Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xây dựng bản đồ tương tác đa thời gian về di dân tự do ở việt nam từ năm 1975 đến nay công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ

Tên công trình:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TƯƠNG TÁC ĐA THỜI
GIAN VỀ DI DÂN TỰ DO Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1975 ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện:
Chủ nhiệm: Lê Thanh Hậu, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016
Thành viên: Trần Thị Huyền, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016
Trần Duy Phương Lộc, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016

Người hướng dẫn:
Th.S Lê Chí Lâm
Giảng viên khoa Địa Lý
ĐHKHXH&NV TPHCM

TP HCM, ngày 9 tháng 5 năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ

Tên công trình:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TƯƠNG TÁC ĐA THỜI GIAN VỀ
DI DÂN TỰ DO Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện:


Chủ nhiệm: Lê Thanh Hậu, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016
Thành viên: Trần Thị Huyền, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016
Trần Duy Phương Lộc, Lớp Địa Lý K33, khóa: 2012 - 2016

Người hướng dẫn:
Th.S Lê Chí Lâm
Giảng viên khoa Địa Lý
ĐHKHXH&NV TPHCM

TP HCM, ngày 9 tháng 5 năm 2016


MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ......................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 2
1.

Lý do chọn đề tài ...................................................................................................................... 2

2.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 3
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 3

3.

3.1. Thu thập và xử lý dữ liệu ................................................................................................... 4
3.2. Phương pháp thành lập bản đồ ........................................................................................... 5

4.

Tổng quan tài liệu ..................................................................................................................... 5
4.1. Một số khái niệm có liên quan ........................................................................................... 5
4.1.1. Bản đồ cơng nghệ mới ....................................................................................................... 5
4.1.2. Bản đồ dịng chảy (Flow Maps) ......................................................................................... 8
4.1.3. Bản đồ TimeMap ............................................................................................................. 11
4.1.4. Di dân và DDTD ở Việt Nam .......................................................................................... 14
4.2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................................... 16
4.2.1. Phương pháp thành lập bản đồ dòng chảy và bản đồ công nghệ mới .............................. 16
4.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến di dân ............................................................................... 19

5.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 20

6.

Phạm vi đề tài ......................................................................................................................... 21

7.

Sản phẩm ................................................................................................................................ 21

8.

Kế hoạch nghiên cứu .............................................................................................................. 22

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DI DÂN TỰ DO VIỆT NAM ...................................................... 24
1.1.


Di dân tự donông thôn – nông thôn từ 1975 – 1994........................................................... 24

1.2

Di dân tự do nông thôn – thành thị từ 1995 đến nay........................................................... 28

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ........................................................................................... 34
2.1.

Mơ hình phân tích xây dựng bản đồ ................................................................................... 35

2.2.

Thu thập và xử lý dữ liệu ................................................................................................. 36

2.2.1. Dữ liệu thuộc tính ............................................................................................................ 36
2.2.2. Dữ liệu khơng gian ........................................................................................................... 36
2.3.

Thao tác phần mềm............................................................................................................. 39

2.3.1. Flowmap – ArcGIS .......................................................................................................... 39
2.3.2 TimeMap .......................................................................................................................... 43
CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM ĐỀ TÀI VÀ Ý NGHĨA ỨNG DỤNG ............................................... 56


3.1. Sản phẩm ................................................................................................................................ 57
3.1.1. Bản đồ dòng chảy (Flow Maps) ....................................................................................... 57
3.1.2. Bản đồ tương tác đa thời gian (TimeMap) ....................................................................... 66

3.2. Diễn giải ứng dụng – ý nghĩa đề tài..................................................................................... 68
3.2.1. Diễn giải ứng dụng ........................................................................................................... 68
3.2.2. Thao tác sử dụng .............................................................................................................. 77
3.2.3. Ý nghĩa ............................................................................................................................. 77
3.2.4. Lĩnh vực sử dụng bản đồ tương tác đa thời gian Di dân .................................................. 79
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: CÁC SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN DI DÂN
PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯƠNG TÁC ĐA THỜI GIAN


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kế hoạch nghiên cứu
Bảng 2: Điều hướng lao động xây dựng các vùng kinh tế mới
Bảng 3: Quy mô các luồng DDCS giai đoạn 1976 - 1984
Bảng 4: Giai đoạn 1975 – 1979
Bảng 5: Giai đoạn: 1980 – 1984
Bảng 6: DDTD từ miền núi phía Bắc vào một số Tỉnh giai đoạn 1986 – 1999
Bảng 7: Tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư của các vùng giai đoạn 2010 – 2014
Bảng 8: 10 tỉnh thành có tỷ suất nhập cư cao nhất năm 2014 (%o)
Bảng 9: 10 tỉnh thành có tỷ suất xuất cư cao nhất năm 2014 (%o)
Bảng 10: 10 Tỉnh/ Thành có xuất cư lớn nhất vào Hà Nội
Bảng 11: 10 Tỉnh/ Thành có xuất cư lớn nhất vào Tp.HCM
Bảng 12: Các giai đoạn di dân chính sách và DDTD được sử dụng trong đề tài
Bảng 13: Cấu trúc bảng thuộc tính của lớp dữ liệu nền
Bảng 14: Cấu trúc bảng thuộc tính dữ liệu nền được biên tập để làm dữ liệu đầu
vào cho Flow Maps
Bảng 15: Cấu trúc bảng thuộc tính dữ liệu nền được biên tập để làm dữ liệu đầu
vào cho TimeMap
Bảng 16: 10 Tỉnh/ Thành có người nhập cư lớn nhất cả nước giai đoạn 2009 –

