Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phương án PCCC của cơ sở công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.9 KB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu số PC17
Ban hành kèm theo Nghị định
số 136/2020/NĐ-CP
ngày 24/11/2020

Số (17):………

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở:(1) CÔNG TY TNHH DS VINA
Địa chỉ: Đường N2, khu công nghiệp KSB- Khu B, xã Đất Cuốc, huyện
Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 0274 3620031.
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:
Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:
Phịng Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 114 - 0274 3616369.

Bình Dương, năm 2022



A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA
CHÁY
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (3)
Cơng ty TNHH DS Vina tọa lạc tại đường N2, khu công nghiệp KSB- Khu


B, xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam Việt Nam và là địa phương tập trung nhiều khu công nghiệp của cả
nước..
- Các hướng tiếp giáp của cơng trình:
+ Phía Đơng giáp: Đường D2.
+ Phía Tây giáp: Đường D3.
+ Phía Nam giáp: Đường N2.
+ Phía Bắc giáp: N1.
II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY (4)
Giao thông bên trong cơ sở
Công ty TNHH DS Vina có 01 cổng ra vào, cổng rộng 12,6m, trong khn
viên cơng ty có hệ thống đường nội bộ thơng thống và được trán bê tơng rộng 810 xe chữa cháy có thể di chuyển thuận lợi và tiếp cận các cơng trình của cơng ty từ
nhiều hướng.
Giao thơng bên ngồi cơ sở
Từ Đội PCCC&CNCH Cơng an huyện Bắc Tân Uyên đến Công ty TNHH
DS Vina theo tuyến đường dài khoảng 02 km: Đường D2 → rẽ phải vào Đường D1
→ đi vào đường D2 Khu B →rẽ trái vào đường N2 → Công ty TNHH DS Vina.
Từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an thị xã Tân Uyên đến Công ty
TNHH DS Vina theo tuyến đường dài khoảng 13 km: Đường N4 → rẽ phải vào
Đường DT745 → rẽ trái vào Đường DT746 → rẽ trái vào đường DT747 → rẽ phải
vào Đường ĐH - 421 → rẽ phải vào Đường HL – 412 → rẽ trái vào Đường
HL411→ rẽ trái vào Đường D2- Khu B →rẽ trái vào đường N2 → Công ty TNHH
DS Vina..
Từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP. Thủ Dầu Một đến Công ty
TNHH DS Vina theo tuyến đường dài 21km: Đường Lý Thái Tổ → rẽ trái vào
Đường Lê Duẩn → Đường Chu Văn An → Đường Cao Thắng → rẽ trái vào
Đường Huỳnh Văn Luỹ → rẽ phải vào Đường Nguyễn Văn Linh → rẽ trái vào
Đường DT746 → rẽ trái Đường DT747 → rẽ phải vào Đường ĐH-421 → rẽ trái
vào Đường HL411 → rẽ trái vào Đường D2- Khu B →rẽ trái vào đường N2 →
Công ty TNHH DS Vina..



