Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Báo Cáo - Sản Xuất Sạch Hơn - Đề Tài - Sản Xuất Và Chế Biến Mủ Cao Su.đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Việc Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Tại Nhà Máy Cao Su.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.37 KB, 17 trang )

Sản Xuất Sạch Hơn
Go “GREEN”!


SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN
MỦ CAO SU


Nội Dung
1. Tổng quan về ngành sản xuất và chế biến mủ cao su

•Lịch sử phát triển ở Việt Nam
•Cơng nghệ chế biến
•Áp dụng sản xuất sạch hơn
2. Nhà máy chế biến mủ cao su Xn Lập_Đồng Nai
•Tóm tắt thơng tin về cơ sở sản xuất
•Quy trình cơng nghệ chế biến mũ Latex và nhận xét chung
•Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối (mũ tạp) và nhận xét
chung
3. Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường khi áp dụng SXSH
•Khảo sát chương trình SXSH tại nhà máy cao su Xn Lập
•Kết quả thực hiện dự án
•Lợi ích kinh tế


Lịch Sử Phát Triển Ở Việt Nam
• Tên khoa học: Hevea brasiliensis
• Cây thân gỗ thuộc họ thầu dầu
(Euphorbiaceae)
• Nguồn gốc từ Nam Mỹ chủ yếu ở
lưu vực sơng Amazon


• Chiều cao 20 – 40 m.
• Rất thích hợp với vùng khí hậu
nhiệt đới



Năm 1877, lần đầu tiên cây cao su nhập vào Việt Nam  đều bị chết



Năm 1898, bác sĩ Yersin trồng tại trại thí nghiệm Viện Pasteur phía nam Nha Trang



Từ năm 1900 trở đi, việc trồng cây cao su ở nước ta được mở rộng dần  nhà nước
quan tâm phát triển.


Công Nghệ Chế Biến
Bảo Vệ Mủ
Tiếp nhận mủ ở nhà máy
Lọc và làm đông đặc
Cán thành tờ mỏng
Tạo bún qua máy đùn
Băm tạo hạt
Sấy khơ
Hồn thiện sản phẩm


Chất lượng nước thải

sau xử lý còn thấp, xử
lý nitơ chưa triệt để.

Mùi hơi

Áp Dụng
SXSH

Nhiều lợi ích

• Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu đầu vào, nguồn nước, nguồn nhiên liệu và
năng lượng, cải thiện điều kiện làm việc
• Giảm mức phát sinh chất thải, tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng và nước 
giảm chi phí xử lý chất thải
• Tăng hiệu quả và năng suất hoạt động
• Tăng lợi thế so sánh của các doanh nghiệp và công ty trên thị trường
• Mơi trường liên tục được cải thiện  phát triển bền vững  hoạt động của công ty sẽ
tồn tại lâu dài, sản xuất kinh doanh ổn định.


Nhà Máy Xuân Lập_Đồng Nai
• Nhà máy Xuân Lập thuộc Xí
nghiệp chế biến cao su
• Được xây dựng và đi vào sản
xuất từ tháng 10/2002
• Tổng diện tích 9,3ha.
• Có 2 phân xưởng sản xuất
mủ kem và phân xưởng sản
xuất mủ khối có cơng suất
thiết kế 11.000 tấn sản

phẩm/năm.
• Thực tế các năm 2006-2007
và 2008, sản lượng luôn vượt
30% so với thiết kế


Quy trình cơng nghệ chế biến mũ Latex
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỦ KEM VÀ CÁC DÒNG THẢI
Mủ nước
Nước sạch
Nước sạch, NH3
DMDT, TMTD
ZnO, A. Lauric
Nước sạch
Nước sạch
BỒN TRUNG
CHUYỂN
BỒN THÀNH
PHẨM (Mủ kem)
XUẤT XƯỞNG

