CHƯƠNG 1:
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Chủ nghĩa Tam dân
b. Chủ nghĩa Mác- Lenin
c. Chủ nghĩa yêu nước
d. Chủ nghĩa dân tộc
2. Trong nội hàm khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, để đạt được mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng
thế giới, con đường phát triển của dân tộc Việt Nam là gì?
a. Đi theo mơ hình các nước phát triển trên thế giới
b. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
c. Tiến lên Chủ nghĩa xã hội không kinh qua sự phát triển Tư bản chủ nghĩa
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3. Trong cơ sở hình thành, ngồi chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn được bắt nguồn từ
việc Hồ Chí Minh tiếp thu các yếu tố nào sau đây?
a. Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
b. Chủ nghĩa yêu nước – truyền thống quý báu của dân tộc
c. Quyền con người từ Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Pháp (1791)
d. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và các học thuyết của các nhà tư tưởng Khai sáng
4. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: Đại hội II của Đảng (2-1951) nêu rõ: “Đường lối chính trị,
nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ
Chủ tịch. Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ
chủ tịch; sự học tập ấy, là………..làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợi
hoàn toàn”.
a. điều kiện tiên quyết
b. động lực mạnh mẽ
c. niềm tin to lớn
d. cơ sở lý luận
5. “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa di sản
quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Câu trên được đề ra tại Đại
hội nào của Đảng?
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)
6. “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong
của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tồn Đảng”. Câu trên được trích từ văn kiện của Đại hội nào dưới
đây?
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (2-1976)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
7. Việc khẳng định lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động đã được ghi nhận trong hai văn kiện rất quan trọng của Đảng và Nhà nước Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (1991) và văn kiện nào dưới đây?
a. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1930)
b. Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (1946)
c. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)
d. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và năm 2013
8. Tại Khoá họp Đại Hội Đồng lần thứ 24 ở Paris (1987), tổ chức nào đã “ghi nhận năm 1990 sẽ đánh
dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn
hố kiệt xuất của Việt Nam”?
a. Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC)
b. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO)
c. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
d. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF
9. Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam được phản ánh ở đâu?
a. Trong các bài viết, tạp chí, sách báo và nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
b. Trong lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam
c. Trong những bài nói, bài viết, hoạt động cách mạng và cuộc sống hàng ngày của Người.
d. Trong các tác phẩm và trong thực tiễn cuộc đời hoạt động của Người.
10. Chọn đáp án đúng để hồn thành câu sau: “Trong q trình hiện thực hố hệ thống quan điểm của
Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam luôn luôn là ……………… và phát triển hệ thống quan điểm đó
trong những điều kiện mới”.
a. Sự vận dụng linh hoạt
b. Sự vận dụng sáng tạo
c. Sự sáng tạo linh hoạt
d. Cơ sở lý luận hình thành
11. BCH TW Đảng đã tơn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng dân tộc vĩ đại” trong văn kiện nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
b. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
c. Điếu văn của BCH TW Đảng ngày 2-9-1969
d. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991)
12. Đối tượng nghiên cứu của mơn học TTHCM là gì?
a. Tồn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người.
b. Quá trình, hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn
c. Những vấn đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
d. Cả a và b
13. Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy yếu tố nào làm cơ sở?
a. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa siêu hình và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác- Lênin
d. Thực tiễn hoạt động của Người
14. “Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quán
triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN để nhận thức và phân tích những quan điểm của
Hồ Chí Minh”. Đây là nội dung chủ yếu của phương pháp luận nào dưới đây?
