Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Trắc nghiệm tthcm c1c3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.33 KB, 27 trang )

TRẮC NGHIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Nội dung cơ bản mà Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ đề cập đến là
gì?
A. Con người sinh ra được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
D. Quyền con người.
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng và quyết định nhất trong cơng
cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam là gì?
A. Con người.
B. Độc lập.
C. Dân chủ.
D. Tự do.
Câu 3: Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng HCM trải qua nhiều thời kì, từ
năm 1911 đến năm 1920 thuộc thời kì nào sau đây?
A. Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.
B. Hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam.
C. Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hồn thiện.
D. Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
A. Đạo chính danh.
B. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
C. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
D. Tinh thần hiếu học.


Câu 5: “ Đưa hổ trước, rước beo sau ” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về ai?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Chu Trinh.
C. Phan Đình Phùng.
D. Hồng Hoa Thám.


Câu 6: “ Ỷ Pháp cầu tiến bộ ”, “cầu xin Pháp rủ lòng thương” là nhận xét của
Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai?
A. Phan Đình Phùng.
B. Hoàng Hoa Thám.
C. Phan Chu Trinh.
D. Phan Bội Châu.
Câu 7: “ Luận cương của LêNin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết
bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên
như đang nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta ”. Câu trên
được trích dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch.
B. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa LêNin ( Quảng Châu-TQ ).
C.LêNin vĩ đại.
D.Cách mạng tháng 10 và con đường giải phóng thuộc địa.
Câu 8: Tháng 7/1945, Hồ Chí Minh đã đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do
của nhân dân ta qua câu nói nào dưới đây?
A. “ Cờ treo độc lập nền xây bình quyền ”.
B.” Khơng chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ ”.
C. “ Dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết
giành cho được độc lập ”.
D.Cả A, B, C đều đúng.


Câu 9: Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp vào
thời gian nào?
A. 12/1918.
B. 12/1921.
C. 12/1920.

D. 12/1919.
Câu 10: Theo Tư tưởng HCM, mục đích phê bình và tự phê bình trong Đảng để
làm gì?
A. Mỗi tổ chức tốt lên.
B. Phát huy phần tốt trong mọi người.
C. Phần xấu bị mất đi.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Theo HCM, tác dụng của đấu tranh ngoại giao trong phong trào cách
mạng giải phóng dân tộc là gì?
A. Thêm bạn bớt thù, phân hóa và cô lập kẻ thù, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B. Việt Nam “ sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán
với một ai ”.
C. Xây dựng và phát triển quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào, dựa trên ngun
tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi, tơn trọng lãnh thổ, chủ quyền của nhau.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Hồ Chí Minh thay mặt tổ chức nào tại Pháp gửi Bản yêu sách gồm 8 điểm
tới Hội nghị Véc-xây (1919)?
A. Hội những người Việt Nam yêu nước.
B. VN quốc dân Đảng.
C. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
D. Hội VN cách mạng thanh niên.
Câu 13: Tại sao nhân dân ta coi ĐCSVN là Đảng của chính mình?
A. Đại diện cho giai cấp cơng nhân.
B. Kiên cường với kẻ thù.


C. Đại diện lợi ích cho tồn dân.
D. Là 1 bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 14: Thời kỳ Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của HCM được
tính trong khoảng thời gian nào?

A. 1945-1954.
B. 1921-1930.
C.1911-1920.
D.1954-1969.
Câu 15: Sự sáng tạo của HCM về con đường cách mạng VN thể hiện trong lĩnh
vực nào?
A. Tư duy lý luận.
B. Chiến lược.
C. Đường lối cách mạng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Luận điểm nào chứng tỏ HCM đã có quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Chúng tơi khơng chủ trương giai cấp tranh đấu vì một lẽ tầng lớp tư sản VN đã
bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được.
B. Chủ nghĩa dân tộc là 1 động lực lớn của đất nước.
C. Trái lại chúng tôi chủ trương làm cho tư bản VN phát triển. Mà chỉ có thống
nhất và độc lập thì tư bản VN mới có thể phát triển.
D. Chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà
cộng tác với chúng tôi. Một là để xây dựng lại VN sau lúc bị chiến tranh tàn
phá, hai là để điều hòa kinh tế thế giới và giữ gìn hịa bình.
Câu 17: Theo HCM, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở
nào?
A. Khoa học kỹ thuật phát triển.
B. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
C. Nền nông nghiệp hiện đại.
D. Nền công nghiệp hiện đại.


