ợng xà hội đáng quan tâm. Ông đà chỉ ra đặc tính phức tạp và đầy
mâu thuẫn trong hoạt động vui chơi của đứa trẻ và xác định một loạt mức
độ phát triển hoạt động vui chơi qua các lứa tuổi. Động cơ vui chơi của trẻ
em theo H. Wallon là sự cố gắng tích cực của đứa trẻ để tác động lại thế
giới bên ngoài, nhằm lĩnh hội cho đ-ợc những năng lực của con ng-ời trong
thế giới đó. Trong trò chơi trẻ luyện tập đ-ợc những năng lực vận động,
cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập các chức năng và các mối
quan hệ xà hội.
Khẳng định bản chất xà hội của trò chơi trẻ em cũng là khẳng định tác
động tích cực của ng-ời lớn lên trò chơi trẻ em. Trong khi trẻ em chơi một
cách tự nhiên chủ ®éng, ng-êi lín cã thĨ h-íng dÉn chóng ch¬i mét c¸ch cã

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


mục đích, có ph-ơng h-ớng và có kế hoạch; nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu
quả nhất. Nói cách khác là có thể sử dụng trò chơi nh- là một ph-ơng tiện
giáo dục quan trọng đối với trẻ em.
1.2.4. Vai trò của trò chơi đối với sự phát triển của HSTH
Nhiều công trình nghiên cứu đà chứng minh rằng, nếu đ-ợc tổ chức
đúng đắn, hợp lý thì trò chơi sẽ là ph-ơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện
cho trẻ em nói chung và cho HSTH nói riêng.
Trò chơi giúp cho trẻ em thu l-ợm đ-ợc nh÷ng hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung
quanh nãi chung, vỊ các hoạt động của ng-ời lớn nói riêng; dần dần ở các em
sẽ hình thành nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh- ng-ời lớn.
Trò chơi ảnh h-ởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của quá
trình tâm lý
Trong trò chơi ở trẻ bắt đầu hình thành chú ý và ghi nhớ có chủ định.
Khi chơi các em tập trung chú ý tốt hơn và ghi nhớ đ-ợc nhiều hơn, bởi bản
thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những đối t-ợng đ-ợc đ-a vào tình
huống trò chơi và nội dung của chủ đề. Nếu đứa trẻ không chú ý và không nhớ
những điều kiện của trò chơi thì nó sẽ hành động không đúng luật chơi. Để trò
chơi đ-ợc thành công buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách
có mục đích.
Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các
quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t- duy, sáng tạo
Tình huống trò chơi và những hành động của vai chơi ảnh h-ởng th-ờng
xuyên đến sự hoạt động trí tuệ HSTH. Trong trò chơi đứa trẻ học hành động với
vật thay thế mang tính chất t-ợng tr-ng. Vật thay thế trở thành t-ợng tr-ng của
t- duy. Trong khi hành động với vật thay thế các em học suy nghĩ với đối t-ợng
thực. Dần dần hành động chơi với các vật thay thế đ-ợc rút gọn và mang tính
khái quát. Nhờ đó hành động chơi với các vật thay thế bên ngoài (hành động vật
chất) đ-ợc chuyển vào bình diện bên trong (bình diƯn tinh thÇn).


