Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đa dạng các loài cây rừng ăn được của người hmông và người thái ở xã tam hợp, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÔ VĂN THANH

ĐA DẠNG CÁC LỒI CÂY RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA
NGƯỜI H’MƠNG VÀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM HỢP,
HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

Nghệ An, 8/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÔ VĂN THANH

ĐA DẠNG CÁC LỒI CÂY RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA
NGƯỜI H’MƠNG VÀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM HỢP,
HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 60.42.01.11
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Dũng

Nghệ An, 8/2016



LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành Luận văn này, tơi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, giúp
đỡ chu đáo của TS. Nguyễn Anh Dũng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ giáo bộ
mơn Thực vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Vinh.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại
học, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học; Ban lãnh đạo, các phịng chun mơn,
Vườn Quốc gia Pù Mát, Trạm Quản lý bảo vệ rừng Pù Mát, Trạm Quản lý rừng
phịng hộ đóng tại xã Tam Hợp, UBND xã Tam Hợp và đặc biệt cảm ơn Ban
Quản lý và nhân dân hai bản: Phà Lõm và Văng môn, đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những người thân trong gia đình, bạn
bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận
văn của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 8 năm 2016
Tác giả

Lô Văn Thanh

i


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Khái niệm, phân loại và giá trị của các loài cây rừng ăn được ...................... 3

1.1.1. Khái niệm cây rừng ăn được ................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại loài cây rừng ăn được.............................................................................. 4
1.1.3. Giá trị các loài cây rừng ăn được ............................................................................ 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về các loài cây rừng ăn được trên thế giới ................. 8
1.3. Các nghiên cứu về cây rừng ăn được ở Việt Nam ........................................ 9
1.4. Tình hình nghiên cứu về cây rừng ăn được ở miền tây Nghệ An ............... 12
1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu ....................... 15
1.5.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................15
1.5.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ....................................................................................19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 22
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 22
2.3.1. Phương pháp kế thừa .............................................................................................22
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................22
2.3.3. Phương pháp xác tên khoa học .............................................................................23
2.3.4. Lập danh lục thành phần loài và chỉnh lý tên khoa học ....................................24
2.3.5. Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật ..............................................................24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 25
3.1. Đa dạng về các taxon phân loại.................................................................... 25
3.2. Đa dạng về mục đích sử dụng, nơi sống, dạng thân và bộ phận sử dụng .... 37
3.2.1. Đa dạng về mục đích sử dụng ...............................................................................37
3.2.2. Đa dạng về nơi sống ..............................................................................................38
ii


3.2.3. Đa dạng về dạng thân.............................................................................................39
3.2.4. Đa dạng về bộ phận thu hái ...................................................................................40
3.3. Hiện trạng khai thác, sử dụng cây rừng ăn được ở Tam Hợp ...................... 42
3.3.1. Tình hình khai thác, sử dụng cây rừng ăn được của người Thái ở Tam Hợp ..42

3.3.2. Tình hình khai thác, sử dụng cây rừng ăn được của người H’mông ở Tam Hợp
............................................................................................................................................44
3.3.3. Tình trạng khai thác cây rừng ăn được ở Tam Hợp ............................................47
3.4. Các lồi có giá trị và các đề xuất bảo tồn, phát triển ................................... 48
3.4.1. Nhóm loài trong danh mục ưu tiên bảo tồn .........................................................48
3.4.2. Các loài cây ăn được được khai thác phổ biến ....................................................49
3.4.3. Nhóm lồi có giá trị kinh tế và có khả năng gây trồng .......................................51
3.5. Khai thác và quản lý bền vững cây rừng ăn được ........................................ 54
3.5.1. Nguyên nhân chính và các vấn đề tồn tại ............................................................54
3.5.2. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng bền vững các loài cây ăn được ....54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 56
1. Kết luận ........................................................................................................... 56
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 58
PHỤ LỤC. CÁC HÌNH ẢNH THU MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........

iii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1.

Phân bố về số lượng và tỷ lệ họ, chi, loài của các cây ăn được

24

Bảng 3.2.


Các họ nhiều loài ăn được ở Tam Hợp ................................

25

Bảng 3.3.

Danh lục cây rừng ăn được của người H’mông và người

26

Thái ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An ...
Bảng 3.4.

Đa dạng về mục đích sử dụng của các loài cây ăn được ở

37

Tam Hợp ..........................................................................
Bảng 3.5.

Nơi sống của các loài cây ăn được ở Tam Hợp ....................

38

Bảng 3.6.

Dạng thân của các loài cây ăn được ở Tam Hợp ..................

39


Bảng 3.7.

Đa dạng các bộ phận thu hái của các loài cây ăn được ở

40

Tam Hợp ........................................................................
Bảng 3.8.

Các loài cây ăn được trong Sách Đỏ Việt Nam ...................

49

Bảng 3.9.

Các loài cây ăn được được khai thác phổ biến ở Tam Hợp ..

49

Bảng 3.10. Các loài cây rừng ăn được có tại địa phương, có giá trị và

53

kết quả bình chọn về khả năng gây trồng tại địa phương .....

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

iv



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1.

Bản đồ hành chính huyện Tương Dương………………

17

Hình 3.1.

Tỷ lệ họ, chi, lồi cây ăn được trong các ngành ………..

24

Hình 3.2.

Tỷ lệ số lượt lồi cây ăn được phân theo mục đích sử dụng

37

Hình 3.3.

Tỷ lệ % số lượng lồi được phân theo nơi sống…………

38

Hình 3.4.


Tỷ lệ các nhóm cây ăn được phân nhóm theo dạng thân.

40

Hình 3.5.

Số lồi cây ăn được ở Khu vực nghiên cứu phân nhóm theo
bộ phận thu hái…………………………………………….

