Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Di dân tự do nông thôn đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 203 trang )

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
đinh quang hà
di dân tự do nông thôn - đô thị
với trật tự xã hội ở Hà Nội
Chuyờn ngnh
Mó s
luận án tiến sĩ xã hội học
Ngi hng dn khoa hc 1. GS.TS nguyễn đình tấn
2. PGS.Ts phạm xuân hảo
Hà nội - 2014


!"
#$%&%'()(*
#+#,#

 !"#$
%%
Trang
&'
1
()"

 !
9
1.1. Nghiên cứu về di dân trên thế giới 9
1.2. Nghiên cứu về di dân ở Việt Nam, thành phố Hà Nội 15
1.3. Nghiên cứu về di dân nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà
Nội 28
1.4. Một số vấn đề cơ bản luận án tập trung nghiên cứu 33
()"*+, /0-/112314


#454#6-7839#*
38
2.1. Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu di dân tự do nông
thôn - đô thị với trật tự xã hội 38
2.2. Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu di dân tự do nông
thôn - đô thị với trật tự xã hội 48
2.3. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về di
dân, về trật tự xã hội 63
()": #38:112314#454#6
-7839#*&#;*#<=
70
3.1. Tình hình di dân tự do nông thôn - đô thị và trật tự xã hội ở Hà
Nội hiện nay 70
3.2. Thực trạng di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở
Hà Nội hiện nay 81
3.3. Yếu tố tác động di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội
ở Hà Nội hiện nay 96
()">   /? 8-; * +,  @#@A B
C#D@#%*E3F1123
14#454#6G839#*&#;
*#<=
122
4.1. Vấn đề đặt ra từ thực trạng di dân tự do nông thôn - đô thị với
trật tự xã hội ở Hà Nội hiện nay 122
4.2. Một số giải pháp cơ bản khắc phục tác động tiêu cực của di dân
tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội hiện nay 132
CG
153
C#=G#6
157

1#%48H#C##IF
160
1#%;<#C#
161
@#%%
1#%#J-GD8
ANQG An ninh quốc gia
DDTD Di dân tự do
QLHC Quản lý hành chính
TTATGT Trật tự an toàn giao thông
TTATXH Trật tự an toàn xã hội
TTCC Trật tự công cộng
TTĐT Trật tự đô thị
TTXH Trật tự xã hội
1#%B8
Trang
/01 GDP bình quân đầu người của Hà Nội và cả nước 2000 - 2010 73
/21 Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội qua các năm 76
//1 Việc làm của những người di dân tự do nông thôn - đô thị
trên địa bàn Hà Nội 88
/31 Kết quả đấu tranh, triệt phá tệ nạn xã hội của Công an
Thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013 92
/41 Những hành vi thường bị dụ dỗ, lôi kéo của người di dân
tự do trong thời gian làm ăn, sinh sống tại Hà Nội 93
/51 Hành vi phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của người di dân
tự do nông thôn - đô thị trong thời gian sinh sống, làm ăn
ở Hà Nội 94
/61 Quãng thời gian di dân ra Hà Nội của di dân tự do nông
thôn - đô thị 100
/71 Mức độ vi phạm quy định giao thông đô thị tính theo

quãng thời gian tính từ khi bắt đầu ra Hà Nội làm ăn sinh
sống của di dân tự do nông thôn - đô thị 101
/81 Hình thức phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của di dân tự
do nông thôn - đô thị theo việc làm 118
1#%BKL8
Trang
-9:/01 Những lỗi vi phạm thường mắc phải của người di dân tự
do nông thôn - đô thị ở Hà Nội 84
-9:/21 Thời gian làm ăn sinh sống của người di cư tự do nông
thôn - đô thị trên địa bàn Hà Nội 97
-9://1 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội
của người di dân tự do nông thôn - đô thị 102
-9:/31 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của di
dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội theo hình thái di dân 103
-9:/41Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của
di dân tự do nông thôn - đô thị theo giới tính 107
-9:/51 Hình thức, mức độ vi phạm quy định về quản lý hành
chính của di dân tự do nông thôn - đô thị theo lứa tuổi 110
-9:/61Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của
di dân tự do nông thôn - đô thị theo độ tuổi 111
-9:/71 Hình thức, mức độ vi phạm quy định về quản lý hành
chính của di dân tự do nông thôn - đô thị theo trình độ
học vấn 112
-9:/81Hình thức phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của di dân tự
do nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn 114
-9:/0;1 Hành vi vi phạm quản lý hành chính đô thị của di dân
tự do nông thôn - đô thị theo việc làm 116
1
&'
MNOPQRQS!TUQ$

