Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Kế toán tiền lương và một số giải pháp tăng cường công tác kế toán tiền lương tại trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.77 KB, 54 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Lao động là một trong những điều kiện tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. Nó là một trong ba yếu
tố cơ bản của q trình sản xuất kinh doanh. Chi phí về lao động là một trong
các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất
ra. Sử dụng lao động hợp lý là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ
giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và nâng cao đời sống cho người lao động
trong doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất một vấn đề thiết yếu là tái sản xuất sức lao động.
Điều này được thể hiện được khi cuộc sống của người lao động được đảm bảo
tức là đảm bảo cuộc sống tối thiểu của người lao động bù đắp phần sức lao
động đã mất và giúp tái sản xuất sức lao động, phần này được thể hiện bằng
thước đo giá trị gọi là tiền lương.
Tiền lương là một khoảng mà người sử dụng lao động trả cho người lao động,
là một khoản mục cấu thành nên giá thành nên sản phẩm vì vậy ảnh hưởng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên tiền lương còn được chủ doanh
nghiệp sử dụng như một cơng cụ tác động tích cực đến lao động gắn chặt với
quy luật nâng cao năng suất và tiết kiệm thời gian. Tiền lương là lợi ích vật
chất trực tiếp mà người lao động được hưởng từ sự cộng hiến của mình. Vì
vậy trả lương xứng đáng với sức lao động bỏ ra sẽ có tác dụng khuyến khích
người lao động tích cực hơn từ đó tăng năng suất lao động,thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Bên cạnh tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu
dài cho người lao động doanh nghiệp phải trích một khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ. Cùng với tiền lương và các khoản này được tính vào chi phí sản xuất
1


kinh doanh. Bởi vậy quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan
trọng trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là đòn


bẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề
kết hợp với sự hiểu biết của bản thân về tầm quan trọng của cơng tác hạch
tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Kế toán tiền lương và một số giải pháp tăng cường cơng tác kế tốn tiền
lương tại Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề”.
Do thời gian có hạn em chỉ đi sâu vào tìm hiểu “ Kế tốn tiền lương và một số
giải pháp tăng cường cơng tác kế tốn tiền lương tại Trung tâm thực nghiêm
và đào tạo nghề”. Là đơn vị trực thuộc của Trường đại học Nông Nghiệp Hà
Nội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Cơng tác kế tốn tiền lương tại Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Trình bày cơ sở lý luận về kế tốn tiền lương
- Phản ánh, phân tích và đánh giá cơng tác kế toán tiền lương tại Trung
tâm thực nghiệm và đào tạo nghề
- Đề xuất kiến nghị hồn thành cơng tác kế toán tiền lương tại Trung tâm
thực nghiệm và đào tạo nghề
1.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm
thực nghiệm và đào tạo nghề
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình kế tốn tiền lương tại
Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề
2



PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1. Cơ sở lý thuyết
a. Một số vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương bao gồm:
 Quỹ tiền lương:
- Khái niệm quỹ tiền lương: Là tồn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công
nhân viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm
các khoản:
+ Tiền lương tính theo thời gian
+ Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa
vụ theo chế độ quy định như: nghỉ phép, thời gian đi học…
+ Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như: thưởng năng suất,
thưởng thành tích…
+ Các khoản học bổng, sinh hoạt phí
- Phân loại quỹ tiền lương:Về phương diện hạch toán tiền lương của cán
bộ công nhân viên, quỹ tiền lương được chia thành:
+ Tiền lương chính : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời
gian làm việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc và các phụ
cấp kèm theo như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp tai nạn, phụ cấp làm đêm,
phụ cấp làm thêm giờ…
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời
gian họ được nghỉ được hưởng lương theo chế độ như : nghỉ phép, nghỉ lễ,
hội họp, ngừng công tác do điều kiện khách quan như ốm đau, thai sản…
3



+ Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng.
 Quỹ bảo hểm xã hội:
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy
định trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế
độ hiện hành. Trong 20% tính trên tổng quỹ lương thì có 15% do Ngân
sách Nhà nước hoặc cấp trên còn 5% do người lao động đóng góp được
tính trừ vào lương hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ cơng nhân
viên có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp sau:
+ Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản
+ Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động , bệnh nghề
nghiệp
+ Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên về hưu mất sức lao động
+ Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khoản tiền tuất ( tử)
Chi công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo chế độ hiện hành, tồn bộ
số trích quỹ bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi
trả cho các trường hợp trên.
Tại đơn vị : hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ
công nhân viên ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ.
Cuối tháng đơn vị phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ bao hiểm xã
hội.
 Quỹ bảo hiểm y tế:
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành.
Trong 3% bảo hiểm y tế tính trên tổng quỹ tiền lương thì có 2% do Ngân sách
nhà nước hoặc cấp trên cấp, 1% còn lại do người lao động đóng góp được tính
trừ vào tiền lương hàng tháng.

4



Quỹ bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia
đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành.
Toàn bộ quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để
quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
 Kinh phí Cơng đồn :
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành.
Hàng tháng đơn vị trích 3% kinh phí cơng đồn tính trên tổng tiền lương,
trong đó 2% do Ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp và 1% đồn phí cơng
đồn do người lao động đóng góp.
Việc thu nộp kinh phí cơng đồn có thể thực hiện theo một trong hai
phương thức sau :
+ Phương thức 1 : Do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính chuyển nộp
trực tiếp thay cho đơn vị, sau đó cơng đồn cơ sở được cơng đồn cấp trên
cấp 1% kinh phí. Trong 1% đó có 0,3 % nộp cho Liên đoàn lao động và 0,7%
để lai chi tiêu cho cơng đồn cơ sở.
+ Phương thức 2 : Cơ quan cấp trên hoặc cơ quan tài chính cấp 2% kinh phí
cơng đồn cho đơn vị. Sau đó đơn vị chuyển nộp cho Liên đàn lao động 1%
và 0,3 % đồn phí của đồn viên cơng đồn.
Ý nghĩa tiền lương:
- Hạch toán lao động:
+ Giúp cho người quản lý lao động của đơn vị đi sâu vào nề nếp, thúc đẩy
người lao động tăng cường kỹ thuật trong cơng việc, hồn thành xuất sắc
cơng việc được giao, tăng năng suất, hiệu quả cơng việc.
+ Hạch tốn lao động đúng đắn làm cơ sở cho việc tính lương đún đắn.
- Hạch toán tiền lương:
+ Giúp cho đơn vị quản lý chặt chẽ tiền lương, tránh việc thất thoát nguồn hạn
mức kinh phí của nhà nước.


5


+ Giúp chho việc tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn
đúng mục đích chế độ.
+ Hạch tốn tiền lương chặt chẽ sẽ kích thích người lao động tích cực làm
việc, tăng hiệu quả cơng việc được giao.
+ Hạch tốn lao động tiền lương chính xác làm cơ sở cho việc lập dự tốn
chính xác, phân bổ thu chi được đúng đắn.
Nguyên tắc kế toán lao động và tiền lương
Tại các doanh nghiệp sản xuất hoạch tốn chi phí về lao động là một bộ
phận trong hoạch tốn chi phí trong kinh doanh, bởi vì cách trả lương không
thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kì. Việc kế tốn chính xác
về chi phí lao động có vị trí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành, giá
bán sản phẩm. Đồng thời là căn cứ để xác định nghĩa vụ phải nộp cho Ngân
sách, cho cơ quan phúc lợi xã hội. Vì vậy, để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp
thời cho quản lý, địi hỏi hoạch tốn lao động phải quán triệt các nguyên tắc
sau:
 Phân loại lao động một cách hợp lý
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận tiện
cho công tác quản lý cần phải tiến hành phân loại lao động. Phân loại lao
động chính là việc sắp xếp lao động và các nhóm khác nhau theo các tiêu thức
nhất định. Xét về mặt quản lý và hoạch toán, lao động thường phân theo các
tiêu thức sau:
- Phân theo thời gian lao động
Theo cách này, toàn bộ lao động của doanh nghiệp được chia thành hai loại
đó là lao động thường xuyên trong danh sách ( gồm cả hợp đồng gắn hạn và
dài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp
cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch

sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết . Đồng thời, xác
định các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được xác định.

