Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tiểu Luận - Marketing Quốc Tế - Đề Tài - Chiến Lược Marketing Quốc Tế Cho Sản Phẩm Cá Tra Của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang Tại Thị Trường Trung Quốc.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 45 trang )

CHIẾN LƯỢC
MARKETING CÔNG TY
AGIFISH


01

Giới thiệu công ty Agifish

MỤC LỤC

Sơ lược về công ty & Mơ hình SWOT

02

Xâm nhập thị trường Trung Quốc
Các phương thức xâm nhập thị trường

03

Nghiên cứu thị trường
Xu hướng; Khách hàng – sản phẩm; Quy mô – hệ
thống phân phối; Cạnh tranh – Cơ sở hạ tầng

04

Chiến lược Marketing Mix
Giá – Sản phẩm – Phân phối – Xúc tiến


01



Giới thiệu công ty


VỀ AGIFISH

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Thủy sản An Giang
(Angiang Fisheries Import Export Joint
Stock Company).
- Agifish có tiền thân trước đây là nhà
máy đơng lạnh của Công ty thủy sản
An Giang.
- Lĩnh vực kinh doanh: trải dài từ việc
nuôi trồng, chế biến thủy hải sản; mua
bán thuốc thú y thủy sản; kinh doanh
thức ăn thủy sản cho đến các dịch vụ
kho bãi liên quan đến đánh bắt, bảo
quản thủy, hải sản
- Thị trường xuất khẩu: các sản phẩm
cá tra, cá ba sa của Agifish trải dài từ
Đơng sang Tây, các thị trường chủ yếu
đó là: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Canada,


DANH
HIỆU:
- Năm 2000,
Công ty Agifish được Nhà
nước tặng danh hiệu “Anh Hùng Lao

Động”
- Agifish ln được người tiêu dùng
bình chọn là “Hàng Việt Nam chất
lượng cao” liên tục từ năm 2003 đến
2018.
- Danh hiệu “Thương hiệu Quốc gia
2012” (Vietnam Value) liên tục trong
các năm 2008, 2010, 2012, 2014.


MƠ HÌNH SWOT

Điểm mạnh

Điểm yếu

- Thương hiệu nhiều năm liền được
cơng nhận “Hàng Việt Nam chất
lượng cao”.
- Mơ hình sản xuất: khép kín, kiểm
sốt tốt nguồn ngun liệu đầu vào.
- Hệ thống sản xuất: áp dụng các
tiêu chuẩn (ASC, BAP) và các hệ
thống quản lý chất lượng tiên tiến.
- Đội ngũ cán bộ, cơng nhân: có
trình độ, tay nghề cao.

- Sản phẩm: chủ yếu ở dạng thô,
bán thành phẩm.
- Chiến lược Marketing: còn yếu,

việc nghiên cứu thị trường còn gặp
nhiều hạn chế.
- Danh tiếng của công ty ở các thị
trường nước ngồi: ít được biết đến.
- Phân phối, tiếp thị: lỗi thời, chưa
có nhiều đổi mới.


MƠ HÌNH SWOT

Cơ hội

Thách thức

- Thị trường Trung Quốc: có quy mơ
lớn.
- Vị trí địa lý: thuận lợi, tạo điều kiện
để công ty thâm nhập thị trường.
- Việc khai thác và nuôi trồng thủy
sản ở Trung Quốc sụt giảm dẫn đến
nhu cầu nhập khẩu thủy sản cho
tiêu dùng ngày càng tăng cao

- Ảnh hưởng từ thuế suất: thủy sản
là ngành chịu ảnh hưởng lớn từ các
quy định của WTO.
- Người dân Trung Quốc ngày càng
khắt khe với sản phẩm.
- Cạnh tranh: Cạnh tranh gay gắt
với các công ty nội địa cũng như

nước ngoài khác.


02

Phương thức
xâm nhập thị
trường Trung
Quốc


XUẤT KHẨU

- Nhu cầu tiêu thụ cá tra để chế biến và xuất
khẩu của Trung Quốc tăng.
- Chính phủ Trung Quốc cũng khuyến khích
các doanh nghiệp nước này nhập khẩu cá
nguyên liệu nhằm giảm khai thác biển.
- Đặc biệt, cá tra cỡ lớn được thị trường Trung
Quốc tiêu thụ mạnh.
- Agifish thành công trong phát triển hệ thống
bán hàng nội địa bằng sự “phong tỏa” của
sản phẩm ở hầu hết các đại lý, siêu thị lớn
trong cả Trung Quốc.


100% VỐN NƯỚC
NGỒI

Agifish đã thành lập 35 cơng ty 100%

vốn Việt Nam hoạt động tại thị trường
Trung Quốc. Công ty này được Agifish
đầu tư với tổng số vốn 900.000 USD có
thời gian hoạt động 20 năm có nhiệm
vụ phân phối trực tiếp các sản phẩm
cá tra của Công ty vào thị trường Trung
Quốc.


03

Nghiên cứu thị trường


Thị trường Trung Quốc là một thị
trường vô cùng triển vọng và quan
trọng đối với các doanh nghiệp xuất
khẩu thủy sản tại Việt Nam nói chung
và xuất khẩu cá tra nói riêng. Điều này
có thể được lý giải bởi rất nhiều
ngun nhân khác nhau:


Vị trí địa lý thuận lợi.



