Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Trắc nghiệm cơ lưu chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.2 KB, 32 trang )

Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng: khái niệm dòng nguyên tố là:
a. Dòng chất lỏng chuyển động tiết diện lớn.
b. Dòng chất lỏng chảy trong ống dòng.
c. Tập hợp các đường dòng khép kín.
d. Dòng chất lỏng chuyển động tiết diện nhỏ.
Đáp án: B
Câu 2: Một xilanh chứa chất lỏng có thể tích 1 lít khi áp suất 10 bar và có thể tích 995 cm
3
khi
áp suất 25 bar. Xác định suất đàn hồi của chất lỏng
a. 3000 bar
b. 250 at
c. 250 bar
d. 2000 Mpa
Đáp án : A
Câu 3: Khi nhiệt độ của lưu chất tăng thì áp suất hơi sẽ thay đổi theo chiều hướng.
a. Không có quy luật
b. Không đổi
c. Tăng
d. Giảm
Đáp án: C
Câu 4: Chân không kế chỉ 0,6 at. Áp suất khí quyển là 1 at. Áp suất tuyệt đối trong trường
hợp này là
a. 437 mmHg
b. 60 mH
2
O
c. 0,4 at
d. 3,982 N/m


2

Đáp án : C
Câu 5: Độ chênh áp suất giữa hai điểm trong khối chất lỏng đồng chất đứng yên.
a. Phụ thuộc vào vị trí của hai điểm với thành bình.
b. Phụ thuộc khoảng cách hai điểm theo phương ngang.
c. Phụ thuộc khoảng cách hai điểm theo phương đứng.
d. Phụ thuộc khoảng cách hai điểm tới thành bình.
Đáp án: C
Câu 6: Ở trạng thái tĩnh lực tương tác giữa lưu chất và thành rắn là :
a. Tùy theo gốc nghiêng của thành rắn.
b. Tiếp tuyến với mặt phân chia.
c. Bằng không.
d. Thẳng góc với mặt phân chia.
Đáp án: D
Câu 7: Chọn phát biểu sai. Áp suất thủy tĩnh tác dụng lên phần tử lưu chất có đặc điểm là
a. Tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực.
b. Hướng vào bên trong diện tích chịu lực.
c. Không phụ thuộc vào hướng đặt bề mặt chịu lực.
d. Tác dụng song song với diện tích chịu lực.
Đáp án : D
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Trong lứu chất nói chung :
a. Không có khả năng chịu lực tập trung.
b. Tồn tại lực tập trung.
c. Tồn tại lực mặt.
d. Chỉ tồn tại lực phân bố.
Đáp án : D
Câu 9: Có thể mô tả khả năng chịu nén của khí bằng quan hệ giữa áp suất, nhiệt độ và khối lượng
riêng theo:
a. Phương trình Bernuli.

b. Định luật Newton.
c. Phương trình trạng thái khí.
d. Định luật bảo toàn năng lượng
Đáp án : C
Câu 10: Lưu chất không nén được là loại lưu chất có thể tích:
a. Thay đổi nhiều khi áp suất thay đổi.
b. Không thay đổi với bất kỳ lý do nào.
c. Thay đổi nhiều khi nhiệt độ thay đổi.
d. Không thay đổi khi áp suất thay đổi.
Đáp án : D
Câu 11: Tỷ trọng là:
a. Tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng so với trọng lượng riêng của một chất.
b. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước so với trọng lượng riêng của chất
lỏng.
c. Tỷ số giữa khối lượng riêng của chất lỏng so với khối lượng riêng của nước.
d. Tỷ số giữa khối lượng riêng của nước so với khối lượng riêng của chất lỏng.
Đáp án: C
Câu 12: Người ta thường phân biệt vật chất ở 4 trạng thái: vật rắn, chất lỏng, chất khí và plasma.
Chất lỏng và chất khí có cùng chung một tính chất là:
a. Tính liên tục và tính chảy được.
b. Tính nén ép.
c. Tính giản nở.
d. Tính ổn định.
Đáp án: A
Câu 13: Tính chất khác biệt rõ nét nhất của lưu chất lỏng và lưu chất khí là:
a. Tính dẫn điện.
b. Tính nén ép.
c. Tính đàn hồi.
d. Tính dẫn nhiệt.
Đáp án: B

Câu 14: Trong bầu khí quyển bao quanh trái đất
a. Không khí đồng chất, khối lượng riêng không thay đổi.
b. Nhiệt độ không khí tăng theo cao độ.
c. Nhiệt độ không khí không thay đổi.
d. Nhiệt độ không khí giảm theo cao độ.
Đáp án: D

Câu 15: Sự sôi của chất lỏng là quá trình bay hơi khi chất lỏng đạt tới nhiệt độ sôi tạo ra các bọt khí
xuất hiện ở:
a. Bên trong chất lỏng.
b. Dưới đáy của chất lỏng.
c. Trong toàn bộ chất lỏng.
d. Trên bề mặt chất lỏng.
Đáp án: B
Câu 16: Phát biểu nào trong các câu dưới đây đúng cho mối quan hệ của các loại áp suất.
a. Áp suất chân không có giá trị bằng áp suất dư.
b. Áp suất tuyệt đối luôn luôn lớn hơn áp suất khí quyển.
c. Áp suất chân không bằng áp suất khí quyển trừ áp suất tuyệt đối.
d. Áp suất dư bằng áp suất khí quyển trừ áp suất tuyệt đối.
Đáp án : C
Câu 17: Giá trị của lực đẩy Acsimet được xác định như sau:
a. Tổng áp lực bao quanh vật thể.
b. Tổng hợp lực tác động lên vật thể.
c. Lực giữ cho vật nhúng chìm trong chất lỏng.
d. Trọng lượng của khối lưu chất bị chiếm chỗ.
Đáp án : D
Câu 18: Chọn phát biểu sai. Lực tác dụng lên các phân tử lưu chất gồm
a. Lực trọng trường tác dụng của các phần tử lưu chất vào môi trường.
b. Lực tương tác dụng lên phần tử lưu chất từ phía môi trường.
c. Lực trọng trường tác dụng lên phần tử lưu chất

d. Lực tương tác giữa các phần tử lưu chất.
Đáp án : A
Câu 19: Sức căng bề mặt là lực tác dụng lên một đơn vị:
a. Khối lượng chất lỏng.
b. Thể tích khối chất lỏng.
c. Chiều dài của bề mặt chất lỏng.
d. Diện tích bề mặt chất lỏng.
Đáp án : C
Câu 20: Một bề mặt phẳng hình tròn (s = 1 m
2
) ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng y.
Trọng tâm của vật cách mặt thaongs 10m. Trị số áp lực chất lỏng tác động lên bề mặt vật là:
a. < 10y
b. = 10y
c. >10y
d. 20y
Đáp án : B
Câu 21: Khi áp suất trên bề mặt của lưu chất nén được tăng lên từ p lên mặt thoáng p + dp thì:
a. Thể tích của lưu chất không thay đổi.
b. Không có quy luật.
c. Thể tích của lưu chất tăng.
d. Thể tích của lưu chất sẽ giảm.
Đáp án: D
Câu 22: Độ nhớt của chất lỏng thay đổi theo chiều hướng tăng khi:
a. Nhiệt độ giảm, áp suất giảm.
b. Nhiệt độ tăng, áp suất giảm.
c. Nhiệt độ tăng, áp suất tăng.
d. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng.
Câu 23: Áp suất toàn phần là:
a. Áp suất chân không.

