Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thuyết trình: Hành động xã hội, kiểm soát xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 45 trang )

• Nhóm 5.A
Dương Thị Thu Trang. Trần Văn Hoạt.
Nguyễn Thị Đông . Phạm Thị Lan.
Nguyễn Văn Thoại.
GV: TS. Nguyễn Thị Kim Hoa.
Chương X
Hành động xã hội, kiểm soát xã hội.
1. Khái niệm hoạt động xã hội
2. Hành vi cá nhân và hành vi tập thể
3. Hành vi đám đông và hành vi tổ chức
4. Các phong trào xã hội
Tài liệu tham khảo.
• Giáo trình Xã hội học về giới- Hoàng Bá Thịnh.
• Giáo trình xã hội học đại cương- (Phạm Tất
Dong, Lê Ngọc Hùng).
• Giáo trình Tâm lý học xã hội- Vũ Dũng.
• Tài liệu X
ã
hội học đại cương 2- k52.
• www google.com
1. Khái niệm hoạt động xã hội
►Hành động là hành vi có mục đích. Hoạt động XH là
hành động XH của con người trong XH…có quan hệ
đến người khác, đến một tổ chức, một tập thể trong
XH, là phạm trù XHH vì:
• Nó hướng tới các giá trị
• Có thể do các nhóm các tổ chức gây ra.
• Là sự thể hiện của một hệ thống XH, và sự thể hiện
đó nói lên thực chất XH đó.
• Hoạt động nói lên một sự phản ánh lại xung đột bên
ngoài hoặc bên trong của hệ thống thì hoạt động XH


là dấu hiệu nói lên một mâu thuẫn, hay một chỗ nứt
rạn của hệ thống.
2.Hành vi cá nhân và hành vi tập thể.
■ Hành vi.
+Theo cách hiểu lý thuyết hành vi chính thống thì
hành vi của con người chỉ là những phản ứng máy
móc quan sát được sau các tác nhân.
+Theo cách hiểu lý thuyết hành vi xã hội thì hành vi
được hiểu là các cá nhân phải suy nghĩ đối chiếu,
cân nhắc… trước mỗi tác nhân trước khi phản ứng
một cách máy móc.
(Xã hội học đại cương- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng)
VD: khi một người thợ cắt tóc mài dao cạo trước
mặt chúng ta thì ta không chạy chốn vì chúng ta
hiểu rằng đó không phải là sự đe doạ.
a. Hành vi cá nhân
được hiểu là những
cảm xúc, những suy
nghĩ, hành động của
cá nhân trước các tình
huống xảy ra trong
cuộc sống
• Chuẩn xã hội và chuẩn hành vi có mối quan hệ
biện chứng giữa cái tôi và cái chúng ta.
b. Hành vi tập thể.

Hành vi tập thể là “những
cảm xúc, suy nghĩ và hành
động của một số đông người
có tính chất nhất thời và

không theo quy ước để phản
ứng lại ảnh hưởng chung
trong một tình huống nào đó”.
Hành vi tập thể có thể coi là
những tin đồn, dư luận, phong
trào…
• VD: Việc reo hò, hô khẩu
hiệu, đưa yêu sách….
■ Trong XHH hành vi tập thể là hành vi của nhiều
người.
VD: Hành vi của các sinh viên trong lớp học.
• Hành vi t
â
p thể diễn ra trong khuôn khổ xã hội là
tập thể và quần chúng.
Tập thể là số đông người có sự tương tác hạn
chế với nhau và không có cùng chuẩn được xác
định rõ và theo quy ước khác với tập thể xã hội.
Quần chúng là tập thể đã được địa phương
hoá, là sự tập hợp nhất thời những người có
cùng quan điểm chung và thường ảnh hưởng
lẫn nhau.
■ Nhà XHH Mỹ Herbert Blumer (1900-1987) đã
chia quần chúng thành 4 loại.
• Quần chúng ngẫu nhiên.
• Quần chúng quy ước.
• Quần chúng biểu cảm.
• Quần chúng hành động.
c. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi tập thể.
• Lý thuyết tiêm nhiễm.

• Lý thuyết hội tụ.
• Lý thuyết tiêu chuẩn nổi bật.
►Lý thuyết tiêm nhiễm.
• Do nhà XHH người
Pháp Gustave Le
Bon (1841-1931)
phát triển.
Lý thuyết này cho
rằng trong tập thể, cá
nhân mất đi lý trí của
mình, trở thành
người máy do các
xúc cảm tiêm nhiễm
khiến cho xúc cảm
của quần chúng điều
khiển hành vi của họ.
► Lý thuyết hội tụ.
• Lý thuyết này phủ
nhận quan điểm của lý
thuyết tiêm nhiễm. Lý
thuyết này cho rằng
quần chúng tạo ra suy
nghĩ của bản thân nó
và cho rằng sự đoàn
kết của quần chúng là
kết quả của một yếu tố
có trước sự hình thành
quần chúng.
► Lý thuyết tiêu chuẩn nổi bật.
• Do Ralph Tuner và Lewis Killian đua ra. Lý