Câu 18: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề sau: “Một dân tộc......là một
dân tộc văn minh, tiến bộ; dân tộc đó chắc chắn sẽ thắng được nghèo nàn, lạc hậu,
ngày càng giàu có về vật chất, cao đẹp về tinh thần” ?

A. Biết liêm, biết chính.
B. Chí công vô tư.
C. Biết cần, biết kiệm.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 19: Dựa trên cơ sở nào để xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH
trong thời kỳ quá độ ở nước ta?
A. Đặc điểm của dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
B. Từ một nước phong kiến độc lập tiến lên xây dựng CNXH.
C. Từ thực trạng KT-XH kém phát triển của đất nước.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
A. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH.
B. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
C.Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
D. Bao gồm A và B.
Câu 21: Theo HCM, phương thức để xây dựng CNXH là gì?
A. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước XHCN.
B. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân.
C. Dựa vào nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác.
D. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống dưới.


Câu 22: Bản chất của CNXH theo tư tưởng HCM là gì?
A. Mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều nhằm mục tiêu giải phóng giai cấp thống trị.
B. Là chế độ xã hội với nền văn hóa hiện đại.
C. Là chế độ xã hội với nền kinh tế phát triển cao.
D. Là chế độ xã hội phát triển phong phú, hoàn chỉnh về các mặt đời sống xã
hội nhằm đạt tới mục tiêu giải phóng con người.
Câu 23: “Vẫn mang nặng cốt cách phong kiến” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc
về chủ trương cứu nước của ai?

A. Phan Đình Phùng.
B. Phan Chu Trinh.
C. Phan Bội Châu.
D. Hồng Hoa Thám.
Câu 24: “Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động”. Câu nói trên khẳng định tại Đại hội nào?
A. Đại hội V.
B. Đại hội IV.
C. Đại hội VI.
D. Đại hội VII.
Câu 25: Theo HCM, cơ chế Dân làm chủ, Dân làm gốc chỉ trở thành hiện thực khi
nào?
A. Làm tốt chức năng của người lãnh đạo.
B. Cán bộ, Đảng viên là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
C. Cán bộ, Đảng viên thấm nhuần đạo đức cách mạng.
D. Cán bộ, Đảng viên cần có tri thức khoa học cao.


Câu 26: Theo HCM, nhiệm vụ hàng đầu trong lĩnh vực văn hóa của cách mạng
XHCN là gì?
A. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
B. Thực hiện CNH-HĐH đất nước.
C. Phát triển khoa học và giáo dục.
D. Đào tạo con người.
Câu 27: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề sau: “Chế độ....là một điều kiện
của CNXH nó khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến
bộ. ......là lợi ích chung và lợi riêng” ?
A. Làm khoán – hướng theo lao động.
B. Làm khoán – Làm khoán.
C. Khoán theo sản phẩm – hưởng theo lao động.

D. Làm công ăn lương – lương theo thỏa thuận.
Câu 28: Để hình thành nên nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa, HCM đã
tiếp cận từ phương diện nào?
A. Quyền con người.
B. Quyền làm chủ của nhân dân lao động.
C. Quyền được sống của con người.
D. Quyền tự quyết của một dân tộc.
Câu 29: Theo tư tưởng HCM, một trong những động lực lớn ở các nước đang đấu
tranh giành độc lập dân tộc là “chủ nghĩa” gì?
A. Sơ vanh nước lớn.
B. Hẹp hịi.
C. Trong sáng.
D. Dân tộc chân chính.


Câu 30: Điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành......thực sự khi nó
ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người”?
A. Sức mạnh tinh thần.
B. Sức mạnh vật chất.
C. Giá trị.
D. Lực lượng vật chất.
Câu 31: Giá trị tư tưởng HCM đối với sự phát triển thế giới là gì?
A. Phản ánh khát vọng thời đại.
B. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người.
C. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Điền vào chô trống: “Chủ tịch HCM ngày nay là......của cách mạng
XHCN, của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, đang chỉ đường cho chúng ta bằng
ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong sự nghiệp của chúng ta, nhất định
Người sẽ sống mãi”?

A. Ngôi sao trên bầu trời.
B. tấm gương sáng.
C. Nhân vật quan trọng.
D. Lãnh tụ.
Câu 33: Đối tượng của bộ môn tư tưởng HCM là gì?
A. Q trình hiện thực hóa tư tưởng.
B. Quá trình ĐCS vận dụng tư tưởng HCM.
C. Quá trình sản sinh tư tưởng.
D. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng trong thực tiễn.