6


- Phân theo quan hệ của quá trình sản xuất
Dựa theo quan hệ của người lao động với quá trình sản xuất có thể phân loại
lao động làm hai loại.
+ Lao động trực tiếp sản xuất
+ Lao động gián tiếp sản xuất
- Phân loại theo chức năng lao động trong q trình sản xuất kinh doanh.
Theo cách này tồn bộ lao động trong doanh nghiệp chia làm ba loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý
Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời,
chính xác, nhận định chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
 Phân loại tiền lương một cách phù hợp
Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối
tượng khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên
thực tế có nhiều cách phân loại tiền lương như: phân loại theo hình thức trả
( trả lương cho bộ phận bán hàng, lương trả cho bộ phận bảo hành, lương trả
cho bộ phận quản lý doanh nghiệp…) Tuy nhiên, xét về hiệu quả ( hay quan
hệ của tiền lương với quá trình sản xuất). Mỗi cách phân loại đều có tác dụng
nhất định trong quản lý. Tuy nhiên để thuận tiện cho việc hoạch tốn nói
riêng và quản lý nói chung xét về mặt hiệu quả tiền lương được chia làm hai
loại là loại tiền lương chính và tiền lương phụ.
Hình thức trả lương :
Đơn vị hành chính sự nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo cấp bậc

hay cịn gọi là lương theo thời gian.
Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau tùy
theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý.

7


- Khái niệm lương thời gian:
Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và
trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ.
- Hình thức trả lương thời gian :
+ Lương tháng: là lương trả cố định hàng tháng theo hợp đồng được áp dụng
trả cho cán bộ cơng nhân viên hành chính, nhân viên quản lý.
Lương =
tháng

Mức lương *
tối thiểu

Hệ số
điều chỉnh

*

Hệ số

*

Phụ cấp


lương

lương

+ Lương tuần : là lương trả theo thỏa thuận trong tuần làm việc, áp dụng cho
những lao động làm việc theo thời vụ, công việc cụ thể.
Lương tuần = ( Lương tháng *12)/52
+ Lương ngày : là lương trả cho một ngày làm việc, áp dụng để trả cho lương
thời gian.
Lương ngày = Lương tháng / 22
+ Lương giờ: là lương trả cho một giờ làm việc ,áp dụng để trả cho thời gian
làm việc vào ngày lễ, chủ nhật, trả cho thời gian làm thêm giờ.
Lương giờ = Lương ngày /8
- Các hình thức lương thời gian: bao gồm 2 hình thức
+ Tiền lương giản đơn: là lương trả theo thời gian làm việc thực tế và trình độ
kỹ thuật nghiệp vụ của người lao động.
+ Tiền lương theo thời gian có thưởng: hình thức này dựa trên sự kết hợp giữa
tiền lương trả theo thời gian giản đơn với các chế độ tiền thưởng
Các chế độ tiền lương
- Chế độ tiền lương cấp bậc
Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước và doanh
nghiệp áp dụng trả lương cho người lao động. Tùy thuộc vào đặc điểm sản
xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc do
8


Nhà nước ban hành vào thực tế cho phù hợp và phát huy được tiền lương cấp
bậc.
- Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm:
+ Thang lương: là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa công

nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ cấp bậc của họ.
Mỗi thang lương có các bậc lương và hệ số lương tương ứng, hệ số lương này
do nhà nước quy định.
+ Mức lương: là số lương trả cho người lao động trong đơn vị thời gian
phù hợp với các bậc trong thang lương, trong đó mức lương thấp nhất cũng
phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước.
Chế độ tiền lương cấp bậc rất thuận tiện dùng nhưng chỉ áp dụng với cơng
nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Cơng thức tính tiền lương:
Tiền lương = Lương bậc * Hệ số lương
- Chế độ trả lương khi ngừng việc
Được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên buộc phải
ngừng làm việc do nguyên nhân khách quan hay chủ quan, mức tiền lương
nhận được nhỏ hơn mức lương thông thưởng cụ thể như sau:
+ 70% lương khi ngừng khơng có việc làm ( chờ việc)
+ ít nhất 80% lương khi phải làm việc khác có mức lương thấp hơn
+100% lương khi ngừng việc do sản xuất hay chế thử
b) Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội
Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ sách
lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập( lập chứng từ cho toàn
doanh nghiệp và cho từng bộ phận ) để nắm tình hình phân bổ, sử dụng
lao động hiệu quả có trong doanh nghiệp.