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Quan điểm toàn diện- hệ thống
15. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: “…….như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta
trong cơng việc thực tế. Khơng có……thì lúng túng như nhắm mắt mà đi.”
a. Thực tiễn
b. Lý luận
c. Tư tưởng
d. Phương pháp
16. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: “….nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và
khái quát thành lý luận.”
a. Phương pháp phân tích
b. Phương pháp lịch sử
c. Phương pháp logic
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
17. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau
dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
c. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
d. Cả a,b,c đều đúng
18. Ngay từ khi mới ra đời, ĐCSVN đã thông qua những nội dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
về cách mạng Việt Nam thể hiện ở văn kiện nào?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1930)
c. Luận cương Chính trị (1930)
d. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946)
19. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại
và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Câu trên được trích
từ văn kiện nào dưới đây?
a. Di chúc (1969)
b. Điếu văn của BCH TW Đảng (1969)
c. Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ IV (1976)
d. Nghị quyết 18C/4.351 của UNESCO
20. “Phương pháp luận này chỉ dẫn cho những người nghiên cứu môn học TTHCM giải quyết một cách
biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình cách mạng Việt Nam mà TTHCM đã
thể hiện, chẳng hạn, đó là mối quan hệ rất trọng yếu giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp qua các
thời kì”. Phương pháp nào được đề cập đến trong đoạn trích trên?
a. Quan điểm lịch sử-cụ thể
b. Quan điểm toàn diện- hệ thống
c. Phương pháp lịch sử
d. Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
CHƯƠNG 2:
1. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành căn bản quá trình xâm lược Việt Nam ở
cuối thế kỉ XIX?
a. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
b. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
c. Hiệp ước Harmand (1883)
d. Hiệp ước Patanotre (1884)
2. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là mâu
thuẫn giữa những lực lượng nào?
a. Nông dân và công nhân
b. Nông dân và địa chủ
c. Công nhân và tư sản
d. Nhân dân Việt Nam và Đế quốc Pháp
3. “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu nhận xét của Hồ Chí Minh về phong trào nào?
a. Duy Tân (1905-1908)
b. Đông Du (1905-1908)
c. Cần Vương (1885-1896)
d. Yên Bái (2/1930)
4. “Việc nhờ Pháp đánh đổ phong kiến chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương” là câu nhận xét của
Hồ Chí Minh về phong trào nào?
a. Duy Tân (1905-1908)
b. Đông Du (1905-1908)
c. Cần Vương (1885-1896)
d. Yên Bái (2/1930)
5. Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a. 5/5/1911
b. 6/5/1911
c. 5/6/1911
d. 28/1/1911
6.
Nguyễn Tất Thành đã lấy tên gọi là gì khi làm việc tại con tàu Latuts Terevin?
a. Nguyễn Văn Ba
b. Văn Ba
c. Nguyễn Ái Quốc
d. Nguyễn Sinh Cung
7. “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
chúng ta”. Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận như vậy sau khi đọc được tác phẩm nào dưới đây?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b. Đường Kách Mệnh (1927)
c. Bản sơ thảo lần thứ nhất Những vấn đề về dân tộc và thuộc địa (Lenin-1920)
d. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam (1919)
8.
Hoàn thành câu: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác con
đường……..”
a. Cách mạng giải phóng dân tộc
b. Cách mạng tư sản
c. Cách mạng vô sản
d. Cách mạng Tháng 10 Nga (1917)
9. Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội từ học
thuyết nào dưới đây?
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Đạo giáo
d. Lão giáo
10. Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến
khích làm việc thiện… từ học thuyết nào dưới đây?
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Đạo giáo
d. Lão giáo
11. “Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản”
là nội dung của thời kì nào?
a. Từ 5.6.1911 trở về trước
b. Từ 6.6.1911 đến 30.12.1920
c. Từ 31.12.1920 đến 3.2.1930
d. Từ 4.2.1930 đến 28.1.1941
12. Thời kì từ ngày 29.1.1941 đến 2.9.1969 có nội dung chủ yếu là gì?
a. Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
b. Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt nam đúng đắn, sáng tạo
c. TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
d. TTHCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã
hội mới trên đất nước ta
13. TTHCM được ĐCSĐD khẳng định, trở thành yếu tố chỉ đạo cách mạng Việt Nam từ mốc thời
gian nào?
a. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (1935)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (1951)
d. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ ba (1960)
14. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và hình thành tư tưởng yêu nước từ những yếu tố nào?
a. Gia đình, quê hương, đất nước
b. Gia đình, quê hương, dân tộc
c. Thực tiễn thất bại của những phong trào yêu nước VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
d. Từ các bậc tiền bối, lão thành cách mạng nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng
Hoa Thám…
15. Tác phẩm nào đã thể hiện rõ bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong tư
tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
c. Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
16. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)
c. Đường Kách Mệnh (1927)
d. Cương lĩnh Chính trị (1930)
17. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) đã xác định nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu?
a. Chống đế quốc giải phóng dân tộc
b. Chống phong kiến giành ruộng đất cho nông dân
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
d. Công- nông là gốc của cách mạng
18. HCM đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu tác phẩm nào?
a. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
b. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của ĐCSVN (1930)
c. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (1920)
d. Đường Kách Mệnh (1927)
19. Hồ Chí Minh đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên sau sự kiện nào?
a. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920)
b. Người gửi tới hội nghị Versailler bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
c. Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
d. Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
20. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng….và …..cho cách mạng
Việt Nam”.
a. Cơ sở và ngọn đuốc soi đường
b. Tư tưởng và kim chỉ nam
c. Vững chắc và ánh sáng soi đường
d. Lý luận và kim chỉ nam
CHƯƠNG 3
1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của….?
a. Dân tộc Việt Nam
b. Tất cả các dân tộc
c. Các dân tộc bị áp bức trên thế giới
d.
Các dân tộc thuộc địa
2. Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với điều gì?
a. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
b. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của mọi người
c. Tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
d. Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của dân tộc
3. Chọn đáp án đúng, theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là nền độc lập….?
a. Thật sự, hồn tồn và triệt để
b. Gắn với tự do, hịa bình, cơm no, áo ấm
c. Thật sự, hồn tồn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực
d. Hoàn toàn, tự do và thống nhất
4. Chọn đáp án sai, theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải….?
a. Là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c. Phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d. Là quyền sống, quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.
5. Điền từ vào chỗ trống, theo Hồ Chí Minh, “….phải gắn liền với thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ”?
a. Cách mạng vơ sản
b. Tự do, cơm no, áo ấm
c. Độc lập dân tộc
d. Dân tộc thuộc địa
6.
Hồ Chí Minh đã đánh giá cao Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn về độc lập và tự do ở
những điều gì?
a. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do
b. Dân sinh hạnh phúc
c. Đáp án a và b đúng
d. Khơng có đáp án nào đúng
7. Trong Tun ngơn độc lập của cách mạng Mỹ năm 1776, “những quyền mà khơng ai có thể xâm
phạm được” là những quyền gì?
a. Quyền tự do, bình đẳng và quyền con người
b. Quyền sống và quyền con người
c. Quyền dân tộc và quyền bình đẳng, tự do
d. Quyền tự quyết, tự do và độc lập
8. Điền vào chỗ trống: Phải gắn độc lập dân tộc với …..thì cách mạng mới triệt để?
a. Cơm no, áo ấm
b. Toàn vẹn lãnh thổ
c. Hạnh phúc của nhân dân
d. Chủ nghĩa xã hội
9. “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó khơng
bao giờ thay đổi”. Lời khẳng định này được viết trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946)
b. Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930)
c. Thư gửi đồng bào Nam bộ (1946)
d. Di chúc (1969)
10. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Trong thế giới bây giờ chỉ có …….là thành cơng, và thành
công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật……… đã đuổi được
vua, tư bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho công, nông các nước và dân bị áp bức các thuộc địa làm cách
mệnh để đập đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”( Hồ Chí Minh)
a. Cách mệnh Nga
b. Cách mệnh Pháp
c. Cách mạng Tháng 10 Nga
d. Cách mạng tư sản Mỹ
11. “Khơng có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong của mình
tức là đối với giai cấp vơ sản, thì cách mạng vơ sản khơng thể thực hiện được”. Đây là câu nói của
ai?