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

v

41


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ KH&CN

: Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ TN&MT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ NN&PTNT


: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

FAO

: Tổ chức lương thực, nông nghiệp của Liên hợp quốc

HST

: Hệ sinh thái

IUCN

: International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources (Tổ chức quốc tế về bảo tồn Thiên
nhiên và Tài nguyên thiên nhiên)

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

KVNC

: Khu vực nghiên cứu

RĐD

: Rừng đặc dụng

RPH


: Rừng phòng hộ

RSX

: Rừng sản xuất

VQG

: Vườn Quốc gia

WB

: Ngân hàng thế giới

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

vi


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rừng là nơi chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên quí giá, cung cấp cho
con người những nhu cầu thiết yếu như lương thực, thực phẩm, dược liệu và các
nguyên liệu khác phục vụ cho các hoạt động phát triển. Truyền thống của các

nhóm người dân tộc thiểu số sống ở gần rừng là khai thác các loại tài nguyên
rừng để sử dụng cho mọi mục đích trong cuộc sống của mình. Tài nguyên rừng
là thức ăn, thuốc chữa bệnh, sợi dệt, vật liệu xây dựng, nguyên liệu đan lát đồ
gia dụng, thuốc diệt côn trùng, ký sinh trùng,.... Trước sức ép ngày càng lớn của
dân số và nhu cầu tiêu dùng, nguồn tài nguyên quí giá này đang ngày càng bị
cạn kiệt do các hoạt động khai thác và sử dụng không bền vững của con người.
Những nỗ lực của chúng ta trong thời gian qua trong công tác bảo vệ và phát
triển rừng chủ yếu nhằm vào động vật hoang dã và gỗ, trong khi đó nhiều sản
phẩm khơng phải là gỗ như thức ăn, thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe, sợi
dệt, sợi đan lát, hương liệu, dầu nhựa, cây cảnh, hoa cảnh, lá gói, ... đã cung cấp
cho con người một lượng lớn các sản phẩm có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
thì lại chưa được quan tâm, bảo vệ và phát triển đúng mức.
Khi các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn được thành lập, nguồn tài nguyên gỗ
và động vật hoang dã được quản lý chặt chẽ hơn, người dân địa phương ít có cơ
hội khai thác tài nguyên rừng, họ trở nên thiếu việc làm và thu nhập, ruộng
nương ngày càng ít, dân số và nhu cầu ngày một tăng,... làm sự phụ thuộc của họ
vào rừng ngày càng lớn, đặc biệt là với các nhóm người dân tộc thiểu số. Trong
nhiều năm gần đây, họ khai thác các loại tài nguyên rừng khơng chỉ để phục vụ
cho cuộc sống mà cịn để bán, trong đó có nhiều lồi rau, củ, quả, thân, lá, rễ...
của các lồi cây rừng, đây khơng chỉ là thức ăn của người dân vùng trên mà còn
là đặc sản được người miền xuôi ưa chuộng, ngày càng được bán nhiều trên thị
trường. Tuy nhiên, hiện trạng này có thể dẫn tới việc khai thác cạn kiệt và ảnh
hưởng xấu đến các loài cây rừng ăn được.
1

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Xã Tam Hợp nằm trong khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát có
cộng đồng dân tộc Thái, H’Mơng, Tày pỏng sinh sống và gắn bó với rừng từ lâu
đời. Vào thời gian nông nhàn, cộng đồng dân tộc vào rừng săn bắt thú, kiếm cá
ngoài suối hay thu hái các loại lâm sản phụ như măng tre, rau rừng, mật ong,…
Kiến thức sử dụng các loài thực vật từ rừng làm thực phẩm của cộng đồng người
dân tộc là sản phẩm kết tinh văn hóa và kinh nghiệm qua nhiều thế hệ gắn bó
với rừng và thiên nhiên. Tuy nhiên trong khi thu hái, người dân địa phương chưa
chú ý đến khai thác bền vững dẫn đến nguồn tài nguyên giá trị này đang dần cạn
kiệt. Nhằm cung cấp những dữ liệu cơ bản về nguồn tài nguyên cây rừng ăn
được, từ đó làm cơ sở đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển một số lồi
có giá trị tại khu vực nhằm sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài ngun
rừng, góp phần cải thiện kinh tế hộ gia đình, tăng lượng hàng hóa trao đổi của
huyện vùng biên giới huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, tác giả đã thực hiện
đề tài “Đa dạng các loài cây rừng ăn được của người H’Mông và người Thái
ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục tiêu
Điều tra lập danh lục thực vật và đánh giá tính đa dạng các lồi cây rừng
ăn được của người H’Mơng và người Thái ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương,
từ đó đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển bền vững một số loài giá trị.

2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm, phân loại và giá trị của các loài cây rừng ăn được

1.1.1. Khái niệm cây rừng ăn được
Cây rừng ăn được là các loài thực vật hoang dại trong rừng, mọc trên đất
rừng được con người sử dụng làm thức ăn. Cây rừng ăn được là một nhóm trong
6 nhóm lâm sản ngồi gỗ được phân chia theo cơng dụng [20], chúng hầu hết là
các lồi thực vật bậc cao có mạch, thường được người dân sống gần rừng thu hái
về dùng làm thức ăn.
Việt Nam với 3/4 diện tích đất đai là rừng núi và hơn 12.000 loài thực vật
bậc cao có mạch, rất nhiều lồi cây đã được sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau, phục vụ cho cuộc sống của con người. Với nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú, Việt Nam là 1 trong 9 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới.
Ngoài giá trị to lớn là cung cấp các loại gỗ có giá trị kinh tế cao, nhiều lồi cây
cịn được sử dụng làm lương thực, thực phẩm. Những loài cây này được gọi là
những cây ăn được, chúng đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống nhân dân,
nhất là các dân tộc miền núi. Một số loài cây trước đây được sử dụng như một
loại lương thực, thực phẩm để cứu đói thì nay trở thành những món ăn đặc sản
quý hiếm [6].
Các cây rừng ăn được bao gồm các loài cây cung cấp thân, lá, ngọn, hoa,
quả, hạt,... làm thức ăn hay cung cấp quả, hạt, củ, thân,... làm lương thực. Các
loài cây ăn được thường chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu hàng
ngày và sức khỏe của con người. Nó khơng những là nguồn cung cấp vitamin,
chất khống, các nguyên tố vi lượng, năng lượng, chất đạm, chất xơ không thể
thiếu đối với các hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể con người, mà cịn
bảo vệ cho con người chống lại bệnh tật. Các loại rau thuộc họ đậu, họ bí, họ
cải, họ cúc, họ dâu tằm,... thường giàu chất đạm, chất dinh dưỡng và vitamin,
thậm chí, các loại rau thuộc họ đậu có thể thay thế cho nguồn đạm động vật. Một
3