2014
Bảng 17: Dân số của Hà Nội và các Tỉnh/ Thành có di dân lớn vào Hà Nội năm
2014
Bảng 18: Dân số của Tp.HCM và các Tỉnh/ Thành có di dân lớn vào Tp.HCM năm
2014
Bảng 19: Mô tả thiết kế mũi tên thể hiện các luồng di dân cho bản đồ Flow Maps
Bảng 20: Mô tả ranh giới và thiết kế màu sắc cho bản đồ nền trong Flow Maps
Bảng 21: Mô tả thiết kế mũi tên thể hiện các luồng di dân
Bảng 22: Diễn giải ý nghĩa màu sắc bản đồ
Bảng 23: Quy định màu nền và ý nghĩa thể hiện trong bản đồ TimeMap


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 1: Các thành phần của TimeMap
Biểu đồ 2: Xây dựng dữ liệu không gian
Biểu đồ 3: Các bước biên tập dữ liệu bản đồ trong TMWin
Hình 1: Bản đồ động – Animated Maps
Hình 2: Bản đồ Cartogram
Hình 3: Bản đồ tương tác (User-defined Maps)
Hình 4: Web Atlas
Hình 5: Bản đồ đa tỉ lệ (Multi - Scale Maps)
Hình 6: Bản đồ đa biến (Multivariate Maps)
Hình 7: Sơ đồ các loại hình Flow Maps
Hình 8: Network flow Maps
Hình 9: Flow Maps dạng Radial
Hình 10: Bản đồ Flow Maps dạng Distributive
Hình 11: Bản đồ Flow Maps dạng (Point) Vector
Hình 12: Giao diện TMWin của Timemap
Hình 13: Giao diện TMJava Client của Timemap
Hình 14: Kết nối Timemap TMJava với ECAI

Hình 15: Tỷ suất xuất cư của các Tỉnh/ Thành Việt Nam 2014
Hình 16: Tỷ suất nhập cư của các Tỉnh/ Thành Việt Nam 2014
Hình 17: Sơ đồ thực hiện đề tài
Hình 18: Sơ đồ xây dựng dữ liệu Flow Maps
Hình 19: Bước 1: Tạo một Mapspace mới


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 20: Bước 2: Chèn dữ liệu vào bảng thuộc tính tại Table Of Contents
Hình 21: Vị trí XY to Line trong Arctoolbox
Hình 22: Cấu trúc bảng thuộc tính tương ứng với các yêu cầu của XY to Line
Hình 23: Giao diện cơng cụ XY to Line
Hình 24: Lớp Shapefile dạng đường từ công cụ XY to Line và bảng thuộc tính đã
biên tập
Hình 25: Sơ đồ xây dựng bản đồ tương tác đa thời gian
Hình 26: Cửa sổ đặt tên cho Mapspace trên TMWin của TimeMap
Hình 27: Cửa sổ cài đặt hệ quy chiếu và chế độ zoom
Hình 28: Cửa sổ cài đặt thanh thời gian và phạm vi hiển thị
Hình 29: Cửa sổ lựa chọn loại dữ liệu chèn
Hình 30: Cửa sổ lựa chọn dữ liệu shapefile, raster hoặc database
Hình 31: Hộp thoại General của TMWin của TimeMap
Hình 32: Hộp thoại Field Roles cài đặt các thông số cho phép hiển thị thời gian và
nhãn cho bản đồ
Hình 33: Hộp thoại Settings của Mapspace
Hình 34: Hộp thoại Extents/time
Hình 35: Hộp thoại Layer Groups
Hình 36: Giao diện biên tập Symbology cho bản đồ nền
Hình 37: Giao diện cài đặt màu hiển thị cho bản đồ nền
Hình 38: Thể hiện số lượng của các dòng di dân tự do và cách lựa chọn hình thức