Dân số đông và tỷ lệ tầng lớp trung
lưu lớn dần theo thời gian.




Sản phẩm cá tra Việt Nam có được
niềm tin của người dân Trung Quốc.


- Khó khăn: Từ hoạt động ni trồng, đánh bắt, vận chuyển, kinh
doanh, XNK đều gặp trở ngại do ảnh hưởng của dịch Covid.
- Tín hiệu tích cực:


Chất lượng cá tra Trung Quốc vẫn chưa thể đạt được yêu cầu của
khách hàng nước này. Do đó, cá tra Việt Nam vẫn đang chiếm lĩnh
và có ưu thế tại thị trường này.



Việt Nam vẫn là 1 trong 3 thị trường cung cấp sản phẩm cá thịt
trắng hàng đầu cho Trung Quốc - Hongkong, trở thành nhà cung
cấp cá tra đông lạnh “độc quyền” tại Trung Quốc.


KHÁCH HÀNG

Phong tục
Thích mua
từ
chợ
thống với
trung bình,

biến.

đồ tươi
truyền
giá cả
dễ chế

Thu nhập
Thu nhập ngày
càng
cao,
thị
trường ngày càng
khó tính, sẵn sàng
bỏ nhiều tiền để
mua sản phẩm tốt.

Yếu tố quyết
định mua hàng
Có xu hướng tăng
nhu cầu mua thủy
sản nhập khẩu.
Lo sợ dịch bệnh
nên thích mua đồ
để tự chế biến và
ăn tại nhà.


SẢN PHẨM
- Việt Nam muốn xuất khẩu thủy sản

qua Trung Quốc thì nhà cung cấp phải
có chứng nhận về chất lượng; sản
phẩm đạt đủ yêu cầu về chất lượng
của chính phủ Việt Nam và Trung
Quốc. Ngoài ra cũng cần đáp ứng được
những tiêu chuẩn khắt khe của Mỹ và
EU

(BAP,

GlobalG.A.P,

ASC…).

- Lệnh 249 mới của Trung Quốc khiến
cá tra Việt Nam phải chuẩn bị cá chất
lượng cao hơn, kiểm duyệt nhiều lần
trước khi vào Trung Quốc.


QUY MÔ & ĐẶC ĐIỂM
TT

- Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất Doanh thu từ việc xuất khẩu cá tra của Việt Nam tại quý I/2
thế giới và là thị trường nhập khẩu cá

107

tra lớn nhất của Việt Nam.
- Thị trường Trung Quốc chiếm gần ¼

trong cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt
hàng cá da trơn của Việt Nam, vì vậy
đây là thị trường tiềm năng của thủy

359.1

sản Việt Nam cũng như cơng ty Agifish.
Trung Quốc

Cịn lại


HỆ THỐNG PHÂN PHỐI

SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI
Dự án
cá Basa
xuất
khẩu

Thành
phẩm

Thị
trường
nước
ngoài

Tập
đoàn

chế biến
thực
phẩm

Tập
đồn
thương
mại (có
hoặc
khơng)

Người
tiêu
dùng


- Sự phù hợp giữa sản phẩm của doanh nghiệp với hệ
thống phân phối sẵn có của thị trường: Tập quán tiêu
dùng  Ưa chuộng các loại sản phẩm fille từ cá tra và cá
basa  Xuất khẩu chủ lực cá tra, cá basa fillet.
- Sự cạnh tranh giữa các hình thức phân phối truyền
thống và phân phối hiện đại: Kênh phân phối truyền
thống qua các siêu thị và đại siêu thị vẫn đang phổ biến
nhất. Tuy nhiên công ty đang phải chịu sự cạnh tranh
mạnh mẽ từ các sàn thương mại điện tử, mua sắm
online.


ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
CTCP VĨNH HỒN


Chính sách
giá
Chính sách
sản phẩm

Agifish tập trung chủ
yếu vào các khách
hàng ở Trung Quốc
chiếm 45% trong khi đó
cơng ty Vĩnh Hồn xuất
khẩu vào thị trường này

Chính sách
phân phối
Agifish có nhiều lợi
thế hơn về giá do
có chất lượng cao
hơn

Cơng ty Vĩnh Hồn
cịn bán đến các
nhà phân phối lại
như siêu thị nên
vượt
trội
hơn


ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

- Dự kiến chiến lược cạnh tranh của đối thủ Cơng ty Vĩnh Hồn:


Tập trung xây dựng tốt hình ảnh cơng ty trong nước và quốc tế đặc biệt là ở
thị trường Trung Quốc.



Cải tiến chính sách phân phối để giảm bớt một số các khâu trung gian khơng
cần thiết.

- Chiến lược đối phó của Agifish:


Agifish có lợi thế khi thâm nhập thị trường Trung Quốc trước Vĩnh Hồn và hiện
đang có thị phần lớn hơn khá nhiều ở thị trường này.



Agifish nên tập trung cải thiện và nâng cấp chất lượng, bao bì, kích thước và
sự đa dạng của sản phẩm…



×