9


- Chứng từ sử dụng hạch toán là bảng chấm công: (mẫu C01 – H)
Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã
hội… của cán bộ công nhân viên và là căn cứ để tính trả lương, bảo hiểm xã

hội trả thay lương cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan.
Mẫu số : C01 –H

Đơn vị:…
Bộ phận:…

(Ban hành theo quy định số:999 – TC/CĐ/CĐKT ngày
2/Cơng ty/1997/của bộ tài chính)

BẢNG CHẤM CƠNG
Tháng …năm…
T

Họ và tên

Cấp bậc lương

Ngày trong

và cấp bậc

tháng

T

Quy ra công

PCCV
1


A

B

C

Cộng

X

1

2

3

2 3





Số công

Số công

Số công

hưởng lương


nghỉ không

hưởng

thời gian
32

lương
33

BHXH
34

Người duyệt

Phụ trách bộ phận

Người chấm công

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Hàng ngày tổ trưởng các ban, phịng , nhóm … trong đơn vị sẽ thực hiện một
nhiệm vụ là : căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình để
chấm cơng trong ngày sau đó ghi vào các cột được đánh số từ 1- 31(tương
ứng với các ngày trong tháng) theo các ký hiệu quy định trong bảng.
Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm

công và chuyển bảng này cùng các chứng từ liên quan như: phiếu nghỉ hưởng
10


bảo hiểm xã hội, phiếu báo làm thêm giờ… về bộ phận kế toán để kiểm tra
đối chiếu, kế toán tiền lương căn cứ vào ký hiệu chấm công của từng người
tính ra số cơng theo từng loại tương ứng để ghi vào cột 32,33,34
- Phiếu nghỉ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội: (Mẫu số :C03 – H)
Xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông
con ốm… của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả
thay lương theo chế độ quy định.
Cuối tháng : phiếu này được kèm theo bảng chấm cơng chuyển về phịng kế
tốn để tính bảo hiểm xã hội.
Mẫu số : C03 –H

Đơn vị:…
Bộ phận:…

(Ban hành theo quy định số:999 – TC/CĐ/CĐKT ngày
2/11/1996/của bộ tài chính)

PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Số: ……
Họ tên :………………………….Tuổi:………….
Tên cơ Ngày
quan

Lý do

tháng


Số ngày cho nghỉ
Tổng
Từ
Đến
số

năm

ngày

hết

Y,bác sỹ

Số ngày

Xác nhận

ký tên

thực

của phụ

đóng dấu

nghỉ

trách bộ


5

phận
D

ngày
A

1

B

2

3

4

C

11


Phần thanh tốn
Số ngày nghỉ tính BHXH
1

Lương bình qn 1 ngày
2


% tính BHXH
3

Số tiền hưởng BHXH
4

- Bảng thanh tốn tiền lương: ( mẫu số: C01 – H)
Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công
nhân viên, đồng thời để kiểm tra viên thanh tốn tiền lương cho cán bộ cơng
nhân viên trong cơ quan. Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các
chứng từ có liên quan như : bảng chấm cơng, bảng tính phụ cấp…
Cuối tháng: căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tiền lương lập bảng
thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán hoặc phụ trách tổ kế toán và thủ
trưởng duyệt. Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho cán bộ cơng nhân
viên riêng bảng thanh tốn tiền lương được lưu tại phịng kế tốn của đơn vị.

12


Mẫu số : C02A –H

Bộ (sở):…
Đơn vị:…

(Ban hành theo quy định số:999 – TC/CĐ/CĐKT ngày
2/11/1996/của bộ tài chính)

BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG
Tháng …..năm…….


Mâ số cán bộ

A

Họ và
tên

B

Mã số
ngạch
lương

1

Hệ số
lương

2

Hệ
số
phụ
cấp

3

Cộng
hệ số


4

Tổng
mức
lương

5

Tiền lương
của những
ngày nghỉ
việc
Số
Số

BHXH trả
thay lương
Số

Số

Tiền
nhà

ngày

tiền

ngày


tiền

6

7

8

9

…..

