Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

quản trị tác nghiệp 2 th true milk, quản trị vận hành TH true milk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.53 KB, 21 trang )

QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP 2 - NHÓM 6
CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP CỦA TH TRUE MILK

I. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM
Nói về TH True Milk, chúng ta đều biết nó có tên gọi đầy đủ là công ty cổ phần thực
phẩm sữa TH, trực thuộc sự quản lý của tập đoàn TH. Doanh nghiệp được thành lập dựa trên
sự cố vấn về tài chính đến từ ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. Nhà sáng lập kiêm chức
chủ tịch HĐQT của công ty TH True Milk hiện tại là Thái Hương.
Bắt đầu kinh doanh từ năm 2010, TH true MILK là thương hiệu sữa quen thuộc với
người tiêu dùng Việt hiện nay, đã trở thành một tên tuổi lớn trong ngành sữa bên cạnh nhiều
doanh nghiệp lâu đời khác và gặt hái được rất nhiều thành tựu như:
Sản phẩm TH true MILK liên tục được vinh danh tại hàng chục giải thưởng trong
nước và quốc tế, như World Food Moscow (4 năm liên tiếp từ 2015), ASEAN Best Food
Product 2015, Gulfood Dubai 2016, giải thưởng cao nhất - Đẳng cấp thế giới Chất lượng
quốc tế châu Á-Thái Bình Dương 2021; nhiều chứng nhận trong nước như: Top 10 Thương
hiệu mạnh Việt Nam 2018, Thương hiệu quốc gia, giải Vàng Chất lượng quốc gia 2020,…
Hiện TH true MILK chiếm khoảng 45% thị phần trong phân khúc ngành hàng sữa
nước tại Việt Nam, xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và các nước ASEAN. Thương hiệu
tiếp tục vươn ra toàn cầu với Dự án trang trại chăn ni bị sữa cơng nghệ cao tại Liên bang
Nga - tổng vốn đầu tư 2,7 tỷ USD.
Thương hiệu TH True MILK cung cấp nhiều dòng sản phẩm khác nhau như Sữa tươi,
Sữa chua, Kem, Nước ngọt, Sữa hạt TH True NUT… Trong đấy, TH true Nút từ khi ra mắt
đã được đánh giá là một cú đột phá trên thị trường đồ uống Việt nói chung và thị trường sữa
hạt nói riêng.
II. DỰ BÁO CẦU
1. Mục đích, đối tượng dự báo
Mục đích
+ Căn cứ vào dự báo, doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản
xuất cụ thể để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
+ Việc dự báo trong ngắn hạn sẽ giúp cho công tác hoạch định nguồn lực, nguồn ngun vật
liệu được dễ dàng và có độ chính xác cao hơn => Hạn chế việc lãng phí nguồn lực của DN


Đối tượng, sản phẩm, thời gian
+ Đối tượng: Nhu cầu xã hội
+ Sản phẩm: Sữa TH True Milk
+ Thời gian: 6 tháng (tháng 6/2023 - tháng 11/2023) - Dự báo ngắn hạn
2. Công tác dự báo: kết hợp cả 2 phương pháp


2.1. Phương pháp định tính
2.1.1. Lấy ý kiến ban điều hành DN
Xu hướng sử dụng sữa đã thực sự lan rộng tồn cầu bởi những lợi ích cho sức khỏe đã
được chứng minh.
Sữa đang được dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ nhờ sự nhận thức ngày càng cao của
người tiêu dùng về sản phẩm hữu cơ lành mạnh, tốt cho sức khỏe, thân thiện với mơi trường.
2.1.2.Phân tích Delphi
Báo cáo ngành sữa thị trường Việt Nam ước tính đạt 135 nghìn tỷ đồng trong năm
2022 tăng 8,3% so với cùng kỳ, Các ngành hàng tăng trưởng cao hơn bao gồm sữa uống
(+10%), sữa chua (+12%), phô mai (+11%), bơ (10%) và các sản phẩm sữa khác (+8%).
2.2. Phương pháp định lượng
-

Theo báo cáo thường niên của TH True Milk tính đến tháng 5 năm 2022, tình hình
tiêu thụ của sản phẩm như sau:
(đơn vị: nghìn lít)