thể hiện ký hiệu hóa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 39: Cài đặt hướng di chuyển cho các dịng di dân
Hình 40: Cài đặt hiển thị cho dữ liệu tổng xuất/ nhập cư của các vùng di dân điển
hình
Hình 41: Cửa sổ Java.exe – Mơi trường khởi chạy của Applet
Hình 42: Giao diện Bản đồ đa thời gian tương tác – Applet (TMJava client)
Hình 43: Minh họa giao diện sản bộ sản phẩm bản đồ tương tác đa thời gian (1)
Hình 44: Minh họa giao diện sản bộ sản phẩm bản đồ tương tác đa thời gian (2)
Hình 45: Bản đồ DDTD Việt Nam giai đoạn 1985 – 1994
Hình 46: Bản đồ DDTD Việt Nam giai đoạn 2005 – 2014
Hình 47: Bản đồ các luồng nhập cư chính vào TP.HCM giai đoạn 2009 - 2014
Hình 48: Các luồng nhập cư chính vào Hà Nội giai đoạn 2009 – 2014
Hình 49: Minh họa giao diện TMWin của bản đồ tương tác đa thời gian
Hình 50: Minh họa bản đồ tương tác đa thời gian di dân tự do gồm tám giai đoạn
Hình 51: Minh họa giai đoạn di dân nổi bật
Hình 52: Màu nền trong bản đồ TimeMap
Hình 53: So sánh mục tiêu và kêt quả đạt được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CD: Compact Disc
DDCS: Di dân chính sách
DDTD: Di dân tự do
ECAI: Electronic Cultural Atlas Initiative
ESRI: Environmental Systems Research Institute
GIS: Geographic Information System
HTML: HyperText Markup Language
SQL: Structured Query Language

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Bản đồ tương tác đa thời gian là một nhánh quan trọng của bản đồ công nghệ mới.
Đây là dạng bản đồ đang được các nước trên thế giới phát triển và sử dụng rất hiệu
quả. Tuy nhiên, nó vẫn chưa được nhắc đến nhiều trong các nghiên cứu và ứng dụng ở
Việt Nam. Với tính năng vượt trội trong việc trực quan hóa thơng tin thơng qua sự
dịch chuyển của dịng thời gian để thể hiện sự thay đổi không gian của các đối tượng
địa lý, loại bản đồ này ngày càng chứng minh vai trị của mình khi tái hiện lại các dịng
dịch chuyển trong không gian biến đổi không ngừng qua từng giai đoạn như: các dòng
di dân, dòng dịch chuyển các cơn bão trong lịch sử hay các dòng dịch chuyển kinh
tế...Mặt khác, ngày nay, các đối tượng chuyển động nói chung và các dịng dịch
chuyển con người, hàng hóa nói riêng có vai trị quan trọng khi con người ngày càng
có nhu cầu xích lại gần nhau hơn, bài tốn di chuyển đang được quan tâm hàng đầu.
Mục tiêu tổng qt của nghiên cứu là trực quan hóa tình hình di dân nước ta bằng
đồ tương tác đa thời gian. Bên cạnh đó, đề tài cũng được thực hiện nhằm mục tiêu giới

thiệu một loại công cụ thành lập bản đồ cơng nghệ mới, có nhiều tính năng vượt trội
trong việc trực quan hóa dữ liệu khơng gian theo dạng dịng chảy, góp phần giải quyết
các bài tốn di chuyển ở trong nước.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông qua thu thập và xử lý các
số liệu định lượng về di dân. Đồng thời, phương pháp nghiên cứu ứng dụng bằng các
cách thức xây dựng bản đồ dòng chảy (Flow Maps), bản đồ tương tác đa thời gian
(TimeMap) đã góp phần to lớn trong việc trực quan hóa các số liệu di dân thành bản
đồ cơng nghệ mới thật sinh động.
Kết quả của nghiên cứu đã trực quan hóa tình hình di dân tự do ở Việt Nam giai
đoạn 1975 đến nay bằng bản đồ tương tác đa thời gian. Song song với điều đó, nhóm
nghiên cứu cũng đã giới thiệu đến người đọc, các nhà làm bản đồ một công cụ thành
lập bản đồ công nghệ mới một cách cụ thể nhất.
Với khả năng ưu việt thể hiện các dịng dịch chuyển thì việc áp dụng nó vào đối
tượng là các dịng chuyển cư ở nước ta là hoàn toàn phù hợp. Hiện nay, hiện tượng di
dân đã và đang diễn ra tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, mong
muốn loại bản đồ này sẽ góp phần trực quan hóa tình hình di dân đang được quan tâm
nghiên cứu hiện nay.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bản đồ là công cụ quan trọng của nhà địa lý. “Nếu bản đồ địa lý chung cho ta thấy
vị trí của một thứ gì đó trong khơng gian thì bản đồ chuyên đề lại cho ta một câu
chuyện về nơi đó”1. Mặc dù, đây chưa phải là một định nghĩa đầy đủ và hồn tồn
chính xác về mặt khoa học so với nhiều định nghĩa về bản đồ - bản đồ chuyên đề đã có