b. Áp suất khí quyển.
c. Áp suất dư.
d. Áp suất tuyệt đối.
Đáp án : D
Câu 24: Chọn câu phát biểu đúng: Áp suất hơi của chất lỏng được hiểu là:
a. Áp suất trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
b. Tổng áp suất trên bề mặt khối chất lỏng.
c. Chính là áp suất thủy tĩnh của các phần tử chất lỏng.
d. Áp suất của các phần tử hơi tạo ra trong không khí.
Đáp án: B
Câu 25: Áp suất chân không là:
a. P
CK
= P
tuyệt đối
- P
khí quyển

b. P
CK
= P
tuyệt đối

c. P
CK
= P


d. P
CK

= P
khí quyển
- P
tuyệt đối

Đáp án: D
Câu 26: Lực đẩy archimede có phương trùng với phương trọng lực của vật và:
a. Bằng trọng lực của vật.
b. Cùng chiều với trọng lực.
c. Ngược chiều với trọng lực.
d. Nhỏ hơn trọng lực của vật.
Đáp án : C
Câu 27: Chọn câu trả lời sai.
a. Lực tác dụng lên lưu chất bao gồm nội lực và lực khối.
b. Lực tác dụng lên lưu chất bao gồm nội lực và ngoại lực.
c. Lực tác dụng lên lưu chất bao gồm ngoại lực và lực mặt.
d. Lực tác dụng lên lưu chất bao gồm nội lực và lực mặt.
Đáp án : C
Câu 28: Một bình hình trụ chứa chất lỏng, áp suất tác động lên thành bình tăng dần:
a. Không đổi.
b. Thay đổi không theo quy luật.
c. Theo chiều cao của bồn chứa.
d. Theo chiều sâu của bồn chứa.
Đáp án : D
Câu 29: Không khí chuyển động qua ống thu hẹp tạo thành một dòng bọt khí. Đường kính bọt 4
mm. Hệ số sức căng bề mặt của nước σ = 72,7. 10
-3
N/m. Xác định chênh lệch áp suất không khí
trong đoạn thu hẹp và áp suất nước bao quanh.
a. 72,7 N/m

2

b. 145,4 N/m
2

c. 38,3 N/m
2

d. 35,5 N/m
2
Đáp án : A
Câu 30: Phát biểu định luật Archimede như sau: Khi một vật được nhúng vào trong một chất lưu.
Chất lưu sẽ tác dụng lên vật đó một lực có độ lớn bằng:
a. Trọng lực của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ.
b. Áp suất của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ.
c. Trọng lực của vật nhúng chìm trong chất lỏng.
d. Thể tích của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ.
Đáp án : A
Câu 31: Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là:
a. Pa
b. atm
c. mmHg
d. at
Đáp án : A
Câu 32: Sức căng bề mặt làm cho mặt thoáng của chất lỏng:
a. Thu nhỏ lại.
b. Mở rộng ra.
c. Không đổi.
d. Biến dạng.
Đáp án: A

Câu 33: Vectơ cường độ lực khối tác động lên lưu chất (vectơ hệ số lực khối) có thứ nguyên:
a. Lực.
b. Khối lượng.
c. Vận tốc.
d. Gia tốc.
Đáp án: D
Câu 34: Nước ở 25
0
C có khối lượng riêng là 970 kg/m
3
, thể tích riêng của nó là:
a. 970 lít.
b. 970 lít/kg.
c. 1000 m
3
/kg.
d. 0,001 m
3
/kg.
Đáp án : D
Câu 35: Chọn phát biểu sai: một bình kín chứa đầy chất lỏng quay đều quanh trục thẳng đứng
a. Mặt đẳng áp song song mặt thoáng.
b. Mặt đẳng áp là mặt Paraboloid.
c. Mặt đẳng áp nằm ngang.
d. Mặt thoáng là mặt Paraboloid.
Đáp án : C
Câu 36 Chọn câu phát biều đúng: sự sôi bắt đầu xuất hiện khi
a. Áp suất hơi bão hòa lớn hơn áp suất trên bề mặt chất lỏng.
b. Áp suất hơi bão hòa bằng áp suất trên bề mặt chất lỏng.
c. Áp suất hơi bão hòa bằng áp suất hơi riêng phần.

d. Áp suất hơi bão hòa nhỏ hơn áp suất trên bề mặt chất lỏng.
Đáp án: B
Câu 37: Trọng lượng riêng của lưu chất là:
a. Tích số giữa tỷ trọng và thể tích lưu chất.
b. Khối lượng riêng nhân cho gia tốc trọng trường.
c. Tích số giữa tỷ trọng và gia tốc trọng trường.
d. Tích số giữa thể tích và gia tốc trọng trường.
Đáp án: A
Câu 38: Chọn câu trả lời sai:
a. 1 at = 9,81. 10
-4
N/m
2

b. 1 at = 10 mH
2
O
c. 1 at = 735,5 mmHg.
d. 1 at = 9,81. 10
4
Pa
Đáp án : A
Mô tả sau đây dành cho 7 câu hỏi kế tiếp.
Sơ đồ làm việc như hình dưới và các số liệu sau đây: P
1
là áp suất khí quyển, P
3
là áp suất chân
không tuyệt đối (P
tuyệt đối

= 0 at); h
4
= 12m, h
3
= 6m, h
5
= 5m: (T = 30
0
, d
1
(dầu) = 1,5; d
2
(nước) =
1,0; d
Hg
= 13,6; khối lượng riêng nước = 1000 kg/m
3

Câu 39: Xác định chiều cao L
a. 24 m
b. 13,85 m
c. 6,0 m
d. 10,39 m
Đáp án : B
Câu 40: Xác định giá trị áp suất tuyệt đối P
a. 1,8 at
b. 0,2 at
c. 0,8 at
d. 7848 Pa
Đáp án : D

Câu 41: So sánh áp suất tại E và F
a. P
E
< P
F

b. P
E
> P
F

c. P
E
= P
F

d. Chưa đủ điều kiện xác định.
Đáp án : D
Câu 42: Xác định chiều cao h
1

a. 6 mdầu
b. 7,333 mdầu
c. 8 mdầu
d. 7,333 mH
2
O
Đáp án : A
Câu 43: Áp suất tại điểm D
a. Áp suất dư 13 mH

2
O
b. Áp suất tuyệt đối 23 mH
2
O
c. Áp suất dư 8 mH
2
O
d. Áp suất dư 10 mH
2
O
Đáp án : A
Câu 44: Biểu thức xác định áp suất theo P theo h
6

a. P = 15,333 + h
6
(mdầu)
b. P = 23 + 10.h
6
(mH
2
O)
c. P = 225630 + h
6
(Pa)
d. Thiếu điều kiện xác định
Đáp án : D
Câu 45: Xác định h
6


a. 3,3884 mHg
b. 0,4132 mHg
c. 10 mH
2
O
d. 3,3884 mdầu
Đáp án :
Câu 46: Dòng nước chảy trong ống nhựa có đường kính trong 60mm là 1,24 m/s, lưu lượng của
dòng chảy là:
a. 3,5 lít/s
b. 3,5 m
3
/s
c. 0,35 lít/s
d. 0,33 m
3

Đáp án: A
Câu 47 : Đồng hồ đo áp suất chỉ 2,5 at. Áp suất khí quyển là 1,05 at. Áp suất tuyệt đối trong trường
hợp này là:
a. 3,5 at
b. 1,5 at
c. 1,48 at
d. 3,55 at
Đáp án: D
Câu 48: Chân không kế chỉ 0,6 at. Asp suất khí quyển 1 at. Áp suất tuyệt đối trong trường hợp này
là:
a. 0,4 at
b. 60 mH