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nh- vậy, trò chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển từ t- duy trực quan hành động vào t- duy trực quan - hình t-ợng. Trò chơi còn giúp trẻ tích lũy biểu
t-ợng làm cơ sở cho hoạt động t- duy, đồng thời những kinh nghiệm đ-ợc rút
ra từ các mỗi quan hệ qua lại trong lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng trên quan
điểm của những ng-ời khác để tiên đoán hành vi t-ơng lai của họ, để trên cơ sở
đó mà lập kế hoạch hành động và tổ chức hành vi của bản thân mình.
Quá trình vui chơi ảnh h-ởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ
của HSTH
Tình huống trò chơi đòi hỏi các em tham gia vào trò chơi phải có một
trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu đứa trẻ không diễn đạt đ-ợc
mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi, nếu nó không hiểu
đ-ợc những lời chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó không thể
nào tham gia trò chơi đ-ợc. Để đáp ứng đ-ợc những yêu cầu của việc cùng
chơi trẻ phải phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc. Chơi chính là điều kiện
kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng.
Trò chơi tác động đến sự phát triển trí t-ởng t-ợng của trẻ. Trong hoạt
động vui chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, nhận đóng các
vai khác nhau. Năng lực này là cơ sở phát triển trí t-ởng t-ợng, chính hoạt
động vui chơi của trẻ đà làm nảy sinh hoàn cảnh chơi tức làm nảy sinh trí
t-ởng t-ợng.
Trong khi chơi trẻ thả sức mà suy nghĩ, tìm tòi; thả sức mà mơ -ớc
t-ởng t-ợng. Những hình ảnh t-ởng t-ợng vừa ngây thơ, vừa phi lý không thể
đem lại cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà cần cho mỗi ng-ời sau này lớn lên,
dù đó là ng-ời lao động chân tay, nhà khoa học hay ng-ời nghệ sỹ. Ph-ơng
tiện có hiệu quả nhất để nuôi d-ỡng trí t-ởng t-ợng đó là trò chơi
Trò chơi có vai trò to lớn trong đời sống tình cảm của HSTH

Đứa trẻ lao vào trò chơi với tất cả tinh thần say mê của nó. Trong khi
chơi trẻ tỏ ra rất vui s-ớng và nhiệt tình khi phản ánh vào trò chơi những mối

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, nhập vào các mối quan hệ đó thì những rung
động mang tính ng-ời đ-ợc gợi lên ở trẻ. Hơn nữa, thái độ vui vẻ hay buồn rầu
của trẻ lại còn tùy thuộc vào hoàn cảnh đ-ợc tạo nên bởi trí t-ởng t-ợng, do
đó trong trò chơi trẻ đà biểu hiện đ-ợc những tình cảm của con ng-ời.
Đứa trẻ bị hấp dẫn bởi trò chơi đến mức say mê, vì qua trò chơi trẻ em
nhận đ-ợc cái hay, cái đẹp trong xà hội bằng con mắt trẻ thơ. Những tình cảm
mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là tình cảm chân thực thẳng thắn, không có gì là
giả tạo, không bao giờ đứa trẻ thờ ơ với cái mà nó biểu hiện khi nhập vai.
Trò chơi có vai trò trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ. Khi
tham gia vào trò chơi với những mối quan hệ với các bạn cùng chơi buộc trẻ
phải đem những hành động của mình phục tùng những yêu cầu nhất định, bắt
nguồn từ ý đồ chung của cuộc chơi. Do đó trẻ buộc phải điều tiết hành vi của
mình trong mối quan hệ qua lại với nhau, sao cho phù hợp với qui tắc của trò
chơi. Việc thực hiện quy tắc chơi đà trở thành một trong những yếu tố cơ bản
của trò chơi, làm cho các thành viên trong nhóm hợp tác chặt chẽ với nhau, từ
đó mà trẻ biết điều tiết hành vi của mình bằng ý chí, đạt ý muốn riêng và phục
tùng mục đích chung của nhóm trò chơi.
Qua trò chơi trẻ còn hình thành những phẩm chất ý chí nh- tính mục
đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm. Những đức tính này do nội dung trò chơi và
vai chơi quyết định.
Trò chơi là ph-ơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ
A.X Macarencô đà viết Trò chơi có một ý nghĩa rất quan trọng đối với