trên thế giới. Song, nó cho ta một sự ví von sinh động giúp phân biệt bản đồ chuyên đề
với bản đồ địa lý chung và cho ta thấy rõ vai trò của bản đồ chuyên đề trong việc thể
hiện những biến đổi không gian phân bố địa lý theo từng lĩnh vực riêng biệt. Những
biến đổi không gian bao gồm các hiện tương vật lý tự nhiên: thủy văn, khí hậu, thiên
tai; các yếu tố kinh tế - xã hội như: thu nhập, dân số, tôn giáo, tuổi thọ, sức khỏe, bệnh
tật…trên một khu vực địa lý tương đối hẹp có thể là một khu vực, quốc gia, vùng,
thành phố hay một đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn. Từ đó, cho thấy vai trị to lớn của bản đồ
chuyên đề trong việc trực quan hóa các thơng tin, số liệu thơng qua hình ảnh và ký
hiệu. Nó có mặt trong tất cả các lĩnh vực đời sống, vẽ nên bức tranh sinh động theo
chủ đích của nhà làm bản đồ để kể một câu chuyện trên một lãnh thổ địa lý xác định,
dựa trên các quy ước, thuật toán thật khoa học và cả nghệ thuật đẹp mắt.
Ngày nay, với sự giúp sức của công nghệ và các phần mềm hỗ trợ, sự phát triển
đột phá của thế giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt với sự ra đời và phát
triển rộng khắp của của Hệ thống thông tin Địa lý (Geographic Information System GIS) đã hỗ trợ đắc lực cho công việc thành lập bản đồ. Nó đã góp phần tạo nên sự đa
dạng trong việc lựa chọn cách thể hiện dữ liệu không gian khi thành lập các bản đồ
chuyên đề, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong các công tác chuyên môn khác nhau. Bản
đồ công nghệ mới là một trong những đóng góp quan trọng vào sự đa dạng này. Với
loại bản đồ này, các nguyên tắc làm bản đồ truyền thống có thể bị phá vỡ, khơng gian
và thời gian bị biến đổi theo cách này hay cách khác. Tuy nhiên, mọi sự phá cách đều
dựa trên nguyên tắc khoa học và giúp nó mang hàm lượng thông tin nhiều hơn, sinh
động hơn. Nếu xem bản đồ truyền thống là một bức tranh tĩnh thì các bản đồ này là
các hình ảnh động biến đổi linh hoạt. Trong đó, Bản đồ tương tác đa thời gian là một
ví dụ điển hình. Bản đồ này cho thấy tiến trình thay đổi khơng gian theo thời gian của
1

Theo website: (2009), Maps &
GIS.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

một hay nhiều đối tượng địa lý.Người dùng có thể tương tác, giới hạn khơng gian và
thời gian tìm kiếm thơng tin đối tượng mà mình quan tâm… Điều mà bản đồ truyền
thống không làm được.
Trên thế giới, bản đồ tương tác đa thời gian đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng
rãi. Đặc biệt, ở các khía cạnh về tái hiện lịch sử: Lịch sử các cơn bão trên đại dương,
lịch sử hình thành lãnh thổ, lịch sử di dân hay các dòng dịch chuyển kinh tế - xã hội
khác. Ở Việt Nam, khái niệm bản đồ tương tác đa thời gianlà hoàn toàn mới mẻ khi
chỉ có một vài nghiên cứu lý thuyết mơ tả về nó và chưa có một nghiên cứu ứng dụng
nào cho loại bản đồ này. Đó là những lý do thúc đẩy đề tài “Xây dựng Bản đồ tương
tác đa thời gian về di dân tự do ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay” được thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trực quan hóa tình hình di dân trong nước bằng bản đồ tương tác đa thời gian,
qua đó giới thiệu một loại cơng cụ thành lập bản đồ mới có nhiều tính năng vượt trội
trong việc trực quan hóa dữ liệu khơng gian.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Tìm hiểu đặc điểm di dân tự do(DDTD) trong nước của người lao động Việt Nam
từ 1975 đến nay.
 Xây dựng Bản đồ tương tác đa thời gian về DDTD với các nội dung sau:
 Địa bàn xuất cư, nhập cư của người di dân.
 Đặc điểm, quy mô các luồng DDTD trong giai đoạn 1975 đến nay.
 Làm rõ thiết kế từ quá trình từ thiết kế xây dựng đến các hướng dẫn sử dụng bản đồ
tương tác đa thời gian di dân và vai trò của loại bản đồ này.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên sự kết hợp của phương pháp nghiên cứu
lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ứng dụng. Cả hai phương pháp này đã hỗ trợ lẫn

nhau góp phần trực quan hóa thơng tin tới người dùng thơng qua sản phẩm ứng dụng
được tạo thành. Sản phẩm tạo ra cho phép người dùng thoát khỏi sự “nhàm chán” khi
chỉ nghiên cứu các báo cáo, văn bản lý thuyết mà đưa họ đến với sự chủ động hơn
trong tiếp nhận thơng tin: Q trình tương tác lẫn nhau. Cụ thể, các phương pháp
được sử dụng trong đề tài như sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

3.1.