2
O
c. 3,982 N/m
2

d. 437 mmHg.
Đáp án: A
Câu 49: Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng nhiều nhất trong môn học cơ lưu chất là:
a. Phương pháp thực nghiệm.
b. Phương pháp lý thuyết.
c. Phương pháp bán thực nghiệm.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: A
Câu 50: Chọn câu phát biểu sai. Chất lỏng lý tưởng là chất lỏng có các tính chất như sau ?
a. Không có tính nhớt.
b. Di động tuyệt đối.
c. Chống được tính cắt và kéo.
d. Không chống được tính cắt và kéo.
Đáp án: C
Câu 51: Phương pháp Lagrange nghiên cứu chuyển động của chất lỏng thông qua việc nghiên cứu
a. Qũy đạo chuyển động của các phần tử chất lỏng.
b. Chuyển động của chất lỏng tại các vị trí xác định.
c. Sự chuyển động của chất lỏng trong vật chứa.
d. Áp suất của chất lỏng tại các vị trí nhất định.
Đáp án: A
Câu 52: Chọn phát biểu đúng. Đường dòng là đường cong mà vectơ tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm
trên đường cong này trùng với:
a. Vận tốc, hệ số ma sát.
b. Số Reynoids, hệ số ma sát.
c. Áp suất, nhiệt độ.

d. Độ nhớt, số Reynolds.
Đáp án: C
Câu 53: Tỷ lượng vô thứ nguyên là đại lượng mà giá trị bằng số của chúng không phụ thuộc vào hệ
đơn vị đo Các đại lượng vô thứ nguyên là:
a. Vận tốc, hệ số ma sát, Số Reynolds.
b. Số Reynolds, hệ số ma sát.
c. Áp suất, nhiệt độ, Độ nhớt.
d. Độ nhớt, số Reynolds.
Đáp án: B
Câu 54: Thứ nguyên thường được để trong dấu ngoặc vuông [ ], là công thức biểu diễn.
a. Đơn vị dẫn xuất qua đơn vị cơ bản.
b. Đơn vị cơ bản qua đơn vị dẫn xuất.
c. Mối liên hệ giữa các hệ đơn vị khác.
d. Mói liên hệ giữa các đại lượng vật lý.
Đáp án: A
Câu 55: Thứ nguyên của khối lượng riêng trong hệ FLT có thứ nguyên là:
a. MLT
2

b. ML
3

c. FT
2
L
d. FT
2-
L
-4
Đáp án: D

Câu 56: Độ nhớt động học trong hệ MLT có thứ nguyên là:
a. ML
3
T
-2

b. ML
-1
T
-1

c. M
2
T
-1

d. ML
-1
T
-2

Đáp án: B
Câu 57: Hiện tượng cùng bản chất vật lý được gọi là đồng dạng thì tại các điểm tương ứng, trong
các thời gian tương ứng:
a. Tất cả các đại lượng có hướng phải đồng dạng hình học, tất cả các đại lượng
vô hướng phải tương ứng tỷ lệ với nhau.
b. Tất cả các đại lượng vô hướng phải đồng dạng hình học, tất cả các đại lượng
có hướng phải tương ứng tỷ lệ với nhau.
c. Tất cả các đại lượng có hướng phải đồng dạng hình học, tất cả các đại lượng
vô hướng phải tương ứng bằng nhau.

d. Tất cả các đại lượng vô hướng phải đồng dạng hình học, tất cả các đại lượng
có hướng phải tương ứng tỷ bằng nhau.
Đáp án: A
Câu 58: Chọn câu phát biểu sai. Hai hệ thống lưu chất là đồng dạng động lực học với nhau
nếu:
a. Tại các điểm tương ứng trong hai lưu chất có những lực cùng loại tác dụng
tương ứng như nhau.
b. Tỷ lệ giá trị của các lực cùng loại tác dụng tại các điểm tương ứng là như
nhau trong toàn bộ thể tích hệ thống.
c. Lực tác dụng lên hệ thống thực định hướng thế nào thì lực tương ứng ở mô
hình cũng phải định hướng như vậy.
d. Qũy đạo chuyển động của các phần tử lưu chất tương ứng của chúng đồng
dạng hình học với nhau.
Đáp án: A
Câu 59: Số Weber là một số thứ nguyên và chính là tỷ số giữa:
a. Lực quán tính và lực ma sát.
b. Lực ma sát và trọng lực.
c. Lực quán tính và lực nén.
d. Lực quán tính và lực căng bề mặt.
Đáp án: D
Câu 60: Công cơ học ta có khái niệm về trường lực thế: trường lực được gọi là có thể khi:
a. Công cần thiết để di chuyển một phần tử từ điểm A đến điểm B phụ thuộc vào
đường đi và chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
b. Công cần thiết để di chuyển một phần tử từ điểm A đến điểm B không phụ
thuộc vào đường đi và chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
c. Công cần thiết để di chuyển một phần tử từ điểm A đến điểm B không phụ
thuộc vào đường đi và điểm đầu và điểm cuối.
d. Câu a,b,c đều đúng.
Đáp án: B
Câu 61: Năm 1904, là người đầu tiên đặt nền móng cho các lý thuyết nghiên cứu dòng

chuyển động có số Reynolds lớn – đó là lý thuyết lớp biên.
a. Prandlt.
b. Euler
c. Reynolds.
d. Froude.
Đáp án: A
Câu 62: Lý thuyết lớp biên dựa trên cơ sở thực tế khi số Reynolds rất lớn ảnh hưởng của lực ma sát
chỉ tập trung trong:
a. Vùng trung tâm vật thể.
b. Miền lưu chất rộng bên ngoài vật thể.
c. Vùng trung tâm của khối lưu chất.
d. Miền nhỏ lân cận bề mặt vật thể.
Đáp án: D
Câu 63: Ở phần đầu của ống, lớp biên thường có thể xem như lưu chất lý tưởng không ma sát trừ
phần nhỏ ở vùng lớp biên. Vì:
a. Bề dày lớp biên lớn.
b. Bề dày lớp biên mỏng.
c. Vận tốc lưu chất nhỏ.
d. Vận tốc lưu chất lớn.
Đáp án: B
Câu 64: Nếu ống dẫn lưu chất dài, lớp biên tăng dần đến mức chiếm toàn bộ đường ống. Lưu chất
lúc này hoàn toàn chuyển động trong vùng lớp biên và:
a. Chịu ảnh hưởng của ma sát.
b. Không chịu ảnh hưởng của ma sát.
c. Chịu ảnh hưởng lực nén ép.
d. Chịu ảnh hưởng lực ly tâm.
Đáp án: A
Câu 65: Khi lưu chất chuyển động trong tấm phẳng, trong phần đầu tấm phẳng, lớp biên gồm các
tầng lưu chất ổn định gọi là:
a. Lớp chuyển tiếp.

b. Lớp biên rối.
c. Lớp biên tầng.
d. Lớp biên dày.
Đáp án: C
Câu 66: Ở sát bề mặt tấm phẳng trong vùng lớp biên biên rối, lưu chất vẫn chuyển động thành lớp,
vùng đó có bề dày δ
h
rất mỏng và được gọi là:
a. Lớp biên chuyển tiếp.
b. Lớp biên tầng ngầm
c. Lớp biên tầng
d. Lớp biên rối.
Đáp án: B
Câu 67: Ở trạng thái lưu chuyển tầng, về mặt vi mô các phần tử lưu chất chuyển động không đều,
nhưng về mặt vĩ mô lưu chất:
a. Chuyển động không theo quy luật nào.
b. Chuyển động thành tầng lớp bất ổn định.
c. Chuyển động thành từng lớp riêng lẻ.
d. Chuyển động thành tầng lớp ổn định.
Đáp án: D
Câu 68: Trong trạng thái lưu chuyển tầng của lưu chất thì:
a. Có sự trao đổi động lượng và năng lượng.
b. Có sự trao đổi động lượng và thế năng.
c. Không có sự trao đổi động lượng và năng lượng.
d. Không có sự trao đổi động lượng và vị trí.
Đáp án: C
Câu 69: Phần lớn các dòng chuyển động trong thiên nhiên và kỹ thuật là:
a. Dòng chảy rối.
b. Dòng chảy tầng.
c. Dòng cố định.