Di dân là một hiện tượng xã hội phổ biến, mang tính quốc gia và quốc
tế. Di dân diễn ra trong phạm vi không gian, thời gian với hình thái cụ thể
khác nhau. Có di dân nội vùng, nội địa, có di dân quốc tế; di dân tự do và
di dân có tổ chức, có kế hoạch. Trong các dòng di dân đó có di dân tự do
nông thôn - đô thị.
Trong những năm gần đây, cũng như một số thành phố khác trên đất
nước ta, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng người
di dân tự do đến tìm kiếm việc làm, sinh sống nhiều nhất. Theo kết quả Tổng
điều tra dân số, trong 10 năm (1999-2009), dân số Hà Nội tăng bình quân
hàng năm 2,11%, cao hơn mức tăng trung bình của cả nước (1,2%). Trong 5
năm gần đây, tỷ suất nhập cư của Hà Nội là 65,3%, tỷ suất xuất cư là 15,5%.
Như vậy, Hà Nội là một trong những thành phố có tỷ suất nhập cư cao trong
nước (Đồng Nai 68,4%; Thành phố Hồ Chí Minh 116,0%) [102].
Dân di cư tự do đến khu vực nội thành Hà Nội chủ yếu từ vùng nông
thôn của Hà Nội và vùng nông thôn của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng.
Họ gồm đủ các lứa tuổi, thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn;
làm đủ nghề tùy thuộc vào năng lực, sức khỏe, thói quen, truyền thống của địa
phương và mạng quan hệ xã hội của mỗi người, nhóm người di cư.
Di dân tự do tạo áp lực lớn về các vấn đề kinh tế - xã hội ở khu vực nội
thành Hà Nội. Di dân tự do làm gia tăng đột biến về dân số cơ học, về cơ cấu
dân cư, tạo những áp lực về việc làm, chỗ ở, giao thông, an sinh xã hội, Có
nghiên cứu cho rằng, những người di dân tự do gây khó khăn cho công tác
quản lý hành chính, quản lý con người, gây nên những khó khăn trong đấu
tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm; là một yếu tố gây nên sự nhức
nhối, bức xúc trong xã hội đô thị, gia tăng sự mất ổn định về trật tự xã hội.
2
Nhằm đảm bảo trật tự xã hội, trong những năm vừa qua, cấp ủy đảng,
chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội và cơ quan công an các cấp của
Hà Nội đã tích cực, chủ động lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành công tác quản lý
người di cư tự do đến khu vực nội thành, tạo điều kiện cho họ về việc làm và

ổn định sinh hoạt, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm trật tự xã hội.
Nhìn chung, người dân di cư tự do đến khu vực nội thành đã chấp hành các
quy định của Thành phố, của các quận, phường; tình hình vi phạm trật tự xã
hội trong những người di cư tự do có chiều hướng giảm. Tuy nhiên, công tác
quản lý dân di cư tự do từ nông thôn đến khu vực nội thành còn nhiều bất cập;
tình hình vi phạm trật tự xã hội trong người di cư tự do từ nông thôn đến
khu vực nội thành còn có những diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, cần có
những lời giải thỏa đáng.
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý xã hội đô thị trước xu hướng
gia tăng di dân tự do nông thôn - đô thị cần phải triển khai nghiên cứu để
trả lời các câu hỏi: Hiện trạng di dân tự do nông thôn - đô thị diễn ra trên
địa bàn thành phố Hà Nội như thế nào? Di dân tự do nông thôn - đô thị tác
động đến trật tự xã hội ở Hà Nội như thế nào (mức độ, quy mô, tính chất?
Loại hình (hình thái) di dân tự do nông thôn - đô thị nào tác động nhiều,
mạnh đến trật tự xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay? Nhóm nhân khẩu
dân di cư tự do nông thôn - đô thị nào ảnh hưởng nhiều, mạnh đến trật tự
xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay?
Từ những câu hỏi nêu trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: “Di
dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội”. Vấn đề nghiên cứu
là một trong những nội dung nghiên cứu của xã hội học, nhất là chuyên ngành
xã hội học đô thị, xã hội học quản lý. Với lý thuyết, cách tiếp cận và phương
pháp xã hội học cho phép tìm được các dữ liệu khoa học - thực tiễn để trả lời
các câu hỏi trên. Trên thực tế, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu sâu,
hệ thống về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội.
3
MVQW XYZ[V"W\ S!] ^_
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn di dân tự do nông thôn - đô thị
với trật tự xã hội ở Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hạn
chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội

trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật
tự xã hội ở Hà Nội.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật
tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
- Phân tích những yếu tố tác động, xác định những vấn đề đặt ra và đề
xuất giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông
thôn - đô thị đến trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
M`Q(a"Xb_QcXPdZ["W\
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Di dân tự do nông thôn - đô với trật tự xã hội ở đô thị hiện nay.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Người dân nông thôn di cư tự do đến các quận nội thành thành phố Hà Nội.
- Cán bộ công an các phường nội thành thành phố Hà Nội.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan giữa
di dân tự do nông thôn - đô thị với công tác quản lý đô thị, trật tự giao thông,
tội phạm và các tệ nạn xã hội.
Trong các nhóm di dân tự do nông thôn - đô thị, luận án chỉ nghiên cứu
nhóm di dân tạm thời và di dân mùa vụ, trong đó di dân mùa vụ hàm chứa di
dân con lắc, không nghiên cứu nhóm di dân tự do nông thôn - đô thị đã đăng
ký hộ khẩu thường trú tại các quận nội thành Hà Nội.
4
- Phạm vi về không gian nghiên cứu. Các quận nội thành (nơi dân di cư
tự do đến): Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2001 đến 2012; thời điểm
khảo sát thực tiễn: năm 2013.
>M)ef]g] ^XP()"P_P] ^XP()"P_P"W\
4.1. Cơ sở lý luận, phương pháp luận

- Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử trong phân tích di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã
hội ở đô thị. Di dân tự do nông thôn - đô thị và trật tự xã hội ở đô thị là hiện
thực xã hội, thuộc về tồn tại xã hội. Hoạt động quản lý xã hội đô thị thuộc về
kiến trúc thượng tầng. Quản lý xã hội đô thị chỉ hiệu quả nếu đánh giá đúng
hiện thực di dân tự do nông thôn - đô thị và những hành vi vi phạm trật tự xã
hội đô thị của nhóm xã hội di dân tự do nông thôn - đô thị.
- Luận án quán triệt, vận dụng quan điểm, chính sách và pháp luật của
Đảng, Nhà nước ta về di cư, trật tự xã hội, an sinh xã hội để phân tích di dân
tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở đô thị.
- Luận án ứng dụng lý thuyết xã hội học về sai lệch xã hội và mạng lưới
xã hội, lý thuyết về di dân trong nghiên cứu về di dân tự do nông thôn - đô thị
với trật tự xã hội ở đô thị. Các lý thuyết cụ thể:
<=$>?@ AB Vận dụng lý thuyết về sai lệch
chuẩn mực xã hội để phân tích hiện tượng vi phạm trật tự xã hội của người
dân di cư tự do từ khu vực nông thôn đến khu vực nội thành Hà Nội hiện nay.
<=$CD@E>FF<FFG0855H Vận dụng lý thuyết hút - đẩy
để nhận diện các yếu tố tác động di dân tự do từ nông thôn đến khu vực nội
thành Hà Nội; trên cơ sở đó tìm hiểu, phân tích di dân tự do nông thôn - đô thị
với trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
<=$>?I%JAB Vận dụng lý thuyết mạng lưới xã hội để
phân tích hiện tượng di dân tự do nông thôn - đô thị; phân tích hiện trạng di
dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5
4.2. Phương pháp nghiên cứu
320K%LMMMN
Tiến hành thu thập, phân tích các tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của luận án, gồm:
- Thu thập, phân tích số liệu, tài liệu về di dân tự do từ nông thôn đến
khu vực nội thành Hà Nội, từ năm 2001 đến 2012.

- Thu thập, phân tích các báo cáo về tình hình trật tự xã hội trên địa bàn
thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến 2012; tập trung chủ yếu từ năm 2006 đến
năm 2012. Các báo cáo được thu thập chủ yếu từ cơ quan công an thành phố
Hà Nội và một số quận huyện.
322KO>*
- 20 cán bộ, công an phường các quận nội thành Hà Nội. Trong đó,
phỏng vấn 15 công an khu vực, những người trực tiếp quản lý nhân khẩu và
trật tự xã hội ở cơ sở tổ dân phố, đường phố; 5 cán bộ công an cấp sở, phòng.
- 20 người dân di cư tự do từ nông thôn đang làm ăn sinh sống tại chợ
đầu mối Long Biên, bến xe Lương Yên và trên đường phố quận nội thành.
32/P?(QM$
- Điều tra bằng phiếu đối với 400 người dân nông thôn di cư đến các
quận nội thành thành phố Hà Nội.
- Cách thức lấy mẫu: mỗi quận chọn 3-5 người dân ở khu vực nông thôn
di dân tự do đang có việc làm tại các quận nội thành Hoàn Kiếm, Ba Đình,
Đống Đa, Hai Bà Trưng. Số người này do cán bộ tổ dân phố, chủ nhà trọ có
đông người di dân tự do tạm trú giới thiệu để làm điểm khởi đầu điều tra. Sau
đó, từ sự giới thiệu của những người điều tra ban đầu tiến hành gặp và điều
tra đủ theo số lượng dự định điều tra. Cụ thể:
+ Điều tra ở quận Hoàn Kiếm 120 người; quận Ba Đình 80 người; quận
Đống Đa 100 người; quận Hai Bà Trưng 100 người.
+ Số lượng phiếu được xử lý 376 (24 phiếu không chứa đủ thông tin,
không được xử lý).
6
- Cơ cấu mẫu điều tra:
+ Về giới tính: Nam 181 người, chiếm 48,13%, nữ 195 người, chiếm 51,86%.
+ Về độ tuổi: Dưới 25 tuổi 30 người, chiếm 8,0%; 26 tuổi đến 30 tuổi
236 người, chiếm 62,8%; từ 31 tuổi đến 35 tuổi 83 người, chiếm 22,1%; từ 36
tuổi đến 40 tuổi 23 người chiếm 6,1%; từ 41tuổi đến 45 tuổi 2 người chiếm
0,5%; trên 45tuổi 2 người, chiếm 0,5%.

+ Về trình độ học vấn: Tiều học 116 người, chiếm 30,85%; trung học cơ
sở 114 người, chiếm 30,31%; trung học phổ thông 80 người, chiếm 21,27%;
trung cấp 57 người, chiếm 15,15%; cao đẳng, đại học 9 người chiếm 2,39.
+ Về việc làm khi ra Hà Nội làm ăn, sinh sống: Không có việc cố định
97 người, chiếm 25,79%; xe ôm 75 người, chiếm 19,94%; thợ xây dựng 42
người, chiếm 11,17%; bán hàng rong 37 người, chiếm 9,84%; bốc vác 36
người, chiếm 9,57%; giúp việc 33 người, chiếm 8,8%; thu gom phế thải 22
người, chiếm 5,9%; tham gia chợ lao động 34 người chiếm 9,04%.
+ Quãng thời gian di dân tự do ra Hà Nội làm ăn sinh sống: dưới 1 năm
27 người, chiếm 7,2%; 1-5 năm 222 người, chiếm 59,0%; 10 năm 60 người,
chiếm 16,0%; 15 năm 22 người, chiếm 5,9%; trên 15 năm 32 người, chiếm
8,6%; không rõ 13 người, chiếm 3,5%.
+ Về địa phương di dân (nơi đi): Người di dân tự do tới Hà Nội vẫn chủ
yếu là người từ ngoại thành, các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, một vài
tỉnh thuộc vùng núi phía bắc (Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Sơn
la) và khu 4 cũ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). Các tỉnh có số
lượng cao: Hà Tĩnh 9,1%, Nghệ An 8,0%, Ninh Bình 6,6%, Nam Định 5,3%,
Bắc Ninh 4,1%, Phú Thọ 4,0%, Hải Phòng 3,7%. Người di dân tự do thuộc
khu vực ngoại thành gồm đủ các huyện của Hà Nội, Hà Tây cũ: Đông Anh,
Thanh Trì, Ba Vì, Phú Xuyên, Mỹ Đức,… với số lượng khá đồng đều.
hMiQ jRQ"W\ XkRe`Xb "PlQN
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết thứ nhất: Di dân tự do nông thôn - đô thị làm gia tăng xung
đột về trật tự xã hội ở khu vực nội thành thành phố Hà Nội hiện nay.
7
Giả thuyết thứ hai: Đặc điểm nhân khẩu (giới tính, lứa tuổi, học vấn),
của di dân tự do nông thôn - đô thị chi phối đến mức độ, tính chất hành vi vi
phạm trật tự xã hội đô thị của nhóm xã hội này.
Giả thuyết thứ ba: Việc làm, hình thái di dân tự do nông thôn - đô thị
chi phối đến mức độ, tính chất hành vi vi phạm trật tự xã hội đô thị của nhóm