Câu 34: Theo HCM, thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là gì?
A. Địi quyền tự trị dân tộc để thành lập Nhà nước dân tộc.
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc và lựa chọn con
đường phát triển dân tộc.
C. Địi quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Câu 35: Điền vòa chỗ trống: “Nước VN có quyền hưởng......và sự thật đã thành
một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững......ấy”? (Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
1945).
A. Tự do và độc lập – quyền tự do, độc lập.
B. Quyền con người – quyền tự do dân chủ.
C. Tự do và độc lập – quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Quyền tự do, dân chủ - tự do và độc lập.
Câu 36: Theo HCM, mục đích và lí tưởng cao cả của ĐCSVN là gì?
A. Vì lợi ích của tổ quốc, của nhân dân.
B. Vì lợi ích của giai cấp.
C. Vì lợi ích của cách mạng thế giới.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 37: Ôi sáng nay xuân bốn mốt
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ!
Bốn câu thơ trên của Tố Hữu nói về sự kiện lịch sử nào sau đây?
A. Bác Hồ trở lại thăm Cao Bằng.
B. Bác Hồ lần đầu trở lại quê nhà Nghệ an sau nhiều năm xa cách.
C. Bác Hồ trở về Tổ quốc sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước.
D. Bác Hồ lần đầu tiên đến quê hương của Lênin vĩ đại.


Câu 38: Theo quan niệm của HCM, vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH là gì?
A. Đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể trong cơng cuộc xây dựng CNXH
ở VN qua từng thời kì.
B. Đề ra mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống của nhân dân.
C. Đề ra các mục tiêu trong công cuộc xây dựng CNXH qua từng thời kỳ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Tiền đề lý luận nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của Tư
tưởng HCM?
A. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
B. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM.
Câu 40: Theo HCM, trong công tác xây dựng Đảng về mặt chính trị, vấn đề nào là
“cốt tử” ?
A. Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị.
B. Xây dựng và thực hiện nghị quyết.
C. Đường lối chính trị.
D. Nâng cao bản lĩnh chính trị.

Câu 41: Luận điểm: “ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao
động và của cả dân tộc” nhằm xác định vấn đề gì?
A. Bản chất của Đảng.
B. Vai trị lãnh đạo của Đảng.
C. Chức năng, nhiệm vụ của Đảng.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 42: Hội người VN yêu nước được Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Thái Lan
trong những năm 1927-1928 có tên gọi là gì?
A. Hội Thân ái.
B. Hội người VN yêu nước.
C. Hội những người Việt hướng về Tổ quốc.
D. Hội Đồn kết.
Câu 43: Phong trào cơng nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc là do sự kiện nào tác động?
A. Quốc tế III ra đời năm 1919.
B. ĐCS Pháp ra đời năm 1920.
C. Cách mạng tháng 8 năm 1945.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 44: Điền vào chỗ trống: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy
là tất cả những điều tôi....; đấy là tất cả những điều tơi....” HCM nói với Bộ trưởng
bộ thuộc địa của Pháp An-be Xa-rơ)?
A. Tìm hiểu - cần.
B. Muốn – biết.
C. Cần – hiểu.
D. Nghiên cứu – biết.
Câu 45: Trong tư tưởng HCM, giải phóng con người trước hết là giải phóng cho
ai?

A. Giải phóng quần chúng lao động.
B. Giải phóng giai cấp nơng dân.
C. Giải phóng giai cấp cơng nhân.
D. Giải phóng dân tộc.


Câu 46: Các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường Cách Mệnh
(1927); Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930), là sự phát triển và tiếp tục
hoàn thiện tư tưởng nào sau đây của HCM?
A. Cách mạng XHCN.
B. Con đường quá độ lên CNXH ở VN.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Câu 47: Thực chất của vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM là gì?
A. Dân tộc nói chung.
B. Dân tộc thuộc địa.
C. Dân tộc phương Đơng.
D. Hình thành dân tộc.
Câu 48: Theo HCM, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin
trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận phải đáp ứng yêu cầu nào?
A. Phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể.
B. Phải phù hợp với từng đối tượng.
C. Phải phù hợp với phong tục tập quán của dân tộc.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 49: Điểm khác biệt giữa bản Tuyên ngôn độc lập 1945 của HCM với bản
Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ; bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
1791 của cách mạng Pháp là gì?
A. Quyền được sống và mưu cầu hạnh phúc của con người.
B. Quyền dân tộc.
C. Quyền con người.