d. Dòng ổn định.
Đáp án: A
Câu 70: Vị trí của sự phát triển của vùng chuyển tiếp từ lớp biên tầng sang rối phụ thuộc vào
nhiều:
a. Yếu tố động học và áp suất.
b. Yếu tố hình học và động học.
c. Yếu tố hình học và nhiệt độ.
d. Phụ thuộc nhiệt độ và áp suất.
Đáp án: B
Câu 71: Cho hệ số ma sát động học bằng 3.10
-8
m
2
/s, khối lượng riêng bằng 800 kg/m
3
. Độ
nhớt động lực có giá trị bằng:
a. 3,75. 10
-11
Pa.s
b. 2,4.10
-5
Pa.s
c. 2,24.10
-5
Pa.s
d. 2,4.10
-12
Pa.s
Đáp án: B

Câu 72: Chất lỏng là dầu chứa trong bể chứa hình trụ có tỷ trọng là 0,8, áp suất trên bề mặt
thoáng là P

= 5000 Pa. Áp suất tại điểm A cách mặt thoáng 40 cm là:
a. 8200 Pa (theo áp suất dư)
b. 5000 Pa (theo áp suất dư)
c. 3200 Pa (theo áp suất dư)
d. 8200 Pa (theo áp suất tuyệt đối)
Đáp án: D
Câu 73: Một bề mặt phẳng hình tròn (s = 1 m
2
) ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng y.
Trọng tâm của vật cách mặt thaongs 10m. Trị số áp lực chất lỏng tác động lên bề mặt vật là:
a. < 10y
b. = 10y
c. >10y
d. Đáp án khác.
Đáp án: B
Câu 74: Một vật gồm hai phần A và B chìm trong chất lỏng, phần A có khối lượng riêng lớn
hơn phần B. Để vật được căn bằng ổn định ta nên đặt:
a. Phần A nằm dưới.
b. Ở vị trí bất kỳ.
c. Phần B nằm dưới.
d. Phụ thuộc vào thể tích của A, B.
Đáp án: A
Câu 75: Một bình chứa nước chuyển động ngang với gia tốc a = + 4,905 m/s
2
. Độ nghiêng của
mặt thoáng là:
a. 0

b. -1/4
c. -1/2
d. -1
Đáp án: C
Câu 76: Xe chứa nước hình hộp chuyển động ngang với vận tốc V, mặt thoáng của nước trong xe
sẽ:
a. Nghiên, phía trước cao hơn phía sau.
b. Nghiên phía trước thấp hơn phía sau.
c. Tùy thuộc vào vị trí của vận tốc.
d. Tùy thuộc vào sự biến thiên vận tốc theo thời gian.
Đáp án: D
Câu 77: Một bình kín chứa đầy chất lỏng quay đều quanh trục thẳng đứng:
a. Mặt thoáng là mặt Paraboloid.
b. Mặt đẳng áp là mặt Paraboloid.
c. Mặt đẳng áp nằm ngang.
d. Cả a,b đều đúng.
Đáp án: D
Câu 78: Chuyển động được chồng nhập bởi ba chuyển động sau: chuyển động đều theo
phương x với vận tốc U
0
, chuyển động do điểm nguồn, hút, cường độ nguồn và hút đều bằng
q. Gọi là:
a. Chuyển động quanh hình trụ tròn xoay.
b. Chuyển động quanh cố thế dạng Rankine.
c. Chuyển động dòng chảy bao trụ tròn.
d. Chuyển động quanh cố thế hình dạng bất kỳ.
Đáp án: B
Câu 79: Dòng chảy bao trụ tròn là chuyển động tổng hợp của hai chuyển động:
a. Chuyển động xoáy và chuyển động đều.
b. Chuyển động đều và chuyển động lưỡng cực.

c. Chuyển động nguồn, hút và chuyển động ma sát.
d. Chuyển động xoáy và chuyển động lưỡng cực.
Đáp án: B
Câu 80: Qua thực nghiệm, người ta thấy rằng khi Re >1 và tăng dần, ảnh hưởng của lực quán tính
a. Tăng dần.
b. Giảm dần.
c. Phụ thuộc nhiệt độ.
d. Không thay đổi.
Đáp án: B
Câu 81: Khi Re >> 1, miền ảnh hưởng của lực quán tính chỉ tồn tại trong một lớp có kích thước đặc
trưng trưng rất nhỏ so với kích thước vật thể mà lưu chất chuyển động bao quanh, và ta thường gọi
miền đó là:
a. Vùng biên giới.
b. Vùng xoáy.
c. Cùng giới hạn.
d. Vùng lớp biên.
Đáp án: D
Câu 82: Khi lưu chất chuyển động qua bề mặt vật thể, các phần tử lưu chất ở sát bề mặt, do tính
nhớt, sẽ bám dính lên bề mặt vật thể và:
a. Vận tốc chuyển động của các phân tử lưu chất đó bằng không.
b. Vận tốc tương đối của các phân tử lưu chất đó bằng không.
c. Vận tốc dài của các phân tử lưu chát đó bằng không
d. Lưu lượng khối của các phân tử lưu chất đó bằng không.
Đáp án: B
Câu 83: Khi miền tiếp xúc giữa dòng lưu chất chuyển động và bề mặt vật thể càng dài thì một số
lượng các phân tử lưu chất bị kéo chậm lại do:
a. Ảnh hưởng của ma sát nhớt.
b. Ảnh hưởng của lực xoáy.
c. Ảnh hưởng của ma sát bề mặt.
d. Ảnh hưởng của lực quán tính.

Đáp án: A
Câu 84: Khi lưu chất không nén được chuyển động qua cố thể hay khi cố thế chuyển động trong
lưu chất cố định, có hai loại lực tác dụng lên bề mặt cố thế:
a. Lực do áp suất và lực do ứng suất ma sát.
b. Lực do quán tính và lực do ứng suất ma sát.
c. Lực do dòng chảy và lực do tác động của bên ngoài.
d. Lực do áp suất và lực do chuyển động xoay.
Đáp án: A
Câu 85: Đối với hình trụ chuyển động với vận tốc U trong lưu chất có khối lượng riêng ρ, lực nâng
trên một đơn vị chiều dài hình trụ tùy vào:
a. Khối lượng của lưu chất.
b. Cường độ xoáy I của xoáy.
c. Thể tích lưu chất.
d. Đường kính của khối trụ.
Đáp án: B
Câu 86: Chọn phát biểu sai: Phân tích thứ nguyên cho thấy hệ số lực nâng C
L
= F
L
(
1/2
ΡU
2
A) tùy
thuộc:
a. Hình dạng cố thế.
b. Gốc tới của vận tốc lưu chất.
c. Số Reynolds Re, số Mạch M, số Froude F.
d. Nhiệt độ của lưu chất.
Đáp án: D

Câu 87: Cố thế dạng lưu tuyến là loại cố thế có dạng bề mặt:
a. Không tạo ra sự tách rời biên.
b. Nhẵn và không có ma sát bề mặt.
c. Có tạo sự tách rời lớp biên.
d. Nhám và ma sát bề mặt lớn.
Đáp án: A
Câu 88: Lực cản cố thế dạng tuyến chủ yếu là do:
a. Do chuyển động xoáy.
b. Ma sát bề mặt.
c. Do chuyển động rối.
d. Không có câu đúng.
Đáp án: B
Câu 89 : Khảo sát quỹ đạo của từng hạt chất lưu là:
a. Phương pháp Stock
b. Phương pháp Reynolds
c. Phương pháp Largrange
d. Phương pháp Euler
Đáp án: C
Câu 90: Chọn câu phát biểu đúng: Lực mặt là:
a. Lực tỷ lệ với khối lượng phần tử lưu chất.
b. Lực thể tích tác dụng lên phần tử lưu chất.
c. Lực khối lượng tác dụng lên phần tử lưu chất.
d. Ngoại lực tác dụng lên phần tử lưu chất từ phía vật thể xung quanh.
Đáp án: D
Câu 91: Tại tiết diện thu hẹp của màng chắn và ống Ventury để đo lượng dòng chảy trong ống, áp
suất thay đổi như sau:
a. Áp suất thủy tĩnh giảm, áp suất động giảm.
b. Áp suất thủy tĩnh giảm, áp suất động tăng.
c. Áp suất thủy tĩnh tăng, áp suất động giảm.
d. Áp suất thủy tĩnh tăng, áp suất động tăng.