a. Hồ Chí Minh
b. Karl Marx
c. V.I.Lenin
d. F.Enghen
12. Trong Sách lược vắn tắt (1930), Hồ Chí Minh đã xác định lực lượng cách mạng là gì?
a. Cơng nhân
b. Nơng dân
c. Tồn dân
d. Trí thức
13. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào được xem là “gốc cách mệnh”?
a. Cơng-nơng
b. Tồn dân
c. Trung tiểu địa chủ
d. Thanh niên
14. “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và một cái
vịi khác bám vào giai cấp vơ sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời
cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vịi thơi, thì cái vịi cịn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai
cấp vô sản, con vật vẫn tiêp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra.”. Đoạn trích này được viết
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường Kách Mệnh (1927)
b. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa (1922)
d. Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
15. Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc là
gì?
a. Mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít
b. Mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
c. Mối quan hệ bình đẳng, khơng lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau
d. Cả a,b,c đều đúng
16. Chọn từ đúng để hoàn thành câu: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và
dân tộc, cần dùng ………..chống lại bạo lực phản cách mạng, gìanh lấy chính quyền và bảo vệ
chính quyền”.
a. Võ trang bạo động
b. Vũ khí
c. Bạo lực cách mạng
d. Đấu tranh chính trị
17. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa về chính trị là gì?
a. Xã hội XHCN là xã hội của dân, do dân, vì dân
b. Xã hội XHCN là xã hội do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo
c. Xã hội XHCN là xã hội có trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức
d. Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
18. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là lực lượng nào?
a. Nhân dân
b. Tập thể
c. Đảng CSVN
d. Công-nông
19. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu về quan hệ xã hội trong quá trình tiến lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Xây dựng xã hội dân chủ
b. Phải đảm bảo công bằng, dân chủ,văn minh
c. Xã hội tôn trọng con người
d. Lợi ích cá nhân và tập thể gắn chặt với nhau
20. Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”.
Vậy con người XHCN được đề cập tới ở câu nói trên được hiểu như thế nào?
a. Là những con người mới, có trí tuệ, bản lĩnh kiên định.
b. Là những con người có tư tưởng và tác phong XHCN
c. Là những con người có ý thức tự giác cao, tinh thần tập thể XHCN
d. Là những con người có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà, chống lại chủ nghĩa cá nhân.
21. Đặc điểm lớn nhất của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Có xuất phát điểm thấp so với các quốc gia khác nên con đường dài hơn và gian khổ hơn
b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển
TBCN
c. Từ một nước phong kiến nửa thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển
d. Có nhiều tàn tích chiến tranh và những ảnh hưởng nơ dịch của văn hố thuộc địa
22. Theo Hồ Chí Minh, để tiến lên CNXH phải dựa trên cơ sở, tiền đề là gì?
a. Độc lập dân tộc
b. Cách mạng vô sản
c. Cách mạng tư sản
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin
23. Điều kiện nào dưới đây không đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH?
a. Vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản
b. Khối đại đoàn kết dân tộc
c. Đồn kết quốc tế
d. Vai trị của nhân dân
24. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ của thời kì quá độ ở Việt Nam là gì?
a. Phải xây dựng nền kinh tế công nghiệp phát triển và chế độ dân chủ về chính trị
b. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
c. Đấu tranh cải tạo, xố bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với
quy luật tiến lên CHXN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
d. Phải thay đổi các quan hệ cũ, mọi ảnh hưởng nô dịch thuộc địa, xây dựng xã hội mới dân chủ và văn
minh.
25. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: “ Lợi ích của dân, dân chủ của dân, đồn kết tồn dân gắn bó
hữu cơ với nhau, là cơ sở, tiền đề của nhau, tạo nên những……mạnh mẽ nhất trong hệ thống
những …….của CNXH.”
a. Mục tiêu
b. Động lực
c. Quy luật
d. Cách mạng