Từ Đội CC&CNCH Khu vực Vĩnh Tân - Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến
Công ty TNHH DS Vina theo tuyến đường dài 23 km: Đường Số 26 → rẽ phải vào
Đường Dân Chủ → rẽ trái vào Đường số 18 → rẽ trái vào Đường DB4 → đi vào
Đường DT742 → rẽ phải vào Đường HL410 → rẽ phải vào Đường DT747 → rẽ
trái vào Đường Tố Hữu → rẽ trái vào Đường HL411→ rẽ trái vào Đường D2- Khu
B→rẽ trái vào đường N2 → Công ty TNHH DS Vina..
Từ Đội CC&CNCH Khu vực Phú Mỹ - Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đến
Công ty TNHH DS Vina theo tuyến đường dài 24 km: Đường ĐX002 → rẽ trái vào
Đường N11 → rẽ trái vào Đường D1 → rẽ phải vào Đường Nguyễn Văn Linh → rẽ
trái vào Đường DT746 → rẽ trái vào đường DT747 → rẽ phải vào Đường ĐH 421 → rẽ phải vào Đường HL – 412 → rẽ trái vào Đường HL411→ rẽ trái vào
Đường D2- Khu B →rẽ trái vào đường N2 → Công ty TNHH DS Vina.
Từ Đội Cơng tác CC&CNCH - Phịng Cảnh sát PCCC&CNCH đến Công ty
TNHH DS Vina theo tuyến đường dài 28 km: Đường Đại lộ Bình Dương → rẽ trái
vào Đường Phạm Ngọc Thạch → rẽ trái vào đường Huỳnh Văn Luỹ → rẽ phải vào
Đường Võ Văn Kiệt → rẽ trái vào Đường D1 → rẽ phải vào Đường Nguyễn Văn
Linh → rẽ trái vào Đường DT746 → rẽ trái Đường DT747 → rẽ phải vào Đường
ĐH-421 → rẽ phải vào đường Tố Hữu → rẽ trái vào Đường HL411 → rẽ trái vào
Đường D2- Khu B → rẽ trái vào đường N2 → Công ty TNHH DS Vina.
Các tuyến đường đến Công ty TNHH DS Vina bằng phẳng thuận lợi cho xe
chữa cháy di chuyển. Tuy nhiên trong các thời điểm tan ca, các dịp lễ hội thì trên
đoạn đường đi qua các khu công nghiệp và các khu dân có lưu lượng tham gia giao
thơng nhiều và trong KCN các tuyến đường có gờ giảm tốc ảnh hưởng đến tốc độ
lưu thơng của xe chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
III. NGUỒN NƯỚC (5)

TT

Nguồn nước


Trữ lượng
(m3) hoặc lưu
lượng (l/s)

I

Vị trí, khoảng cách
nguồn nước

Những điểm cần
lưu ý

Bên trong
3

1

01 Bể nước ngầm

520 m

2

08 trụ nước chữa
cháy ngoài nhà
xưởng

Khoảng 14
(l/s), phụ

thuộc vào áp
lực.

Nằm phía sau nhà
xưởng

Xe và máy bơm
Chữa cháy lấy
được nước.

Xung quanh bên
ngoài nhà xưởng

Xe chữa cháy lấy
được nước.


II

Bên ngoài
Trụ nước chữa
cháy

1

Khoảng 14
(l/s)

Nằm trên các tuyến
đường trong KCN


Xe và máy bơm
CC lấy được
nước.

IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC (6)
1. Tính chất
1.1. Tính chất hoạt động
Công ty TNHH DS Vina được quy hoạch và xây dựng nằm trong Khu công
nghiệp KSB, với ngành nghề hoạt động là sản xuất gia công vải dệt kim, vải dệt
thoi, sản xuất ba lô, túi xách, yên đệm, giày dép, quần áo.
1.2. Đặc điểm kiến trúc

Stt

1

2

Tên
cơng
trình

Nhà ăn

Hạng
sản
xuất

C


Ký túc


Bậc
chịu
lửa

III

III

Diện
tích
(m2)

600

528

Khối
tích
(m3)

Số
tầng

Cấu kiện
xây dựng
chủ yếu


Số
Chất
người
cháy chủ có mặt
yếu
thường
xun

02

Tường gạch.
Khung cột
bê tơng cốt Bàn ghế,
thép, xà gồ tủ, gas…
thép, mái lợp
tôn.

02

Tường gạch.
Khung cột
bê tơng cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tơn.

3

Văn

phịng

C

III

1.264,
6

02

4

Xưởng

C

III

7.721,

Trệt

Giấy,
giường
tủ, bàn
ghế.

Giấy,
Tường gạch, bàn ghế,

cột bê tơng
tủ, máy
cốt thép, mái
móc thiết
lợp ngói
bị…
Tường gạch.
Sợi,
Khung cột


A

5

6

Xưởng
B

Xưởng
A1

3

C

C

III


III


gác
lửng

1.264.
6

3.956

01

01

7

Xưởng
A2

C

III

6.708

02

8


Xưởng
A3

C

III

1.075

01

9

Nhà
phụ trợ
- Lị
Hơi

C

III

330

Tổng:

2. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc
2.1. Chất cháy chủ yếu
a. Sợi, vải


01

bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tôn.
Tường gạch.
Khung cột
bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tôn.
Tường gạch.
Khung cột
bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tôn.
Tường gạch.
Khung cột
bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tôn.
Tường gạch.
Khung cột
bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp

tôn.
Tường gạch.
Khung cột
bê tông cốt
thép, xà gồ
thép, mái lợp
tơn.

pallet gỗ,
máy móc
thiết bị…
Vải,
pallet gỗ,
máy móc
thiết bị…
Sợi,
pallet gỗ,
máy móc
thiết bị…
Vải,
pallet gỗ,
máy móc
thiết bị…

Vải,
pallet gỗ.