Đáp án: B
Câu 92: Chọn câu phát biểu sai: Các đặc điểm cơ bản của lưu chất nói chung là:
a. Có hình dáng nhất định.
b. Có tính giản nở.
c. Có tính nén ép.
d. Có tính liên tục.
Đáp án: A
Câu 93: Nếu chúng ta cắt ống bằng một mặt phẳng S vuông gốc đồng thời với các đường dòng, thì
tại mọi điểm trên diện tích này vận tốc các phân tử sẽ có độ lớn:
a. Tăng dần từ ngoài vào tâm.
b. Tăng dần từ tâm ra ngoài.
c. Khác nhau.
d. Bằng nhau.
Đáp án: D
Câu 94: Chọn câu trả lời đúng: áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kỳ.
a. Không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
b. Bằng nhau về trị số theo các phương.
c. Tổng hợp lực tác động lên vật thể.
d. Tổng áp lực bao quanh vật thể.
Đáp án: A
Câu 95: Lưu chất không nén được là loại lưu chất có thể tích:
a. Không thay đổi với bất kỳ lý do nào.
b. Không thay đổi khi áp suất thay đổi.
c. Thay đổi nhiều khi áp suất thay đổi.
d. Thay đổi nhiều khi nhiệt độ thay đổi.
Đáp án: B
Câu 96: Trong một đường ống gồm nhiều ống nối tiếp nhau có đường kính ống thây đổi thì:
a. Lưu lượng trong ống có đường nhỏ thì lớn hơn.
b. Lưu lượng trong ống có đường lớn thì lớn hơn.
c. Áp suất trong các ống không thay đổi.

d. Lưu lượng trong các ống không thay đổi.
Đáp án: B
Câu 97: Chọn phát biểu sai: Về mặt cơ học chất lưu có thể quan niệm rằng chất lưu được tạo thành
bởi các điểm liên kết với nhau bằng những nội lực tương tác (nói chung là lực hút) rất yếu và
thường:
a. Không có hình dạng nhất định và chuyển động liên tục.
b. Chúng không chuyển động liên tục trong khối chất lưu.
c. Chúng chuyển động liên tục trong khối chất lưu.
d. Chúng không có hình dạng nhất định như một vật rắn.
Đáp án: B
Câu 98: Để xác định chế độ chảy của chất lỏng trong ống dẫn, người ta tính chuẩn số Reynolds, giá
trị của chuẩn số Reynolds: Re = 5000. Vậy chế độ chảy của chất lỏng là:
a. Chảy rối.
b. Chảy quá độ.
c. Chảy màng.
d. Chảy tầng.
Đáp án: B
Câu 99: Chọn câu phát biểu đúng: Áp suất hơi của chất lỏng được hiểu là:
a. Chính là áp suất thủy tĩnh của các phân tử chất lỏng.
b. Tổng áp suất trên bề mặt khối chất lỏng.
c. Áp suất của các phân tử hơi tạo ra trong không khí.
d. Áp suất trên bề mặt thoáng của chất lỏng.
Đáp án: D
Câu 100: Ý nghĩa phương trình cơ bản thủy tĩnh học trong một khối chất lỏng đứng yên thì:
a. Áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào dạng bình chứa.
b. Áp suất tại mọi điểm bên trong chất lỏng đều khác nhau.
c. Mặt đẳng áp phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
d. Áp suất tại mọi điểm trên mặt phẳng ngang đều bằng nhau.
Đáp án: D
Câu 101: Suất căng bề mặt làm cho áp suất bên trong chất lỏng:

a. Không đổi.
b. Tăng.
c. Giảm.
d. Không biết.
Đáp án: B
Câu 102: Trên hệ tọa độ vông gốc phương trình liên tục của lưu chất không nén có dạng:

a.

b.

c.


d.
Đáp án: B
Câu 103: Khi nhiệt độ của lưu chất tăng thì:
a. Độ nhớt không đổi.
b. Độ nhớt của chất lỏng giảm.
c. Độ nhớt của chất lỏng tăng.
d. Còn tùy vào yếu tố khác.
Đáp án: B
Câu 104: Lực tương tác lên các phần tử lưu chất gồm:
a. Lực tương tác giữa các phần tử lưu chất.
b. Lực tương tác lên các phần tử lưu chất từ phía môi trường.
c. Lực tương tác lên các phần tử lưu chất.
d. Tất cả các loại lực trên.
Đáp án: D
Câu 105: Phương trình dòng liên tục của lưu chất chuyển động:
a. Biểu diến quan hệ khối lượng của lưu chất trong dòng chảy.

b. Cho biết vận tốc trên biên bằng không với lưu chất thực.
c. Biểu diến quan hệ giữa năng lượng và công.
d. Cho biết phương và chiều chuyển động của phần tử lưu chất.
Đáp án: D
Câu 106: Hệ số lực cản áp suất thuần túy xảy ra trong trường hợp tấm phẳng để thẳng góc với dòng
chảy động khi đó hệ số lực cản:
a. Tùy vào hình dạng tấm phẳng và số Reynolds.
b. Phụ thuộc vào bề mặt của tấm phẳng.
c. Phụ thuộc vào áp suất tác động lên tấm phẳng.
d. Không có câu trả lời đúng.
Đáp án: A
Câu 107: Cố thế có dạng phi lưu tuyến tức có hình dạng tách rời lớp biên. Lực cản chủ yếu là do:
a. Lực cản áp suất.
b. Lực cản hình học.
c. Lực cản ma sát.
d. Lực cản sóng.
Đáp án: A
Câu 108: Lực cản hình dạng tùy thuộc vào hình dạng vật thể, có giá trị tính bằng:
a. Tổng hợp lực cản ma sát và lực cản áp suất.
b. Tổng hợp lực cản ma sát và lực cản sóng.
c. Tổng hợp lực cản sóng và lực cản áp suất.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: A
Câu 109: Khi thuyền chuyển động trên mặt nước, sóng bề mặt được phát sinh ở mạn nước và sau
tàu thuyền. Lực cản bao gồm:
a. Lực cản do ma sát bề mặt.
b. Lực cản do xoáy đuôi.
c. Lực cản do sóng.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: D