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

số loại củ như khoai mài, khoai nưa, khoai ráp, hồng tinh,... giàu tinh bột, có thể
dùng thay thế một phần lương thực trong bữa ăn hàng ngày. Rau quả cũng là
nguồn thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm (chế
biến dầu thực vật, mứt, ơ mai, nước quả,...) và cịn để bồi bổ sức khỏe (Khoai
mài, củ Hồng tinh, Khoai mơn, Khoai vạc,...) hoặc chữa bệnh (Mơn thục, Hồi
sơn, Riềng, Gừng, Sâm cau, Nghệ đen,... ) [8]. Các loại rau quả giàu vitamin,
muối khoáng... là nguồn bổ sung dinh dưỡng và những cây hoang dại ăn được là
nguồn dinh dưỡng tự nhiên ở những nơi khơng có điều kiện gieo trồng.
1.1.2. Phân loại loài cây rừng ăn được
Cây rừng ăn được theo Lâm sản ngồi gỗ ở Việt Nam có thể phân chia
thành nhiều dạng khác nhau như dạng thân, mục đích sử dụng, bộ phận thu
hái,...
Cây rừng ăn được có thể được phân loại dựa vào dạng thân thành 5 nhóm:
- Dạng thân gỗ;
- Dạng dây leo;
- Dạng cây bụi nhỏ;
- Dạng thân củ;
- Dạng thân thảo hay cỏ.
Hoặc có thể phân loại theo mục đích sử dụng thành 4 nhóm sau:
- Nhóm sử dụng làm gia vị;
- Nhóm là rau ăn và rau vị chua;
- Nhóm cho trái cây;
- Nhóm cho củ và tinh bột;
Cây rừng ăn được cũng có thể được phân loại dựa vào bộ phận thu hái
thành 5 nhóm sau đây:
- Cây cho thu hái lá và ngọn non;
- Cây cho thu hái quả và hạt;
- Cây cho thu hái toàn thân, các bộ phận từ cuống lá, thân non,

- Cây cho thu hái hoa
4

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Cây cho thu hái thân củ, củ, rễ.
1.1.3. Giá trị các loài cây rừng ăn được
Người dân các vùng miền núi thường có cuộc sống gắn bó với rừng và dựa
vào rừng, cây rừng được họ khai thác để phục vụ cho mọi nhu cầu sử dụng trong
gia đình: dụng phổ biến nhất là để ăn (rau, củ, trái cây, gia vị, dầu ăn,...), làm
thuốc chữa bệnh cho người và vật nuôi, làm thức ăn chăn nuôi, làm đồ dùng
trong gia đình như mâm, ghế, bàn, váy, áo, chăn, gối, khăn,... dùng trong xây
dựng như làm nhà, lợp nhà, làm hàng rào, làm giàn cho cây leo, cột chống,...
Ngồi ra, cây rừng cịn được sử dụng để làm giá thể trồng nấm, cải tạo đất, làm
đẹp, làm các dụng cụ hoặc trò chơi trong lễ hội, làm dầu đốt, diệt cơn trùng, dịi
bọ, săn bắt và đánh cá,... Bình quân, các loại sản phẩm thu hái từ rừng chiếm từ
38% – 60% tổng thu nhập hàng năm của các hộ gia đình sống trong vùng đệm
VQG Pù Mát [8].
Nhiều năm gần đây, cây rừng không chỉ được khai thác để phục vụ cho các
nhu cầu tại chỗ của người dân miền núi mà nó cịn trở thành hàng hóa, được mua
bán ở nhiều nơi, làm gia tăng thu nhập cho nhiều người dân địa phương, trong đó
có nhiều loài rau, củ, quả và làm thuốc. Các loài rau có giá trị và được người dân
miền núi cũng như miền xi ưa dùng, có thể bán phổ biến, đó là: Rau sắng
(Melientha suavis), rau Bị khai (Erythropalum scandens), hoa chuối (Musa sp.),
Rau dớn (Diplazium esculentum), Rau bợ (Marsilea quadrifolia), Rau dệu
(Alternanthera sessilis), Dền gai (Amaranthus spinosus), Dền cơm (Amaranthus
lividus), rau Càng cua (Peperomia pellucida), Hu lá hẹp (Trema angustifolia), Đỏ

ngọn (Cratoxylum pruniflorum), các loại măng của Vầu ngọt (Indosasa
crassiflora), Vầu đắng (Indosasa sinica), Giang (Ampelocalamus patellaris), nứa
(Neohouzeaua dullooa), quả Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium
tramdenum), Khoai môn (Calocasia esculenta), Củ mài (Diospyros permisilis);
các loại hạt bùi béo như: Cà ổi ấn độ (Castanopsis indica), Cà ổi lá đa
(Castanopsis tesselata), Cà ổi bắc bộ (Castanopsis tonkinensis), Cà ổi gai
5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

(Castanopsis triluboides), Sồi đá (Lithocarpus corneus), Giẻ quả vát (Lithocarpus
truncatus),… [18].
Nhiều loại cây rừng có giá trị cao hiện nay đã được người dân chủ động gây
trồng để cung cấp nguồn lương lượng, thực phẩm cho gia đình và ở một số nơi
là để bán. Một số loài đã được trồng để thu hái như: Mét (Dendrocalamus
barbatus), Tai chua (Garcinia cova), Dọc (Garcinia multiflora), Sung (Ficus
racemosa), Vả (Ficus auriculata), Trám đen (Canarium tramdenum), Trám
trắng (Canarium album), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Dâu da xoan
(Allospondias lakonensis), Dâu da đất (Baccaurea ramiflora), Me rừng
(Phyllanthus emblica), Thị (Diospyros decandra), Cọ bắc bộ (Livistona
tonkinensis),