Củi viên
nén, máy
móc thiết

bị…


Đây là dạng chất cháy tồn tại dưới dạng các sản phẩm dệt, vải, quần, áo… là
những vật liệu dễ cháy. Khi nhiệt độ đạt tới 100oC thì chất cháy là vải sẽ diễn ra
q trình phân hóa tỏa ra các hơi khí cháy. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210oC,
nhiệt độ tự bốc cháy là 407oC. Vận tốc lan truyền của vải là rất lớn, vận tốc tính
theo khối lượng là 0,36 kg/m2.phút, vận tốc tính theo bề mặt là 0,33 m/phút, vận tốc
theo chiều thẳng đứng là 4-6m/phút.
Khi xảy ra cháy vải, sợi sẽ tỏa ra nhiệt lượng rất lớn (4150 Kcal/kg), nhiệt độ có thể
đạt tới 650-1000oC, đặc biệt với lượng khói, khí độc hại như: CO, CO2, HCl, SO2…
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây chống, ngất và có thể dẫn đến
tử vong.
b. Chất cháy là các pallet gỗ, ván gỗ.
Gỗ là loại vật liệu dễ cháy được lưu trữ trong nhà xưởng, nhà kho, văn phịng
của cơng ty dưới dạng: bàn ghế, pallet gỗ, cửa ra vào...
- Thành phần cơ bản của gỗ là xenluloza, bán xenluloza và licnhin
+ Xenlulo là các polixaccarit cao phân tử có cơng thức thực nghiệm là
(C6H10O5)n.
+ Bán xeluloza là hỗn hợp của pentozan (C5H8O4), hecxozan C6H10O5) và
poliuronit.
+ Licnhin: thành phần của nguyên tố licnhin bị thay đổi đáng kể do đó khơng
có cơng thức thống nhất.
+ Tuỳ thuộc vào nguồn gốc, loài và vị trí phân bố của gỗ, tỉ lệ của hợp phần
này có thể khác nhau, tuy nhiên trung bình gỗ bao gồm 25% bán xeluloza, 50%
xeluloza, 25 % licnhin.
- Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cácbon, 6% hidro, 40% oxy.
Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50 70% thể tích của nó. Những chất tham gia
vào các thành phần của gỗ có cấu trúc khác nhau và có độ bền nhịêt khác nhau,
khảo sát sự bền nhiệt của gỗ có thể phân chia (đơn giản), sự phân huỷ nhiệt của gỗ

ra thành một số giai đoạn đặc trưng sau:
+ Khi nung nóng đến 120  1500 C kết thúc q trình làm khơ gỗ (nghĩa là
kết thúc q trình tách nước vật lý).
+ Khi nung nóng đến nhiệt độ 150 1800 C xảy ra sự tác ẩm nội và ẩm liên
kết hoá học cùng với sự phân huỷ thành phần kém bền nhiệt của gỗ.
+ Khi nung nóng đến nhiệt độ 2500 C xảy ra sự phân huỷ của gỗ chủ yếu là
bán xenluloza làm thoát các khí như: CO, CH 4, H2, CO2, H2O... Hỗn hợp khí tạo
thành này có khả năng bốc cháy bởi nguồn bốc cháy. Tương tự như chất lỏng, nhiệt
độ này có thể coi là nhiệt độ bắt cháy của gỗ.