xã hội này.
5.2. Biến số
-$BM1 Giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, việc làm, hình thái di
của dân di cư tự do nông thôn - đô thị.
-$MRB1 Đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu; Trật tự, an toàn giao thông
đô thị; Tội phạm và tệ nạn xã hội của dân di cư tự do nông thôn - đô thị.
-$M1 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương xuất cư và nhập
cư; Quan điểm, chính sách, quy định về di dân, quản lý di dân tự do của
Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội.
5.3. Khung phân tích
#mQ_
nnlQonp
qQNXTQ rX
[O"(sn
nlQonp
-Y]$ZS!"(s
nnlQonp
1nlQonp
t"Qt5
TtQu
v"bgl
bw Xbw
x^QQoX!
Qp$"!pQt"
PdZXQYd
y
U bYbQR5yTu!P()"y OQX^P(
i
P_P
SQx()"XNe_Xz jTu[Un(X

z i]gnnlQonp
8
McZZqXg"{!]g] ^[$QoQ|S!] ^_
- Nghiên cứu di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội là nội
dung xã hội học về di cư, di dân, xã hội học đô thị và quản lý đô thị, xã hội
học quản lý trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, mở cửa, hội nhập
quốc tế.
- Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện các quy định và cách thức
quản lý dân cư nói chung, quản lý dân di cư tự do nói riêng trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học - thực tiễn cho ngành
công an trong việc xác định nội dung, phương thức quản lý, giữ gìn trật tự xã
hội đô thị; đấu tranh có hiệu quả với tội phạm, tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định
xã hội cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy
xã hội học về biến đổi xã hội, xã hội học đô thị, xã hội học quản lý.
}MCRQO S!] ^_
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án gồm 4 chương, 12 tiết.
9
()"
~#E•-/112X11231
4#454#6-7€#-3839#*
MM#E•-/1128E#G7
Trong lịch sử, nước Mỹ là một quốc gia của nhiều người nhập cư. Vì thế,
những nghiên cứu di dân sớm nhất phải kể đến các tác giả người Mỹ, đặc biệt
là các nhà địa lý. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, ở nước Mỹ đã có nhiều công trình đề
cập đến vấn đề di dân và nghiên cứu về di dân. Đó là những nghiên cứu về di
dân quốc tế, nghiên cứu hiện tượng di dân từ các quốc gia trên thế giới đến định
cư tại nước Mỹ. Thời kỳ này, các tác giả thường dừng lại ở việc phân tích tác

động của di dân tới nền kinh tế của nước Mỹ, với hai quan điểm ủng hộ hoặc
phản đối. Các xuất bản phẩm về vấn đề này thường dưới dạng các bài báo, chưa
có công trình nghiên cứu tổng hợp, chuyên sâu về di dân. Ví dụ: “Nước Mỹ nên
vui mừng với hiện tượng nhập cư”, năm 1845 của Thomas L.Nichols; “Mỹ nên
giảm bớt nhập cư”, năm 1849 của Garrtt Davit [75, tr.385-389].
Vào thập kỷ 60 đến thập kỷ 80 thế kỷ XX, nghiên cứu về di dân thực sự
phát triển ở nước Mỹ. Các tác giả đều là những nhà khoa học, những giáo sư,
nhà nghiên cứu ở các trường đại học, viện nghiên cứu địa lý, viện nghiên cứu
kinh tế; một số người trong số đó: Norris Robert Eart, Corugean, C.Curtis
Roseman, U.A.V. Clark, E.C. Moore,…. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, các
nhà khoa học đưa ra lý thuyết có giá trị trong nghiên cứu về di dân. Các nghiên
cứu đó tập trung vào các vấn đề: Phân loại di dân (tác giả: Norris Robert Eart,
Corugean); Phân tích tổng hợp những hành vi di cư và tìm hiểu chi tiết không
gian của sự di chuyển (tác giả: C.Curtis Roseman); Đo lường và giải thích sự di
chuyển (tác giả: U.A.V. Clark, E.C. Moore) [75, tr.385-389].
Nếu ở nước Mỹ có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về di dân, nhất
là di dân đô thị, thì ở nước Anh có nhiều công trình nghiên cứu di dân nông
10
thôn - đô thị. Năm 1876, E.G.Ravenstein đã đưa ra học thuyết về di dân trên
cơ sở nghiên cứu trào lưu di dân từ nông thôn ra đô thị ở nước Anh. Với công
trình “Những luật về di dân”, Ông đã tổng kết quy luật của sự di dân, nguyên
nhân và một vài đặc trưng của quá trình di dân, qua đó hình thành lý thuyết về
di dân [Trích theo 6].
Năm 1966, dựa trên cơ sở lý thuyết của E.G.Ravenstein, E.G.Evertt Lee
đã đưa ra mô hình di cư trong nghiên cứu về di dân [Trích theo 6]. Năm 1970,
trên cơ sở kết hợp ý tưởng của E.G.Evertt Lee, M.Todaro đã đưa ra lý thuyết
về “lực hút” trong mô hình giải thích về di dân [Trích theo 6]. Mô hình của
Ông có giá trị lớn trong việc giải thích hiện tượng di cư theo quy mô không
gian. Lý thuyết về “lực hút” đã và đang được tiếp nhận và vận dụng trong
nghiên cứu về di dân. Vấn đề này sẽ được trình bày kỹ trong nội dung các lý