Cọ

(Livistona

cochinchinensis),


Sấu

(Dracontomelon

duperreanum), Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Vả (Ficus auriculata),
Ngái (Ficus hispida), Sung (Ficus racemosa), Quýt gai (Atalantia buxifolia),
Cơm rượu (Glycosmis pentaphylla), Nhãn rừng (Dimocarpus fumatu), Vải rừng
(Nephelium cuspidatum), Vải guốc (Xerospermum noronhianum), Trám đen
(Canarium tramdenum),… [10].
Nhiều loài hiện nay đã trở thành các loài rau, củ, quả đặc sản và là hàng
hóa hoặc món ăn bán cho khách du lịch ở nhiều vùng miền núi, như: quả xoay
(Dialium cochinchinense), hạt dẻ (Castanopsis sp.), Rau sắng (Melientha
suavis), rau Bò khai (Erythropalum scandens), hoa chuối (Musa sp.), Rau dớn
(Diplazium esculentum), rau Càng cua (Peperomia pellucida), Vầu đắng
(Indosasa sinica), Trám đen (Canarium tramdenum), Khoai môn (Calocasia
esculenta), Củ mài (Diospyros permisilis),…
Bên cạnh các giá trị về kinh tế thì cây rừng ăn được cịn có vai trò rất quan
trọng đối với xã hội, chúng tạo nguồn thu nhập cho người dân trong các vùng đệm
của các Vườn Quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) duy trì được
cuộc sống của họ (đặc biệt là vào những năm hạn hán mất mùa) khi các sản phẩm
gỗ và động vật hoang dã không được phép khai thác nữa. Ngoài ra, khai thác các
loại sản phẩm của rừng mà khơng phải là gỗ cịn góp phần giải quyết việc làm và
6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


tạo thu nhập cho rất nhiều người dân miền núi. Theo các nghiên cứu về việc khai
thác và quản lý tài nguyên rừng ở vùng miền núi phía Tây Nghệ An cho thấy: hầu
hết các hộ gia đình đều tham gia khai thác, sử dụng các cây rừng ăn được trong
vùng lõi và đệm của VQG, KBTTN, trong đó có nhiều lồi đã trở thành đặc sản,
được người dân thành thị tin dùng bởi sự an toàn, thơm ngon và có giá trị dinh
dưỡng [4].
Vai trị của rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới đối với vấn đề an ninh môi
trường và đời sống nhân loại đã được thấy rõ ở mức độ toàn cầu hay từng vùng.
Rừng khơng chỉ điều hồ khí hậu, hạn chế thiên tai, bảo vệ đất, nước mà còn là
nơi chứa đựng sự đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên di truyền, là cái nơi
của nhiều nền văn hố nhân loại [25]. Về mặt sinh thái học, vai trò của các loại
cây thân thảo, thân bụi, thân leo hay thân gỗ trong hệ sinh thái rừng là rất khác
nhau, một số các loài cây gỗ lớn mọc tự nhiên, khi trưởng thành sẽ tạo nên tầng
tán và hình thành tầng vượt tán, đây là tầng cây rất quan trọng, mang đặc tính
của hệ sinh thái rừng, quyết định vai trò phòng hộ của rừng và sự hình thành nên
các tầng dưới. Chu kì sống của các lồi này dài, nếu khai thác kiệt tầng cây này
tức là đã phá huỷ hệ sinh thái, phải mất một thời gian rất dài để rừng phục hồi.
Trong khi đó, các loại cây cịn lại được phân bố ở tầng dưới của tầng cây gỗ, có
chu kỳ đời sống cá thể phần lớn là ngắn, do vậy chúng có thể nhanh chóng được
tái sinh và phục hồi lại mật độ của quần thể khi khai thác hợp lý [30]. Với các
đặc điểm trên, sự khai thác sản phẩm gỗ thường dẫn đến sự phá huỷ rất lớn.
Trong khi đó, khai thác các loại rau, củ, quả,... ăn được từ rừng có thể mang lại
các giá trị lớn nhưng vẫn có thể giữ được cấu trúc và vai trò sinh thái quan trọng
của rừng [29].
Một qui luật tất yếu được nhiều quốc gia trên Thế giới phải cơng nhận và
áp dụng đó là "Quyền hưởng dụng cây", đó là "một tập hợp những quyền hạn
mà tổ chức hay cá nhân nào đó được pháp luật cho phép hưởng lợi và sử dụng
có mức độ với những lồi cây mà họ bảo vệ" [17], như vậy, muốn người dân
tham gia tự nguyện vào việc bảo vệ và phát triển rừng thì buộc phải cho họ thấy
7


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và hưởng những lợi ích mà rừng mang lại, ngồi mơi trường trong lành ra họ
cịn được hưởng những lợi ích hữu hình, mang lại khơng chỉ tinh thần mà cả vật
chất cho họ. Các sản phẩm ăn được thu hái từ cây rừng là một trong những
nguồn lợi từ rừng mà họ có thể khai thác để vừa có giá trị kinh tế lại vừa có thể
đảm bảo chức năng cơ bản của rừng chính [14].
Bên cạnh đó, thu hái các sản phẩm ăn được từ cây rừng còn mang lại cho
người dân nguồn thức ăn và thu nhập thường xun hơn, khơng địi hỏi đầu tư,
hoặc đầu tư ít, ngắn ngày... dễ dàng để người dân các vùng miền núi, vùng sâu
kinh tế đang nghèo khó có thể có cơ hội để khai thác tốt và lựa chọn phát triển
các loại đặc sản này. Đây cũng có thể là một hình thức làm kinh tế để người dân
địa phương "lấy ngắn nuôi dài" khi họ đầu tư vào trồng rừng hoặc trồng cây lâu
năm.
1.2. Tình hình nghiên cứu về các loài cây rừng ăn được trên thế giới
Thực vật ăn được trên trên thế giới rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là ở
các nước nhiệt đới, nơi tập trung sự giàu có của hệ sinh thái, trong đó các nước
Đơng Nam Á đã nắm giữ một phần năm diện tích rừng nhiệt đới của thế giới.
Các nhà khoa học đã thống kê được 287.655 lồi thực vật, trong số đó có
258.650 là lồi thực vật có hoa, 16.000 lồi rêu, 11.000 lồi dương xỉ và 8.000
loài tảo trên thế giới, riêng ở các nước Đơng Nam Á, có khoảng 25.000 lồi thực
vật bậc cao có mạch [25]. Sự phong phú và đa dạng của các loài sinh vật và các
hệ sinh thái của vùng nhiệt đới đã tạo nên sự phong phú của lâm sản ngoài gỗ
(LSNG). Các rừng rậm nhiệt đới mặc dù chỉ chiếm 7% bề mặt đất của trái đất
nhưng nắm giữ hơn một nửa số loài của thế giới và chiếm 2/3 con số ước tính
250.000 lồi thực vật có mạch của thế giới hay 45% các loài thực vật có mạch

của thế giới [22].
Ở khu vực Đơng Nam Á cũng đã có rất nhiều cơng trình của các tác giả
nghiên cứu về cây rừng ăn được từ những năm 1990 đăng trong “Tài nguyên
thực vật Đông Nam Á”, như các tác giả: R. C. K. Chung & Purwaningsh [32],
C. C. De Guzman & R. A. Reglos [31], P. C. M. Jansen [33], Lucie Widowati
8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