+ Ở nhiệt độ 350 4500 C xảy ra sự phân huỷ mạnh của gỗ làm thoát ra chủ
yếu khối lượng khí cháy 40% số lượng lớn nhất có thể có trong thành phần phân
huỷ đó số khí thốt ra bao gồm 25% H2; 40% Cacbonhydro không no.
+ Ở nhiệt độ 500 5500 C tốc độ phân huỷ của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất
bốc cháy thực tế coi như dừng lại, ở nhiệt độ 600 0C sự phân huỷ của gỗ thành sản
phẩm khí và tro được kết thúc.
* Một số thông số cháy của gỗ:
- Nhiệt lượng cháy thấp của gỗ: 15000 kJ/kg
- Vận tốc cháy theo bề mặt: 0,5  0,55 cm/phút
- Vận tốc cháy theo chiều sâu: 0,2  0,5 cm/phút
- Vận tốc cháy khối lượng của gỗ: 7  8 g/m3.s
Gỗ cháy là quá trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ không
thành ngọn lửa bên trong, sản phẩm cháy gỗ là CO2, H2O, CO,..
2.2. Nguyên nhân có thể gây cháy
2.2.1 Nguyên nhân do sự cố về điện
a. Nguyên nhân cháy do hiện tượng ngắn mạch
Ngắn mạch là trạng thái sự cố trong các thiết bị điện có các vật dẫn khác cực
có điện áp chạm vào nhau qua một số chỉ số điện trở nhỏ không lường trước được
trong chế độ làm việc của mạch điện, máy móc, thiết bị điện. Nguyên nhân chủ yếu

là do sự hư hỏng lớp vỏ cách điện của dây dẫn, hỏng lớp cách điện trong các cuộn
dây của thiết bị dưới tác động của cơ học, nhiệt độ và độ ẩm trong thời gian dài.
Khi xảy ra ngắn mạch, điện trở chung của mạch điện giảm xuống nhiều dẫn đến sự
tăng cường độ dòng điện trong mạch.
b. Nguyên nhân cháy do quá tải
Quá tải là trạng thái sự cố do dây dẫn trong mạng hoặc một phần dây dẫn
trong mạng điện nhỏ hơn quy định thiết kế. Khi đóng mạch điện của thiết bị tiêu
thụ với tổng công suất lớn trong thời gian dài hoặc do lắp thêm các thiết bị điện
khác mà khơng có sự hiệu chỉnh dây dẫn…sẽ làm tăng nhiệt độ dây dẫn. Nhiệt độ
này tăng quá mức cho phép sẽ phá huỷ lớp cách điện, gây cháy phần vỏ lớp cách
điện và các vât dễ cháy ở gần đó.
c. Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn
Điện trở tiếp xúc quá lớn là hiện tượng điện trở sinh ra ở những nơi tiếp xúc
dẫn điện không tốt. Khi có dịng điện chạy qua, những nơi đó sẽ nóng lên cục bộ,
làm hỏng lớp vỏ cách điện và bị cháy. Trong trường hợp này, cầu chì và các thiết bị
ngắt sự cố khác khơng có tác dụng cho đến khi xảy ra cháy và xuất hiện các sự cố
khác.


Nguồn nhiệt có thể phát sinh và gây cháy do tác động nhiệt của các loại đèn
điện sử dụng trong cơng trình.
Nhiệt độ có thể phát sinh gây cháy do sơ xuất bất cẩn khi hàn điện hồ quang.
Sét đánh hoặc do ảnh hưởng của sét có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch hay
quá tải làm cháy toàn bộ hệ thống dây dẫn điện.
2.2.2. Các nguyên nhân khác
- Do ma sát, va đạp giữa các thiết bị khi vận hành.
- Do sơ xuất bất cẩn của con người hoặc vi phạm các quy định, nội quy an
toàn về PCCC.
- Do sử dụng ngọn lửa trần.
+ Do ngọn lửa trần: Nguồn nhiệt này có thể xuất hiện do sự sơ xuất, bất cẩn

của cán bộ, công nhân, khách khi đến quan hệ cơng tác. Ngồi ra cịn có thể do mâu
thuẩn cá nhân đốt gây cháy.
V. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ (7)
1. Tổ chức lực lượng
- Đội PCCC cơ sở được thành lập gồm 26 người với tổ chức gồm 01 Đội
trưởng và 02 Đội phó.
- Phụ trách đội PCCC: Ông Phạm Hữu Nghĩa – Đội trưởng.
2. Tổ chức thường trực chữa cháy
Lực lượng PCCC tại chỗ được luôn đảm bảo công tác thường trực 24/24h.
VI. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ (8)
- Máy bơm chữa cháy động cơ điện: 01 máy.
- Máy bơm chữa cháy động cơ Diezel: 01 máy.
- Bơm bù áp: 01 máy.
- Hệ thống trụ nước chữa cháy ngoài nhà: 02 trụ, lắp đặt xung quanh nhà
xưởng sản xuất.
- Hệ thống họng nước chữa cháy vách tường: 60 họng, lắp đặt xung quanh
nhà xưởng sản xuất và bên trong văn phòng.
- Hệ thống lăng vòi chữa cháy.
- Hệ thống báo cháy tự động được trang bị tại khu vực xưởng sản xuất.
- Hệ thống chữa cháy tự động được trang bị tại khu vực xưởng sản xuất.
- Bình chữa cháy các loại: 64 bình, bố trí bên trong nhà xưởng sản xuất, khu
nhà làm việc văn phòng.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT


1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: (9)
Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 15 giờ 00, ngày X / Y / ZZ.
- Điểm xuất phát cháy: Xưởng sản xuất A.
- Nguyên nhân: Ngắn mạch.

- Chất cháy: Sợi, vải, nhựa, hố chất, máy móc thiết bị…
- Khả năng cháy lan: nếu không được chữa cháy kịp thời, đám cháy sẽ nhanh
chóng phát triển làm chắn lối thốt nạn, có khả năng lan ra tồn bộ diện tích khu
vực xưởng đồng thời có khả năng sập đổ cơng trình gây nguy hiểm và khó khăn lớn
cho cơng tác triển khai các hoạt động chữa cháy, CNCH.
Lực lượng phương tiện chữa cháy: Khi phát hiện ra cháy, lực lượng PCCC
cơ sở nhanh chóng báo động cho mọi người biết, cúp điện khu vực xảy ra cháy và
các khu vực có khả năng cháy lan, sử dụng các phương tiện chữa cháy có sẵn trong
cơng ty tham gia chữa cháy, bao gồm: họng nước chữa cháy vách tường, bình chữa
cháy, gọi điện thông báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy: (10)
a. Phân công nhiệm vụ trong đội
Gồm 26 người (16 đội viên PCCC, 10 công nhân trong cơ sở được huy
động) người, chia thành 03 tổ.
* Tổ 1: Gồm 02 người, có nhiệm vụ thơng báo tin cháy trong nội bộ cơ sở,
sử dụng điện thoại báo cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số máy
114 và báo cháy cho cơ quan Công an nơi gần nhất. Đồng thời cử người ra đón xe
chữa cháy và hướng dẫn vào nơi xảy ra cháy. Tổ chức canh gác bảo vệ khu vực
cổng, khu vực hàng hố để phịng kẻ gian lợi dụng. Người phụ trách có nhiệm vụ
cung cấp tình hình, diễn biến của đám cháy, lực lượng phương tiện chữa cháy hiện
có và nguồn nước chữa cháy.
* Tổ 2: Gồm 14 người, có nhiệm vụ sử dụng các phương tiện chữa cháy tại
chỗ như: Bình chữa cháy, cho khởi động máy bơm sử dụng hệ thống chữa cháy
vách tường triển khai 03 lăng B để chữa cháy; triển khai 01 lăng B để làm mát và
ngăn chặn cháy lan.
* Tổ 3: Gồm 10 người, có nhiệm vụ di chuyển tài sản nơi xảy ra cháy và các
khu vực lân cận ra nơi an toàn, đồng thời tổ chức cứu người bị nạn (nếu có) sơ cứu
và chuyển tới trung tâm y tế gần nhất.
b. Phương pháp thoát nạn
- Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu

báo cháy phải nhanh chóng bố trí cho cơng nhân thốt nạn theo phương án thốt
nạn cụ thể đã lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
c. Nhiệm vụ cụ thể
* Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ


- Khi phát hiện ra sự cố cháy lực lượng tại chỗ phải nhanh chóng báo động
cho mọi người xung quanh được biết bằng các tín hiệu đã được quy định là tín hiệu
báo cháy (cịi, kèn, cờ, loa, kẻng, miệng…).
- Nhanh chóng cúp điện khu vực xảy ra cháy và các khu vực lân cận có khả
năng cháy lan.
- Triển khai phương án cứu người và tài sản trong đám cháy ra nơi an toàn.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy, máy bơm
triển khai phun nước chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy.
- Gọi điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp biết theo số điện
thoại 114.
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: (12)
- Báo cáo sơ bộ tình hình đám cháy, chỉ nguồn nước dự trữ trong cơ sở và
khu vực lân cận.
- Báo cáo sơ đồ tổng thể mặt bằng cơ sở, báo cáo tình hình những khu vực có
nguy cơ sụp đổ cơng trình, khu vực lưu trữ những chất cháy có nguy cơ nổ cao…
- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tham gia cứu chữa và
chịu sự chỉ đạo của chỉ huy chữa cháy cao nhất.
4. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (11)