Tháng

01/2023

02/2023


03/2023

04/2023

05/2023

Mức
tiêu 101250
dùng thực tế

100962

101716

102128

102270


*Phương pháp hoạch định xu hướng
Y= a+ bt
Tháng

ti

1

1

101250


101250

1

2

2

100962

201924

4

3

3

101716

305148

9

4

4

102128


408512

16

5

5

102270

511350

25

15

508326

1528184

55

Tổng

Yi

ti,Yi

(ti)^2



b = 320,6
a = 100703,4
=> Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 100703,4 + 320,6t
=> Mức cầu dự báo tháng 6/2023 = Y6 =102627
Mức cầu dự báo tháng 7/2023 = Y7 = 102947,6
Mức cầu dự báo tháng 8/2023 = Y8 = 103268,2
Mức cầu dự báo tháng 9/2023= Y9= 103588,8
Mức cầu dự báo tháng 10/2023= Y10= 103909,4
Mức cầu dự báo tháng 11/2023= Y11= 104230
=> Tổng mức cầu dự báo từ T6/2023-T11/2023 là 620571
=> Nhận xét: Mức cầu dự báo có xu hướng tăng lên theo từng tháng
● Đo lường sai số của dự báo
(đơn vị: Lít)
Tháng

01/2023

02/2023

03/2023

04/2023

05/2023

Thực tế

101250


100962

101716

102128

102270

Dự báo

101024

101344,6

101665,2

101985,8

102306,4


● Phân tích dữ liệu được bảng như sau
Tháng

Dt (m3)

Ft (m3)

Dt - Ft


1

101,250

101,024

0,226

0,226

2

100,962

101,345

-0,383

0,383

3

101,716

101,665

0,051

0,051


4

102,128

101,986

0,142

0,142

5

102,270

102,306

-0,036

0,036

Tổng

508,326

508,326

0,04

0,838


=> Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD = 0,838/5=0,1676
Sai số dự báo bình qn MSE = ¼= 2,5x10^-7
Sai số tỷ lệ tuyệt đối trung bình MAPE= 0,165
=> Nhận xét:
- Độ sai lệch tuyệt đối bình quân ( MAD): Bằng 0,1676 giá trị này rất nhỏ, Như vậy có thể
nói rằng việc dự báo về số lượng sản phẩm sữa TH True Milk được tiêu thụ của TH True
Milk tuy khơng chính xác tuyệt đối nhưng có thể nhận thấy rằng mức chênh lệch giữa số
lượng tiêu thụ thực tế và số lượng tiêu thụ dự báo là nhỏ và độ chính xác của hoạt động dự
báo là tương đối cao.
- Sai số dự báo bình quân ( MSE): Việc đánh giá thơng qua giá trị bình phương của các lỗi dự
báo cho ta kết quả bằng 2,5x10^-7 đây là con số khá nhỏ so với đơn vị của sản phẩm, Do đó,
có thể nói rằng mức độ chính xác của dự báo khá cao.
-Sai số tỷ lệ tuyệt đối trung bình (MAPE): Bằng 0,165%, giá trị này rất nhỏ, với giá trị sai số
này có thể nói độ chính xác của dự báo rất cao.


3. Kiểm sốt sai số dự báo
Xác định tín hiệu theo dõi
Tháng

01/2023

02/2023

03/2023

04/2023

05/2023


Dt

101250

100962

101716

102128

102270

Ft

101024

101344,6

101665,2

101985,8

102306,4

Dt-Ft

-226

-382,6


-50,8

-142,2

-36,4

RSFE

-226

-608,6

-557,8

-415,6

-452

|Dt-Ft|

226

382,6

50,8

142,2

36,4


|Dt- Ft|lũy kế 226

608,6

659,4

801,6

838

MAD

226

304,4

219,8

210,4

175,6

TS

-1

-1,26

0,23


0,71

-0,22


=> Lược đồ kiểm soát dự báo

(giới hạn kiểm soát là 2 và -2)
* Nhận xét: Thông qua lược đồ kiểm sốt dự báo, có thể thấy được tín hiệu theo dõi năm
trong phần giới hạn của giới hạn trên và giới hạn dưới, Vậy nên, sai số của dự báo nhu cầu
sản phẩm sữa TH True Milk là có thể chấp nhận được.
4. Ưu, nhược điểm của dự báo
a. Ưu điểm
-

Sử dụng được trình độ và kinh nghiệm của ban lãnh đạo DN.

-

Phương pháp Delphi tránh được mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân.