Câu 110: Chọn câu trả lời đúng: Hệ số ma sát λ có thể kiểm tra từ đồ thị Moody hay từ một số công
thức thực nghiệm và:
a. Hệ số ma sát phụ thuộc vào Re và độ nhám tương đối.
b. Hệ số ma sát phụ thuộc vào Fr và độ nhám tương đối.
c. Hệ số ma sát phụ thuộc vào Re và độ nhám tuyệt đối.
d. Hệ số ma sát phụ thuộc vào Fr và độ nhám tuyệt đối.
Đáp án: C
Câu 111: Chọn câu phát biểu sai: Dòng nguyên tố có những tính chất như sau:
a. Dòng nguyên tố của chuyển động không dừng có hình dạng thay đổ theo thời gian.
b. Chất lỏng trong dòng nguyên tố chỉ chuyển động dọc theo dòng nguyên tố.
c. Chỉ trong chuyển động dừng thì quỹ đạo và đường dòng sẽ trùng nhau.
d. Trong chuyển động dừng thì quỹ đạo và đường dòng sẽ không trùng nhau.
Đáp án: D
Câu 112: Chọn phát biểu sai: Các đặc điểm cơ bản của lưu chất nói chung là:
a. Có tính liên tục.
b. Có tính nén ép.
c. Có tính giản nở.
d. Có hình dáng nhất định.
Đáp án: D
Câu 113: Khi lưu chất chuyển động các lớp của nó chuyển động với các vận tốc khác nhau, nên
giữa chúng có những lực tương tác gọi là:
a. Lực nội ma sát.
b. Lực ngoại ma sát.
c. Lực quán tính.
d. Lực nén ép.
Đáp án: A
Câu 114: Để tính khối lượng riêng của một chất lỏng chứa trong ly ta có những thông số sau: Thể
tích ly 200 ml, khối lượng ly là 250 gam, khối lượng chất lỏng là 230 gam, chất lỏng chứa trong ly
là 2/3 thể tích. Khối lượng riêng của chất lỏng là:
a. 250/200 (g/ml).

b. 230/200 (g/ml).
c. 200/250 (g/ml).
d. Đáp án khác.
Đáp án: B
Câu 115: Đối vơi lưu chất lý tưởng thì quỹ đạo của các chất điểm của chất lưu chuyển động được
gọi là các đường dòng:
a. Các đường dòng luôn cắt nhau.
b. Các đường dòng không cắt nhau.
c. Các đường dòng vuông góc với nhau.
d. Các đường dòng luôn chéo nhau.
Đáp án: B
Câu 116: Diện tích ướt là phần diện tích:
a. Mặt cắt trong của ống dẫn.
b. Mặt cắt ngoài của ống dẫn.
c. Mặt cắt thẳng góc với đường dòng.
d. Mặt cắt song song với đường dòng.
Đáp án: C
Câu 117: Dạng vi phân của phương trình liên tục của lưu chất là:
Câu 118: Thể tích kiểm soát là phần thể tích:
a. Giới hạn bởi 2 diện tích cùng vuông góc với các ống dòng.
b. Giới hạn bởi 2 diện tích cùng song song với các ống dòng.
c. Giới hạn bởi 2 diện tích rất nhỏ trong một đoạn dòng chảy.
d. Giới hạn bởi 2 diện tích rất nhỏ song song với các ống dòng.
Đáp án: A
Câu 119: Tính chất cơ bản của cơ lưu chất là môi trường liên tục biến dạng, nghĩa là trong quá trình
chuyển động các phần tử lưu chất luôn:
a. Thay đổi vị trí và hình dạng.
b. Thay đổi vị trí và thể tích.
c. Thay đổi vị trí và khối lượng.
d. Thay đổi hình dạng và thể tích.

Đáp án: A
Câu 120: Trong cơ học, nguyên lý biến thiên động lượng được phát biểu như sau:
a. Nội lực tác dụng lên một hệ thống lưu chất bằng tốc độ thay đổi động lượng của khối lưu
chất đó.
b. Ngoại lực tác dụng lên một hệ thống lưu chất bằng tốc độ thay đổi động lượng của khối
lưu chất đó.
c. Ngoại lực tác dụng lên một hệ thống lưu chất bằng biến thiên vận tốc của khối lưu chất
đó.
d. Nội lực tác dụng lên một hệ thống lưu chất bằng biến thiên vận tốc của khối lưu chất đó.
Đáp án: B
Câu 121: Đường xoáy là đường cong vạch ra trong lưu chất chuyển động sao cho:
a. Vectơ vận tốc quay tại các điểm trên đường đó tiếp tuyến với nó.
b. Vectơ vận tốc quay tại các điểm trên đường đó vuông góc với nó.
c. Vectơ vận tốc dài tại các điểm trên đường đó tiếp tuyến với nó.
d. Vectơ vận tốc dài tại các điểm trên đường đó vuông góc với nó.
Đáp án: A
Câu 122: Phương trình Euler được viết cho lưu chất lý tưởng, nghĩa là bỏ qua:
a. Lực ma sát.
b. Trọng lực.
c. Lực khối lượng.
d. Lực quán tính.
Đáp án: A
Câu 123: Xét khối chất lỏng đứng yên trong hệ trục tọa độ OXYZ, hệ số lực khối Rx, Ry, Rz của
trọng lực có giá trị lần lượt là:
a. Bằng g theo phương x
b. Bằng g theo phương y
c. Bằng g theo phương z
d. Bằng 0 theo phương z
Đáp án: C
Câu 124: Đại lượng có thứ nguyên là đại lượng mà giá trị bằng số của chúng phụ thuộc vào hệ đơn

vị đo lường do ta chọn. Các đại lượng có thứ nguyên là:
a. Vận tốc, hệ số ma sát.
b. Số Reynoids, hệ số ma sát.
c. Áp suất, nhiệt độ.
d. Độ nhớt, số Reynolds.
Đáp án: C
Câu 125: Cơ học lưu chất là môn học khoa học nghiên cứu:
a. Các quy luật chuyển động của lưu chất.
b. Cân bằng của lưu chất.
c. Các quá trình tương tác của lưu chất lên vật liệu khác.
d. Tất cả.
Đáp án: D
Câu 126: Lưu chất là tên gọi của:
a. Chất lỏng giọt.
b. Chất khí.
c. Chất rắn.
d. Chất khí và chất lỏng giọt.
Đáp án: D
Câu 127: một vật có khói lượng 2 kg trọng lượng 19N, giá trị của gia tốc trọng trường ở đó là:
a. 0,105 m/s
2
.
b. 9,31 m/s
2
.
c. 9,5 m/s
2
.
d. 19 m/s
2

.
Đáp án: C
Câu 128: Đặc trưng của lưu chất tại một điểm phụ thuộc:
a. Thời gian tồn tại của lưu chất tại điểm đó.
b. Phụ thuộc vào tọa độ điểm.
c. Phụ thuộc vào tọa độ một trục.
d. Phụ thuộc cả tọa độ, điểm
Đáp án: D
Câu 129: Tính chảy của lưu chất thể hiện ở đặc tính.
a. Lưu chất chịu lực cắt.
b. Lưu chất chịu lực kéo
c. Lưu chất có hình dạng riêng.
d. Tất cả đều sai.
Đáp án: D
Câu 130: Tính chất khác biệt rõ nét nhất giữa chất lỏng và chất khí là:
a. Tính đàn hồi.
b. Tính dẫn điện.
c. Tính dẫn nhiệt.
d. Khả năng chịu nén.
Đáp án: D
Câu 131: Dưới tác dụng của lực cắt, lưu chất sẽ:
a. Biến dạng hữu hạn.
b. Biến dạng liên tục.
c. Không biến dangh.
d. Có hình dạng riêng biệt.
Đáp án: B
Câu 132: Cơ học lưu chất thừa hưởng các định luật, định lý:
a. Các định luật cơ bản của Newton.
b. Các định luật về bảo toàn vật chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ học.
c. Các định luật cơ học của Newton và các định luật bảo toàn và chuyển hóa trong cơ học.