Thu thập và xử lý dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp thuộc tính:
Những con số thống kê, những văn bản báo cáo về di dân của các cơ quan có thẩm
quyền, các cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở các giai đoạn: 1979, 1989, 1999, 2009
và các điều tra giữa kỳ 2005, 2014. Các nghiên cứu chuyên ngành có uy tín là nguồn
cung cấp thơng tin có độ tin cậy mà nhóm nghiên cứu đã thu thập.
Các số liệu thu thập được tiến hành xử lý bằng các bước sau:
 Tổng hợp và thống kê số liệu theo DDTD/di dân chính sách (DDCS) và số
lượng di dân theo giai đoạn 5 năm từ 1975 đến 2014 (DDCS có 4 giai đoạn
và DDTD có 8 giai đoạn).
 Lập bảng tính trên excel theo các trường cụ thể: Tên vùng đi, vùng đến, số
lượng xuất cư, nhập cư, thời gian xuất nhập cư,…
Dữ liệu thứ cấp không gian:
Bao gồm dữ liệu Shapefile hành chính tồn thế giới và hành chính các cấp của Việt

Nam được lấy từ các nguồn cung cấp dữ liệu GIS miễn phí: Diva_gis.org, ESRI,..
Dữ liệu thu thập được tiến hành xử lý:
 Xây dựng lại dữ liệu hành chính Việt Nam theo vùng kinh tế có sự phân
chia theo quy hoạch xây dựng vùng lãnh thổ do Bộ Xây dựng lập trình
chính phủ phê duyệt.
 Cập nhật quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào vùng Nam Trung Bộ Việt
Nam.
 Cập nhật lại bảng thuộc tính của lớp bản đồ nền này để phù hợp với dữ liệu
xây dựng Flow Maps.
Từ những tóm tắt trên, các dữ liệu thứ cấp đã đóng một vai trị vô cùng quan trọng
trong việc là dữ liệu đầu vào để tạo ra các lớp dữ liệu sơ cấp cho đề tài nhằm xây dựng
Flow Maps và bản đồ tương tác đa thời gian trên TimeMap.
Xử lý và xây dựng dữ liệu thành lập bản đồ:
Cụ thể: Dữ liệu Shapefile dạng đường được xây dựng từ lớp dữ liệu nền Bảy vùng
kinh tế Việt Nam, thông qua công cụ XY to Line trên ArcGIS – là đầu vào xây dựng
bản đồ dòng chảy (Flow Maps) cũng như xây dựng Bản đồ tương tác đa thời gian trên
TimeMap.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

3.2. Phương pháp thành lập bản đồ
Nếu xem phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu là phương pháp xây dựng nội dung
cho đề tài nghiên cứu thì phương pháp thành lập bản đồ chính là phương pháp xây
dựng hình thức. Chính nó đã góp phần nhân lên gấp nhiều lần khả năng trực quan hóa
và “tạo hứng thú” cho người dùng vào bản đồ được tạo ra so với các bản đồ tĩnh.

Phương pháp thành lập bản đồ được sử dụng trong nghiên cứu gồm có:
 Phương pháp xây dựng bản đồ dịng chảy với cơng cụ XY to Line của phần
mềm ArcGIS do ESRI phát triển.
 Phương pháp xây dựng bản đồ công nghệ mới: Bản đồ tương tác đa thời
gian dựa trên TimeMap (gồm TMWin và TMJava): Phương pháp biên tập
bản đồ trên TMWin và thể hiện, tương tác bản đồ trên TMJava Client.
4. Tổng quan tài liệu
4.1.

Một số khái niệm có liên quan

4.1.1. Bản đồ công nghệ mới2
Hiện nay, bản đồ công nghệ mới là một thế hệ bản đồ chuyên đề theo xu hướng
hiện đại. Với khả năng vượt trội của mình, bản đồ cơng nghệ mới có khả năng tăng
gấp nhiều lần mức độ “trực quan hóa” trong thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lý,
và tương tác với người dùng so với các bản đồ truyền thống – bản đồ tĩnh.
Bản đồ công nghệ mới được chia ra các loại như sau:
 Bản đồ động (Animated Maps): Gồm có bản đồ đa thời gian là bản đồ có tiến
trình thay đổi trong không gian theo thời gian và bản đồ đa biến là bản đồ có sự
biến động của các biến khác ngoài biến thời gian.
 Bản đồ tương tác (User-defined Maps) – là bản đồ cho phép người dùng tương
tác với nó như: Lựa chọn dữ liệu, màu sắc, lớp hiển thị, chế độ Zoom,…theo
cách người dùng mong muốn.
 Bản đồ đa tỉ lệ (Multi - scale Maps) là loại bản đồ có sử dụng phương pháp khái
quát hóa và ký hiệu hóa một cách tối ưu nhất, nó cho phép người dùng có thể
lựa chọn tỷ lệ phù hợp cho mình trên từng chế độ phóng to/ thu nhỏ của bản đồ.
 Bản đồ đa biến (Multivariate Maps) là bản đồ thể hiện đồng thời nhiều biến trên
nhiều lĩnh vực khác nhau của một khu vực.
2


Văn Ngọc Trúc Phương, (2014), Giáo trình Thể hiện dữ liệu Địa lý
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