[31], Marfu ah Wardani [32], N. Mulyati Rahaya và S. K, Halijah Ibrahim [4],...
Những nghiên cứu này đã quan tâm nhiều đến các loài cây cho dầu béo, cây làm
thuốc, một số ít đề cập đến giá trị dinh dưỡng của các cây rừng ăn được.
Trên thế giới, nhóm cây rừng ăn được thường cùng được nghiên cứu cùng
với các các loại LSNG vì cây rừng ăn được là 1 trong 6 nhóm LSNG.
1.3. Các nghiên cứu về cây rừng ăn được ở Việt Nam
Việt Nam với 3/4 diện tích đất đai là rừng núi và hơn 12.000 lồi thực vật
bậc cao có mạch. Trong số các lồi này, nhân dân ta đã sử dụng hàng ngàn loài
để phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của cuộc sống, trong đó có các cây làm
lương thực và thực phẩm. Hiện nay, tuy mức sống của nhân dân ta đã được nâng
lên, nhưng nhu cầu sử dụng cây cỏ trong đời sống còn rất lớn, theo thống kê của
UNESCO (1999), ở vùng nông thôn và miền núi của các nước đang phát triển,
các sản phẩm làm lương thực, thực phẩm có nguồn gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90%
- 93% [12].
Ở nước ta, từ xưa đến nay, nhiều tác giả đã rất dày công trong việc sưu tầm
và ghi chép những cây cỏ có ích và được con người sử dụng, như: Tuệ Tĩnh, Lê
Q Đơn, Phạm Đình Hổ, Hải Thượng Lãn Ông,... mặc dù các nghiên cứu này
tập trung chủ yếu vào cây làm thuốc, nhưng trong đó cũng tập hợp được nhiều

thông tin về các cây ăn được.
Khi người Pháp thiết lập chính quyền thực dân ở Đông Dương, họ đã áp
dụng vào nghề rừng Đông Dương phương thức quản lý châu Âu và tiến hành
các nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Kết quả của những chuyến khảo sát nghiên
cứu tài nguyên rừng do A. Chevalier được đúc kết trong tài liệu “Những ghi
chép về những sản phẩm chủ yếu của Đông Dương” (Notes sur les principaux
produits de l’Indochine - Saigon 1900), và trong các tài liệu khoa học như “Gỗ
Đông Dương” của A. Chevalier; “Các sản vật của Đông Dương” (Catalogue
des produits de L’Indochine) của Crévost, Ch. và cộng sự; “Thực vật chí Đơng
Dương” của Lecomte (1907-1952) chủ biên; “Rừng ở Đông Dương” (La forêt
en Indochine) của Guibier H., 1941 và nhiều tài liệu khác. Năm 1931, nhiều loại
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sản phẩm ăn được khai thác từ rừng Đông Dương đã được nghiên cứu và giới
thiệu tại triển lãm Paris, thời gian sau đó có nhiều nghiên cứu sâu hơn.
Từ sau năm 1954, các nhà khoa học Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu về cây rừng và các sản phẩm của chúng hơn. Nhiều nghiên cứu về cây làm
thuốc, cây lấy gỗ, cho sợi, cho tinh dầu, dầu béo,... và cây cho lương thực, thực
phẩm,...
Các nghiên cứu tập trung vào cây rừng ăn được chưa nhiều, nhưng ở Việt
Nam với đối tượng này có thể kể ra một số nghiên cứu sau đây. Nghiên cứu sớm
nhất về rau rừng là của Nguyễn Nghĩa Thìn trong cuốn sách “Một số rau dại ăn
được ở Việt Nam” được xuất bản bởi Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân vào năm
1994. Năm 1989, Võ Văn Chi đã cho xuất bản cuốn Cây rau làm thuốc. Từ
năm 1999 – 2005, Võ Văn Chi và Trần Hợp đã xuất bản cuốn “Cây cỏ có ích ở

Việt Nam” gồm 4 tập, đã giới thiệu trên 6.000 lồi cây có ích gồm 11 nhóm có
ích, trong đó có 4 nhóm: cây làm lương thực, cây làm thực phẩm, cây làm gia vị
và cây làm nước uống là những cây ăn được. Năm 2005, Võ Văn Chi đã giới
thiệu cuốn “Cây rau, trái đậu dùng để ăn và làm thuốc”, trong đó có 231 lồi rau
và đậu cùng với giá trị và cơng dụng của chúng đã được giới thiệu đầy đủ và súc
tích [10].
Năm 2005, Trần Thị Hằng và cộng sự đã công bố nghiên cứu “ Thực vật
rừng ở VQG Bù Gia Mập được sử dụng làm thức ăn cho người dân vùng đệm”
ghi nhận tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập có 65 lồi thực vật có giá trị làm rau ăn
được thuộc 51 chi, 46 họ. Trong đó, ngành Ngọc lan có 63 lồi (49 chi, thuộc 44
họ), ngành Dương xỉ có 2 lồi (2 chi, thuộc 2 họ). Các họ thực vật có nhiều lồi
thực vật làm rau ăn được là: họ Hịa thảo (Poaceae) có 10 lồi; họ Dâu tằm
(Moraceae) có 8 lồi; họ Thầu dầu (Euphobiaceae), họ Trám (Anacardiaceae) có
6 lồi; họ Đậu (Fabaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Tiêu (Piperaceae) có 3 lồi.
Năm 2009, Nguyễn Quốc Đạt và Lưu Hồng Trường cũng đã giới thiệu
nghiên cứu “Đánh giá nhanh về tài nguyên thực vật rừng ăn được và các vấn đề
liên quan ở khu Bảo tồn thiên nhiên Takóu”, đã thống kê được 79 lồi, 64 chi,
10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thuộc 43 họ thực vật bậc cao có mạch, trong đó ngành Mộc lan (Magnoliaphyta)
có 75 lồi (61 chi thuộc 40 họ), chiếm hơn 93% tổng số loài thực vật ăn được
được ghi nhận. Ngành Dây gắm (Gnetophyla) có 2 lồi của 1 chi thuộc 1 họ
thực vật, chiếm 3%. Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có 1 lồi 1 chi thuộc 1
họ và ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 1 lồi 1 chi thuộc 1 họ.
Gần đây, đã có một số nghiên cứu về cây rừng ăn được của các tỉnh phía