trẻ, ý nghĩa này cũng chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt ®éng, sù lµm viƯc vµ
sù phơc vơ ®èi víi ng-êi lớn. Đứa trẻ thể hiện nh- thế nào trong trò chơi thì
sau này trong phần lớn tr-ờng hợp nó cũng thể hiện nh- thế trong công việc.
Vì thế một nhà hoạt động trong t-ơng lai tr-ớc tiên phải đ-ợc giáo dục trò
chơi. Toàn bộ lịch sử của mỗi con ng-ời - là một nhà hoạt động hay một cán
bộ, có thể quan niệm nh- là một quá trình phát triển của trò chơi sang sự thực
hiện các công việc cũng vì vậy mà ta có quyền gọi trò chơi nh- lµ tr-êng häc
cđa cc sèng” [15, 11].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nh- vậy, trò chơi giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục hành vi
đạo đức cho học sinh tiểu học.
Nội dung trò chơi sẽ minh họa một cách sinh động cho những mẫu
hành vi đạo đức. Những mẫu hành vi này sẽ tạo nên đ-ợc những biểu t-ợng rõ
rệt ở học sinh, giúp cho các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền, đồng thời có thể
tái hiện đ-ợc những mẫu hành vi t-ơng tự trong các tình huống đạo đức khác
của cuộc sống.
Qua trò chơi, học sinh sẽ đ-ợc rèn luyện những kĩ năng, những thao tác
hành vi đạo đức, thể hiện đ-ợc hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên. Ví dụ trò
chơi Đi th-a, về chào sẽ giúp cho các em luyện tập cách chào, cách xin
phép ng-ời lớn tr-ớc khi làm một việc gì đó.
Qua trò chơi học sinh có cơ hội thể nghiệm những chuẩn mực hành vi.
Ví dụ nh- trò chơi Lò cò tiếp sức sẽ giúp cho các em thể nghiệm đ-ợc tính
kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm, cũng nh- ý thức tập thể trong hoạt động
chung. Chính nhờ sự thể nghiệm này, ở các em sẽ hình thành niềm tin về
những chuẩn mực hành vi đà đ-ợc học, tạo ra động cơ bên trong cho những

hành vi ứng xử trong cuộc sống.
Qua trò chơi, học sinh sẽ đ-ợc làm quen với các tình huống đạo đức
khác nhau để có thể lựa chọn cho mình hành vi ứng xử đúng đắn. Đồng thời
hình thành đ-ợc năng lực quan sát và kỹ năng phê phán, đánh giá hành vi của
ng-ời khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội, hoặc
là phù hợp ở mức độ nào.
Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức đ-ợc tiến hành một cách
nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Lôi cuốn HS vào quá
trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và với tinh thần trách nhiệm cao.
1.2.5. Phõn loại trò chơi
Các trò chơi của trẻ em rất đa dạng do chúng gắn với các hình thức hoạt
động khác nhau. Hiện nay ng-ời ta có nhiều cách phân loại trò chơi, đối với
những trò chơi dành cho trẻ em, nhìn chung có các loại cơ bản sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

a) Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)
Trẻ th-ờng chơi với những vật thể đơn giản (nh- với cát, với các hình
khối, các mảnh gỗ, mnh nhựa...) hay với những đồ chơi, kể cả đồ chơi
chuyển động (ô tô, tàu hoả...) qua đó chúng có thể:
Tập nhận biết các đồ vật, các vật thể hình học (hình vuông, hình tròn,
hình tam giác...) nhằm dần dần tìm hiểu thế giới xung quanh.
Tập quan sát sự chuyển động của các đồ chơi và suy nghĩ, tìm kiếm
nguyên nhân của sự chuyển động đó (tại sao ô tô lại chạy đ-ợc?...)
Tập xây dựng và tạo nên những hình khối theo mẫu hoặc theo trí t-ởng
t-ợng của mình (nhà cửa, cầu cống, đ-ờng sá...)
Rèn luyện trí thông minh, nâng cao hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh,