thuyết xã hội học được vận dụng trong nghiên cứu tác động của di dân tự do
nông thôn - đô thị tới lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội.
Vào những thập kỷ cuối thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội trên thế
giới và nhiều nước ở châu Âu có những biến động, tạo động lực cho những
nghiên cứu về di dân trên quy mô toàn thế giới. Các nghiên cứu về di dân
được triển khai ở nhiều nước như: Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đức, Pháp, Liên Xô,
… trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, dân số,… Đặc điểm của những
nghiên cứu về di dân ở thời kỳ này là, mỗi nhà khoa học tập trung nghiên cứu
chuyên sâu đối với mỗi loại hình di dân.
Cùng với hiện tượng đô thị hóa trong các nước phát triển, di dân nông
thôn - đô thị trở thành một hiện tượng xã hội nổi trội, các nghiên cứu về di
dân nông thôn - đô thị trở thành một xu hướng. Các nghiên cứu này không chỉ
phát triển ở nước Mỹ và châu Âu mà còn phát triển ở châu Á, châu Phi, châu
Mỹ la tinh. Nền tảng của những nghiên cứu về di dân nông thôn - đô thị là
những ý tưởng của E.G.Ravenstein [Trích theo 6]. Đồng thời, từ nghiên cứu
thực nghiệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu di dân nông thôn - đô
thị được bổ sung, phát triển, hoàn thiện.
11
Một số nước châu Á như: Nhật Bản, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia,
Malayxia, Hàn Quốc, Trung Quốc, tình trạng đô thị hóa diễn ra mạnh, vì thế
đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về di dân nông thôn - đô thị. Về
mặt lý thuyết và phương pháp luận, các nghiên cứu này vẫn chủ yếu dựa vào
mô hình lý thuyết và phương pháp luận của một số học giả phương Tây. Song
do điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và đặc điểm tự nhiên cùng đặc
điểm về con người, cộng đồng người khác nhau nên các nghiên cứu này có
những bổ sung, cụ thể hóa lý thuyết và phương pháp luận trong nghiên cứu về
di dân nông thôn - đô thị.
Trong một vài thập kỷ gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về di
dân nông thôn - đô thị ở các nước thứ ba được triển khai dưới sự giúp đỡ
trong khuôn khổ các dự án nghiên cứu do tài trợ của một số nước và một số tổ

chức quốc tế.
Dân số là một nội dung, vấn đề nghiên cứu của xã hội học, hình thành
một chuyên ngành xã hội học về dân số. Trong nội dung, hướng nghiên cứu
về dân số, xã hội học thường hướng vào vấn đề di dân, nhập cư để làm rõ các
hiện tượng xã hội của quá trình này. Sách: SAB, của John & Macionis
[67, tr.66-702], có nội dung bàn về sự di cư và đô thị hóa. Giải thích về di cư
là sự mô tả bằng thuật ngữ yếu tố kéo - đẩy. Sự nghèo đói ở các ngôi làng
nông thôn là một “yếu tố đẩy quan trọng”, cuộc sống sung túc ở thành phố là
yếu tố kéo; ngoài ra, có thể còn có sự can thiệp của yếu tố đối lập chính trị,
tôn giáo hoặc là sự đi tìm “bầu không khí dễ chịu” để định cư. Sách đã giới
thiệu $9$M#@T với quan niệm: “các mẫu dân số liên
quan đến trình độ phát triển công nghệ của xã hội”. Theo đó, sự gia tăng dân
số biến động theo tính chất, trình độ công nghiệp hóa. Tính chất và trình độ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng cao thì sự sụt giảm quy mô dân số càng
lớn. Với quan niệm này gợi mở cho sự liên tưởng về mối quan hệ giữa công
nghiệp hóa và di dân.
12
Sách SAB, của Richard T. Schaefeer [75, tr.668-696], Chương 21.
Dân số và môi trường, có mục Dân số và nhập cư (Tr. 668-696), đề cập đến
hai khía cạnh: nhập cư trên thế giới và di dân trong nước (nước Mỹ). Cuốn
sách chỉ rõ: nhập cư là một hiện tượng xã hội phức tạp và là kết quả của đủ
loại yếu tố, trong đó yếu tố kinh tế là nổi trội; ở nước Mỹ, trong những tập kỷ
gần đây, lượng người nhập cư chiếm 20-30% mức tăng trưởng dân số; ở Hy
Lạp và Áo, trong một thập kỷ vừa qua, 80% mức tăng trưởng dân số do nhập
cư; hiện nay, có khoảng 20 triệu người nhập cư hợp pháp, khoảng 2 triệu
người nhập cư trái phép vào các nước Tây Âu. Về di dân trong nước, cuốn
sách chỉ ra rằng, di dân sẽ tạo ra “sự ngoại ô hóa” và “cuộc sống nông thôn
bật dậy”. Sách chỉ rõ: giai đoạn 1980-1990, ở nước Mỹ, các hạt ngoại ô đã
tăng trưởng về dân số lên đến 14% trong khi tổng dân số Mỹ chỉ tăng 10% và
tỷ lệ dân số sống ở các trung tâm thành phố vẫn bất biến, khoảng 1/3 dân số