Bắc như: “Những dẫn liệu ban đầu về nhóm cây ăn được trong hệ thực vật tỉnh
Phú Thọ” của Nguyễn Quốc Bình, Ninh Khắc Bảy, Lê Đồng Tấn vào năm 2013,
nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp kế thừa, phương pháp điều tra thực vật
học và phương pháp điều tra cộng đồng (PRA), đã thống kê được trong hệ thực
vật tỉnh Phú Thọ có 225 lồi cây ăn được thuộc 77 họ, 3 ngành thực vật. Trong
đó cây được sử dụng làm rau có 113 lồi thuộc 96 chi 48 họ, cây cho quả ăn
được 115 loài 77 chi 36 họ và cây có thể làm lương thực có 10 lồi thuộc 7 chi 5
họ. Nghiên cứu này cũng đã tuyển chọn được 8 loài cây ăn được triển vọng có
giá trị kinh tế để phát triển trồng trọt bao gồm: Rau sắng (Melientha suavis), Bò
khai (Erythropalum scandens), Giổi xanh (Michelia mediocris), Chuối phấn
vàng (Musa paradisiaca), Trám trắng (Canarium album), Trám đen (Canarium
tramdenum), Khoai môn (Calocasia esculenta), Củ mài (Diospyros permisilis).
Cũng vào năm 2013, Lê Thái Hùng và Ngơ Tùng Đức đã cơng bố
“Nghiên cứu tính đa dạng và sử dụng tài nguyên rau rừng ở khu vực miền núi A
Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” trong Tạp chí Khoa học Đại học Huế. Kết quả phân
loại đã xác định được 107 loài thuộc 92 chi và 55 họ thực vật hoang dại được
người dân sử dụng làm rau ăn. Nguồn tài nguyên rau rừng được xác định theo
tính đa dạng bao gồm (i) dạng sống: dạng thân gỗ (29,9%), dạng dây leo (15%),
dạng cây bụi nhỏ (9,3%), dạng thân củ (6,5%) và dạng thân thảo hay cỏ
(39,3%); (ii) nhóm sử dụng: gia vị (27 lồi), rau ăn (73 loài) và rau vị chua (15
loài); (iii) bộ phận sử dụng: lá và ngọn non (58,7%); quả và hạt (19,0%), toàn
thân (11,1%) và sử dụng các bộ phận từ cuống lá, thân non, hoa và thân củ
(11,2%) [20].
11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


1.4. Tình hình nghiên cứu về cây rừng ăn được ở miền tây Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh có diện tích rừng lớn, phong phú và chứa đựng nhiều
cây có ích. Các khu rừng chạy dọc theo dải Trường Sơn và nhiều huyện miền núi
được đánh giá là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học. Tài nguyên thực
vật được tập trung chủ yếu ở vùng Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An, nơi đây có
nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời như Thái, Thổ (bao gồm các
nhóm Cuối, Mọn, Ly Hà và Tày Poọng), H’Mông, Ơ đu và tộc người Đan Lai,...
Cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng, từ vật liệu xây dựng và làm đồ
gia dụng đến lương thực, thực phẩm và cây thuốc đều được khai thác từ rừng.
Đặc biệt, người dân nơi đây đã tích lũy nhiều kinh nghiệm quí báu trong cách sử
dụng cây rừng làm thuốc, cũng bởi vậy, đã có nhiều nghiên cứu về cây làm thuốc
được công bố [28].
Tại vùng miền Tây Nghệ An, các nghiên cứu về thực vật, động vật và đa
dạng sinh học được bắt đầu một cách qui mơ và chính thức từ năm 1995, khi Dự
án “Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên” do cộng đồng Châu Âu tài trợ
chính bắt đầu triển khai ở các huyện miền núi Tây Nam Nghệ An và Dự án
“Quản lý bền vững lưu vực sông Cả” do Đan Mạch tài trợ chính triển khai ở
vùng núi Tây Bắc Nghệ An.
Tại khu vực VQG Pù Mát đã có một số nghiên cứu khảo sát qui mơ về đa
dạng động thực vật. Năm 2001, kết quả điều tra khảo sát về đa dạng sinh học ở
toàn bộ khu vực VQG Pù mát đã được cơng bố, trong đó có đa dạng về thực vật
gồm 1.144 lồi thuộc 545 chi, 159 họ củac 6 ngành thực vật bậc cao có mạch
[16]. Trong khoảng thời gian từ 2003 – 2005, các tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn
[28], Đào Thị Minh Châu [7], Nguyễn Anh Dũng [9],... đã tiến hành nhiều
nghiên cứu về thực vật bậc cao có mạch và thực vật có ích.
Nghiên cứu về đa dạng thực vật ở quy mô lớn nhất trong khu vực miền
tây Nghệ An là nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn
năm 2004 [29], các tác giả đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu về thực
vật trên toàn bộ khu vực vùng lõi, vùng đệm VQG Pù Mát và công bố cuốn "Đa
12