D. Cả A, b, C đều đúng.


Câu 50: Đâu là nét độc đáo về cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp trong tư tưởng
HCM?
A. Phát triển các ngành dịch vụ để khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên, các di
sản văn hóa, lịch sử phục vụ cho con người.
B. Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp
làm cầu nối giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của
nhân dân.
C. Phát triển công nghiệp là động lực quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Lấy nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một trong hai mặt trận hàng đầu để
phát triển các ngành kinh tế khác.
Câu 51: Theo HCM, mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp là gì?
A. Giải phóng dân tộc là tiền đề giải phóng giai cấp.
B. Giải phóng giai cấp là tiền đề giải phóng giai cấp.
C. Giải phóng con người là tiền đề để giải phóng dân tộc.
D. Giải phóng xã hội là tiền đề giải phóng giai cấp.
Câu 52: Cơng tác xây dựng ĐCSVN gồm những nội dung gì?
A. Về tư tưởng, lý luận.
B. Về tổ chức, bộ máy, cơng tác cán bộ.
C. Về chính trị và đạo đức.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 53: Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội VN cách mạng thanh niên ở đâu?
A. Quảng Châu (TQ).
B. Hương Cảng (TQ).
C. Cao Bằng (VN).
D. Thượng Hải (TQ).



Câu 54: Theo HCM, nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước
ta là gì?
A. Cơng nghiệp hóa XHCN.
B. Phát huy vai trị của nhân dân trong việc chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
C. Phát triển nền nông nghiệp lúa nước.
D. Giải quyết vấn đề thất nghiệp cho người lao động.
Câu 55: Theo HCM, sức mạnh tổng hợp được sử dụng và phát huy trong cơng
cuộc xây dựng CNXH là gì?
A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B. Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
C. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân.
Câu 56: Con đường và biện pháp để phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông
qua hình thức dân chủ nào?
A. Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
B. Dân chủ cấp tiến và dân chủ đại diện.
C. Dân chủ đại nghị.
D. Dân chủ cộng hòa.
Câu 57: Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào của HCM?
A. Trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc là cơ sở để giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
B. Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
C. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữa thì
sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
D. Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân
tộc khác sẽ bị xóa bỏ.


Câu 58: Theo quan niệm của HCM, thành phần kinh tế nào được ưu tiên phát triển

trong thời kỳ quá độ ở nước ta?
A. Kinh tế quốc doanh.
B. Kinh tế hợp tác xã.
C. Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
D. Kinh tế tư nhân.
Câu 59: Theo HCM, chủ trương của đấu tranh kinh tế trong cách mạng giải phóng
dân tộc là gì?
A. Phát triển kinh tế của ta, phá hoại kinh tế của địch, tăng gia sản xuất, thực hành
tiết kiệm.
B. Nâng cao năng suất lao động phục vụ kháng chiến.
C. Thực hiện “Hủ gạo tiết kiệm”.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 60: HCM quan niệm mục tiêu cao nhất của CNXH là gì?
A. Giành độc lập cho dân tộc.
B. Nâng cao đời sống của nhân dân.
C. Xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 61: Nội dung cốt lõi trong tư tưởng HCM là gì?
A. Thành lập ĐCSVN.
B. Giải phóng con người.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
D. Giành chính quyền về tay nhân dân.


Câu 62: Sự sáng tạo của HCM về con đường cách mạng VN thể hiện trong lĩnh
vực nào?
A. Tư duy lý luận.
B. Chiến lược.
C. Đường lối cách mạng.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 63: Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp vì lý do gì?
A. Cách mạng tháng 10 Nga nổ ra.
B. Paris là trung tâm của cách mạng Châu Âu thời đó.
C. Để tìm hiểu chính sách của nhà nước Pháp đối với Đơng Dương.
D. Để nâng cao trình độ tiếng Pháp.
Câu 64: HCM đã tiếp thu tư tưởng nào của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776?
A. Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp.
B. Tự do, bình đẳng, bác ái.
C. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 65: Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
A. Bản chất khoa học.
B. Bản chất cách mạng.
C. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để.
D. Phương pháp làm việc biện chứng.


Câu 66: Điền vào chỗ trống: “Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả của sự.....chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”
A. Vận dụng và phát triển.
B. Vận dụng sáng tạo và phát triển.
C. Kế thừa và phát triển.
D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 67: Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được quy
định bởi vấn đề nào?
A. Là quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
B. Là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn.

