Tải bản đầy đủ (.pdf) (503 trang)

Slide quản trị vận hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.25 MB, 503 trang )

Chương 1

Giới thiệu
Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh
Tel: 01647.077.055/090.9192.766
Mail:

1-1


Nội dung
1.1

• Quản trị vận hành là gì?

1.2

• Vì sao phải quản trị vận hành?

1.3

• Công việc của nhà quản trị vận hành?

1.4

• Quản trị dịch vụ

1.5

• Xu hướng mới trong quản trị vận hành


1.6

• Thách thức năng suất

Chương 1: Giới thiệu

1-2


Quản trị vận hành là gì?
Sản xuất để tạo ra sản phẩm và dịch vụ
Quản trị sản xuất là tập hợp các hoạt động mang lại giá trị ở
dạng hàng hóa hay dịch vụ bằng cách chuyển hóa đầu vào
thành đầu ra.
Sản xuất bao gồm 3 chức năng căn bản
1. Tiếp thị – xác định nhu cầu;
2. Sản xuất/vận hành – tạo ra sản phẩm;
3. Tài chính/kế toán – xác định mức độ hoạt động của
tổ chức, thu – chi.

Chương 1: Giới thiệu

1-3


Vì sao phải quản trị vận hành?
Sơ đồ tổ chức
Ngân hàng thương mại
Vận hành


Tài chính

Lịch biểu thu ngân
Thanh toán séc
Thu tiền
Xử lý giao dịch
Thiết kế bố trí mặt
bằng
Hoạt động kho tiền
Bảo trì
Bảo mật

Đầu tư
Chứng khoán
Bất động sản
Kế toán

Tiếp thị
Cho vay
Thương mại
Công nghiệp
Tài chính
Nhân sự
Thế chấp

Kiểm toán
Phòng tín thác
Hình 1.1(A)

Chương 1: Giới thiệu


1-4


Vì sao phải quản trị vận hành?
Sơ đồ tổ chức

Hàng không

Vận hành

Tài chính/ Kế toán

Thiết bị hỗ trợ mặt đất
Bảo trì
Hoạt động mặt đất
Bảo trì phương tiện
Cung ứng (xăng dầu,
thực phẩm,..)
Hoạt động bay
Lịch bay
Phi hành đoàn
Thông tin liên lạc
Hạ cánh
Khoa học quản trị

Kế toán
Thu
Chi
Thuế/chính sách

Tài chính
Kiểm soát dòng tiền
Hối đoái

Tiếp thị
Quản trị bay
Đặt chỗ
Điều độ
Giá
Bán vé
Quảng cáo

Hình 1.1(B)
Chương 1: Giới thiệu

1-5


Vì sao phải quản trị vận hành?
Sơ đồ tổ chức

Doanh nghiệp sản xuất

Vận hành
Yếu tố sản xuất
Nhà xưởng, bảo dưỡng
Điều khiển sản xuất và tồn kho
Điều độ, và quản lý vật tư
Điều khiển và Quản trị chất lượng
Quản trị chuổi cung ứng

Sản xuất
Dụng cụ; lắp ráp;
Thiết kế
Phát triển sản phẩm
Qui cách sản phẩm
Kỹ thật công nghiệp
Hiệu quả sử dụng thiết bị, không
gian và nhân lực;
Phân tích quá trình
Phát triển và sử dụng dụng cụ, thiết
bị sản xuất.

Chương 1: Giới thiệu

Tài chính/ Kế
toán
Kế toán
Thu
Chi
Thuế/chính sách
Quản trị nguồn vốn
Thị trường tiền tệ
Hối đoái
Nhu cầu vốn
Cổ phiếu
Trái phiếu
Triệu hồi

Tiếp thị
Quảng cáo

Bán hàng
Nghiên cứu
thị trường

Hình 1.1(C)
1-6


Vì sao phải quản trị vận hành?
1.

Là một trong 3 chức năng chính của bất kỳ một tổ chức,
học quản trị vận hành để hiểu cách quản trị tổ chức (doanh
nghiệp);

2.