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát", thống kê được 2.494 loài thuộc 931 chi,
202 họ của 6 ngành, trong đó hệ thực vật ở vùng lõi có 1.483 lồi, chiếm
59,46% tổng số lồi của cả vùng; tác giả cũng đã cơng bố có tới 1.509 lồi cây
có ích trong khu vực nghiên cứu, trong đó số cây làm thuốc chiếm tới 44,31%
(1.105 loài) và số cây lấy gỗ chiếm 17,08% (426 loài), số cây làm lương thực,
thực phẩm chiếm 14,72% (367 lồi); trong đó thống kê 37 lồi có tên trong Sách
Đỏ Việt Nam và 20 loài trong Danh lục Đỏ quốc tế [29].
Năm 2009, Nguyễn Thanh Nhàn và Nguyễn Văn Sinh đã công bố nghiên
cứu “Đa dạng thực vật núi cao tại Vườn Quốc gia Pù Mát”, trong đó khẳng định
tính đa dạng của thực vật núi cao ở VQG Pù Mát với sự xuất hiện của 5/6 ngành
chính của thực vật bậc cao có mạch. Sự phân bố của các taxon chủ yếu tập trung
trong ngành Hạt kín (Angiospermae) với 492 lồi (chiếm 90,8%), 222 chi (chiếm
86,7%) và 94 họ (chiếm 83,9%) tổng số các loài, chi và họ của toàn hệ. Dương xỉ
(Polypodiophyta) là ngành chiếm vị trí tương đối với 36 lồi (6,6%), 23 chi (9,0%),
11 họ (9,8%) tổng số các loài, chi và họ tồn hệ. Trong 542 lồi cây có ích, nhóm
cây làm thuốc chiếm 26,0%, nhóm cây lấy gỗ chiếm 22,0% tổng số lồi và các
nhóm cây khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể, đặc biệt có đến 68 loài thực vật nằm
trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ thế giới cần được bảo tồn [25].
Tại KBTTN Pù Huống, một số nghiên cứu về cây rừng ăn được cũng đã
được thực hiện. Năm 2006, Phan Quang Tiến, Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn
Thị Kim Thanh đã thực hiện “Đánh giá nguồn tài nguyên LSNG tại vùng đệm
KBTTN Pù Huống, Nghệ An”, cho thấy nơi đây có tới 609 loài LSNG thuộc
423 chi của 143 họ thuộc 4 ngành Thơng đất, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.
Phân tích và đánh giá tính đa dạng sinh học cho thấy có 10 họ giàu nhất với 208

lồi, chiếm 43,21% và 36 họ có từ 5 lồi trở lên với 400 lồi, chiếm 65,79% và 6
chi có từ 5-8 lồi, chiếm 6,40% tổng số loài. Tổng số 609 loài LSNG được phân
loại thành 7 nhóm cơng dụng khác nhau, trong đó, nhóm cây thuốc chiếm 455
lồi, tiếp đến nhóm cây ăn được 143 loài (gồm: 76 loài làm rau và gia vị, 55 lồi
có quả ăn được và 12 lồi cho bột ăn); nhóm cây làm cảnh có 69 lồi; nhóm cây
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thủ cơng mỹ nghệ có 27 lồi, nhóm cây dầu béo có 18 lồi, nhóm cây hương liệu
14 lồi; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm có 9 loài. [30].
Các nghiên cứu riêng biệt về cây rừng ăn được ở miến Tây Nghệ An nói
chung và khu vực Tương Dương nói riêng chưa có, nhưng đã có một số nghiên
cứu về LSNG tại khu vực 3 huyện Con Cuông, Anh Sơn và Tương Dương – là
vùng đệm của VQG Pù mát như: Nghiên cứu "Phát triển và sử dụng hiệu quả một
số LSNG tại vùng đệm VQG Pù Mát", 2003. Đề án này được xây dựng trong
chương trình “Bảo tồn có sự tham gia” của Bộ phận quản lý VQG thuộc khuôn
khổ Dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên (SFNC) của Ngô Trực Nhã
và các cộng sự ở Trường đại học Vinh thực hiện. Đề án này xác định một số lồi
là LSNG có khả năng phát triển ở vùng dự án để tạo ra hàng hoá đáp ứng cho nhu
cầu của thị trường nguyên liệu sản xuất hương nhang và cây thuốc Nam.
Năm 2005, Nguyễn Anh Dũng và cộng sự đã công bố nghiên cứu về “Tài
nguyên lâm sản phi gỗ ở vùng đệm VQG Pù Mát - những vấn đề tồn tại trong
khai thác và quản lý” đã thống kê các loài khai thác và bị thu mua phổ biến để
xuất khẩu trái ngạch sang Trung Quốc; hiện trạng khai thác bừa bãi, suy giảm
nhanh, có thể dẫn đến cạn kiệt các lồi cây rừng có giá trị; những ngun nhân
và đề xuất một số giải pháp khắc phục.

Năm 2012, Đào Thị Minh Châu và cộng sự nghiên cứu về “Sự phụ thuộc
vào tài nguyên rừng của người Thái ở Khu vực khe Thơi, vùng đệm Vườn Quốc
Gia Pù Mát” đã cho thấy mức độ phụ thuộc và thu nhập của người Thái ở xã
Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An phụ thuộc phần lớn vào việc
khai thác tài nguyên rừng, từ việc thu hái củi, thức ăn gia súc, thuốc chữa bệnh
đến các loại thức ăn,... phần lớn từ rừng tự nhiên. Năm 2014, Đào Thị Minh
Châu, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái đã cơng bố “Đa dạng các nhóm lâm sản
ngoài gỗ được khai thác từ Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An” đã cho thấy có
tới 1.508 loài thuộc 741 chi, 182 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, gồm:
nhóm cây sợi có 99 lồi (6,56%); nhóm cây ăn được có 366 lồi (24,27%);
nhóm cây thuốc có 1.192 lồi (79,05%); nhóm cho tinh dầu, nhựa có 136 lồi
14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