d. Không thừa hưởng các định luật trên.
Đáp án: C
Câu 133: Trong phương pháp thực nghiệm có thể thực hiện:
a. Chỉ bằng phương pháp đồng dạng.
b. Chỉ bằng phương pháp tương tự.
c. Chỉ bằng phương pháp giải tích.
d. Bằng phương pháp đồng dạng và tương tự.
Đáp án: D
Câu 134: Khối lượng riêng của một chất là:
a. Trọng lượng của một đơn vị thể tích.
b. Tỷ trọng của một đơn vị thể tích.
c. Trọng lượng của một đơn vị khối lượng.
d. Khối lượng của một đơn vị thể tích.
Đáp án: D
Câu 135: Khối lượng riêng có đơn vị:
a. KG/m
3
.
b. N/m
3
.
c. KG/Kg.
d. Kg/m
3
.
Đáp án: D
Câu 136: Thể tích riêng bằng:
a. Khối lượng riêng.
b. Trọng lượng riêng.
c. Tích số giữa khối lượng riêng và gia tốc trọng trường.

d. Tỷ trọng.
Đáp án: A
Câu 137: Đặc trưng cho khả năng nén của cơ lưu chất là suất đàn hồi K
a. K = ρ.(dρ.dρ)
b. K = ρ.(dp/dρ)
c. K = ρ + (dp/dρ)
d. K = ρ.(dρ/dp)
Đáp án: B
Câu 138: Suất đàn hồi K phụ thuộc:
a. Áp suất.
b. Nhiệt độ.
c. Áp suất và nhiệt độ.
d. Không phụ thuộc áp suất và nhiệt độ.
Đáp án: C
Câu 139: Nước ở điều kiện thường có K:
a. 1.10
10
N/m
2
.
b. 2.10
12
N/m
2
.
c. 2,2.10
10
N/m
2
.

d. 2,2.10
9
N/m
2
.
Đáp án: D
Câu 140: Độ nhớt của chất khí khi nhiệt độ tăng
a. Không thay đổi.
b. Giảm.
c. Tăng.
Đáp án: C
Câu 141: Áp suất hơi của một chất lỏng là :
a. Áp suất trên bề mặt chất lỏng.
b. Áp suất do các phần tử hơi tạo ra trong không khí.
c. Tổng áp suất trên bề mặt khối chất lỏng gây ra.
d. Bằng áp suất thủy tĩnh.
Đáp án: B
Câu 142: Tại mặt thoáng tương tác vào các phần tử chất lỏng theo chiều lên và xuống :
a. Cân bằng nhau.
b. Chiều lên lớn hơn chiều xuống.
c. Chiều xuống lớn hơn chiều lên.
d. Bằng áp suất thủy tĩnh.
Đáp án: C
Câu 143: Sức căng bề mặt là lực tác dụng lên một đơn vị:
a. Chiều dài của bề mặt chất lỏng.
b. Diện tích bề mặt chất lỏng.
c. Thể tích khối chất lỏng.
d. Khối lượng chất lỏng.
Đáp án: A
Câu 144: Quan hệ giữa sức căng bề mặt và áp suất bên trong chất lỏng là (r: bán kính cong về trên

mặt thoáng)
a. ρ = 2r/σ.
b. σ = 2ρ/r.
c. ρ = 2σ/r.
d. σ = r/2/ρ.
Đáp án: C
Câu 145: Hiện tượng gắn liền với sức căng bề mặt là
a. Hiện tượng lực hút phân tử.
b. Hiện tượng mao dẫn.
c. Hiện tượng dính ướt.
d. Hiện tượng bốc hơi.
Đáp án: B
Câu 146: Trong lưu chất,
a. Tồn tại sự tập trung.
b. Chỉ tồn tại lực phân bố.
c. Không có khả năng chịu lực tập trung.
d. Chỉ tồn tại lực phân bố và không có khả năng chịu lực tập trung.
Đáp án: B
Câu 147: Lực tác dụng lên lưu chất gồm:
a. Lực tương tác giữa các phần tử lưu chất.
b. Lực tương tác lên các phần tử lưu chất từ phía môi trường vật lý bên ngoài.
c. Lực trọng trường.
d. Tất cả.
Đáp án: D
Câu 148: Lực tác dụng trong lưu chất gồm:
a. Nội lực.
b. Ngoại lực.
c. Từ lực.
d. Nội lực và ngoại lực.
Đáp án: D

Câu 149: Lực khối là:
a. Nội lực.
b. Ngoại lực từ phía môi trường.
c. Giá trị lực khối tỷ lệ với khối lượng lưu chất.
d. Ngoại lực từ phía môi trường và giá trị lực khối tỷ lệ với khối lượng lưu chất.
Đáp án: D
Câu 150: Lực mặt là:
a. Ngoại lực tác dụng lên thể tích lưu chất từ phía vật thể xung quanh.
b. Lực khối lượng.
c. Lực thể tích.
d. Lực tỷ lệ với khối lượng lưu chất.
Đáp án: A
Câu 151: Vectơ cường độ lực mặt có thứ nguyên
a. Lực trên thể tích.
b. Lực trên chu vi.
c. Lực trên diện tích.
d. Lực trên khối lượng.
Đáp án: C
Câu 152: Ở trạng thái tĩnh lực tương tác giữa lưu chất và thành rắn là:
a. Bằng không.
b. Tiếp tuyến với mặt phân chia.
c. Thẳng góc với mặt phân chia.
d. Tùy theo góc nghiêng của thành rắn.
Đáp án: C
Câu 153: Áp suất thủy tĩnh là:
a. Lực tác động lên một đơn vị diện tích.
b. Lực pháp tuyến tác dụng lên một đơn vị diện tích.
c. Lực tiếp tuyến tác dụng lên một đơn vị diện tích.
d. Lực ly tâm tác dụng lên một đơn vị diện tích.
Đáp án: B

Câu 154: Áp suất thủy tĩnh
a. Tác động thẳng góc với diện tích chịu lực.
b. Hướng vào bên trong diện tích ấy.
c. Tác dụng tiếp tuyến với diện tích chịu lực và hướng ra ngoài diện tích ấy.
d. Tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hướng vào bên trong diện tích ấy.
Đáp án: C
Câu 155: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kỳ:
a. Phụ thuộc hướng đặt của diện tích chịu lực.
b. Khác nhau về trị số theo các phương.
c. Bằng nhau về trị số theo các phương.
d. Bằng áp suất khí quyển
Đáp án: C
Câu 156: Áp suất thủy tĩnh là:
a. Hàm số của tọa độ: p = f(x,y,z,T).
b. Hàm số của tọa độ và thời gian: p = f(x,y,z,T)
c. Không phụ thuộc tọa độ.
d. Chỉ phụ thuộc khối lượng riêng và gia tốc mà không phụ thuộc vào tọa độ.
Đáp án: A
Câu 157: Áp suất:
a. Áp suất tuyệt đối luôn luôn lớn hơn áp suất khí quyển.
b. Áp suất chân không có giá trị bằng áp suất dư.
c. Áp suất dư bằng áp suất khí quyển, trừ áp suất tuyệt đối.
d. Áp suất tuyệt đối bằng áp suất khí quyển cộng với áp suất dư.
Đáp án: D
Câu 158: Chọn phát biểu sai :
a. 1 N/m
2
= 1 mmHg.
b. 1 at = 735 mmHg.
c. 1 at = 10 m H