II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC
TRƯNG: (13)
1. Tình huống 1:

* Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 12 giờ 00, ngày X / Y / ZZ.
- Điểm xuất phát cháy: Xưởng sản xuất B .
- Nguyên nhân: Do sơ xuất của con người.
- Chất cháy: Bơng vải, nhựa, hố chất, mý móc thiết bị…
- Khả năng cháy lan: nếu không được chữa cháy kịp thời, sẽ có nguy cơ cháy
lan ra khu vực sản xuất.
Lực lượng phương tiện chữa cháy: Khi phát hiện ra cháy, lực lượng PCCC
cơng ty nhanh chóng báo động cho mọi người biết, cúp điện khu vực xảy ra cháy
và các khu vực có khả năng cháy lan, sử dụng các phương tiện chữa cháy có sẵn
trong cơng ty tham gia chữa cháy, bao gồm: họng nước chữa cháy vách tường, bình
chữa cháy, gọi điện thơng báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114.
Tổ chức triển khai chữa cháy
- Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu
báo cháy phải nhanh chóng bố trí cho cơng nhân thốt nạn theo phương án thoát
nạn cụ thể đã lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện ra sự cố cháy lực lượng tại chỗ phải nhanh chóng báo động
cho mọi người xung quanh được biết bằng các tín hiệu đã được quy định là tín hiệu
báo cháy (cịi, kèn, cờ, loa, kẻng, miệng…).
- Nhanh chóng cúp điện khu vực xảy ra cháy và các khu vực lân cận có khả
năng cháy lan.
- Triển khai phương án cứu người và tài sản trong đám cháy ra nơi an toàn.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy, hệ thống
họng nước chữa cháy vách tường, máy bơm triển khai 02 lăng B để chữa cháy; và
triển khai 01 lăng B để làm mát và ngăn chặn cháy lan.
- Gọi điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp biết theo số điện
thoại 114.
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
- Báo cáo sơ bộ tình hình đám cháy, chỉ nguồn nước dự trữ trong cơ sở và

khu vực lân cận.
- Báo cáo sơ đồ tổng thể mặt bằng cơ sở, báo cáo tình hình những khu vực có
nguy cơ sụp đổ cơng trình, khu vực lưu trữ những chất cháy có nguy cơ nổ cao…


- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tham gia cứu chữa và
chịu sự chỉ đạo của chỉ huy chữa cháy cao nhất.
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

2. Tình huống 2:
* Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc 09 giờ 00, ngày X / Y / ZZ.
- Điểm xuất phát cháy: Xưởng sản xuất C.
- Nguyên nhân: Do sự cố ngắn mạch.
- Chất cháy: Bơng vải, nhựa, hố chất, mý móc thiết bị…
- Khả năng cháy lan: nếu không được chữa cháy kịp thời, sẽ có nguy cơ cháy
lan ra tồn bộ khu vực xưởng sản xuất.
Lực lượng phương tiện chữa cháy: Khi phát hiện ra cháy, lực lượng PCCC
cơng ty nhanh chóng báo động cho mọi người biết, cúp điện khu vực xảy ra cháy
và các khu vực có khả năng cháy lan, sử dụng các phương tiện chữa cháy có sẵn
trong cơng ty tham gia chữa cháy, bao gồm: họng nước chữa cháy vách tường, bình
chữa cháy, gọi điện thơng báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114.
Tổ chức triển khai chữa cháy
- Lực lượng tại chỗ gồm quản lý xưởng các tổ trưởng khi nhận được tín hiệu
báo cháy phải nhanh chóng bố trí cho cơng nhân thốt nạn theo phương án thoát
nạn cụ thể đã lập để ra khu vực an toàn nhanh nhất.
Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện ra sự cố cháy lực lượng tại chỗ phải nhanh chóng báo động
cho mọi người xung quanh được biết bằng các tín hiệu đã được quy định là tín hiệu
báo cháy (cịi, kèn, cờ, loa, kẻng, miệng…).
- Nhanh chóng cúp điện khu vực xảy ra cháy và các khu vực lân cận có khả