 Cartogram: Gồm có Cartogram liên tục, Cartogram khơng liên tục, Cartogram
trịn, Cartogram khơng liên tục và chồng lên nhau, Cartogram dạng đường.
 Bản đồ đa phương tiện (Multimedia Maps) là bản đồ có chứa các tệp ảnh động,
âm thanh, video,…nhằm tăng tính sinh động và trực quan cho người dùng.
 Webmap/ web atlas
Một số hình ảnh minh họa các loại bản đồ:

Hình 1: Bản đồ động – Animated Maps

Hình 2: Bản đồ Cartogram

Hình 3: Bản đồ tương tác (User-defined Maps)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Hình 4: Web Atlas


Hình 5: Bản đồ đa tỉ lệ (Multi - Scale Maps)

Hình 6: Bản đồ đa biến (Multivariate Maps)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về bản đồ công nghệ mới, đề tài
nghiên cứu quyết định xây dựng bản đồ công nghệ mới: Bản đồ tương tác đa thời
gian. Trong đề tài của nhóm nghiên cứu, loại bản đồ này được định nghĩa:
Bản đồ tương tác đa thời gian là loại bản đồ có sự kết hợp giữa bản đồ động
(Animated Maps) và bản đồ tương tác (User-defined Maps). Bản đồ này cho phép
người dùng sử dụng như một bản đồ động (có khả năng thể hiện sự biến đổi của sự
vật/ hiện tượng theo không gian và thời gian) và cũng như một bản đồ tương tác (có
thể thay đổi hiển thị lớp đối tượng, chế độ phóng to/ thu nhỏ…) tùy thuộc vào chế độ
sử dụng của người dùng.
4.1.2. Bản đồ dòng chảy (Flow Maps)
Theo báo cáo “Flow Mapping Data” (2013) của Esri Education GIS ConferenceEnvironmental Systems Research Institute - tại San Diego, California, Hoa Kỳ:
Bản đồ dòng chảy(Flow Maps) là bản đồ thể hiện sự di chuyển một số hiện tượng,
thơng thường là hàng hóa hay con người, từ một nơi này tới một nơi khác. Các đường
được sử dụng làm kí hiệu cho các dịng di chuyển, những dạng khác nhau của độ rộng
đại diện cho sự khác nhau về số lượng của các dòng.
Flow Maps được chia làm 4 loại hình như sau:

Flow Maps


Network Flow
Maps

Radial Flow
maps

Các kết nối
liên thông
giữa các nơi.
Gồm: Sự vận
chuyển, liên
kết giao
thông,...

Kết nối dạng
"nan hoa": 1
điểm tới nhiều
điểm hoặc
nhiều điểm tới
1 điểm

Distributive
Flow maps

(Point) vector
Flow maps

Sự phân phối
hàng hóa hoặc
một số dịng

khác từ 1 hoặc
chỉ 1 vài điểm
bắt đầu tới
nhiều điểm
khác

Hình 7: Sơ đồ các loại hình Flow Maps
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Hiện tượng thay
đổi liên tục và
xuyên suốt trong
khơng gian và
thời gian hoạt
động. Sử dụng
các vector
Euclidean (vị trí
điểm với độ lớn
và hướng)


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Trong 4 loại hình trên, đề tài nghiên cứu lựa chọn Radial Flow Maps để thiết kế dữ
liệu không gian với công cụ XY to Line của ArcToolbox thuộc phần mềm ArcGIS
được phát triển bởi ESRI. Bởi vì đây là loại bản đồ cho phép đề tài thể hiện sự di
chuyển linh hoạt của các luồng di dân từ một vùng tới nhiều địa điểm khác nhau như
đặc trưng chính của hiện tượng di dân.


Hình 8: Network flow Maps

Hình 9: Flow Maps dạng Radial

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Hình 10: Bản đồ Flow Maps dạng Distributive

Hình 11: Bản đồ Flow Maps dạng (Point) Vector

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

4.1.3. Bản đồ TimeMap
 Định nghĩa
TimeMap là một phần mềm mã nguồn mở được viết bởi ngôn ngữ Java - một ngơn
ngữ lập trình và nền tảng điện toán đầu tiên phát hành bởi Sun Microsystems vào năm
19953. TimeMap được phát triển bởi khoa Văn hóa và Khoa học Xã hội của Đại học
Sydney, Australia tại phịng thí nghiệm Tin học Khảo cổ.
Theo nghiên cứu của Ian Johnson – trưởng ban chỉ đạo xây dựng dự án TimeMap–