-

Việc dự báo bằng phương pháp hoạch định xu hướng giúp DN dự báo nhu cầu trong
tương lai dựa trên 1 tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá khứ.

=> giúp cho DN có thể đưa ra được các chiến lược kinh doanh cũng như là các kế hoạch cụ
thể về việc phát triển sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu của KH.
b. Nhược điểm

-

Lấy ý kiến của ban lãnh đạo DN là dữ liệu chỉ mang tính cá nhân. Ngồi ra thì quan
điểm của ban lãnh đạo DN thường gây ảnh hưởng lớn đến các cán bộ điều hành khác.

-

Phương pháp phân tích Delphi địi hỏi trình độ tổng hợp rất cao của điều phối viên và
ra quyết định. Họ phải là người có đủ khả năng để tổng hợp được các bảng trả lời câu
hỏi của các chuyên gia và phát triển các ý kiến đa dạng của các chuyên gia.


-

Sai số của dự báo là khá cao, theo lý thuyết thì có thể chấp nhận được. Nhưng tuy
nhiên thì cần phải có những biện pháp khắc phục để cơng tác dự báo nhu cầu sản
phẩm đạt hiệu quả cao hơn.

III. Hoạch định tổng hợp
Hoạch định là một trong những chức năng của nhà quản trị sản xuất và điều hành.
Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bổ thời gian sản xuất cho một
tương lai trung hạn, thường từ 3 tháng đến 3 năm. Để đáp ứng nhu cầu trung hạn đã được dự
báo, nhà quản trị sản xuất phải tìm ra cách tốt nhất, hợp lý nhất với chi phí thấp nhất để thực
thi.
Nội dung của hoạch định tổng hợp là điều chỉnh tốc độ sản xuất, số lượng công nhân,
mức độ tồn kho, thời gian làm thêm giờ và lượng hàng đặt gia cơng bên ngồi với mục đích
là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm thiểu sự biến động nhân lực hay mức độ tồn kho
trong suốt giai đoạn kế hoạch
Dự báo về nhu cầu sản xuất 6 tháng tới như sau:
Tháng


06/2023 07/2023 08/2023 09/2023

10/2023

11/2023

Tổng

Nhu cầu mong
đợi

102626

102947

103268

103588

103909

104229

620567

Ngày sản xuất

30


31

31

30

31

30

183

Số lượng lao động hiện có là: 65 người
Chi phí quản lý hàng tồn kho: 1000đ/1 lít
Lương lao động chính thức: 300.000 vnd/ ngày
Chi phí thuê và đào tạo lao động: 500.000 vnd/ người
Chi phí cho thơi việc: 600.000 vnđ/ người
Chi phí thiếu hụt: 10.000 /1 lit
Năng suất lao động trung bình: 54 lít/người/ngày
1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Tháng

Ngày sx

Dự báo nhu
cầu

Khả năng
sx


Thay đổi
tồn kho

Tồn kho
cuối kỳ

Thiếu hụt


5/2023

-

-

-

-

6540

-

6/2023

30

102626

105300


+2674

9214

0

7/2023

31

102947

108810

+5863

15077

0

8/2023

31

103268

108810

+5542


20619

0

9/2023

30

103588

105300

+1712

22331

0

10/2023

31

103909

108810

+4901

27232


0

11/2023

30

104229

105300

+1071

28303

0

183

620567

129.316

Tổng chi phí của chiến lược thay đổi mức dự trữ
Các chi phí
Chi phí dự trữ

129.316.000 vnd

Chi phí trả lương lao động


65 người x300.000đ/ngày x183 ngày = 3 tỷ 568
triệu 5 trăm vnd

Chi phí thiếu hụt

0

Trả cho cơng nhân thơi việc

0

Tuyển thêm

0

Th gia cơng ngồi

0

Tổng

....... vnd

2. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu


Tháng

Ngày sx


Dự báo
nhu cầu

Mức sx trung
bình/CN/thán
g

Số CN
cần

Thuê CN

Cho CN
nghỉ

6/2023

30

102626

1620

64

-

1


7/2023

31

102947

1674

62

-

2

8/2023

31

103268

1674

62

-

-

9/2023


30

103588

1620

64

2

-

10/2023

31

103909

1674

62

-

2

11/2023

30


104229

1620

64

2

-

183

620567

4

5

Tổng chi phí của chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
Các chi phí
Chi phí dự trữ
Chi phí trả lương lao động