kể từ năm 1950. Đồng thời, sách cũng chỉ ra khuynh hướng trở về nông thôn,
tạo ra hiện tượng“cuộc sống nông thôn bật dậy”. Người dân trở về nông thôn
vì lo ngại về chất lượng sống ở các khu đô thị và các vùng ngoại ô. Với những
bằng chứng, sách đã cho thấy hai khuynh hướng: khi mà cư dân nông thôn đổ
xô về thành phố sinh sống sẽ tạo ra vùng “đệm ngoại ô”; ngược lại, khi mà ở
đô thị không bảo đảm cuộc sống an toàn về các phương diện, thì người dân di
cư lại trở về nông thôn, làm bật dậy đời sống khu vực nông thôn. “Sự ngoại ô
hóa” và “cuộc sống nông thôn bật dậy” là hai khái niệm, phản ánh hai hiện
tượng của di dân nông thôn - đô thị cần tham khảo trong nghiên cứu về di dân.
Một hướng nghiên cứu về di dân đáng lưu ý, đó là nghiên cứu về mối
quan hệ giữa di dân với bình đẳng tộc người. Các sách: SAB, của John
& Macionis [67]; SAB, của Richard T. Schaefeer [75]; !"(.
>?AB, [119], trong phần nghiên cứu về chủng tộc và dân tộc đều có
mục về di dân, nhìn bình đẳng tộc người từ góc độ di dân. Sách: SAB,
của Richard T. Schaefeer [75], nghiên cứu về các nhóm thiểu số; thành kiến
13
và sự kỳ thị; các cấu trúc và quan hệ liên nhóm; chủng tộc và sắc tộc tại Mỹ.
Từ đó đưa ra một số luận điểm: kiến trúc xã hội bằng chủng tộc; thành kiến
và kỳ thị tộc người; sự hợp nhất, sự đồng hóa và sự cách ly. Trong việc minh
chứng cho các luận điểm, sách thường dẫn chứng vai trò, vị thế xã hội của
người nhập cư, tập trung vào các nhóm người Mỹ gốc Phi, Mỹ la tinh, Hoa,
Nhật, Hàn Quốc so với vai trò, vị thế của người chính quốc, để chỉ ra sự bất
lợi, bất bình đẳng xã hội của hai nhóm người chính cư và nhập cư. Sách:
!"(.>?AB,[119, tr.254-255], đưa ra kết quả nghiên cứu
về di dân đến nước Anh đầu thế kỷ XX; nghiên cứu về địa vị người nhập cư,
chỉ rõ sự phân biệt chủng tộc đối với người nhập cư. Sách viết: “Sau năm
1918, nước Anh củng cố việc thực hiện đối xử phân biệt chủng tộc và tạo
thêm nỗ lực ngăn chặn những đối tượng người Anh được xem là thuộc những
chủng tộc khác định cư ở Anh”. Trên thực tế, ở những nước có nhiều người
nhập cư như nước Mỹ, Anh, tộc người thiểu số là những người nhập cư, vì thế

họ bất lợi về nhiều mặt so với người bản địa. Sự bất lợi đó càng tăng khi mà
chủ nghĩa phân biệt chủng tộc còn rơi rớt, chi phối các quan hệ xã hội. Như
vậy, các cuốn sách đó cho thấy, sự bất lợi, bất bình đẳng xã hội, phân hóa xã
hội và kỳ thị xã hội đối với người nhập cư là vấn đề xã hội nổi trội, đáng chú
ý trong nghiên cứu về di cư nông thôn - đô thị. Với những nghiên cứu về hành vi
sai lệch chuẩn mực đối với người dân di cư nông thôn - đô thị, các kết luận mang
tính “tổng kết thực tiễn” đó gợi mở cơ sở cho việc mô tả hiện tượng, lý giải
nguyên nhân vi phạm trật tự an toàn xã hội của người nhập cư vào thành phố.
Từ các nghiên cứu về di dân trên thế giới, có thể rút ra một số vấn đề:
*1 Kết quả nghiên cứu về di dân ở một số nước như Mỹ, Anh,
Thụy sĩ, đã hình thành =$AB,>?UU Năm 1885,
E.G.Ravenstein đã xây dựng lý thuyết xã hội học về di dân trên cơ sở nghiên
cứu trào lưu di dân từ nông thôn ra thành thị ở nước Anh. 1950, Hawley cho
rằng, áp lực đất nông nghiệp đối với cư dân nông nghiệp là nhân tố quan
14
trọng “tạo lực đẩy” dân nông thôn ra khu vực đô thị sinh sống. 1954, Lewin
cho rằng, sự khác biệt về cơ hội việc làm và mức thu nhập giữa nông thôn và
thành thị đã khuyến khích di dân từ nông thôn ra đô thị. 1966, Evenretts Lee
đã xây dựng lý thuyết “hút - đẩy” trên cơ sở tổng kết quy luật di dân. Về cơ
bản, các lý thuyết về di dân, nhất là lý thuyết “hút - đẩy” được ứng dụng phổ
biến trên thế giới trong các nghiên cứu về di dân hiện nay.
1 Nghiên cứu về di dân trên thế giới ở thế kỷ XIX, XX đã đặt nền
móng cho sự >M9AB,>?
UU Các nghiên cứu về di dân thường được đặt trong mối quan hệ với tôn
giáo, tộc người, quan hệ giữa dân chính cư và dân nhập cư, dưới cái nhìn
công bằng, bình đẳng, phân tầng xã hội. Nghiên cứu về di dân được mặc định
về nội dung cho những nghiên cứu về phân tầng xã hội, bình đẳng xã hội,
hướng mạnh vào nghiên cứu di dân trong sự liên hệ với sự ổn định và phát
triển xã hội.
Các nghiên cứu về di dân được đặt trong mối quan hệ giữa các quốc gia

