Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

da dang sinh hoc va viev bao ton da dang sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.65 KB, 8 trang )

Họ và tên: Lê Quốc Vẹn
Sinh ngày: 19/10/1985
Đơn vị: TTGDTX Châu Thành A – huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang.
CHUYÊN ĐỀ: SINH THÁI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
I. ĐA DẠNG SINH HỌC.
1. Định nghĩa.
Theo định nghĩa của Hiệp hội quốc tế Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN) thì
đa dạng sinh học (ĐDSH) là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái. Đó
là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới khi những loài khác mất đi.
Theo công ước về Đa dạng sinh học thì Đa dạng sinh học là sự khác biệt trong
mọi cơ thể sống có trong các hệ sinh thái (HST) ở trên đất liền, ở biển, ở các thủy
vực, bao gồm các sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các hệ sinh thái, cả các
nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các bộ phận cơ thể, các chủng quần hay
các hợp phần sinh học của toàn bộ các hệ sinh thái.
Theo sinh thái học thì
Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học
là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể
là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể
sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và
sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và
giữa các loài, và sự đa dạng của các hệ sinh thái.
giữa các loài, và sự đa dạng của các hệ sinh thái.
2. Các mức độ đa dạng sinh học.
2. Các mức độ đa dạng sinh học.
2.1. Đa dạng về hệ sinh thái.
2.1. Đa dạng về hệ sinh thái.


Đ
a dạng hệ sinh thái là sự đa dạng về môi tr


a dạng hệ sinh thái là sự đa dạng về môi tr
ường sống của các sinh vật trong
ường sống của các sinh vật trong
việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng.
việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng.
Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái là bảo vệ môi tr
Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái là bảo vệ môi tr
ường sống của các loài, có vai trò
ường sống của các loài, có vai trò
rất lớn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học.
rất lớn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học.
Để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, có thể phân biệt các hệ sinh
Để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, có thể phân biệt các hệ sinh
thái đặt trưng của Việt nam như sau:
thái đặt trưng của Việt nam như sau:
+ Hệ sinh thái trên đất liền: HST công nghiệp-đô thị, HST nông nghiệp,
+ Hệ sinh thái trên đất liền: HST công nghiệp-đô thị, HST nông nghiệp,
Hệ sinh thái rừng, HST savan, đồng cỏ; HST đất khô hạn, HST núi đá vôi.
Hệ sinh thái rừng, HST savan, đồng cỏ; HST đất khô hạn, HST núi đá vôi.
+ Hệ sinh thái dưới nước: HST đất ngập nước: hồ, ao, đầm phá,… HST
+ Hệ sinh thái dưới nước: HST đất ngập nước: hồ, ao, đầm phá,… HST
sông, suối, HST ven biển, hải đảo, HST biển và đại dương, HST rừng ngập
sông, suối, HST ven biển, hải đảo, HST biển và đại dương, HST rừng ngập
mặn.
mặn.
2.2. Đa dạng loài.
2.2. Đa dạng loài.
Loài là một nhóm cá thể, có quan hệ họ hàng gần nhau, có khả năng trao dổi
Loài là một nhóm cá thể, có quan hệ họ hàng gần nhau, có khả năng trao dổi
thông tin di truyền, tức là giao phối lẫn nhau tạo thành các thế hệ trong quần thể, làm