2
O.
d. 1 at = 9,81.10
4
Pa = 9,81.10
4
N/m
2
.
Đáp án: A
Câu 159: Ý nghĩa của phương trình vi phân cân bằng Euler :
a. – δρ/δz = 0
b. – δρ/δy = 0
c. – δρ/δx = 0
d. Là điều kiện cân bằng của nguyên tố chất lỏng.
Đáp án: D
Câu 160: Trong một khối chất lỏng ở trạng thái cân bằng gồm có:
a. Thế năng riêng hình học và thế năng riêng áp suất.
b. Thế năng riêng mất mát.
c. Thế năng riêng vận tốc và thế năng riêng áp suất.
d. Thế năng riêng mất mát và thế năng riêng vận tốc.
Đáp án: A
Câu 161: Trong một khối nhiều chất không trộn lẫn vào nhau:
a. Mặt đẳng áp không phải là mặt phân chia 2 chất lỏng.
b. Mặt đẳng áp là mặt phân chia.
c. Mặt đẳng áp nằm trên mặt phân chia.
d. Mặt đẳng áp nằm dưới mặt phân chia.
Đáp án: B
Câu 162: Trong khối chất lỏng đứng yên không chịu nén ép, độ tăng áp suất được truyền đến các
điểm trong khối chất lỏng:

a. Giảm.
b. Tăng.
c. Nguyên vẹn.
d. Không truyền.
Đáp án: C
Câu 163: Phương trình trạng tái khí lý tưởng không thể ứng dụng trong trường hợp nào
a. Đối với khí lý tưởng.
b. Đối với khí thực có nồng độ thấp.
c. Đối với khí thực có nồng độ cao.
d. Đối với khí lý tưởng có nồng độ cao.
Đáp án: C
Câu 164: Nước có vận tốc trung bình 3 m/s chảy trong ống dẫn có đường kính 50 cm. Lưu lượng
chảy trong ống tính bằng m
3
/s là:
a. 0,589.
b. 1,47.
c. 0,147.
d. 1,17
Đáp án: A
Câu 165: Khối chất lỏng trung bình quay đều quanh trục thẳng đứng:
a. Mặt đẳng áp là mặt phẳng nằm ngang.
b. Mặt đẳng áp là mặt phẳng thẳng đứng.
c. Mặt đẳng áp là mặt parabol tròn xoay.
d. Tất cả đều sai
Đáp án: C
Câu 166: Trong máy nén thủy lực, áp lực dụng tác lên vật:
a. Tỷ lệ với diện tích pít tông nhỏ.
b. Tỷ lệ với diện tích pít tông lớn.
c. Tỷ lệ với giữa diện tích pít tông lớn, diện tích pít tông nhỏ và áp suất.

d. Tỷ lệ với áp suất.
Đáp án: C
Câu 167: Trong hai bình thông nhau chứa cùng chất lỏng, áp suất ở trên mặt chất lỏng 2 bình:
a. Z
1
= Z
2

b. Z
1
– Z
2
= (P
2
– P
1
)*ρg
c. Z
1
– Z
2
= (P
2
– P
1
)
d. Z
1
– Z
2

= (P
2
– P
1
)/ρg
Đáp án: D
Câu 168: Hai bình hở chứa 2 chất lỏng khác nhau không tan lẫn:
a. Z
1
– Z
2
= P
2
– P
1

b. Z
1
> Z
2
nếu ρ
2
> ρ
1

c. Z
1
/Z
2
= P

2
/P
1

d. Z
1
/Z
2
= P
1
/P
1

Đáp án: C
Câu 169: Áp kế vi sai dùng để đo:
a. Áp suất dư.
b. Áp suất tuyệt đối.
c. Hiệu áp hai bình.
d. Áp suất chân không.
Đáp án: C
Câu 170: Vận tốc trung bình chất lỏng là lượng chất lỏng chảy qua:
a. Một đơn vị tiết diện trong một đơn vị thời gian.
b. Một đơn vị thời gian.
c. Một đơn vị tiết diện ướt trong một đơn vị thời gian.
d. Một đơn vị tiết diện ướt.
Đáp án: C
Câu 171: Hãy xác định câu sai về: lưu lượng dòng chảy là lượng chất lỏng:
a. Chảy qua tiết diện ướt của ống trong một đơn vị thời gian.
b. Chảy qua một đơn vị tiết diện ướt của ống trong một đơn vị thời gian.
c. Có đơn vị là m

3
/s.
d. Có đơn vị là kg/s.
Đáp án: B
Câu 172: Chọn giá trị sai đối với vận tốc lưu chất đi trong ống dẫn:
a. Chất lỏng giọt < 3 m/s.
b. Chất lỏng nhớt > 1 m/s.
c. Chất lỏng trong ống đầy sau bơm 1,5m/s – 3 m/s.
d. Khi có áp suất cao 15 – 25 m/s.
Đáp án: B
Câu 173: Chọn giá trị sai đối với vận tốc lưu chất đi trong ống dẫn:
a. Chất nhớt: 0,5 – 1 m/s.
b. Khí và hơi áp suất thường: 8 – 15 m/s.
c. Hơi nước bão hòa > 40 m/s.
d. Hơi quá nhiệt 30 – 50 m/s.
Đáp án: C
Câu 174: Lưu chất lý tưởng là:
a. Lưu chất có khối lượng riêng không đổi.
b. Lưu chất có thể tích riêng không đổi.
c. Lưu chất chuyển động với vận tốc không đổi.
d. Lưu chất không có tính nhớt.
Đáp án: D
Câu 175: Lưu chất thực chuyển động có:
a. 2 loại chuyển động.
b. 1 loại chuyển động.
c. 3 loại chuyển động.
d. 4 loại chuyển động.
Đáp án: A
Câu 176: Chuẩn số Reynolds đặ trưng cho:
a. Chế độ cấp nhiệt.

b. Đặc trưng cho sự chảy của chất lỏng.
c. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lỏng.
d. Đặc trưng cho tổn thất năng lượng.
Đáp án: C
Câu 177: Điều kiện thiết lập phương trình dòng liên tục:
a. Chất lỏng có f = const khi t
0
= const.
b. Chất lỏng choáng đầy ống.
c. Ống hoàn toàn kín.
d. Cả 3 điều kiện trên.
Đáp án: D
Câu 178: Phương trình vi phân chuyển động Euler được thiết lập dựa trên nguyên tắc cơ bản:
a. Của động lực học.
b. Của nhiệt động học.
c. Của thế năng.
d. Của cơ học.
Đáp án: A
Câu 179: Phương trình Navie – Stock gồm:
a. 2 thành phần.
b. 3 thành phần.
c. 4 thành phần.
d. 5 thành phần.
Đáp án: B
Câu 180: Phương trình Bernuli đối với chất lỏng thực gồm:
a. 2 thành phần thế năng riêng.
b. 3 thành phần thế năng riêng.
c. 4 thành phần thế năng riêng.
d. 5 thành phần thế năng riêng.
Đáp án: C

Câu 181: Đơn vị trong phương trình Bernuli:
C
g
up
z
2

2



a. z : m cột chất lỏng, ρ: N/m
2
.
b. z : N/m
2
ρ/ρg: m cột chất lỏng.
c. ρ/ρg : N/m
2
W
2
/2g: m cột chất lỏng.
d. ρ/ρg: m cột chất lỏng W
2
/2g: N/m
2

Đáp án: A
Câu 182: Lưu lượng chất lỏng qua lổ ở đáy bình khi mức chất lỏng trong bình không đổi:


gHfV 2



a. Trong đó µ: là hệ số độ nhớt của chất lỏng.
b. f: tiết diện khắc dòng.
c. µ: hệ số lưu lượng.
d. Tất cả đều đúng.
Đáp án: C
Câu 183: Thời gian cần thiết để chất lỏng chảy qua lổ ở đáy bình từ mức chất lỏng trong bình H
1

đến H
2
là:

 
21
0
.
2
2
HH
gf
f
T 



a. µ: hệ số lưu lượng f: tiết diện của lổ f

0
: tiết diện bình.
b. µ: hệ số độ nhớt f: tiết diện bình f
0
: tiết diện lổ.
c. µ: hệ số lưu lượng f: tiết diện bình f
0
: tiết diện lổ.
d. µ: hệ số độ nhớt f: tiết diện của lổ f
0
: tiết diện bình.
Đáp án: A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×