dân tộc, vùng lãnh thổ; được lồng ghép vào vấn đề chính trị, trong mối quan
hệ giữa các quốc gia dân tộc và trong các quan hệ quốc tế, chủ yếu những
nước phát triển và chậm phát triển, những nước nghèo. Sâu hơn, đó là vấn đề
độc lập, chủ quyền và quyền tự quyết dân tộc của các quốc gia dân tộc có chủ
quyền trong nhìn nhận và giải quyết vấn đề di dân.
Cùng với mô tả về di dân, các nghiên cứu về di dân hướng mạnh vào làm
rõ các vấn đề xã hội, hiện tượng xã hội, quá trình xã hội của di dân. Xã hội
học về di dân đặt vấn đề di dân với sự ổn định và phát triển xã hội.
Các nghiên cứu về di dân không dừng lại ở việc mô tả, giải thích mà đều
hướng tới công tác quản lý xã hội, khuyến nghị các giải pháp quản lý xã hội
về di dân, góp phần ổn định và phát triển xã hội.
(1 Các công trình nghiên cứu đã xác lập M%LMM$
>?UU, đó là phương pháp định lượng, phương pháp so sánh,
15
phương pháp nhân quả. Trong các nghiên cứu về di dân, số liệu về di dân là
bằng chứng “không thể chối cãi” để mô tả, phân tích hiện tượng di dân, mà
nếu thiếu nó, những nghiên cứu về di dân không thuyết phục. Từ những số
liệu, tư liệu thu được tiến hành so sánh, phân tích theo mô thức nhân - quả để
làm rõ nguyên nhân của di dân, xu hướng cũng như hệ lụy xã hội của di dân
đối với người dân di cư, đối với cộng đồng và đối với xã hội. Các phương
pháp sử dụng trong nghiên cứu về di dân củng cố thêm cơ sở khoa học - thực
tiễn về các phương pháp nghiên cứu của xã hội học.
MM#E•-/112&-<X#;#@#,#;*
MMM•""W\ [Unnlf-YQ!Z
Ở nước ta, thời kỳ trước năm 1986, để thực hiện cho mục tiêu phân bố
lại dân cư và lao động trong cả nước, nhiều công trình nghiên cứu về di dân
được triển khai. Song, cũng như một số nước ở châu Á, nghiên cứu về di dân
chỉ thực sự được triển khai nhiều trong những năm gần đây, trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, khi mà vấn đề di cư đã và đang đặt ra nhiều vấn
đề phải giải quyết nhằm đảm bảo an sinh xã hội ở các đô thị. Mục tiêu của các

nghiên cứu đó là tìm lời giải cho việc hoạch định các chính sách nhằm kiểm
soát chặt chẽ tình hình di dân nông thôn - đô thị và thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ an sinh xã hội đối với cư dân đô thị, cư dân nông thôn.
Nhiều nhà nghiên cứu các chuyên ngành dân số học, xã hội học, quản lý
kinh tế như: Tương Lai, Đặng Cảnh Khanh, Trịnh Duy Luân, Đặng Nguyên
Anh, Hoàng Văn Chức, Trần Hữu Quang, Nghiêm Xuân Đạt, Đồng Bá
Hướng, Lê Bạch Dương, Thân Văn Liên, Lê Đăng Giang, v.v… đã có các
công trình nghiên cứu, bài luận khoa học về di dân, tác động của di dân đến
các vấn đề thuộc về an sinh xã hội, kiến nghị thiết lập các chính sách để quản
lý quá trình di dân. Một số công trình nghiên cứu trong số đó:
Đề tàiVUFW>RDX>.MMdo Lê
Đăng Giảng chủ nhiệm [36] đã làm rõ: di dân theo mùa vụ gần sát nghĩa với
16
di dân “con lắc” và di dân tạm thời; di dân theo mùa vụ diễn ra vào thời kỳ
nông dân không “bận việc”, những ngày người nông dân “không có việc
làm”, thời điểm “nông nhàn”; nguyên nhân chủ yếu của di dân theo mùa vụ là
tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, bảo đảm cuộc sống. Đề tài có những nghiên
cứu sâu về hiện trạng di dân theo mùa vụ vào thành phố, chỉ ra mặt tích cực,
tiêu cực và kiến nghị các giải pháp hạn chế, quản lý di cư theo mùa vụ nông
thôn - đô thị. Về các tác động tiêu cực, đề tài chỉ ra, di dân theo mùa vụ nông
thôn - đô thị gây ra sự lộn xộn về trật tự xã hội, gây ách tắc giao thông,… “tạo
sức ép về mặt xã hội, an ninh của thành phố”. Với một vài số liệu, đề tài đã
cho thấy mức độ, loại hình tệ nạn xã hội, tội phạm của những người nông dân
vào thành phố, lang thang kiếm sống. Đề tài đưa ra dẫn chứng, phân tích 4958
người lang thang thu gom được trong các năm ở Hà Nội trong các năm 1989,
1990, 1991, cho con số: trộm cắp 357 người, mại dâm 435 người, lừa đảo 190
người, buôn bán vé, chèo kéo khách đi ô tô 49 người, Con số đó cho thấy,
mại dâm và trộm cắp là hai hiện tượng nổi trội trong nhóm người từ nông
thôn vào thành phố Hà Nội kiếm sống. Số liệu và một vài nhận định về tác
động tiêu cực của di dân theo mùa vụ từ nông thôn vào thành phố là những tài