CÂN & ĐO
DRC
BỂ HỖN
HP

Nước thải
MỦ SKIM
Nước thải
Bùn lắng


Nước sạch

HỒ CHỨA

Nước thải

Nước thải
BỒN LẮNG

Skim
Bùn cặn

MÁY LY TÂM
Hiệu suất 91%

Không khí

Nước sạch
H2SO4

Nước thải
Nước sạch

THÁP
KHỬ NH3
MƯƠNG
ĐÁNH
ĐÔNG


Nước thải

CÁN ÉP

PHƠI KHÔ & XUẤT HÀNG


Quy trình cơng nghệ chế biến mũ Latex
Nhận xét:
• Q trình thu hồi cao su trong nước thải khơng triệt để và sử dụng lượng
hố chất cao.
• Khu vực tiếp nhận mủ từ nông trường: sau khi giao mủ sẽ làm vệ sinh hồ
chứa bằng bình xịt áp lực. Lượng nước này bị bẩn nhưng chứa hàm lượng
cao su cao. Đây là khu vực cách biệt nên thu gom nước ra và thu hồi mủ
rất khó.
• Khu vực hồ tiếp nhận mủ: đây là khu vực thêm hóa chất vào để trợ lắng
và bảo quản nguyên liệu. Quá trình làm vệ sinh hàng ngày, nước rửa này
chứa nhiều cao su và những tạp chất khơng phải là cao su.
• Máy ly tâm được rửa sau khoảng 2-3 giờ hoạt động. Khi tháo ra máy cịn
sót cao su và cặn bẩn, quá trình làm vệ sinh như vậy sẽ làm tổn thất cao
su tiêu tốn nhiều nước. Cần tách bùn ra khỏi mủ Skim đảm bảo chất
lượng tốt.
• Sản xuất mủ Skim: nếu q trình đơng tụ khơng hiệu quả, serum thải ra từ
hồ đơng tụ sẽ cịn sót nhiều cao su.


Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối (mũ tạp)
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỦ TẠP - MỦ CỐM VÀ CÁC DÒNG THẢI
MỦ TẠP + MỦ SKIM + MỦ ĐỒNG + MỦ CHÉN
*TIẾP NHẬN

*CÂN, ĐO DRC
*PHÂN LOẠI

Nước sạch

Nước thải

Nước sạch
Cán dẹp

Nước sạch

Nước thải
Cắt miếng

Nước sạch

Cặn

Ép, Cắt thô
rửa

Tạp chất
Nước thải

Nước sạch

Nước sạch

Cặn

Nước thải
Cặn

Nước sạch

Nước thải
Cán tồn trữ

Ép, Cắt thô
rửa

Tạp chất
Nước thải
Tạp chất

Lồng cầu
(loại bỏ tạp chất)

Nước thải
Tạp chất


Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối (mũ tạp)
Băm thô, rửa, phối trộn
Nước sạch

-Nước thu hồi
tái sử dụng
Xếp hộc 10 – 15 phút
(chế biến mủ CV)


Nước thải

Cán mỏng tạo tờ 1,2,3

Nước thải
Tạp chất

Băm thô tạo hạt (tinh)

Nước thải

Cán mỏng tạo tờ 4,5,6,7,8

Nước thải
Tạp chất

Băm thô tạo hạt, rửa
Sàng rung tách nước
Sấy khơ (110 – 1200C)

Nước thải
Xếp hộc
Xử lý hố chất HNS,

để ráo

DO
Cân, ép kiện, đóng gói


Khí thải
Nước thải

Xuất xưởng, lưu kho


Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối (mũ tạp)
Nhận xét:
• Cơng đoạn xử lý ngun liệu: mủ được tiếp nhận từ các nơng
trường có chứa nhiều tạp chất: đất, cát, nylon.. do đó giai đoạn đầu
cần phải cán, rửa để loại bỏ tạp chất và tồn trữ. Đây là giai đoạn
phát sinh nước thải và mùi hơi.
• Cơng đoạn gia công cơ học: mủ sau khi loại bỏ tạp chất được đưa
lên băng tải rồi qua hệ thống máy cán với nhiều kích cỡ khác nhau,
từ dày đến mỏng sau đó qua máy băm cốm tạo thành hạt. Giai
đoạn phát sinh nước thải. Riêng mủ vụn rơi vãi từ công đoạn này sẽ
được thu gom và đem bán như một nguyên liệu nên ít phát sinh
chất thải rắn.