thông tin di truyền, tức là giao phối lẫn nhau tạo thành các thế hệ trong quần thể, làm
phong phú về số lượng trong chủng quần.
phong phú về số lượng trong chủng quần.
Đa dạng về loài là sự phong phú về số lượng các loài trong quần xã, là cơ sở để
tạo nên một lưới thức ăn với nhiều mắt xích cho một hệ sinh thái ổn định và bền
vững.
Khoa học về đa dạng về loài có liên quan chặt chẽ với khoa học về hệ thống
học, phân loại học và phát triển tiến hóa của sinh giới.
2.3. Đa dạng về gen hay còn gọi là đa dạng về di truyền.
Đa dạng di truyền là sự đa dạng về gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể
với nhau.
Đa dạng di truyền được hiểu là tần số và sự đa dạng của các gen và bộ gen
trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau, bao gồm cả những biến dị trong
cấu trúc di truyền của các cá thể trong quần thể hoặc giữa các quần thể, những biến dị
trong các loài hoặc giữa các loài.
Đa dạng di truyền là đa dạng ở cấp độ phân tử và đa dạng trao đổi chất, đem lại
những khác nhau cốt lõi quyết định sự đa dạng của sự sống.
Mỗi cá thể trong loài đều có một bộ gen, quyết đinh khả năng di truyền cho thế
hệ sau. Trong bộ gen đó, có đại bộ phận được di truyền từ thế hệ trước, phần còn lại
(rất ít) những gen mới, đột biến sinh ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Như vậy, đa
dạng về quỹ gen lớn hơn nhiều lần đa dạng loài. Sự đa dạng về gen trong tự nhiên là
điều kiện cơ bản góp phần tuyển chọn lai tạo các giống, loài cây trồng và vật nuôi có
năng suất cao, có tính chống chịu thích nghi cao với môi trường.
3. Đa dạng sinh học ở Việt Nam.
3.1. Các trung tâm Đ DSH ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu điều tra của các nhà khoa học trong các viện, các trường
đại học, các vườn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, cùng với các công trình
nghiên cứu của một số tổ chức quốc tế như: WWF, IUCN, Birdlife International, FFI,
… đã xác định 4 trung tâm đa dạng sinh học cao ở Việt Nam là:
- Dãy núi Hoàn Liên Sơn.

- Dãy núi Bắc Trường Sơn (Bắc Trung Bộ).
- Vùng Tây Nguyên.
- Vùng Đông Nam Bộ.
Cũng chính ở những khu vực này, trong thập kỷ 90 thế kỉ trước trở lại đây đã
phát hiện thêm nhiều loài thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng, cá và các loài thực
vật mới cho khoa học, bổ sung và làm phong phú vào danh mục các loài động vật
hoang dã trên thế giới.
3.2. Khu bảo tồn thiên nhiên.
Khu bảo tồn thiên nhiên (còn gọi là khu bảo tồn) là khu vực địa lí được xác lập
ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn ĐDSH. Khu bảo tồn bao gồm:
Vườn quốc gia;
Khu dự trữ thiên nhiên;
Khu bảo tồn loài – sinh cảnh;
Khu bảo vệ cảnh quan.
Căn cứ vào mức độ đa dạng sinh học, giá trị ĐDSH, quy mô diện tích, khu bảo
tồn được phân thành cấp quốc gia và cấp tỉnh để có chính sách quản lý, đầu tư phù
hợp.
3.2.1.Vườn quốc gia.
Các tiêu chí của vườn quốc gia:
- Có HST tự nhiên quan trọng
đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc
đại diện cho một vùng sinh thái tự
nhiên.
- Là nơi sinh sống tự nhiên
thường xuyên hoặc theo mùa của ít
nhất một loài thuộc Danh mục loài
nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo
vệ.
- Có giá trị đặc biệt về khoa
học, giáo dục.

- Có cảnh quan môi trường, nét
đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du
lịch sinh thái.
3.2.2. Khu dự trữ tự nhiên.
Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia có các tiêu chí sau:
- Có HST tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại
diện cho một vùng sinh thái tự nhiên.
- Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng.
3.2.3. Khu bảo tồn loài – sinh cảnh.
Khu bảo tồn loài – sinh cảnh có các tiêu chí sau:
- Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một
loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.
- Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục.
3.2.4. Khu bảo tồn cảnh quan.
Khu bảo tồn cảnh quan có các tiêu chí sau:
- Có hệ sinh thái đặc thù.
- Có cảnh quan MT, nét đẹp độc đáo của tự nhiên.
- Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
II. VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CON
NGƯỜI, THIÊN NHIÊN.
1. Đa dạng sinh học duy trì căn bằng sinh thái.
Vai trò của các hệ sinh thái mà hàng đầu là các thực vật chứa diệp lục, là nguồn
sống của các sinh vật khác trong mắc xích thức ăn. Thông qua quá trình quang hợp,
cây xanh cung cấp ôxi cho hô hấp ở người và động vật, thực vật. Các chất hữu cơ
chết, mùn bã được tái sử dụng nhờ sự phân hủy của vô vàn các vi sinh vật, mấm và
Sao la ở vườn quốc gia Bạch Mã
(Nguồn:www.bachma.vnn.vn)
vi khuẩn phân hủy,… Giá trị của đa dạng sinh học trong dịch vụ sinh thái là vô cùng
to lớn.