Chi phí thiếu hụt

0
((64*30) + (62*31) + (62*31) + (64*30) + (62*31) +
(64*30)) * 300.000/ngày = 3.457.800.000 vnd
0


Trả cho CN thôi việc

5*600.000vnd/người = 3.000.000 vnd

Tuyển thêm

4*500.000vnd/người = 2.000.000 vnd

Thuê gia cơng ngồi
Tổng

0
3.462.800.000 vnd


Qua đó ta thấy chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu là tối ưu hơn, với chi phí doanh
nghiệp phải bỏ ra là thấp nhất.
IV. HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Đặc điểm NVL
- Để phục vụ sản xuất các sản phẩm sữa tươi, TH True Milk đã và đang đẩy mạnh phát triển
vùng nguyên liệu. Với dự án “Chăn ni bị sữa và chế biến sữa tập trung quy mơ cơng
nghiệp cơng nghệ cao” của Tập đồn TH tới nay đã hoàn thành và đi vào vận hành 3 cụm
trại, gồm 9 trang trại, số lượng bò sữa tiệm cận 70.000 con và đạt sản lượng sữa cao nhất Việt
Nam và Đơng Nam Á: Bình qn mùa cao điểm đạt 35 lít/con/ngày, tương đương gần 11.000
lít/con/chu kỳ 305 ngày.
- Từ thành cơng ở điểm đầu “thủ phủ bị sữa” Nghệ An, các trang trại chăn ni bị sữa và
chế biến sữa cơng nghệ cao của Tập đồn TH đang được mở rộng tới nhiều tỉnh, thành trong
cả nước, từ Thanh Hóa, Kon Tum, Phú Yên, An Giang… tới các tỉnh vành đai biên giới phía
Bắc như Hà Giang, Cao Bằng.
Về bao bì:

- Sản phẩm được chứa trong bao bì giấy tiệt trùng 6 lớp, bên trong là lớp nhựa PE chuyên
dùng, ghép kín.
- TH True Milk đã hợp tác với hai nhà cung cấp bao bì hàng đầu thế giới là Tetra Pak Thụy
Điển và Combibloc của Đức để cung cấp những bao bì chất lượng hàng đầu.
Về ống hút: Được nhập khẩu từ Bio-Eco.
2. Ứng dụng hệ thống MRP cho việc hoạch định nhu cầu NVL tại TH
Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm

Bước 2: Xác định tổng nhu cầu và nhu cầu thực
-

Tổng nhu cầu:


+ Tổng nhu cầu hộp sữa tươi: 712.000
+ Tổng nhu cầu vỏ hộp: 712.000 hộp (mỗi hộp 180 ml)
+ Tổng nhu cầu ống hút: 712.000 ống hút
+ Tổng nhu cầu sữa tươi: 128.160 lít
-

Dự trữ sẵn có: 7.124 hộp sữa, Vỏ hộp: 300, Ống hút: 300

-

Nhu cầu thực:
Tổng nhu cầu hộp sữa tươi: 704.876 hộp (mỗi hộp 180 ml)

Bước 3: Xác định thời gian phát lệnh sản xuất hoặc đơn hàng theo nguyên tắc trừ lùi từ
thời điểm sản xuất
Thời gian chờ mua NVL:


Thời gian xử lý các chi tiết:

Lịch trình sản xuất:



V. Điều độ sản xuất
1. Quy trình sản xuất
TH TRUE MILK sản xuất dựa trên dây chuyền công nghệ tiên tiến với sự giám sát
chặt chẽ của chuyên gia nước ngoài và nguồn nguyên liệu dồi dào. TH TRUE MILK đã xây
dựng mơ hình khép kín vào tồn bộ quy trình từ trang trại - nhà máy - phân phối. Chìa khóa
của mơ hình này là sự đảm bảo với khách hàng các tiêu chí tươi sạch, giữ trọn vẹn tinh túy từ
thiên nhiên, đạt chuẩn yêu cầu quốc tế. Tích hợp theo chiều dọc rút ngắn thời gian và đạt
được sự linh hoạt và chủ động hơn, từ đó đem đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm
tuyệt vời nhất.
Vận chuyển. Sau khi vắt, sữa bò sạch được chuyển theo hệ thống ống lạnh tới bồn
tổng tại trang trại rồi chuyển lên xe bồn lạnh tới nhà máy, độ lạnh ln duy trì 2-4 độ C.