C. Là công việc được tiến hành thường xuyên hơn với tư cách Đảng cầm quyền.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 68: Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày
17/7/1966, HCM đã nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại là gì?
A. “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những gì tơi
muốn, đấy là tất cả những gì tơi hiểu”.
B. “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”.
C. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 69: Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa theo HCM là gì?
A. Bình đẳng, bác ái.
B. Tự do, dân chủ.
C. Hợp tác, hịa bình.
D. Độc lập dân tộc.


Câu 70: Theo HCM, tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là
gì?
A. Đánh đổ bọn phản động, tay sai.
B. Giải phóng dân tộc.
C. Giải phóng giai cấp tiến tới giải phóng dân tộc.
D. Đánh đổ ách thống trị của quân xâm lược.
Câu 71: Quan điểm chính trị chủ yếu của HCM hình thành giai đoạn 1921-1930 là
vấn đề gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Hình thành phương pháp cách mạng.
C. Cách mạng XHCN.
D. Tập hợp lực lượng cách mạng.
Câu 72: Theo HCM, đặc trưng chính trị của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là

như thế nào?
A. Là chế độ chính trị do giai cấp công nhân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Xây dựng nhà nước có hiệu quả pháp lý mạnh mẽ.
C. Là chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do
dân và vì dân.
D. Hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật, bảo đảm quyền làm chủ thực sự
của nơng dân.
Câu 73: Mục đích phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ theo tư tưởng HCM trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Tăng cường bền vững, có hiệu quả, đi đơi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ
tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị-xã hội.
B. Bảo đảm ổn định kinh tế vi mô, giữ vững an ninh lương thực, an ninh năng
lượng, an ninh tài chính.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.


D. Nâng cao đời sống của đồng bào, đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất
nước.
Câu 74: Theo HCM, dựa trên cơ sở nào để khẳng định bản chất giai cấp công nhân
của ĐCSVN?
A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN.
B. Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp cơng nhân VN.
C. Đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp cơng nhân VN.
D. Vai trị của giai cấp công nhân VN.
Câu 75: Theo HCM, để phát huy các động lực trong xây dựng CNXH cần phải có
sự thống nhất giữa các yếu tố nào?
A. Kinh tế và chính trị; khoa học và giáo dục.
B. Sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
C. Thực hiện tốt chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Vật chất và tinh thần; nội sinh và ngoại sinh.

Câu 76: “Tên tuổi của đồng chí HCM sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao
cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại”. Đó là nội dung bức điện văn
của ai?
A. R.Arixmendi-Tổng Bí thư DdaCS Urugoay.
B. Ủy ban toàn quốc ĐCS Mỹ.
C. Chủ tịch phong trào nhân dân giải phóng Angola.
D. Bumêđien-Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Angiêri.
Câu 77: Giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vơ sản ở
chính quốc là mối quan hệ gì?
A. Mối quan hệ chính-phụ.
B. Mối quan hệ biện chứng.
C. Mối quan hệ phụ thuộc.
D. Tất cả các mối quan hệ trên.


Câu 78: Theo HCM, phương pháp lãnh đạo của Đảng cầm quyền với tư cách “là
người lãnh đạo” được thực hiện bằng phương pháp nào?
A. Giáo dục, thuyết phục làm cho dân tin, dân phục để dân theo Đảng.
B. Vận động quân chúng nhân dân đứng trong hàng ngũ của Đảng.
C. Tuyền truyền, phổ biến giáo dục cho nhân dân tin theo Đảng.
D. Gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân.
Câu 79: Ở nước ta, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào u nước vì
đều có mục tiêu chung nào?
A. Chống CNTB.
B. Chống phân biệt chủng tộc.
C. Giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước.
D. Giải phóng giai cấp cơng nhân.
Câu 80: Mục tiêu nào là tiêu chí khẳng định và kiểm nghiệm tính chất lý luận và
chính sách thực tiễn của CNXH?
A. Mục tiêu chính trị.

B. Mục tiêu kinh tế.
C. Mục tiêu văn hóa.
D. Mục tiêu nâng cao đời sống của nhân dân.
Câu 81: Cách thức HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại là gì?
A. Kế thừa nguyên văn và phát triển.
B. Loại bỏ hết các tư tưởng tôn giáo.
C. Loại bỏ hết các tư tưởng phong kiến, tư sản.
D. Có chọn lọc, phê phán, kế thừa và phát triển.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×