2. Đa dạng sinh học là nguồn cho năng suất và tính bền vững nông nghiệp.
Các sinh vật kí sinh thiên địch trong các hệ sinh thái trên thế giới đã giúp
phòng, trừ sâu, bệnh hiệu quả. Các loài ong, bướm,… và các động vật đã giúp thụ
phấn cho hơn 70% cây trồng chủ yếu trên thế giới và 90% thực vật có hoa. Trong
nông, lâm, thủy sản còn phụ thuộc rất nhiều vào các loài hoang dã (họ hàng của các
loài đã thuần hóa được) như là các nguyên liệu di truyền cung cấp khả năng kháng
bệnh, nâng cao năng suất, cải thiện sự thích nghi của vật nuôi cây trồng đối với các
điều kiện môi trường.
Khu b¶o tån Vò Quang
Siếu đầu đỏ ở Tràm chim Tam Nông Đồng Tháp
3. Đa dạng sinh học cung cấp cơ sở cho sức khỏe con người.
ĐDSH đóng góp vào việc bảo vệ sức khỏe của con người. Các cây thuốc và
động vật làm thuốc truyền thống là nguồn cung cấp cho việc bảo vệ sức khỏe cho hơn
80% dân số thế giới. Sự thích nghi sinh học của các sinh vật cung cấp cho con người
khả năng nhận biết, chữa bệnh.
Ví dụ: Gấu trong suốt thời gian nghỉ đông dài không bị hao tổn về khối lượng
xương và người ta sử dụng nó cho việc chữa bệnh còi xương. Nếu ĐDSH của các hệ
sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp thức ăn, chất lượng nước hay vệ
sinh, làm giảm khả năng kháng bệnh và gây nguy cơ dịch bệnh. Sự suy thoái của các
HST làm thay đổi số lượng và quan hệ giữa các loài trong hệ thống, bao gồm các loài
gây bệnh ở người.
4. Đa dạng sinh học giúp sự ổn định kinh tế-xã hội.
Con người cần lương thực, nước sạch, thuốc và các taiaf nguyên cung cấp từ
HST. Ở một số vùng, đặc biệt là những nước đang phát triển, mất ĐDSH làm mất khả
năng cung cấp tài nguyên nói trên cho người bản địa. Vì vậy, người dân có thể di cư
đến nơi khác để đảm bảo nhu cầu sống, ảnh hưởng đến an toàn xã hội, thậm chí chiến
tranh.
III. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP NGĂN
NGỪA SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM.
1. Thực trạng và diễn biến suy giảm đa dạng sinh học.

Bảng 1: Thành phần loài sinh vật đã biết đến năm 2005.
TT NHÓM SINH VẬT SỐ LOÀI ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC
1
Thực vật nổi 1.939
- Nước ngọt 1.402
- Biển 537
2
Rong tảo 697
- Nước ngọt Khoảng 20
- Biển 682
- Cỏ biển 15
3
Thực vật ở cạn 13.766
- Thực vật bật thấp 2.393
- Thực vật bật cao 11.373
4
Động vật không xương sống
ở nước
8.203
- Nước ngọt 782
- Biển 7.421
5
Động vật không xương
sống ở đất
Khoảng 1000

×