Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHỤ LỤC I Lớp 6 GDĐP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 7 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS THANH BÌNH
TỔ: SỬ - ĐỊA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC LỚP 6
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 8; Số học sinh: 354 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 06; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 ; Đại học: 06 ; Trên đại học
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 06; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
ST
T
1

1

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài học/thực hành

Máy tính cá nhân, máy
chiếu, ti vi.



16

Các tiết dạy lý thuyết.

Ghi chú
GV chủ động sử dụng.

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
1
Phịng bộ mơn

Số lượng
01

2

Thư viện

01

3

Phịng ĐDDH


01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn.

Ghi chú
Có máy chiếu kết nối Internet; GV
sử dụng theo kế hoạch của
tổ/nhóm.
Sử dụng cho một lớp học tại phịng GV đăng kí sử dụng.
thư viện; HS có thể tham gia học
tập tiết học mở rộng khơng gian lớp
học, đọc sách, tham khảo tư liệu.
Lưu giữ ĐDDH
GV đăng kí mượn - trả

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm (35 tuần): 35 tiết
Học kì I (18 tuần): 18 tiết
Học kì II (17 tuần): 17 tiết
ST
T

Bài học
(1)

Số tiết
(2)


Thời điểm
(3)

Yêu cầu cần đạt
(4)

1

Chủ đề 1. Khái quát lịch
sử Bình Phước từ thời
nguyên thủy đến thế kỉ X

4

Tuần 1, 2, 3, 4

- Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của
Bình Phước từ thời nguyên thủy đến thế kỉ thứ X.

(Tiết 1, 2, 3, 4)

- Nêu được những nét chính về tổ chức xã hội, kinh
tế, văn hóa
- Hiểu được sự tác động của thực tại đến các sự kiện,
nhân vật, quá trình lịch sử của Bình Phước.

2

Chủ đề 2. Địa hình và


4

Tuần 5, 6, 7, 8

- Giới thiệu được các dạng địa hình chính của Bình


khống sản Bình Phước

(Tiết 5, 6, 7, 8)

Phước; tiềm năng khống sản và ảnh hưởng của địa
hình, khống sản đến nền kinh tế – xã hội của Bình
Phước.
- Trình bày được tình hình khai thác khống sản của
Bình Phước.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương và ý thức bảo vệ tài
ngun thiên nhiên, mơi trường.

3

Ơn tập giữa kỳ 1

1

Tuần 9

- Ôn tập kiến thức cần đạt của chủ đề 1 và chủ đề 2.


(Tiết 9)
4

Kiểm tra giữa kỳ 1

1

Tuần 10

- Yêu cầu cần đạt của chủ đề 1 và chủ đề 2.

(Tiết 10)
5

Chủ đề 3. Truyện dân
gian Bình Phước

4

Tuần 11, 12, 13, 14
(Tiết 11, 12, 13, 14)

- Nhận biết được một số đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật của truyện dân
gian Bình Phước.
- Xác định được nguồn gốc về núi Bà Rá, về cây lúa.
- Kể lại (bằng hình thức nói hoặc viết) một truyện
dân gian ở Bình Phước.
- Sưu tầm và kể lại được thêm những truyện dân gian
khác của Bình Phước.

- Bồi dưỡng, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.

6

Chủ đề 4. Phong tục đón
tết cổ truyền ở Bình
Phước

2

Tuần 15, 16
(Tiết 15, 16)

- Tìm hiểu về phong tục đón Tết cổ truyền ở Bình
Phước (các nghi thức thờ cúng, những điều không
nên làm,…).


- So sánh với phong tục đón Tết cổ truyền nơi em ở
với các địa phương khác trên địa bàn tỉnh.
- Nêu cảm nhận của em về Tết cổ truyền ở Bình
Phước.
7

Ơn tập cuối kỳ 1

1

Tuần 17
(Tiết 17)


8

Kiểm tra cuối kỳ 1

1

Tuần 18
(Tiết 18)

9

10

Chủ đề 4. Phong tục đón
tết cổ truyền ở Bình
Phước

2

Chủ đề 5. Nhạc cụ
truyền thống ở Bình
Phước

4

Tuần 19, 20
(Tiết 19, 20)
Tuần 21, 22, 23, 24
(Tiết 21, 22, 23, 24)


- Ôn tập kiến thức cần đạt từ chủ đề 1 đến phần I của
chủ đề 4.
- Yêu cầu cần đạt từ chủ đề 1 đến phần I của chủ đề
4.
- Trình bày được một số lễ hội được tổ chức vào dịp
Tết cổ truyền,…
- Nêu được tên và đặc điểm cơ bản của một số loại
nhạc cụ truyền thống ở Bình Phước.
- Phân biệt được âm sắc của một số loại nhạc cụ
truyền thống.
- Kể được tên một số nhạc sĩ có thành tựu về âm
nhạc ở Bình Phước.

11

Kiểm tra giữa kỳ 2

1

Tuần 25

- Yêu cầu cần đạt từ phần II chủ đề 4 và chủ đề 5.

(Tiết 25)
12

Chủ đề 6. Mĩ thuật
truyền thống ở Bình
Phước


4

Tuần 26, 27, 28, 29
(Tiết 26, 27, 28, 29)

- Hiểu biết khái quát về mĩ thuật truyền thống của
Bình Phước.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về mĩ thuật


truyền thống địa phương (thể loại, lịch sử hình thành
và phát triển, một số tác phẩm tiêu biểu,…).
- Ý thức giữ gìn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền
thống.
- Đề xuất được một số phương án để bảo tồn và
quảng bá mĩ thuật truyền thống của Bình Phước.
13

Chủ đề 7. Hoạt động sản
xuất ở Bình Phước

4

Tuần 30, 31, 32, 33
(Tiết 30, 31, 32, 33)

- Trình bày được ở mức độ đơn giản về sự phát triển
các ngành kinh tế chủ yếu ở Bình Phước / địa
phương.

- Kể tên được các ngành kinh tế chủ yếu ở Bình
Phước / địa phương.
- Nhận xét vai trò của các hoạt động sản xuất kinh tế
chủ yếu ở Bình Phước / địa phương.

14

15

Ơn tập cuối kỳ 2

Kiểm tra cuối kỳ 2

1

1

Tuần 34
(Tiết 34)

- Ôn tập kiến thức cần đạt từ phần II chủ đề 4 đến
chủ đề 7.

Tuần 35

- Yêu cầu cần đạt từ phần II chủ đề 4 đến chủ đề 7.

(Tiết 35)



2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian
(1)
45 phút

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
Tuần 10 Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 1 và chủ
đề 2.

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 18

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 25

Cuối Học kỳ 2

45 phút


Tuần 35

Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ chủ đề 1 đến phần
I của chủ đề 4.
Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ phần II chủ đề 4 và
chủ đề 5
Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ phần II chủ đề 4
đến chủ đề 7

Hình thức
(4)
Sản phẩm hoạt động
của HS
Sản phẩm hoạt động
của HS
Sản phẩm hoạt động
của HS
Sản phẩm hoạt động
của HS

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
- Tham gia sinh hoạt chun mơn của tổ theo định kì hằng tháng theo mơ hình nghiên cứu bài học.
- Xêmina tổ chuyên môn: “Biện pháp giúp học sinh trau dồi kĩ năng tự học”.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Thanh Bình, ngày ……tháng…..năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×