båi d-ìng tÝnh kiên trì, cẩn thận và nhiều phẩm chất khác.
Trong quá trình trẻ em chơi với đồ vật, giáo viên cần h-ớng dẫn chúng
cách chơi để các em đi từ chỗ biết làm theo mẫu đến ch biết chơi một cách
sáng tạo.
b) Trò chơi theo chủ đề
Trò chơi theo chủ đề rất đa dạng, phù hợp với cuộc sống muôn hình,
muôn vẻ xung quanh. Trong các chủ đề đó, các sự kiện xà hội chiếm một vị trí
lớn. Các trò chơi theo chủ đề không chỉ thể hiện sự sao chép hoạt động của
ng-ời lớn mà cả sự sáng tạo tự do của trẻ nhỏ, đồng thời chúng giúp trẻ em
nhận thức cuộc sống tốt hơn, sâu rộng hơn, giúp trẻ phát triển khả năng quan
sát và tính tích cực sáng tạo của mình. Do đó, các trò chơi theo chủ đề có vai
trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách trẻ em, trong sự phát triển trí tuệ,
đạo đức và thẩm mỹ của chúng.
Trò chơi theo chủ đề bao gồm:
- Trò chơi sắm vai theo chủ đề.
- Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề.
- Trò chơi đóng kịch theo chđ ®Ị.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b1) Trò chơi sắm vai: Trẻ em bắt tr-ớc ng-ời lớn, lặp lại trong trò chơi
những hành động của ng-ời lớn, hoặc bắt ch-ớc động vật và lặp lại những
hành động của động vật đà đ-ợc nhân cách hóa. Trong khi chơi, trẻ em có
thể sử dụng hoặc không sử dụng đồ vật. Ví dụ nh-, trẻ có thể sắm vai ng-ời
chị giúp đỡ em nhỏ; sắm vai ng-ời mẹ dẫn con đi dạo chơi, tắm giặt cho con;
sắm vai con gà mẹ bảo vệ đàn con...
Trẻ em càng lớn thì có tính độc lập càng rõ rệt trong trò chơi; càng

thích sắm vai những nh-ời lao động gần gũi với những nghề nghiệp nhất định
nh-: bác sĩ chữa bệnh cho ng-ời ốm; cô giáo dạy học sinh; tài xế lái xe ô tô đi
làm việc;... Nhờ vậy, dần dần trẻ em quen với hàng loạt quá trình lao động của
ng-ời lớn.
ở lứa tuổi tiểu học, ng-ời ta nhận thấy các em trai và các em gái có
hứng thú sắm các vai khác nhau: các em trai thích sắm vai những vai mạnh mẽ
(bộ đội, công an, ng-ời leo núi,...); các em gái thích sắm những vai dịu dàng
(mẹ, cô giáo, bác sĩ,...).
Qua trò chơi sắm vai, trẻ em đ-ợc nhập vai các nhân vật khác nhau víi
c¸c mèi qan hƯ kh¸c nhau. Nhê vËy, c¸c em có thể:
- Dần dần làm quen với những sinh hoạt, những hoạt động lao động của
ng-ời lớn mà sau này các em tham gia khi tr-ởng thành.
- Bồi d-ỡng đ-ợc nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử đúng đắn
với những ng-ời xung quanh (ứng xử của bà mẹ với con cái; ứng xử của bác
sỹ với bệnh nhân,...)
- Bồi d-ỡng đ-ợc hứng thú và có thể hình thành những -ớc mơ muốn
trở thành những ng-ời làm nghề gì đó trong t-ơng lai...
b2) Trò chơi làm đạo diễn: Trẻ em không sắm vai, nh-ng tiến hành
chơi với những đồ chơi theo những chủ đề nhất định, trong đó các em đóng
vai trò đạo diễn chỉ đạo, điều khiển các đồ chơi với t- cách nh- là những
nhân vật . Ví dụ nh-, khi chơi trò chơi với chủ đề v-ờn bách thú các em

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đóng vai trò đạo diễn đối với các nhân vật tí hon là những con vật nh- hổ,
báo, khỉ, chim,... và những ng-ời đi xem nh- ng-ời lớn, trẻ em,... Các nhân
vật này đ-ợc hoạt độngtheo sự đạo diễn của trẻ.