Cần thiết để biết cách thức hàng hóa hay dịch vụ được sản
xuất;

3.

Quản trị vận hành là khâu tốn kém trong một tổ chức.

Chương 1: Giới thiệu

1-7


Vì sao phải quản trị vận hành?

Các phương án để tăng lợi nhuận
Phương án
Tiếp thị

Phương án
Tài chính/
Kế toán

Phương án
Quản trị
vận hành

Hiện tại

Tăng
doanh thu
50%

Giảm
chi phí
T.chính 50%

Giảm
chi phí
SX 20%

Bán hàng
100.000 $
Giá vốn sản phẩm – 80.000
Lợi nhuận gộp

20.000
Phí tài chính
– 6.000
Tổng
14.000
Thuế 25%
– 3.500
Lợi nhuận ròng
10.500 $

150.000 $
– 120.000
30.000
– 6,000
24.000
– 6.000
18.000 $

100.000 $
– 80.000
20.000
– 3.000
17.000
– 4.250
12.750 $

100.000 $
– 64.000
36.000
– 6.000

30.000
– 7.500
22.500 $

Bảng 1.1
Chương 1: Giới thiệu

1-8


10 quyết định thiết yếu của nhà quản trị vận hành

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

10 quyết định
Phát triển sản phẩm và dịch vụ
Quản lý chất lượng
Thiết kế quá trình và công suất
Địa điểm đặt nhà máy
Bố trí phân xưởng
Nhân sự và thiết kế công việc

Quản trị chuổi cung ứng
Tồn kho, MRP, JIT
Điều độ
Bảo trì

Chương
2
3
4
5
6
7
8
9, 10, 11
12,
13
Bảng 1.2

Chương 1: Giới thiệu

1-9


10 quyết định thiết yếu của nhà quản trị vận hành
1.

Phát triển sản phẩm và dịch vụ
Xác định sản phẩm và dịch vụ
Thiết kế sản phẩm, dịch vụ


2.

Quản lý chất lượng
Định nghĩa chất lượng
Người chịu trách nhiệm chất lượng

3.

Thiết kế quá trình và công suất
Qui trình sản xuất và công suất yêu cầu
Thiết bị và công nghệ cần thiết cho qui trình sản
xuất?
Bảng 1.2 (cont.)

Chương 1: Giới thiệu

1 - 10


10 quyết định thiết yếu của nhà quản trị vận hành
4.

Chiến lược vị trí
Vị trí đặt cơ sở
Tiêu chí để ra quyết định vị trí đặt cơ sở

5.

Bố trí phân xưởng
Làm thế nào để bố trí phân xưởng

Diện tích phân xưởng

6.

Nhân lực và thiết kế công việc
Làm thế nào để hình thành môi trường làm việc hợp

Kỳ vọng khả năng đáp ứng của nhân lực
Bảng 1.2 (cont.)

Chương 1: Giới thiệu

1 - 11


10 quyết định thiết yếu của nhà quản trị vận hành
7.

Quản trị chuổi cung ứng

8.

Nên sản xuất hay mua
Nhà cung ứng và biện pháp để tích hợp nhà cung ứng
vào chiến lược phát triển của tổ chức
Tồn kho, MRP và JIT

9.

Lượng tồn kho chi tiết

Thời điểm đặt hàng lại
Điều độ

Duy trì qui mô nhân sự trong giai đoạn khó khăn
Nhiệm vụ nào sẽ được thực hiện
10. Bảo trì
Biện pháp để xây dựng qui trình sản xuất tin cậy?
Nhân công đảm nhiệm bảo trì?
Chương 1: Giới thiệu

Bảng 1.2 (cont.)