năng cháy lan.
- Triển khai phương án cứu người và tài sản trong đám cháy ra nơi an toàn.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy, hệ thống
họng nước chữa cháy vách tường, máy bơm triển khai 02 lăng B để chữa cháy; và
triển khai 01 lăng B để làm mát và ngăn chặn cháy lan.
- Gọi điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp biết theo số điện
thoại 114.
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
- Báo cáo sơ bộ tình hình đám cháy, chỉ nguồn nước dự trữ trong cơ sở và
khu vực lân cận.
- Báo cáo sơ đồ tổng thể mặt bằng cơ sở, báo cáo tình hình những khu vực có
nguy cơ sụp đổ cơng trình, khu vực lưu trữ những chất cháy có nguy cơ nổ cao…


- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tham gia cứu
chữa và chịu sự chỉ đạo của chỉ huy chữa cháy cao nhất.
Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy

C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY: (14)
TT

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh lý

Người xây
dựngphương

án ký

Người phê
duyệt phương
án ký


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA
CHÁY: (15)
Ngày,
tháng,năm

Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập

Tìnhhuống
cháy

Bình Dương, ngày
/
/ 2022
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét,

đánh giá kết
quả

Bình Dương, ngày
/
/ 2022
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)


HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Chú ý: Mẫu phưong án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể.
(1) - Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới
đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) - Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng của
các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, nguồn nước trong cơ sở; vị trí và kích
thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung
quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng tầng điển hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung tâm quận,
huyện... bao nhiêu km; các cơng trình, đường phố, sơng, hồ.... tiếp giáp theo bốn hướng
Đông, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục vụ công
tác chữa cháy.
(5) - Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp phục vụ
chữa cháy bên trong cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sơng, ngịi, kênh, rạch,
trụ, bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong
ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây
dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích

mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái...;
phân tích tính chất hoạt động, công năng sử dụng của các hạng mục cơng trình liên quan
đến nguy hiểm cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuất, số người thường xuyên có
mặt; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố
trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy
lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội), người phụ trách,
số lượng đội viên phòng cháy chữa cháy và số người đã qua huấn luyện về phòng cháy và
chữa cháy, số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương
tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định).


(9) - Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy xảy ra
ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp đe dọa hoặc
gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, đồng
thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy mà cần phải huy động nhiều người và
phương tiện mới có thể xử lý được. Cần giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát
cháy và chất cháy chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do và quy mơ, diện
tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chỗ; dự kiến xuất
hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều
khói, khí độc, sụp đổ cơng trình...; dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong
khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy, của từng người,
từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy,
chống cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức cứu người, cứu và di tản tài sản; đón tiếp
các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa cháy; đảm bảo hậu cần và thực
hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ
cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ vị trí và

kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu vực cụ thể trong cơ sở;
hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập cháy, chống
cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và tổ chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn cơng
chính... (Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng
cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ
huy chữa cháy tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về
đám cháy, công tác chữa cháy đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy
chữa cháy thuộc cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy khi người chỉ huy của lực
lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa
cháy và bảo đảm các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13) - Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống cháy
xảy ra ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ khác nhau
và việc tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ tự "Tình huống
1, 2, 3…"; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng,
phương tiện của các bộ phận cần huy động và bố trí triển khai làm gì, ở vị trí nào; nội dung
tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở được huy động
chữa cháy (Cách ghi tương tự như tình huống cháy phức tạp nhất và có sơ đồ chữa cháy
kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phưong án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan
đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án
chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh. hưởng đến nội dung phương án thì
phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.


(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ việc đã tổ chức học và
thực tập các tình huống cháy trong phương án, có sơ đồ bổ trí lực lượng, phương tiện đã
thực tập và đính kèm vào phương án chữa cháy này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, đối với phương án

chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát phịng cháy chữa cháy thì người
đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.
KÝ HIỆUDÙNG TRONG SƠĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY





×