Nhà máy. Nhà máy Sữa tươi sạch TH có cơng nghệ hiện đại bậc nhất thế giới và quy
mô lớn nhất Đông Nam Á, được trang bị các thiết bị hiện đại nhập khẩu từ các nước G7 và
châu Âu. Toàn bộ hệ thống vận hành được thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001. Các sản phẩm
của nhà máy được sản xuất và quản lý hoàn toàn theo tiêu chuẩn ISO 22000 nhằm đáp ứng
tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khắt khe.


Sơ đồ quy trình sản xuất (7 bước)

2. Phương pháp điều độ sản xuất



Do quy trình sản xuất theo dây chuyền khép kín nên TH TRUE MILK lựa chọn
phương pháp phân giao công việc theo nguyên tắc công việc đến trước làm trước (FCFS).
Giả sử TH TRUE MILK nhận được các hợp đồng có thời gian làm việc và thời gian
hồn thành như sau (đơn vị: phút):
Cơng việc

Thời gian làm việc

Thời gian hồn thành

Chuẩn bị nguyên liệu

15

15

Xử lý nguyên liệu

25

35

Xay lấy dịch - lọc

70

110


Phối trộn

40

140

Thanh trùng

65

210

Làm lạnh

25

240

Bảo quản

85

320

Phân giao công việc theo nguyên tắc công việc đến trước làm trước (FCFS), ta được
bảng:
Công việc

Thời gian
làm việc


Thời gian
hồn thành

Dịng thời
gian

Cơng việc
chậm trễ

Chuẩn bị ngun liệu

15

15

15

0

Xử lý nguyên liệu

25

35

40

5


Xay lấy dịch - lọc

70

110

110

0

Phối trộn

40

140

150

10

Thanh trùng

65

210

215

5


Làm lạnh

25

240

240

0


Bảo quản
Tổng

85

320

325

5

325

1070

1095

25


Dịng thời gian trung bình = 1095/7 = 156,43
Số lượng công việc trong hệ thống = 1095/325 = 3,37
Thời gian chậm trung bình = 25/4 = 6,25
Hiệu quả của phương án = 325/1095 x 100% = 29,68%
3. Nhận xét
Sản phẩm sữa tươi sạch TH TRUE MILK với hàm lượng dinh dưỡng cao được sản
xuất từ cụm trang trại bò sữa cơng nghệ cao khép kín với những tiêu chuẩn khắt khe về chất
lượng. Vì vậy, sản phẩm của TH TRUE MILK mang tính ổn định và chất lượng cao.
Khi lựa chọn phương án FCFS, TH TRUE MILK dễ dàng:
- Sắp xếp cơng việc, theo dõi q trình sản xuất thông qua các chỉ tiêu về thời gian
làm việc, thời gian hoàn thành cụ thể và xem xét được thời gian chậm trễ của mỗi công việc.
- Đem đến sự hài lịng cho khách hàng thơng qua giảm thiểu thời gian xử lý và cung
cấp sản phẩm nhanh chóng
VI. DỰ TRỮ
1. Dự trữ nguyên vật liệu
Nguyên liệu để sản xuất sữa TH True Milk là vỏ hộp, ống hút, thùng carton, bọc
nilon, sữa bò tươi. TH True Milk lựa chọn quản lý hàng dự trữ phơi sắt theo mơ hình EOQ.
Các giả định của mơ hình EOQ như sau:
- Tỷ lệ nhu cầu cố định
- Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là khơng đổi
- Chỉ có 2 loại chi phí: chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho
- Khơng xảy ra tình trạng thiếu hàng nếu đơn hàng được hoàn thành đúng thời hạn
Đối với vỏ hộp, ống hút, thùng carton, bọc nilon
Giả định các loại hàng hóa đều được đặt hàng cùng 1 thời gian, quy đổi đơn vị theo
phần trăm của lít sữa
Dựa vào dự báo nhu cầu sữa TH True Milk cho tháng 6/2023-11/2023
- Tổng nhu cầu của mặt hàng dự trữ (D): 620.571 (lít)
(Giả sử từ 6/2023-11/2023 có 180 ngày làm việc)
- Nhu cầu hàng ngày của mặt hàng dự trữ (d): 3447,62 (lít)
- Chi phí đặt hàng (S): 23.0000.000 (vnđ)