(9,02%), nhóm cho tanin, thuốc nhuộm có 68 lồi (4,51%); nhóm cây cảnh và
cây khác có 300 lồi (19,89%).
Như vậy chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu riêng và cụ
thể về các loài cây rừng ăn được, việc khai thác và quản lý các loài cây rừng ăn
được có giá trị trong khu vực VQG Pù Mát nói riêng và khu vực miền Tây Nghệ
An nói chung nhằm đề xuất các giải pháp cho bảo tồn và phát triển bền vững.
1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu
1.5.1. Điều kiện tự nhiên
Tương Dương là huyện miền núi cao, nằm về phía Tây Nam của tỉnh
Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 200 km, cách cửa khẩu Nậm Cắn khoảng
90 km, vị trí địa lý: 18o58' - 19o39' vĩ độ bắc và 104o03' - 104o55' kinh độ đơng.
Huyện có tổng chiều dài đường ranh giới với nước CHDCND Lào là 68 km, đi

qua địa bàn 4 xã, trong đó có xã Tam Hợp.
Địa hình huyện Tương Dương dốc, khá hiểm trở, phức tạp, nhiều núi cao
bao bọc, tạo nên nhiều thung lũng nhỏ hẹp. Độ cao trung bình 650 - 750 m, hình
thành 2 mái núi lớn nghiêng về phía sơng Cả. Độ cao thấp dần về phía hạ lưu
sơng Cả. Địa hình của Tương Dương có thể được phân ra 3 dạng sau: Dạng địa
hình thung lũng bằng phân bố rải rác ở một số bãi bồi dọc theo các con sơng và
khe suối lớn, địa hình dạng này có diện tích ít, chiếm khoảng 0,002% diện tích
tự nhiên; Dạng địa hình đồi chiếm khoảng 21% diện tích tự nhiên, phân bố chủ
yếu ở các vùng dọc tuyến Quốc lộ 7A và nằm ở các triền núi, phần lớn là dạng
đồi lượn sóng, có độ cao 300 -700 m; Dạng địa hình núi: Chiếm 79% diện tích
tự nhiên, trong đó có khoảng 59% núi thấp từ 750 -1.700 m, núi cao trên 1.700
m chiếm 20%, có đỉnh cao nhất là đỉnh Pù Hủn (núi Mào Gà xã Nhôn Mai cao
2.138 m). Địa hình này đã gây khó khăn cho sản xuất nông, lâm nghiệp và xây
dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội.
Huyện Tương Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của Bắc
trung bộ, chịu ảnh hưởng nặng nề của gió Tây Nam về mùa hạ và gió mùa Đơng
Bắc về mùa đơng. Nhiệt độ bình quân năm 23 oC-24oC, tháng 7 có nhiệt độ nóng
15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhất gần 40oC, tháng 1 có nhiệt độ bình quân thấp nhất 17,5oC. Tổng số giờ
nắng từ 1.500-1.700 giờ/năm và số ngày nắng từ 170-200 ngày/năm. Lượng
mưa bình quân năm 1.800-2.000 mm, tuy lượng mưa lớn nhưng tập trung chủ
yếu từ tháng 8 đến tháng 10, nên vào các tháng này trên địa bàn thường xảy ra lũ
lụt. Độ ẩm tương đối bình quân năm 81%-86%.
Huyện Tương Dương chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính: Gió mùa Tây

Nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9, mỗi đợt kéo dài 2-3 ngày, có khi vài tuần.
Đây là loại gió khơ nóng làm ảnh hưởng xấu đến q trình sinh trưởng, phát
triển cây trồng, thường gây nên hạn hán vào vụ hè thu. Gió mùa Đơng Bắc xuất
hiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau và thường hanh khơ, ít mưa,
gió rét. Hàng năm trên địa bàn thường chịu ảnh hưởng từ 2 đến 3 cơn bão,
cường độ tương đối mạnh, kèm theo mưa to, lũ quét, sạt lở đất; lốc xoáy thường
xảy ra cục bộ vào giai đoạn giao mùa như hè sang thu. Mùa bão thường trùng
với mùa mưa lũ (tháng 8 đến tháng 10), chủ yếu tập trung vào tháng 7, tháng 8
và tháng 9.
Hệ thống sông suối trên địa bàn tương đối dày, nguồn nước chủ yếu được
cung cấp từ sông Nậm Nơn, sông Nậm Mộ, sông Chà Hạ và các khe, suối. Mực
nước ngầm tương đối cao, bình quân 3,0-3,5m. Hầu hết các nguồn nước được
khai thác, tận dụng thuận lợi cho việc sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Tuy
nhiên trong mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau vẫn cịn có vùng bị hạn
trong thời gian ngắn.
Trên địa bàn Tương Dương, đất chủ yếu là Feralit màu vàng đỏ, vàng xám
hoặc vàng với các nhóm đất chính sau: Nhóm đất có thành phần cơ giới nhẹ,
tầng đất mỏng đến trung bình, đất tơi xốp, thường có màu vàng, nhiều đá lẫn, đá
nổi. Nhóm đất có kết cấu hạt mịn màu vàng đỏ đến đỏ vàng, kết cấu ổn định,
khả năng thấm nước kém, giữ nước tốt, độ phì cao, rất thích hợp cho cây rừng
phát triển, phân bố chủ yếu ở vùng đồi và núi thấp. Nhóm đất có kết cấu hạt thơ
thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, đất thường tơi xốp dễ bị xói mịn, rửa
trơi, tầng mùn thường mỏng (<15 cm), hàm lượng mùn thấp, đất thường có màu
16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


vàng xám, vàng nhạt. Diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 281.129,57 ha, chiếm
17,04% diện tích tự nhiên tỉnh Nghệ An và là huyện có diện tích tự nhiên lớn
nhất. Tương Dương có diện tích đất trống đồi trọc còn rất lớn. Đây là quỹ đất
cần được đưa vào khai thác trồng rừng, đảm bảo tăng độ che phủ, góp phần
chống rửa trơi, hạn chế lũ.

Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Tương Dương
Tương Dương có diện tích rộng lớn về đất rừng với nhiều loại động, thực vật
phong phú. Tổng diện tích đất lâm nghiệp hiện có 249.076,9 ha, trong đó rừng
phịng hộ 93.546,7 ha, rừng đặc dụng 39.530,8 ha, rừng sản xuất 115.999,3 ha.
Cùng với sự phong phú của thực vật, động vật ở đây cũng khá đa dạng. Hiện có 64
lồi có vú và 120 lồi chim, trong đó có nhiều loại động vật có giá trị bảo tồn gen
như khỉ, sóc, gấu, hổ, .... đặc biệt là Voọc xám đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam.
Rừng tự nhiên của huyện được chia thành 2 kiểu: Rừng kín thường xanh
mưa ẩm nhiệt đới tập trung ở những vùng thấp dọc theo thung lũng sơng Cả, chủ
yếu là rừng thứ sinh; Rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới: Chiếm hầu hết các
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×