Chương Trình SXSH Tại Nhà Máy Xn Lập





Thuộc chương trình SEMLA
Bắt đầu thực hiện: từ ngày 6/8/2007 và chấm dứt ngày 11/3/2008
Đã đề ra được 64 giải pháp
Mục tiêu: “Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp ngành chế biến cao su trong tỉnh về lợi ích của

SXSH như hiệu quả kinh tế trong kinh doanh và bảo đảm môi trường ngày càng thân thiện hơn”

Các bước thực hiện
1

2

• Đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ chủ chốt trong Tổng cơng ty xí
nghiệp chế biến cao su và các nhà máy, đồng thời đào tạo cho CB/CNV
trong nhà máy Xn Lập hiểu biết về lợi ích của SXSH.
• Đánh gía tình hình sản xuất và hiện trạng mơi trường của nhà máy.

3

• Phân tích qui trình chế biến, tính tốn cân bằng về ngun liệu, năng
lượng, điện, nước, hóa chất, hệ thống xử lý nước thải.

4

• Đề xuất các giải pháp SXSH và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại
nhà máy.

5

• Xây dựng cơ chế giám sát kết quả và duy trì SXSH tại nhà máy


Các giải pháp SXSH áp dụng _ Kết Quả Thực Hiện Dự Án
Nhóm 1: Nâng cao nhận
thức


3 giải pháp đã thực hiện tốt

Nhóm 2: Giảm tổn thất
nguyên liệu

thực hiện 5 giải pháp, còn 4 giải pháp
(6, 7, 9, 10) chưa thưc hiện được do
chờ đầu tư.

Nhóm 3: Giảm lượng nước
sử dụng và thất thốt

có 15 giải pháp, đã thực biện 10 còn 5
giải pháp: 22, 23, 24, 26 và 27 chưa
thực hiện do chờ đầu tư.

Nhóm 4: Giảm lượng hóa
chất sử dụng

có 16 giải pháp nhưng chỉ thực thiện 6
cịn 10 giải pháp (31, 32, 34, 35, 36,
37, 38, 39, 40, 41) chưa thực hiện do
phải chờ đầu tư

Nhóm 5: Sử dụng hiệu quả
và tiết kiệm năng lượng

Có 21 giải pháp chỉ thực hiện được 10
còn 11 giải pháp (44, 45, 46, 47, 49,

50, 51, 53, 54, 62, 63) chưa thực hiện
được, chờ đầu tư.


Lợi Ích Kinh Tế
Nước về sản xuất mủ kem và mủ
khối: giảm
1.300m3 x 2.000đ = 2.600.000đ

Hoá chất:
NH3 giảm 1.600kg x 15.000đ = 24.000.000đ
DAHP giảm 800kg x 42.000đ = 33.600.000đ

8/2007  12/2007
Chi phí thực hiện SXSH:
56.000.000đ

Điện sản xuất mủ khối giảm:
4.200Kwh x 1.300đ = 54.600.000đ

Điện tiêu thụ giảm:
3 Kwh/tấn x 6.400tấn = 19.200 Kwh x
1.300 đ = 24.960.000đ

Tổng lợi ích kinh tế gần 4 tháng sản xuất tại nhà máy với sản lượng là 6.400 tấn đã
mang lại hiệu quả kinh tế là : 137.160.000đ .
Chưa tính tận thu một số lượng nguyên liệu rơi vải của dây chuyền mủ khối +nguyên
liệu mủ kem từ các bể gạn kể cả việc giảm dầu DO.



Tài liệu tham khảo
• Lê Thị Tố Kiều, Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế
và môi trường của việc áp dụng SXSH tài nhà máy cao
su Xuân Lập - Đồng Nai
• Báo cáo kết quả triển khai chương trình sản xuất sạch
hơn tại nhà máy Xuân Lập - Dự án P2111, 2009
• Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú
/>



×