Cộng

Tổng
tiền
lương
được
lĩnh

12

13

14

Các khoản trừ trong lương

10


BHYT

11

Thuế
thu
nhập
phải
nộp


nhận

15

16

Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ) :………………………………………………
Người ghi sổ
( Ký, họ tên )

Phụ trách kế toán
( Ký, họ tên )

Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên, đóng dấu )

13



- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội : (mẫu số :C04-H)
Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương
cho người lao động , lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản
lý chức năng.Cơ sở lập bảng này là : “Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”.khi
lập bảng phải ghi chép cụ thể theo từng trường hợp nghỉ bản thân ốm, nghỉ
thai sản …
Cuối tháng sau khi kế tốn bảo hiểm xã hội tính tổng số ngày nghỉ và số
tiền được cấp trong tháng và lập luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho
từng người và cho toàn bộ đơn vị bảng này được chuyển cho trưởng ban bảo
hiểm xã hội xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng bảo hiểm xã hội duyệt chi
. ( mẫu bảng xem trang sau )

14


Bộ ( Sở ) :……..

Mẫu số : C02a-H

Đơn vị :……

( ban hành theo QĐ số : 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của bộ tài chính )
BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG
Tháng …..năm…….


số
cán

bộ

Họ và
tên

A

B

Mã số
ngạch
lương

Hệ số
lương

Hệ số
phụ
cấp

Cộng
hệ số

Tổng
mức
lương

Tiền lương của
những ngày
nghỉ việc

Số
Số
ngày

1

2

3

4

5

6

tiền

7

BHXH trả
thay lương

Các khoản trừ trong lương

Số

Số

Tiền


ngày

tiền

nhà

8

9

10

BHYT

11

…..

12

Cộng

13

Tổng
tiền
lương
được
lĩnh


14

Thuế
thu
nhập
phải
nộp

15


nhận

16

Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ) :
Người ghi sổ
( Ký, họ tên )

Phụ trách kế toán
( Ký, họ tên )

Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên, đóng dấu )

15


c. Tài khoản sử dụng trong hạch toán

1. Tài khoản 334 - Phải trả viên chức
- Nội dung :
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với cơng chức viên
chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác,
tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với các đối tuợng khác
trong bệnh viện trường học trại an dưỡng như : bệnh viện, trại viên, học viện
….và các khoản học bổng sinh hoạt phí .
- Kết cấu :
Bên nợ : - Tiền lương và các khoản khác đả trả cho công chức viên chức và
các

đối tượng khác của đơn vị .
- Các khoản đả khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí, học bổng .

Bên có: + Tiền lương và các khoản phải trả cho công chức viên chức cán bộ
hợp đồng trong đơn vị.
+ Sinh hoạt phí học bổng phải trả cho HS-SV và các đối tượng khác.
Số dư bên nợ : - Các khoản phải trả cho công chức viên chức, hoc sinh sinh
viên và các đội tượng khác trong đơn vị.
- Các tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
+ Tài khoản 3341- Phải trả viên chức nhà nước : tài khoản này phản ánh
tình hình thanh tốn với cơng chức viên chức trong đơn vị về các khoản tiền
lương , phụ cấp và các khoản khác.
+ Tài khoản 3348 - Phải trả các đối tượng khác : tài khoản này phản ánh tình
hình thanh tốn với các đối tượng khác về các khoản như : học bổng, sinh hoạt
phí, tiền trợ cấp thanh tốn với các đối tượng hưởng chính sách chế độ .
2. Tài khoản 332 - Các khoản phải nộp theo lương
- Nội dung :