Chi phí gọi điện

100.000

Chi phí vận chuyển

20.000.000

Chi phí giao nhận, kiểm tra hàng hóa

3.000.000

- Chi phí bảo quản (H): 1000vnđ/ lít
- Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng bình qn (LT) : 5 ngày
Chỉ tiêu

Cơng thức

1.Số lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*) (tấn)

Q* = (2D*S / H)^1/2

2023 (từ tháng 611/2023)
168.956

2. Tổng chi phí hàng dự trữ tối thiểu (TCmin) TC = H*Q/2 + (D/
(nghìn đồng)
Q)* S

168.956.402

3. Số lần đặt hàng tối ưu (Od)

Od = D/Q*

4

4. Thời gian giữa các lần đặt hàng (T*) T = N/Od
(ngày)

45

5. Điểm đặt hàng lại (ROP) (tấn)

17238

ROP = d*LT

2. Dự trữ thành phẩm sữa hạt TH True Milk sử dụng kho lạnh bảo quản sữa để không
bị nhiễm khuẩn gây bệnh
Sữa tươi trước khi bán ra thị trường đều sẽ được kiểm tra về mức độ vệ sinh an toàn thực
phẩm. Nhưng trong quá trình vận chuyển, nhập khẩu vào các nước khác ta sẽ không tránh
được việc sữa bị vi khuẩn xâm nhập làm biến đổi màu sắc, mùi vị…nếu khơng được bảo
quản đúng cách. Do đó kho lạnh bảo quản sữa với nhiệt độ phù hợp sẽ ức chế quá trình phát


triển, xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh vào sữa giúp đảm bảo an toàn sức khỏe cho người
tiêu dùng.
● Hàng hóa lưu trữ trong kho chủ yếu là nông sản và hàng thành phẩm.

● Trang bị hệ thống kho lạnh hiện đại nhất để bảo quản sữa tươi chưa qua xử lý.
● Hệ thống kho khô được thế hiện đại phù hợp với các thành phẩm của công ty.
● TH true milk liên tục tăng hàng lưu trữ nguyên liệu đầu vào.Đánh vào điểm yếu của
đối thủ hàng đầu là Vinamilk chủ yếu thu mua sữa từ các trang trại liên kết với nông
dân và nhập khẩu nguyên liệu. TH đẩy mạnh đầu tư số lượng đàn bò của trang trại tại
công ty. Thông qua dự án được thực hiện tại ĐăkLăk quy mô 30,000 con và tại Thanh
Hóa là 20,000 con. Bên Cạnh đó TH milk cũng đã mua lại DalatMilk, vốn sở hữu
2,800con bò và 3,300 ha đất.
VII. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Ưu điểm
● TH True Milk đã có sự bố trí phù hợp về máy móc, quy trình làm việc, sử dụng cơng
nghệ tiên tiến giúp năng cao năng suất.
● Phương án điều độ sản xuất theo các nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS) giúp
công ty dễ dàng theo dõi công việc, tiếp cận thời gian.
2. Nhược điểm
● Chi phí vận hành hệ thống lớn.
TH True Milk tập trung đầu tư mọi khâu để đảm bảo nguồn sữa tươi sạch và giàu dinh
dưỡng nhất. Do đó, TH đã bỏ ra chi phí rất lớn để ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật hiện
đại. Chưa kể, cịn giống bò sữa cao sản HF thuần chủng nhập khẩu từ nước ngồi.
Ước tính chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm.
● Sai số dự báo khá cao, tuy vẫn ở trong khoảng chấp nhận được nhưng cũng ảnh
hưởng khá lớn đến các quy trình tiếp theo.
3. Nhận xét
● Mơ hình quản trị tác nghiệp của TH True Milk vẫn đang tiếp tục được đánh giá để
nâng cấp, hỗ trợ hiệu quả hơn cho quản trị trong việc hoạch định sản xuất, thiết lập
những điều kiện kèm theo thiết yếu để quy trình sản xuất diễn ra theo đúng dự kiến và
đạt được hiệu quả tốt nhất.
● Có thể thấy rằng, các hoạt động dự báo, dự trữ, hoạch định tổng hợp, hoạch định
NVL, công tac sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, để thiết kế được một
hệ thống sản xuất hoàn chỉnh và tối ưu, TH phải thực hiện tốt các công việc trên, từ

khâu dự báo, hoạch định cho sản xuất tới giai đoạn sản xuất đồng thời kết hợp với con
số dự báo của sản phẩm để sản xuất từng lô, chủng loại sản phẩm.



×