Những chủ đề của trò chơi ngày một phức tạp, ngày càng mở rộng
phạm vi. Ví dụ, từ chủ đề đơn giản (bé đi nhà trẻ,...) đến chủ đề phức tạp hơn,
rộng hơn với các nhân vật đa dạng hơn (xây dựng thành phố của những ng-ời
tí hon). Điều này phụ thuộc vào lứa tuổi và trình độ phát triển trí tuệ của trẻ.
Ng-ời ta nhận thấy khi tiến hành trò chơi làm đạo diễn, các em trai
th-ờng thích những ph-ơng tiện kỹ thuật- máy móc, tàu vũ trụ...,còn các em
gái thì thích búp bê, đồ gỗ, quần áo hơn.
Trò chơi làm đạo diễn th-ờng đ-ợc tổ chức theo nhóm. Mỗi trẻ em điều
khiển những đồ chơi nào đó nh-ng cùng thống nhất theo chủ đề chung.
b3) Trò chơi đóng kịch: Trẻ em th-ờng đóng kịch dựa trên một tác
phẩm văn học nào đó. Qua đóng kịch, các em sẽ có cơ hội để:
- Phát triển ngôn ngữ hình t-ợng;
- Phát triển óc thẩm mỹ;
- Thể nghiệm đ-ợc những thái độ, hành vi đẹp một cách sâu sắc qua
nhập vai thành công.
Mới đầu, ng-ời lớn phải giúp đỡ trẻ lựa chọn tác phẩm văn học, phân
vai, hóa trang và đặc biệt là đạo diễn cho các em thể hiện thành công tác phẩm
trên sân khấu cả về mặt nội dung văn học, cả về mặt nghệ thuật. Nhờ vậy, ý
nghĩa giáo dục của trò chơi lại càng đ-ợc nâng cao
Về sau, nhất là đối với những trẻ em lớn, GV có thể định h-ớng cho các
em tự lựa chọn tác phẩm văn học, tự phân vai.
Ng-ời ta th-ờng cho rằng những trò chơi với đồ vật và trò chơi theo chủ
đề và trò chơi đóng kịch là những trò chơi sáng tạo. Song trò chơi thực sự sáng
tạo chỉ khi nào trẻ em có năng lực xây dựng những hình t-ợng mới trong trò
chơi. Trẻ em càng chơi nhiều loại hình trò chơi này và sự h-ớng dẫn, điều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


khiển của ng-ời lớn đối với trò chơi càng khéo léo thì các em càng phát triển
năng lực t-ởng t-ợng sáng tạo, càng có những ấn t-ợng mạnh mẽ đối với thế
giới xung quanh.
c) Trò chơi vận động (hay trò chơi linh hoạt)
Đây là loại trò chơi trong đó luôn có sự vận động cơ bắp, nhằm thoả
mÃn nhu cầu hoạt động về nhiều mặt cho trẻ một cách tự nhiên, thoải mái. Trẻ
em rất thích loại hoạt động này, ngay ở cả lứa tuổi nhỏ nhất.
Các trò chơi vận động cũng có nội dung trí tuệ phong phú, đòi hỏi ở
ng-ời chơi sự chú ý, nhanh trí, biết phản ứng linh hoạt, mau lẹ, có ý thức. Do
gắn với nhiều thao tác khác nhau d-ới hình thức tự nhiên, trò chơi vận động có
ảnh h-ởng tốt tới sự phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ của trẻ.
Trò chơi vận động đ-ợc chia làm hai dạng:
- Dạng trò chơi vận động tự do với dụng cụ nh- nhảy dây, đánh chuyền...
- Dạng trò chơi vận động có thể lệ nh- đá bóng, bóng bàn, chạy tiếp sức...
d) Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục)
Trò chơi học tập là một trong những ph-ơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ
em. Nó giúp cho trẻ:
- Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác...
- Chính xác hoá những hiểu biết về các sự vật và hiện t-ợng xung quanh.
- Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí, khả năng về ngôn ngữ...
Nhiều trò chơi học tập đ-ợc tổ chức với các đồ vật, các vật liệu tự nhiên
(hoa, quả, lá...); các tranh; ảnh... song cũng có nhiều trò chơi học tập đòi hỏi
dùng lời.
Đối với những trẻ nhỏ, trò chơi học tập th-ờng có nội dung giản đơn với
yêu cầu thấp, vừa sức nh- trò chơi "Đoán xem cây gì, con gì?". Đối với những
trẻ lớn, trò chơi học tập có nội dung phức tạp với yêu cầu cao hơn, nên chúng
th-ờng gắn với nội dung các môn học (Toán, Khoa học, Lịch sử, Địa lý...)
ở Tiểu học, các học sinh trai và gái bắt đầu có xu h-ớng khác nhau rõ
rệt trong trò chơi học tập. Học sinh trai thích những trò chơi kü thuËt (thiÕt kÕ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xây nhà cửa, cầu cống, ô tô, máy bay...) còn học sinh gái thì thích những trò
chơi có liên quan đến công việc gia đình (may quần áo, làm hoa bằng giấy,
bằng quả...)
e) Trò chơi trí tuệ
Đây là trò chơi hoàn toàn dựa trên cơ sở hoạt động sáng tạo của trẻ em.
Nội dung các trò chơi này là sự thi đấu về một hoạt động trí tuệ nào đó: sự chú
ý, sự nhanh trí, trí nhớ, sức t-ởng t-ợng sáng tạo, các hoạt động phát minh.
Ví dụ nh-: các câu đố, đố ghép chữ, trả lời câu hỏi, đóng kịch ngẫu hứng
theo đề tài nào đó...Trò chơi trí tuệ sẽ giúp trẻ em hoàn thiện các năng lực trí
tuệ, phát triển tính tự lập và năng lực hoạt động tập thể, giáo dục tính kỷ luật,
tính đồng đội...
* Trên đây là 5 loại trò chơi cơ bản. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ có
tính t-ơng đối, trên thực tế có nhiều loại trò chơi hỗn hợp; tổng hợp của hai
hoặc nhiều loại trò chơi trên.
1.3. Sinh hoạt tập thể
1.3.1. Khái niệm
Theo quy định của ch-ơng trình GD phổ thông dành cho cấp tiểu học
(Quyết định số 16/2006 QĐ- BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ
tr-ởng Bộ GD-ĐT) mỗi tuần có ít nhất 2 tiết hoạt động tập thể để HS sinh hoạt
lớp, sao nhi đồng, Đôi thiếu niên và sinh hoạt toàn tr-ờng.
SHTT thực chất là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Trong
Nghị quyết 133 của Bộ GD-ĐT khẳng định: Trong nhà tr-ờng tiểu học có
hai kế hoạch hoạt động. Đó là kế hoạch dạy học và kế hoạch chỉ đạo hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp .
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn bó chặt chẽ với hoạt động