liệu tham khảo cho nghiên cứu của đề tài luận án.
Đề tài !$C@YUU U&#
> XZ9[#$)%J
>.%)YJ M9#$DAB>WXTcủaBộ
Khoa học công nghệ và Môi trường [11] tập trung đánh giá tình trạng di cư tự
do theo mùa vụ từ nông thôn đến đô thị ở thành phố Hà Nội, thành phố Huế,
đề xuất một số kiến nghị giải quyết tình trạng này.
Đề án \]9U^UUDXZX
Y)_!` được thực hiện bởi Viện quy hoạch đô thị và nông thôn
[117]. Mục đích của đề án là tìm ra một số giải pháp kiểm soát dòng người từ
nông thôn tới các đô thị hiện nay ở Việt Nam. Một số nghiên cứu như, Dự án
17
VIE/95/004 \a%ba NUUBX)_
!`củaBộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện [12].\VU>
#OF)_!`T được thực hiện với sự giúp đỡ của Quỹ dân số Liên
Hợp quốc và Trường đại học Tổng hợp Brown [74]. Mục tiêu của các nghiên
cứu này là tập trung làm rõ một số vấn đề như: Đánh giá nguyên nhân, hậu
quả của quá trình di dân và ảnh hưởng của di dân đối với sức khỏe, sức khỏe
sinh sản trong quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam; đưa ra một
số giải pháp quản lý di dân ở Việt Nam.
Đáng chú ý là:\P?U%_!a2;;3` do Tổng cục Thống
kê và Quỹ Dân số Liên Hợp quốc thực hiện [95]. Cuộc điều tra đã được tiến
hành ở 11 tỉnh, thành phố, theo 5 khu vực: Khu vực 1, Hà Nội; khu vực 2, khu
kinh tế Đông Bắc; khu vực 3, Tây Nguyên; khu vực 4, Thành phố Hồ Chí
Minh; khu vực 5, khu công nghiệp Đông Nam bộ. Mẫu của cuộc điều tra gồm
10.000 cuộc phỏng vấn, gồm 5.000 phỏng vấn người di cư và 5.000 phỏng
vấn người không di cư, được chia đều cho các khu vực.
Mục đích của cuộc điều tra là góp phần hiểu biết về các lĩnh vực: Quá
trình di cư; các yếu tố kinh tế - xã hội, nhân khẩu học và các yếu tố thuận lợi
đối với di cư; kết quả di chuyển đối với người di cư và gia đình; so sánh tình

trạng người di cư và không di cư tại nơi chuyển đến. Thông tin thu được từ
cuộc điều tra cũng sẽ giúp đưa ra các khuyến nghị về chính sách phát triển
nông thôn để giảm bớt xuất cư, về kế hoạch phát triển vùng có thể ảnh hưởng
đến quá trình di cư, và về việc làm thế nào để cải thiện điều kiện sống của
người di cư ở nơi đến.
Kết quả điều tra cho thấy, người di cư có độ tuổi trẻ, khoảng 60% người
di cư là nam, 66% người di cư là nữ trong độ tuổi từ 15-29; hầu hết người di
cư không có nhà ở phải đi thuê và đăng ký hộ khẩu tạm trú (ở khu vực Hà Nội
chủ yếu KT3 và không đăng ký tạm trú); người di cư đến Hà Nội và khu công
nghiệp Đông Bắc chủ yếu đến từ các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, người
18
di cư đến thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Nguyên không thuộc vùng
nào nổi trội; nhân tố chủ yếu thúc đẩy di cư là kinh tế, tìm kiếm việc làm;
nhìn chung, người di cư gặp những bất lợi về chăm sóc sức khỏe, an sinh xã
hội. Những số liệu, nhận định trong “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004” do
Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp quốc thực hiện là tài liệu tham
khảo tốt trong quá trình thực hiện luận án. Nhận định: người di cư đến Hà Nội
và khu công nghiệp Đông Bắc chủ yếu đến từ các tỉnh vùng đồng bằng sông
Hồng là cứ liệu củng cố thêm tính xác thực cho nghiên cứu về tác động của di
dân nông thôn - đô thị đến trật tự, an toàn xã hội của thành phố Hà Nội trong
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm 2009, nước ta tiến hành Tổng Điều tra dân số.]$Z.[P?
UT)_!a2;;8[99] đã cho bức tranh khá chi tiết về di
cư. Nhìn chung, dân số di cư giữa các tỉnh có xu hướng ngày càng tăng, từ 1,3
triệu người năm 1989 lên 2 triệu người năm 1999 và tăng lên 3,4 triệu người
năm 2009. Số liệu Tổng Điều tra dân số cho bằng chứng về các vấn đề xã hội:
hiện tượng “nữ hóa di cư”, dân số nữ di cư chiếm khoảng một nửa tổng số
dân di cư và tỷ lệ dân số nữ di cư trên tổng số dân di cư liên tục tăng trong hai
thập kỷ qua; đa số dân di cư, đặc biệt di cư liên tỉnh, là những người trẻ, tập
trung trong nhóm 15-29 tuổi.

Tổng điều tra dân số cũng cho thấy, có sự khác biệt về luồng di cư giữa
các vùng và các tỉnh.Đông Nam bộ là vùng nhập cư chủ yếu trong giai đoạn
1994-1999 và tốc độ nhập cư đến vùng này tăng nhanh hơn trong giai đoạn
2004-2009. Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu
Long là nơi xuất cư chủ yếu trong giai đoạn 1994-1999 và tốc độ xuất cư khỏi
các vùng này cũng tăng nhanh hơn trong giai đoạn 2004-2009. Thành phố Hồ
Chí Minh và tỉnh Bình Dương là hai địa phương có số dân nhập cư nhiều,
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng một triệu người, tỉnh Bình Dương có
khoảng nửa triệu người đến nhập cư. Di cư đã góp phần thúc đẩy quá trình đô

×