(2003), xét theo các lĩnh vực về văn hóa và nghệ thuật,
TimeMaplà một tích hợp độc đáo của việc quản lý các cơ sở dữ liệu (database),
siêu dữ liệu (metadata) và bản đồ tương tác. Nó được thiết kế để cung cấp và lồng
ghép các không gian và dữ liệu về văn hóa với nhau thơng qua bản đồ.
Theo tổng quan về “Dự án TimeMap” của Đại học Sydney (2010):
TimeMap TMJava là một Applet về cách thức thành lập bản đồ mới – loại bản đồ
có khả năng tương tác với một vài dịng lệnh HTML. Nó cung cấp tính năng tích hợp
thơng tin về bối cảnh (khơng gian) theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại,
chính khả năng này khiến nó trở nên ưu việt hơn nhiều lần so với các bản đồ tĩnh.
Trong đó, Applet là một chương trình java nhỏ được nhúng vào các trang web viết
bằng ngơn ngữ HTML - ngơn ngữ lập trình trang web - và có thể được thực thi trên
các trình duyệt có hỗ trợ Java như: FireFox, Internet Explorer 3.0,… trở lên4.
 Thành phần

TmWin
TMJava
Server

Timemap
TMJava

TMJava
Client
Biểu đồ 1: Các thành phần của TimeMap
3

Theo trang web WWW.Java.com

4


Theo trang thư viện tài liệu: />
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Hình 12: Giao diện TMWin của TimeMap

Hình 13: Giao diện TMJava Client của TimeMap

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

 Chức năng
TimeMap TMJava là một phần mềm cho phép người sử dụng tích hợp thời gian
vào bản đồ, sử dụng các hình ảnh động trên màn hình. Là một phần mềm có khả
năng nhúng vào các trang web nên TimeMap cho phép người dùng có thể tùy chỉnh
giao diện của nó cho phù hợp với các giao diện web mà họ cần nhúng Applet. Tóm
lại, TimeMap là phần mềm cho phép người dùng tạo và biên tập lại dữ liệu để xây
dựng một trang web bản đồ tương tác (kết nối server trên Internet) hoặc đưa ra một
bản đồ tương tác trên đĩa CD để dùng mà khơng cần kết nối Internet.
TimeMap có thể cung cấp:
 Một cách thức hiển thị các kết quả của nghiên cứu học thuật trong việc kết hợp
không gian và thời gian của nhiều lĩnh vực.

 Một phương tiện có khả năng tạo, phục vụ, hiển thị bản đồ tương tác, tạo ra siêu
dữ liệu (metadata), tải hoặc đưa dữ liệu thuộc tính lên server một máy chủ SQL.
Tạo các file có đuôi .xml (Mapspace) cho phép đưa dữ liệu lên web để làm bản
đồ tương tác…
 Một công cụ để truy vấn dữ liệu trong trung tâm thông tin ECAI Electronic
Cultural Atlas Initiative - và trên Internet nhằm tìm kiếm cũng như truy cập các
dự án ECAI.

Hình 14: Kết nối TimeMap TMJava với ECAI
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

 Một phương tiện tải dữ liệu được lựa chọn từ các tập tin dữ liệu trên Internet
dưới một định dạng GIS phù hợp trên một ổ đĩa cục bộ để phân tích thêm với
các gói phần mềm GIS khác.
 Có thể xuất ra sản phẩm bằng cách đưa lên server SQL trên Internet để tạo Web
hoặc đưa vào đĩa CD để sử dụng offline hoặc có thể được sử dụng như các ứng
dụng kiosk.
 Kiểm soát truy cập các tập dữ liệu thông qua mật khẩu và mã hóa
 Phương pháp hiển thị và hình ảnh của bản đồ động thông qua thời gian5
4.1.4. Di dân và DDTD ở Việt Nam
 Định nghĩa
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc (1958):
“Di dân (migration) là một hình thức di chuyển trong không gian của con người từ
một đơn vị hành chính này đến một đơn vị hành chính khác, kèm theo sự thay đổi chỗ
ở thường xuyên trong khoảng thời gian di dân xác định”.

Như vậy di dân hay di dân bao gồm hai quá trình: xuất cư và nhập cư.
Xuất cư (emigration): là quá trình chuyển đi của dân cư từ một vùng hay một quốc
gia nay sang một vùng hay một quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hoặc tạm
thời (trong một khoảng thời gian dài).
Nhập cư (immigration): là quá trình chuyển đến của dân cư từ một vùng hay một
quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời (trong một khoảng thời gian
dài)…
Theo tài liệu của Dân số học của Tổng cục Dân số - KHHGĐ-Hà Nội-2011 của
PGS.TS.Nguyễn Thị Thiềng và TS.Lưu Ngọc Bích
Đã có rất nhiều định nghĩa về di dân được đưa ra, xong mỗi định nghĩa xuất phát
từ những phương diện khác nhau, trong khi thực tế di dân rất đa dạng, phức tạp. Có
thể hiểu:
“Di dân là sự di chuyển của người dân theo lãnh thổ với những giới hạn về thời
gian và không gian nhất định, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú”.
Trong nghiên cứu di dân một số khái niệm cần quan tâm là:

5

Theo trung tâm thông tin (ECAI) Electronic Cultural Atlas Initiative
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Nơi đi: Còn gọi là nơi xuất cư, là địa điểm cư trú trước khi một người rời đi nơi
khác sinh sống.
Nơi đến: Là điểm kết thúc quá trình di chuyển, là địa điểm mà một người dừng lại
để sinh sống. Nơi và địa điểm ở đây là ám chỉ một lãnh thổ, một đơn vị hành chính

nhất định.
Người xuất cư hay còn gọi là người di dân đi là người rời nơi đang sinh sống để đi
nơi khác.
Người nhập cư hay còn gọi là người di dân đến là người đến nơi mới để sinh sống.
Luồng (dòng) di dân là tập hợp người đi ra khỏi vùng đang sinh sống và đến cùng
một vùng mới để cư trú theo những hướng nhất định vào những khoảng thời gian xác
định.
Chênh lệch giữa số người đến và số người đi trong cùng một lãnh thổ, đơn vị hành
chính trong cùng một khoảng thời gian nhất định được gọi là di dân thuần túy.
Hình thức di dân có tổ chức, trong đó nhà nước và chính quyền các cấp có thẩm
quyền, hoặc có cơ quan chuyên trách về di dân, đóng vai trị quyết định và chủ động
theo kế hoạch thống nhất. Đó là việc đề ra và thực thi các chính sách điều động dân
cư, đi xây dựng các khu kinh tế mới, giãn dân…
Ngược lại,DDTD là hình thức di dân tự phát không chịu sự quản lý hay chính sách
định hướng của nhà nước, chính quyền các cấp, hướng di chuyển đa dạng, quản lý
phức tạp. DDTD được coi là một trong những yếu tố giúp điều tiết thị truờng lao động.
 Phân loại di dân
Theo tài liệu Theo tài liệu của Dân số học của Tổng cục Dân số - KHHGĐ-Hà Nội
- 2011 của PGS.TS.Nguyễn Thị Thiềng và TS.Lưu Ngọc Bích, có các hình thức phân
chia sau:
Theo độ dài thời gian cư trú
Có các hình thức di dân lâu dài, tạm thời và chuyển tiếp. Di dân lâu dài, bao gồm
người di chuyển đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài, trong đó phần lớn những
người di dân là do chuyển công tác, thanh niên tìm cơ hội việc làm mới lập nghiệp và
tách gia đình... Những người này thường khơng quay trở về q hương cũ sinh sống.
Di dân tạm thời là sự thay đổi nơi ở gốc không lâu dài và khả năng quay trở lại là
tương đối chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm các hình thức di chuyển làm việc theo
thời vụ, đi công tác biệt phái, lao động và học tập có thời hạn...
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Di dân chuyển tiếp là hình thức di dân mà khơng thay đổi nơi ở, do tính chất công
việc họ phải di chuyển từ nơi này đến nơi khác, chẳng hạn như các công ty xây dựng
cầu đường, các cơng trình năng lượng điện, thăm dị địa chất, những người đi buôn
bán từ các tỉnh lân cận đến các đô thị...
Theo khoảng cách di dân
Người ta phân biệt di dân xa hay gần giữa nơi đi và nơi đến. Di dân giữa các quốc
gia được gọi là hình thức di dân quốc tế, giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong
một quốc gia gọi là di dân nội địa. Trong nhiều trường hợp, người ta tách di dân quốc
tế và di dân nội địa thành các nội dung nghiên cứu riêng, trong mỗi nội dung lại đề cập
đến các hình thức di dân khác nhau.
Theo tính pháp lý
Người ta phân biệt di dân hợp pháp hay bất hợp pháp, DDTD hay có tổ chức, di dân
tình nguyện hay bắt buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ương
hay địa phương mà người ta phân chia di dân theo loại này hay loại khác.
Các hình thức di dân khác
Có thể liệt kê một số loại di dân đáng chú ý khác như di dân cá nhân hay hộ gia
đình, di dân tản mạn nhiều hướng hay thành dòng di dân, nếu căn cứ vào số lượng
người di dân và hướng di dân từ nơi xuất phát đến nơi dừng. Hình thức di dân khá
quan trọng là di dân giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Tiêu thức phân loại ở
đây vừa theo lãnh thổ lại vừa theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa hai khu vực.
Ở đây sẽ thấy đan xen bốn hình thức di dân: Nơng thơn - thành thị, nông thôn - nông
thôn; thành thị - thành thị, thành thị - nơng thơn.
Ngồi ra hình thức di dân phổ biến hiện nay di dân con lắc (đi rồi lại về hàng
ngày, không định cư ở nơi đến) cũng được xem là một hình thức di dân.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quan tâm đến hình thức phân chia

theo tính pháp lý. Theo đó, quan tâm đến hai đối tượng di dân là di dân tự do (DDTD)
và di dân chính sách (DDCS) trong phạm vi giữa các vùng trong nước (di dân nội địa).
4.2.

Lịch sử nghiên cứu

4.2.1. Phương pháp thành lập bản đồ dịng chảy và bản đồ cơng nghệ mới
Theo nghiên cứu “Human-Centered Visualization Environments” (Martin
Nöllenburg, 2007) về Geographic Visualization– Trực quan hóa địa lý: Trong vài thập
kỉ gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các loại bản đồ công nghệ mới đã giúp người
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×