1 - 12


Lịch sử quản trị vận hành

Giá thành
Nguyên lý ban đầu
1776-1880
Lao động chuyên
môn hóa (Smith)
Chuẩn hóa (Whitney)
Quản lý khoa học
1880-1910
Biểu đồ Gantt (Gantt)
Chuyển động và thời
gian (Gilbreth)
Phân tích quá trình
(Taylor)

LT. hàng đợi (Erlang)

Sản xuất hàng loạt
1910-1980
Dây chuyền lắp ráp
(Ford)
Mẫu thống kê
(Shewhart)
Lượng đặt hàng kinh tế
(Haris)
Qui hoạch tuyến tính,
PERT/CPM(DuPont)
Hoạch định nhu cầu
vật tư MRP

Chất lượng

Tùy biến

Sản xuất tinh gọn
1980-1995
Khớp thời gian JIT
CAD
Trao đổi điện tử EDI
Quản lý chất lượng
toàn diện TQM
Lao động tự giác
Kanban

Hàng loạt tùy biến

1995-2015
Toàn cầu hóa
Thương mại điện tử
ERP
Chuẩn chất lượng (ISO)
Điều độ chính xác
Quản lý chuổi cung ứng
Sản xuất theo nhu cầu
Vật liệu thay thế

Hình 1.3

1 - 13


Lịch sử quản trị vận hành
Mạng lưới sản xuất
tùy biến đại chúng

Chương 1: Giới thiệu

1 - 14


Quản trị dịch vụ
% GDP của sản xuất và dịch vụ
90 −

Dịch vụ


80 −

Sản xuất

70 −
60 −
50 −
40 −
30 −
20 −

Chương 1: Giới thiệu

Mỹ

Anh

Tây Ban Nha

Nam phi

Nga

Mễ Tây Cơ

Nhật

Hong Kong

Đức


Pháp

CH Séc

Tàu

Gia Nã Đại

0−

Úc

10 −

1 - 15


Quản trị dịch vụ
Ô tô
Máy tính
Đồ gỗ/trang trí nội thất
Cửa hàng thức ăn nhanh
Nhà hàng/Bảo trì
Bệnh viện
Quảng cáo/
Quản lý đầu tư
Dịch vụ tư vấn/
Đào tạo
Cố vấn

100%

75

50

25

0

25

50

75

100%

|

|

|

|

|

|


|

|

|

% sản phẩm là hàng hóa

% sản phẩm là dịch vụ

Hàng hóa vs. dịch vụ
Chương 1: Giới thiệu

1 - 16


Quản trị dịch vụ
120 –

Nhân công (triệu)

100 –
80 –

Dịch vụ

60 –
40 –
20 –
0–


Sản xuất
|
|
|
|
|
|
|
1950
1970
1990 2010 (est)
1960
1980
2000

Hình 1.4(a): Nhân lực cho sản xuất vs. dịch vụ
Chương 1: Giới thiệu

1 - 17


Quản trị dịch vụ

Sản lượng

– 150

(Thang bên phải)


– 100
– 75
40
30
20
10
0







Nhân lực cho SX – 50
(Thang bên trái)

Index: 1997 = 100

Nhân lực (triệu)

– 125

– 25
|
1950

|

|

|
|
|
–| 0
1970
1990 2010 (est)
1960
1980
2000

Hình 1.4(b): Nhân lực sản xuất vs. sản lượng
Chương 1: Giới thiệu

1 - 18


Những thách thức đối với nhà quản trị vận hành
Tiếp cận truyền
thống

Lý do thay đổi

Cơ hội hiện tại

Tập trung địa
phương hay
quốc gia

Tăng độ thông hiểu, tin
cậy do chi phí viễn thông

và chuyển vận hạ.

Toàn cầu hóa, hợp
tác quốc tế

Quá trình
phát triển sản
phẩm dài

Chu kỳ sống sản phẩm
ngắn; toàn cầu hóa; CAD,
Internet.

Phát triển sản phẩm
nhanh; Hợp tác
trong thiết kế

Sản xuất với
giá hạ, ít
quan tâm đến
môi trường;
nhiều tài
nguyên miễn
phí (không
khí, nước)

Quan tâm của xã hội về
môi trường (ISO 14000);
tăng phí môi trường.


Sản phẩm thân
thiện môi trường;
Sản xuất xanh; vật
liệu tái tạo.