trong giờ lên lớp, nó tạo điều kiện ®Ĩ cho HS cđng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· tiÕp
thu đ-ợc trên lớp, đồng thời từng b-ớc phát triển sự hiểu biết của các em trong
các lĩnh vực của đời sống góp phần làm phong phú thêm vốn tri thức cđa trỴ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình thành ở các em những kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển của
lứa tuổi.
Tại điều 27, Điều lệ tr-ờng tiểu học đà quy định: Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ
thuật, thể dục- thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của HS và bồi
d-ỡng HS có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao l-u
văn hóa, các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi tr-ờng, các hoạt động lao
động công ích, các hoạt động xà hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi HSTH.
Vậy SHTT là một hoạt động giáo dục mang tính toàn diện có mục đích,
ch-ơng trình và nội dung nhất định do Đội tổ chức, d-ới sự điều hành, h-ớng
dẫn của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh
tiểu học.
Giờ SHTT của HSTH là giờ hoạt động do chính tập thể trẻ em tự tổ
chức, điều khiển, kiểm tra và đánh giá. GV có vai trò cố vấn, giúp đỡ HS trong
quá trình các em thực hiện hoạt động.
1.3.2. Mục tiêu của ch-ơng trình SHTT
SHTT là những hoạt động đ-ợc tổ chức ngoài giờ học các môn học ở
trên lớp, hoạt động này là con đ-ờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự
thống nhất giữa nhận thức và hành động của HS.
Tổ chức giờ SHTT ở tiểu học nhằm:

a) Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn đà học, đồng thời
mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống xà hội,
làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể cho HS.
b) Hình thành và phát triển ở trẻ các kĩ năng cơ bản, cần thiết phù hợp
với lứa tuổi HSTH (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng tham gia các
hoạt động tập thể, kĩ năng tự kiểm tra đánh giá) và b-ớc đầu hình thành cho
trẻ các năng lực nh- năng lực tổ chức, năng lực tham gia các hoạt động chính
trị xà hộivới t- cách là chủ thể của hoạt ®éng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×