16


Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế của đơn vị .
- Kết cấu :
Bên nợ : -Số bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế đả nộp cho cơ quan quản lý.
- Số bảo hiểm xã hội chi trả cho những người được hưởng bảo hiểm xã hội tại
đơn vị
Bên có : + Tính bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế tính vào chi của đơn vị
+ Số bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế mà công chức viên chức phải nộp trừ vào
lương hàng tháng
+Số tiền bảo hiểm xã hội được cơ quan bảo hiểm cấp để chi trả cho các đối
tượng hưởng chế độ của đơn vị.
+Số lãi nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội phải nộp.
Số dư bên có :- Số bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế còn phải nộp cho cơ quan
quản lý
Số tiền bảo hiểm xã hội nhận được của cơ quan quản lý chưa chi trả cho các
đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội .
Tài khoản 332 có thể có số dư bên nợ: phản số bảo hiểm xã hội đã chi chưa
được cơ quan bảo hiểm thanh toán.
- Các tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 332 có 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 3321- Bảo hiểm xã hội : tài khoản này phản ánh tình hình nộp,
nhận chi trả bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
+ Tài khoản 3322 - Bảo hiểm y tế: tài khoản này phản ánh tình hình trích nộp
bảo hiểm y tế .
2.2. Phuơng pháp hạch toán tiền lương và các khoản trich theo lương :
2.2.1. Phương pháp hach tốn tiền lương :
a) Tính tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho các bộ viên chức, học

sinh ghi:

17


Nợ TK 631: Chi hoạt động SXKD
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Nợ TK 662 : Chi dự án
Có TK 334: Phải trả viên chức
b) Thanh toán tiền lương học bổng , sinh hoạt phí cho các bộ viên chức ghi :
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
c) Các khoản tiền tạm ứng , bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí
học bổng ghi :
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 312 : Tạm ứng
Có TK 311 : Các khoản phải thu
d) Khi có quyết định trích quỹ cơ quan để thưởng cho cán bộ cơng nhân viên
ghi :
- Phản ánh số trích quỹ để thưởng ghi :
Nợ TK 431:Quỹ cơ quan
Có TK 334: Phải trả viên chức
- Khi chi thưởng cho công nhân viên chức ghi :
Nợ TK 334 : Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 155: Thành phẩm (nếu được trả bằng thành phẩm
e) Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cơng chức viên chức phải nộp tính trừ
vào lương hàng tháng ghi :
Nợ TK 332: Các khoản phải trả phải nộp theo lương

Có TK 334 : Phải trả viên chức
g) Đối với các đơn vị chi trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách :
- Khi chi trả ghi :

18


Nợ TK 334 : phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
- Cuối kỳ sau khi chi trả xong kết chuyển số chi thực tế vào chi hoạt động
ghi :
Nợ TK 661 : Chi hoat động
Nợ TK 662 : Chi dự án
Nợ TK 631 : Chi hoat động SXKD
2.2.2. Phương pháp hach toán các khoản nộp theo lương :
a) Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào các khoản chi ghi :
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Nợ TK 662 : Chi dự án
Nợ TK 631 : Chi hoạt động SXKD
Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
b) Tính tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công chức, viên chức phải nộp
trừ vào tiền lương hàng tháng ghi :
Nợ TK 334 : Phải trả viên chức
Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
c) Khi đơn vị chuyển nộp bảo hiểm xã hội hoặc mua thẻ bảo hiểm y tế ghi :
Nợ TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 111 : Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Ghi chú: Trường hợp nộp thẳng khi rút hạn mức kinh phí thì ghi Có TK 008 HMKP
d) khi nhận dược số tiền cơ quan bảo hiêm xã hội cấp cho đơn vị để chi trả cho
các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội ghi:

Nợ TK 111 : Tiền mặt
Nợ TK 112 :TGNH, kho bạc
Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
e) Khi nhận đươc giấy phạt nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội phải nộp ghi :

19


Nợ TK 311 : các khoản phải thu
Nợ TK 661 : chi hoạt động
Có TK 332 : các khoản phải nộp theolương
e) bảo hiểm xã hội phải trả cho công chức viên chức theo chế độ quy định , ghi :
Nợ TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : TGNH , kho bạc
2.3. Sơ đồ hạch tốn :
Để kế tốn tính tốn và thanh tốn tiền lương, tiền cơng và các khoản với người
lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ. Kế toán
sử dụng TK 334” Phải trả CNV”
Kết cầu TK334 như sau:
TK334
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của công nhân
-Tiền lương, tiền công, tiền thưởng
BHXH và các khoản đã trừ, đã ứng
cho công nhân viên
-Tiền lương của người lao động chưa


- Tiền lương, tiền công và các khoản

khác phải trả cho công nhân viên

Dư nợ:(nếu có): Số phải trả thừa cho
cơng nhân viên

Dư có: Tiền lương, tiền cơng và các
khoản khác phải trả cho công nhân
viên

20



×