Chương 1: Giới thiệu

Hình 1.5

1 - 19


Những thách thức đối với nhà quản trị vận hành
Tiếp cận truyền
thống

Lý do thay đổi

Thách thức hiện
tại

Sản phẩm
tiêu chuẩn
hóa, giá thấp

Xã hội tiêu dùng; Tăng
hưởng thụ; chủ nghĩa cá
nhân

Hàng loạt tùy biến


Nhấn mạnh
chuyên môn
hóa, tay nghề

Nhận thức đóng góp
tổng thể; xã hội tri thức,
thông tin

Người lao động
được trao quyền;
Việc làm nhóm, sản
xuất tinh gọn

Sản xuất ở
phân xưởng;
Đặt hàng
hàng loạt nhỏ

Kỹ thuật thay đổi nhanh;
tăng cạnh tranh

Chuổi cung ứng; liên
doanh; tập đoàn

Đặt hàng theo


Vòng đời sản phẩm ngắn
lại; cần giảm tồn kho


Sản xuất khớp thời
gian (JIT); tinh gọn;
cải tiến liên tục

Chương 1: Giới thiệu

Hình 1.5

1 - 20


Xu hướng mới trong quản trị vận hành
Toàn cầu hóa
Phát triển sản phẩm nhanh
Sản phẩm thân thiện môi trường
Sản xuất hàng loạt tùy biến
Nhân lực được ủy nhiệm
Chuổi cung ứng
Thực hiện khớp thời gian

Chương 1: Giới thiệu

1 - 21


Thách thức năng suất
Năng suất là tỉ lệ giữa đầu ra (sản phẩm/dịch vụ) chia đầu
vào (Nguồn lực: Lao động, tài chính)
Lưu ý khác biệt giữa năng suất và hiệu suất!

Đầu vào
Lao động,
Tài chính,
Quản lý

Chuyển đổi
Kinh tế Mỹ tăng năng suất
khoảng 2.5%/năm. Sự gia tăng
năng suất bao gồm tài chính
(38% của 2.5%), lao động
(10% của 2.5%), và quản lý
(52% của 2.5%).

Đầu ra
Hàng
hóa và
dịch vụ

Phản hồi
Chương 1: Giới thiệu

Hình 1.6: Hệ thống kinh tế Mỹ

1 - 22


Tăng năng suất ở café Starbucks
Đội 10 người phân tích biện pháp
để tiết kiệm thời gian. Một vài cải
tiến:

Không cần ký với thanh toán
< 25$ (thẻ tín dụng)

Tiết kiệm 8s/giao dịch

Thay đổi kích thước gắp đá

Tiết kiệm 14s/lần uống

Máy pha cà phê mới

Tiết kiệm 12s/lần pha

Tăng hiệu quả hoạt động giúp Starbucks tăng lợi nhuận hàng
năm/cửa hàng từ 200.000 $ đến 940.000 $ trong 6 năm;
Sản lượng tăng 27%, hay 4,5%/năm.
Chương 1: Giới thiệu

1 - 23


Thách thức năng suất
Năng suất =

Số thành phẩm
Đầu vào

Đo lường sự cải tiến của qui trình;
Thông qua sự gia tăng của năng suất, tiêu chuẩn sống được
cải thiện.

Năng suất lao động
Đơn vị thành phẩm
Năng suất =
Giờ lao động
Một đơn vị sản xuất được 1000 sản phẩm với số giờ lao động là 250
1.000
Năng suất =
= 4 đơn vị/giờ lao động
250
Chương 1: Giới thiệu

Một đầu vào

Năng suất đơn

1 - 24


Thách thức năng suất
Năng suất đa nhân tố

Năng suất =

Đầu ra
Lao động + Vật tư + Năng lượng + Tài
chính + Yếu tốt khác

Còn được gọi là năng suất toàn thể
Đầu vào/đầu ra thường được qui ra tiền
Nhiều yếu tố đầu vào


Chương 1: Giới thiệu

Năng suất đa nhân tố

1 - 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×