thuyết này không cho rằng hành vi tập thể hỗn
loạn và phi lý như lý thuyết tiêm nhiễm cũng
như không duy lý như lý thuyết hội tụ.
• Lý thuyết này được hiểu theo nghĩa là sự hội tụ
những người có chung sự gắn bó.
• Vd. Những người có chung sự kì thị với những
người da đen.
3. Hành vi đám đông và hành vi tổ chức.
A. Định nghĩa.
■ Đám đông là gì?
“Đám đông là sự tập hợp tạm thời của một số
đông người trên cùng một vùng đất có tiếp xúc
trực tiếp với nhau, phản ứng một cách tự phát.
họ liên kết với nhau bằng một liên hệ tâm lý tạo
nên từ những cảm xúc thôi thúc. Đám đông
không có những chuẩn mực được quy định về
mặt tổ chức và không có một phức hợp chuẩn
mực đạo đức…”
■ Hành vi đám đông
.
• Ta có thể hiểu hành vi
đám đông là hành vi
của một tập hợp người
trong nhưng hoàn cảnh
nhất định. Hành vi đám
đông được hình thành
một cách tự phát, hầu
như không có tổ chức,
không theo kế hoạch
và khó đoán được

hướng phát triển của
nó.
B. Phân loại đám đông.
● Theo Roger Prown (1954).
Đám đông chủ động.
Đám đông bị động.
● Theo Blumer (1951).
Đám đông hành động.
Đám đông biểu cảm.
b. Cơ sở hình thành hành vi đám đông.
• Berk cho rằng một trong những yếu tố quyết
định để hình thành hành vi đám đông là sự ủng
hộ của tất cả những người có mặt tại chỗ.
• Sự ủng hộ được xác định như sự sẵn sàng
hành động của các thành viên đám đông làm
giảm sự chần chừ, e ngại của một thành viên
nào đó.
■. Dấu hiệu của sự ủng hộ gồm những điểm
• Số lượng chính xác những người có hành động
trùng khớp với hành động mà cá nhân dự định.
• Trong một phạm vi nào đó để cá nhân có thể
thấy được hành động của những người khác
khiến họ nhận thấy họ đang được ủng hộ.
• Cá nhân phải gần những người đang hành
động.
3. Hành vi tổ chức.
a. Khái niệm.
Hành vi tổ chức là nói đến những tương tác
của con người và tổ chức, nó bao hàm sự
nghiên cứu về những hành vi, những quá trình

và cấu trúc trong các tổ chức đó.
VD: Tổ chức cộng đồng ở nông thôn, những
người trong cộng đồng này hành động theo lệ
làng.
b. sự hình thành hành vi tổ chức.
• Hành vi tổ chức xuất hiện với tư cách là một lĩnh
vực nghiên cứu vào đầu những năm 1960 và là
một lĩnh vực liên ngành gồm 3 bộ môn khoa học
chính là: Tâm lý học, Xã hội học và nhân học.
Ngoài ra còn có 3 lĩnh vực khoa học khác cũng
có những đóng góp quan trọng đối với những
hiểu biết về hành vi tổ chức đó là: Kinh tế học,
khoa học chính trị và sử học.
■ Mục đích của việc nghiên cứu hành vi tổ chức là
để mô tả, giải thích và kiểm soát hành vi của các
tổ chức.
• Mô tả: Mục đích đầu tiên của việc nghiên cứu
hành vi tổ chức là ghi nhận và mô tả các sự kiện
xảy ra với tính đều đặn và có thể dự đoán được
của chúng.
• Giải thích và dự báo.
• Kiểm soát.
4. Các phong trào xã hội.
a. Phong trào vì sự trong sạch của môi trường.
Các phong trào vì sự trong sạch của MT ngày
càng phát triển mạnh mẽ và không chỉ giới hạn
ở một quốc gia.
Việc ôi nhiễm MT biển, MT nước, trên đất liền,
ô nhiễm không khí, mưa axit, suy thoái tấng
ôzôn…là những vấn đề mang tính toàn cầu.

Các phong trào tiêu biểu về sự trong sạch của môi
trường.
• Hội nghị liên hợp quốc về môi trường và phát
triển được tổ chức tại Brazin từ ngày 2-
14/6/1992.
• Hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu ở Kyoto-
Nhật Bản diễn ra 12/1997.
• HN Liên Hợp Quốc tại Bali (Indonexia) về biến
đổi khí hậu diễn ra từ 3-15/12/2007.
• HN LHQ về biến đổi khí hậu khai mạc tại Băng
Cốc- Thái Lan diễn ra 8/9/2009
.

. Phong trào xanh- sạch- đẹp bảo đảm an toàn
vệ sinh lao động.
• 24/4/1996. Đoàn chủ tịch Tổng Liên Đoàn Lao
Động Việt Nam chỉ thi 05/TLĐ đã phát động
phong trào “Xanh- sạch- đẹp, bảo đảm an toàn
vệ sinh lao động”, trong cơ quan, xí nghiệp,
bệnh viện, trường học…nhằm cải thiện điều kiện
cho người lao động…
Hiệu quả lớn nhất của phong trào “Xanh- sạch-
đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động là:
• Ý thức tự giác BHLĐ đã được nâng lên.
• Tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua đảm
bảo ATVSLĐ.
• Cải thiện và bảo vệ môi trường LĐ.
• Các biện pháp khoa học kĩ thuật được ứng
dụng.
• Nâng cao cảnh quan môi trường lao động.

×